Nội dung bài mới : I Ph ơng pháp hình chiếu vuông góc - Dùng phép chiếu vuông góc chiếu vật thể lên các mặt phẳng chiếu vuông góc với nhauvà sắp xếp có hệ thống các hình chiếu trên cù
Trang 1Ngày soạn : Tiết : 1
Ngày giảng :
Chơng I : Vẽ kĩ thuật cơ sở
Bài : Tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật
I/ Mục tiêu: Qua bài giảng này GV phải làm cho HS :
2 Nội dung bài mới :
Bản vẽ kĩ thuật là phơng tiện thông tin
dùng trong lĩnh vực kĩ thuật và trở thành
Ngôn ngữ dùng chung trong kĩ thuật
“Ngôn ngữ ”dùng chung trong kĩ thuật ”dùng chung trong kĩ thuật
- Khe hở trong nét đứt nét gạch chấm mãnh
trong khoảng 3d ( d chiều rộng nét đậm)
HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa của tiêu chuẩn về BVKT
- Vì sao nói BVKT là ngôn ngữ dùng chung trong kĩ thuật ?
HĐ2: Giới thiệu khổ giấy.
- GV giới thiệu các khổ giấy chính
- Vì sao bản vẽ phải vẽ theo các khổ giấy nhất
định ?
- Việc qui định khổ giấy cóliên quan gì đến các thiết bị sản xuất và in ấn ?
- HS quan sát hình 1.1, bảng 1.1 sgk cách chia các khổ giấy khác từ khổ giấy A o ntn ?
GV hớng dẫn cho HS tìm hiểu cách vẽ khung và
và khung tên – 1m cho HS quan sát một số bản vẽ mẫu.
Trang 2- Yêu cầu của chữ viết trên BVKT ntn ?
- GV yêu cầu HS xem hình 1.5 nhận xét kiểu dáng, cấu tạo, ,kích thớc các phần của chữ
HĐ2: Giới thiệu cách ghi kích thớc.
- Kết hợp sgk – 1m GV giảng và vẽ mẫu cách ghi kích thớc, đờng kích thớc, đờng gióng kích th-
ớc, chữ số kích thớc
IV/ Cũng cố hệ thống bài :
- Vì sao BVKT phải đợc lập theo các tiêu chuẩn thống nhất ?
- Tiêu chuẩn trình bày BVKT gồm những tiêu chuẩn nào ?
- Tập kẻ một số chữ kiểu chữ B đứng và nghiêng 75 0 với h = 10.
- Nhận xét một số kích thớc ghi ở hình 1.12, kích thớc nào ghi sai ?
V/ Bài tập về nhà :
- Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,5 sgk trang 11,12
- Bài tập 1, 2 trang 12 sgk
- Đọc trớc phần chữ viết và ghi kích thớc của bài tiêu chuẩn BVKT.
VI/ Phần bổ sung kiến thức
Trang 3Ngày soạn : Tiết : 3
Ngày giảng :
Chơng I : Vẽ kĩ thuật cơ sở
Bài : 2 Hình chiếu vuông góc
I/ Mục tiêu: Qua bài giảng này GV phải làm cho HS :
- Máy chiếu, máy tính.
III/ Tổ chức các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ :
- Khi ghi kích thớc cần thể hiện chữ số, đờng gióng và đờng ghi kích thớc ntn ?
2 Nội dung bài mới :
I) Ph ơng pháp hình chiếu vuông
góc
- Dùng phép chiếu vuông góc chiếu vật thể
lên các mặt phẳng chiếu vuông góc với
nhauvà sắp xếp có hệ thống các hình chiếu
trên cùng 1 mặt phẳng
- Dùng 6 hình chiếu theo các hớng chiếu
vuông góc khác nhau để biểu diễn vật thể
- Hình chiếu đứng là hình chiếu chính của
bản vẽ, nó có hớng chiếu sao cho biểu diễn
đ-ợc nhiều nhất hình dạng của vật thể.
- Đối với vật thể đơn giản thờng dìng 2-3 hình
chiếu: Đứng , bằng và cạnh để biểu diễn
II) ph ơng pháp chiếu góc thứ nhất
- GV: Gợi ý nhắc lại phép chiếu vuông góc, cách hình thành các hình chiếu
+ Tơng tự các hớng chiếu d,e,f ?
- GV dùng bảng 2.1 sgk để giải thích hớng chiếu và tên gọi các hình chiếu cho HS rõ
- Mỗi hình chiếu thể hiện đợc mấy chiều kích thớc của vật thể ?
HĐ2: Tìm hiểu phơng pháp chiếu góc thứ nhất
- Cho HS quan sáthình 2.2 sgk : Vị trí tơng đối giữa ngời quan sát, MPC và vật thể ntn ?
Trang 4MPC đứng, MPC bằng và MPC cạnh vuông
góc với nhau từng đôi một
- Sau khi chiếu :
- MPC đợc đặt giữa ngời quan sát vàvật thể
- Vật thể đợc đặt trong 1 góc tạo bởi MPCĐ,
MPCB và MPCC vuông góc với nhau từng
* GV nhắc HS : HCB và HCC đợc đúng liên
hệ gióng đối với HCĐ.
HĐ1: Tìm hiểu phơng pháp chiếu góc thứ ba
- GV: Cho HS quan sát hình 2.4 sgk : + Trong PPCG3 vị trí tơng đối giữa ngời quan sát, MPC và vật thể ntn ?
+ So sánh với PPCG1 ?
- Cho HS quan sát hình 2.5 a : + Trong PPCG3 vật thể đợc đặt ntn đối với các MPCĐ, MPCB, MPCC ? So sánh với PPCG1 ?
VI/ Phần bổ sung kiến thức
Ngày giảng :
Chơng I : Vẽ kĩ thuật cơ sở
Bài : vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản
I/ Mục tiêu: Qua bài thực hành này GV phải làm cho HS :
- Vẽ đợc 3 hình chiếu: Đứng, bằng, cạnh của vật thể đơn giản từ hình 3 chiều hoặc từ vật mẫu II/ Chuẩn bị :
- Tranh vẽ mẫu khung tên ( Hình 3.1 sgk)
- Các đề bài hình 3 chiều
III/ Tổ chức các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ :
Trên BVKT hệ thống bố trí các HCĐ, HCB và HCC của PPCG1 và PPCG3 khác nhau nh thế nào?
2 Nội dung bài mới :
Trang 5Nội dung Phơng pháp dạy học
1 Nội dung:
- Lập bản vẽ trên khổ giấy A4 gồm 3 hình
chiếu và các kích thớc của vật thể đơn giản từ
hình biểu diển 3 chiều của vật thể
- Bố trí cân đối trên bản vẽ, chừa khoảng
trống hợp lí giữa các hình chiếu để ghi các
kích thớc của vật thể.
B4: Lần lợt vẽ các đờng bao từng khối hình
học tạo thành vật thể ở các hình chiếu bằng
nét mãnh.
- Sau khi vẽ xongcác hình chiếu của vật thể
cần kiểm tra lại các hình vẽ để sữa chữa, tẩy
xoá những đờng nét không cần thiết.
B5: Tô đậm các nét biểu diễn cạch thấy, đờng
bao thấy của vật thể trên các hình chiếu.
- Dùng nét đứt biểu diễn các cạnh khuất,
đ-ờng bao khuất.
B6: Kẻ các đờng gióng, đờng ghi kích thớc
HĐ1: Giới thiệu nội dung thực hành
- GV nói rõ nội dung thực hành cho HS
GV hớng dẫn trên hình vẽ
- Đờng gióng, đờng kích thớc đợc vẽ ntn ?
- Cách ghi các chữ số kích thớc ntn ?
- Bố trí hợp lí các kích thớc có nghĩalà ntn ?
GV hớng dẫn vẽ khung và khung tên của bản
vẽ, cách ghi nội dung khung tên
HĐ3: HS quan sát bài mẫu h 3.2 sgk
- Có mấy hình chiếu gòm những hình chiếu nào
- Nội dung đề bài : Lập bản vẽ trên khổ giấy A4 gồm 3 hình chiếu và các kích thớc của vật thể từ hình biểu diễn 3 chiều của vật thể, từ hình
- Đọc bài 4 sgk “Ngôn ngữ ”dùng chung trong kĩ thuật Mặt cắt và hình cắt ”dùng chung trong kĩ thuật
VI/ Phần bổ sung kiến thức
Trang 6Ngày soạn : Tiết : 7
Ngày giảng :
Chơng I : Vẽ kĩ thuật cơ sở
Bài : 4 mặt cắt và hình cắt ( t1 )
I/ Mục tiêu: Qua bài giảng này GV phải làm cho HS :
- Hiểu đợc khái niệm và công dụng của mặt cắt và hình cắt.
- Nhận biết đợc các hình cắt trên bản vẽ và biết cách vẽ mặt cắt đơn giản của vật thể
2 Nội dung bài mới :
Mặt cắt dùng để biểu diển hình dạng thiết
diện vuông góc của vật thể
HĐ2: Tìm hiểu về mặt cắt
- Mặt cắt dùng để làm gì ? dùng trong trờng hợp nào ?
- Cho HS quan sát hình 4.2 , và GV vẽ một số mặt cắt khác làm ví dụ ( thép chữ U, I )
Trang 7- Vẽ ngoài hình chiếu
- Đờng bao mặt cắt vẽ bằng nét liền đậm
GV vẽ một số hình minh hoạ
- Mặt cắt chập và mặt cắt rờikhác nhau ntn ? chúng đợc dùng trong trờng hợp nào ?
VI/ Phần bổ sung kiến thức
Ngày giảng :
Chơng I : Vẽ kĩ thuật cơ sở
Bài : 4 mặt cắt và hình cắt ( t2 )
I/ Mục tiêu: Qua bài giảng này GV phải làm cho HS :
- Nhận biết đợc các hình cắt trên bản vẽ và biết cách vẽ hình cắt đơn giản của vật thể
II/ Chuẩn bị :
- Tranh vẽ các hình 4.6 ; 4.8 ; 4.10 sgk.
- Mẩu vật theo hình 4.1 sgk
III/ Tổ chức các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ :
a) hình cắt và mặt cắt dùng để làm gì ?
b) Làm bài tập 3 sgk ?
2 Nội dung bài mới :
Trang 8Nội dung Phơng pháp dạy họcIII) hình cắt
+ Trên mặt cắt đợc kẻ song song với nhau và
ngiêng 45 0 so với đờng bao ( đờng trục )
- Cho HS quan sát hình 4.7
- Khi nào chúng ta dùng đến hình cắt riêng phần ?
HĐ2: Giới thiệu kí hiệu và quy ớc:
GV giải thích và trình bày các kí hiệu và quy
-ớc trên hình vẽ
- Cho HS quan sát hình 4.8 ( a, b) + Cho biết vị trí mặt phẳng cắt đi qua có kí hiệu ntn ?
+ Hớng chiếu có kì hiệu ntn ? + Các mặt phẳng cắt khác nhau đợc kí hiệu ntn ?
- Cho HS quan sát hình 4.9 sgk + Đờng gạch gạch trên mặt cắt đợc quy ớc ntn ?
+ Nếu cùng một mặt phẳng cắt cắt qua nhiều vật thể khác nhau thì trên mặt cắt các vật thể
đó đợc quy ớc ntn ?
IV/ Cũng cố hệ thống bài :
- Hình cắt gồm những loại nào ? Chúng đợc dùng trong những trờng hợp nào ?
- Vị trí mặt phẳng cắt đợc kí hiệu ntn ? Hớng chiếu ? để phân biệt các hình cắt và các mặt cắt khác nhau trên mặt cắt, hình cắt đợc kí hiệu ntn ?
- Những trờng hợp nào thể hiện hình cắt , mặt cắt mà không cần ghi kí hiệu
- Quy ớc trên mặt cắt và hình cắt đợc thể hiện ntn ?
- Các vật thể khác nhau thì trên hình cắt , mặt cắt đợc quy ớc ntn ?
V/ Bài tập về nhà :
- Làm bài tập 1, 2 trang 27 sgk
- Đọc bài 5 : Hình chiếu trục đo
VI/ Phần bổ sung kiến thức
Trang 9Ngày soạn : Tiết : 9
Ngày giảng :
Chơng I : Vẽ kĩ thuật cơ sở
Bài : 5 h ình chiếu trục đo
I/ Mục tiêu: Qua bài giảng này GV phải làm cho HS :
- Hiểu đợc các khái niệm cơ bản : Nội dung, thông số cơ bản và công dụng của hình chiếu trục
III/ Tổ chức các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ :
a) Thế nào là mặt cắt, hình cắt ?
b) Hình cắt, mặt cắt đợc kí hiệu ntn ?
2 Nội dung bài mới :
HCTĐ là hình ba chiều biểu diển vật thể đợc
vẽ bằng phép chiếu song song
II) thông số cơ bản của HCTĐ
1 Góc trục đo :
- Hình chiếu của các trục toạ độ là các trục
O X ; O Y ; O Z : Các trục đo’X’ ; O’Y’; O’Z’ : Các trục đo ’X’ ; O’Y’; O’Z’ : Các trục đo ’X’ ; O’Y’; O’Z’ : Các trục đo ’X’ ; O’Y’; O’Z’ : Các trục đo ’X’ ; O’Y’; O’Z’ : Các trục đo ’X’ ; O’Y’; O’Z’ : Các trục đo
- X O Y ; Y O Z ; X O Z : Các góc trục đo ’X’ ; O’Y’; O’Z’ : Các trục đo ’X’ ; O’Y’; O’Z’ : Các trục đo ’X’ ; O’Y’; O’Z’ : Các trục đo ’X’ ; O’Y’; O’Z’ : Các trục đo ’X’ ; O’Y’; O’Z’ : Các trục đo ’X’ ; O’Y’; O’Z’ : Các trục đo ’X’ ; O’Y’; O’Z’ : Các trục đo ’X’ ; O’Y’; O’Z’ : Các trục đo ’X’ ; O’Y’; O’Z’ : Các trục đo
2 Hệ số biến dạng :
- HSBD : Là tỉ số độ dài hình chiếu của một
đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài
chính đoạn thẳng đó.
p : Hệ số biến dạng theo trục O X ’X’ ; O’Y’; O’Z’ : Các trục đo ’X’ ; O’Y’; O’Z’ : Các trục đo
q : Hệ số biến dạng theo trục O Y’X’ ; O’Y’; O’Z’ : Các trục đo ’X’ ; O’Y’; O’Z’ : Các trục đo
r : Hệ số biến dạng theo trục O Z’X’ ; O’Y’; O’Z’ : Các trục đo ’X’ ; O’Y’; O’Z’ : Các trục đo
III) Hình chiếu trục đo vuông góc
HĐ1: Tìm hiểu về kháI niệm HCTĐ
- GV: Cho HS quan sát hình 5.1 và 5.2 sgk ( Hình chiếu và HCTĐ của đai ốc )
+ Hình 5.1 và 5.2 cung cấp cho ngời đọc những thông tin gì về đai ốc ?
+ Hình nào dễ nhận biết hình dạng đai ốc hơn ?
- GV sữ dụng h 5.3 sgk để trình bày : + HCTĐ đợc vẽ trên một hay nhiều mặt phẳng chiếu ?
+ Vì sao phơng chiếu L không đợc song song với mặt phẳng chiếu và không đợc song song với trục toạ độ nào ?
HĐ2: Tìm hiểu thông số cơ bản của HCTĐ
- GV dùng hình 5.3 để trình bày cho HS về trục đo và góc các trục đo , hệ số biến dạng
- Hiểu thế nào là hệ số biến dạng ?
- Sau khi chiếu vật thể lên mặt phẳng chiếu độ dài các kích thớc của vật thể đo đợc trên các trục đo có đợc bảo toàn ?
- Nếu các trục toạ độ hay phơng chiếu L thay
đổi vị trí đối với mặt phẳng chiếu P thì các ’X’ ; O’Y’; O’Z’ : Các trục đo
góc trục đo và HSBD có thay đổi không ?
HĐ3 : Tìm hiểu HCTĐ vuông góc đều :
Trang 10đều :
- Vuông góc : Phơng chiếu L vuông góc với
mặt phẳng chiếu (L,P = 90’X’ ; O’Y’; O’Z’ : Các trục đo 0 )
2 Hình chiếu trục đo của hình tròn :
- HCTĐVGĐ của các hình tròn song song với
- GV: Sữ dụng hình 5.5 để giải thích
- HS: Xem h 5.5 cho biết các hình êlíp nằm trong các góc trục đo khác nhau, có hớng trục dài ntn so với các trục đo còn lại ?
IV/ Cũng cố hệ thống bài :
- Hình chiếu trục đo dùng để làm gì ?
- Tại sao trong vẽ kĩ thuật không lấy hình chiếu trục đo làm phơng pháp biểu diển chính ?
Bài : 5 h ình chiếu trục đo
I/ Mục tiêu: Qua bài giảng này GV phải làm cho HS :
- Hiểu đợc các khái niệm cơ bản : Nội dung, thông số cơ bản và công dụng của hình chiếu trục
đo
- Biết đợc góc trục đo và hệ số biến dạng của HCTĐ xiên góc cân
- Biết cách vẽ HCTĐVGĐ và HCTĐXGC của vật thể đơn giản
II/ Chuẩn bị :
- Tranh vẽ các hình 5.9 và bảng 5.1 sgk.
- Thớc vẽ elíp
III/ Tổ chức các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ :
Trang 11a) Trình bày nội dung phơng pháp HCTĐ ?
b) Nêu các thông số cơ bản của HCTĐVGĐ ?
2 Nội dung bài mới :
VI) Hình chiếu trục đo xiên góc cân :
- Xiên góc : Phơng chiếu L không vuông góc
với mặt phẳng chiếu (L,P ’X’ ; O’Y’; O’Z’ : Các trục đo 90 0 )
- Cân : 2 trong 3 HSBD bằng nhau
( p = q r )
- Mặt phẳng toạ độ XOZ đợc đặt song song
với P ’X’ ; O’Y’; O’Z’ : Các trục đo
- Đặc điểm : Các mặt của vật thể đặt song
song với mặt phẳng toạ độ XOZ không bị biến
dạng
V) Cách vẽ HCTĐ :
- Căn cứ hình dạng của vật thể chọn cách vẽ
HCTĐ thích hợp
- Khi vẽ thờng các trục toạ độ theo các chiều
dài, cao, rộng của vật thể
- Vẽ hình hộp ngoại tiếp vật thểvà vẽ HCTĐ
HĐ1 : Tìm hiểu HCTĐ xiên góc cân :
GV: Giải thích ý nghĩa của cụm từ xiên góc cân
GV: Vẽ hình thể hiện góc các trục đo và giải thích về HSBD
- Vì sao đối với HCTĐXGC có p = r = 1
“Ngôn ngữ ”dùng chung trong kĩ thuật Vì quy định đặt mặt phẳng toạ độ XOZ // P ’X’ ; O’Y’; O’Z’ : Các trục đo
nên HSBD theo trục O X , O Z đều bằng 1’X’ ; O’Y’; O’Z’ : Các trục đo ’X’ ; O’Y’; O’Z’ : Các trục đo ’X’ ; O’Y’; O’Z’ : Các trục đo ’X’ ; O’Y’; O’Z’ : Các trục đo ”dùng chung trong kĩ thuật
- HS: Theo em các mặt của vật thể song song với mặt phẳng toạ độ XOZ có hình dạng ntn ?
- GV: Sữ dụng hình 5.8 để giải thích
HĐ2: Cách vẽ HCTĐ của vật thể :
- GV hớng dẫn HS cách vẽ HCTĐVGĐ và HCTĐXGC qua ví dụ bảng 5.1 sgk
- Làm tiếp bài tập: 1, 2 trang 33 sgk
- Chuẩn bị dụng cụ vẽ và vật liệu vẽ cho bài thực hành
VI/ Phần bổ sung kiến thức
GV hớng dẫn thêm cách vẽ HCTĐ của hình tròn : + Bằng thớc
+ Bằng com pa
Trang 12Ngày soạn : Tiết : 11,12
Ngày giảng :
Chơng I : Vẽ kĩ thuật cơ sở
Bài : thực hành biễu diễn vật thể
I/ Mục tiêu: Qua bài thực hành này GV phải làm cho HS :
- Đọc đợc bản vẽ 2 hình chiếu của vật thể đơn giản
- Vẽ đợc hình chiếu thứ 3, hình cắt và HCTĐ của vật thể đơn giản từ bản vẽ 2 hình chiếu
- Ghi các kích thớc của vật thể, bố trí hợp lí các kích thớc
II/ Chuẩn bị :
- Tranh vẽ hình 6.1 sgk ; các đề bài hình 6.2 sgk
III/ Tổ chức các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ :
HCTĐVGĐ và HCTĐXGC có các thông số cơ bản nh thế nào? HCTĐXGC có đặc điểm gì ?
2 Nội dung bài mới :
1 Nội dung Bài th c hành
Cho bản vẽ 2 hình chiếu của vật thể đơn
- Kiểm tra lại các hình biểu diễn để sửa chữa
và bổ sung, tẩy xoá các loại đờng nét không
- Ghi nội dung khung tên – 1m Phần chú thích
HĐ1: Giới thiệu nội dung thực hành
- GV nói rõ nội dung thực hành cho HS
HĐ2: Hớng dẫn các bớc thực hành
- GV hớng dẫn lần lợt các bớc thực hành cho HS
- Làm ntn để bố trí các hình chiếu, hình cắt cân đối trên bản vẽ ?
Trang 13- GV theo dõi, uốn nắn HS trong từng bớc thực hiện
- Đọc bài 7 sgk “Ngôn ngữ ”dùng chung trong kĩ thuật Hình chiếu phối cảnh ”dùng chung trong kĩ thuật
VI/ Phần bổ sung kiến thức
Ngày soạn : Tiết : 13
Ngày giảng :
Chơng I : Vẽ kĩ thuật cơ sở
Bài : 5 h ình chiếu phối cảnh
I/ Mục tiêu: Qua bài giảng này GV phải làm cho HS :
- Biết một số khái niệm cơ bản về HCPC
- Biết cách vẽ phác HCPC một điểm tụ của vật thể đơn giản
II/ Chuẩn bị :
- Tranh vẽ các hình 7.1 ; 7.2; 7.3 sgk.
- Tranh vẽ các bớc vẽ phác HCPC một điểm tụ sgk
- Tranh vẽ HCVG và HCTĐ của ngôi nhà có HCPC cho ở hình 7.1 sgk
- Máy chiếu qua đầu
III/ Tổ chức các hoạt động dạy học
1 Đặt vấn đề :
2 Nội dung bài mới :
Trang 14Nội dung Phơng pháp dạy họcI) khái niệm
Quan sát HCPC của ngôi nhà :
- Cửa sổ càng xa càng nhỏ lại
- Các đờng thẳng song song trong thực tế lại
có xu hớng gặp nhau tại một điểm nào đó >
* Đặc điểm : Gây cho ngời xem ấn tợng về
khoảng cách xa gần của các vật thể đợc biểu
diễn gióng nh khi quan sát trong thực tế
2 ứng dụng của HCPC :
- Thờng đợc dùng bên cạnh hình chiếu vuông
góc trong các bản vẽ thiết kế, kiến trúc và xây
- Nhận đợc khi mặt tranh không song song
với mặt nào của cong trình
II) ph ơng pháp vẽ phác HCPC :
- Vẽ một đờng chân trời nằm ngang tt chính
là chỉ định độ cao của điểm nhìn
- Chọn 1 điểm trên tt làm điểm tụ ( Muốn thể
hiện mặt bên nào ngoài mặt chính thì chọn
điểm tụ về phía mặt bên ấy của HCĐ
Nên chọn điểm tụ xa HCĐ để HCPC không
bị biến dạng nhiều
- Vẽ HCĐ của vật thể
- Nối các điểm của HCĐ với điểm tụ
- Lấy độ dày , độ sâu của vật thể
+ Hình chiếu của 2 đờng thẳng song song trong các loại phép chiếu vuông góc , song song và xuyên tâm sẽ ntn ?
+ Hãy so sánh độ dài thực của một đoạn thẳng với độ dài hình chiếu của nó trong các loại phép chiếu ?
- Sau đó GV nhận xét kết luận : Trong phép “Ngôn ngữ ”dùng chung trong kĩ thuật
chiếu xuyên tâm hai đờng thẳng song song có thể đợc chiếu thành 2 đờng thẳng cắt nhau ”dùng chung trong kĩ thuật
HĐ2: Tìm hiểu các khái niệm về HCPC
- GV dùng hình vẽ 7.2 sgk để trình bày hệ thống xây dựng HCPC
- Cho HS quan sát 1số HCPC thông qua tranh
vẽ hoặc máy chiếu qua đầu
- Khi quan sát HCPC và HCTĐ của ngôi nhà thì hình vẽ nào cho ta cảm giác thật nh trong thực tế hơn ?
- Nh vậy HCPC trong thực tế em thờng thấy ứng dụng ở trong lĩnh vực nào ? Vì sao ?
- Cho HS quan sát 1 só tranh vẽ kiến trúc hoặch quan sát thông qua máy chiếu về HCPC
1 điểm tụ và 2 điểm tụ
- Khi đó ngời quan sát đang đứng ở chổ nào để nhìn ?
HĐ3: Trình bày cách vẽ phác HCPC1 điểm
tụ
- GV vẽ từng bớc lên bảng, hớng dẫn và giải thích để HS vẽ theo
IV/ Cũng cố hệ thống bài : HĐ4 : Tổng kết đánh giá
- Yêu cầu HS định nghĩa lại các khái niệm : Điểm nhìn, mặt tranh, mặt phẳng vật thể, mặt phẳng tầm mắt, đờng chân trời , điểm tụ.
- Hình biểu diển nào trong các loại HCTĐ và phối cảnh gây ấn tợng giống nh khi quan sát đối tợng trong thực tế ?
-So sánh hình biểu diển nhận đợc trong phơng pháp HCPC với 1 bức ảnh chụp bằng máy ảnh thông thờng ?
- So sánh việc vẽ phác HCPC với việc vẽ bức tranh phong cảnh hay nội thất
- GV nhận xét , bổ sung
V/ Bài tập về nhà :
Trang 15- Trả lời câu hỏi : 1,2,3 sgk
- Bài tập trang 41
- Đọc trớc bài 8 : Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật
VI/ Phần bổ sung kiến thức
Ngày soạn : Tiết : 15
Ngày giảng :
Chơng II: Vẽ kĩ thuật ứng dụng
Bài : 8 thiết kế và bản vẽ kĩ thuật
I/ Mục tiêu: Qua bài giảng này GV phải làm cho HS :
- Biết đợc các nội dung cơ bản của công việc thiết kế
- Hiểu đợc vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế
2 Nội dung bài mới :
I.Thiết kế
- Thiết kế nhằm xác định hình dạng, kích
th-ớc, cấu trúc, chức năng của sản phẩm thỏa
mãn yêu cầu sử dụng bằng đồ án thiết kế
Các giai đoạn của quá trình thiết kế :
+ Thuyết minh phân tích tính kinh tế, kĩ
thuật, tính toán, dự toán, các BVKT, tài liệu
kĩ thuật cần thiết cho việc chế tạo và thi công
- Ngày nay công việc thiết kế có sự trợ giúp
của máy tính điện tử
II Bản vẽ kĩ thuật
-BVKT là các thông tin kĩ thuật đợc trình bày
dới dạng đồ họa theo các quy tắc thống nhất
-BVCK : Các bản vẽ liên quan đến thiết kế,
chế tạo, lắp ráp, kiểm tra sử dụng các máy
móc thiết bị
- BVXD: Các bản vẽ liên quan đến thiết kế,
thi công, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng các công
- Thiết kế nhằm mục đích gì ? GV trình bày
- Công việc của thiết kế của ai ?
- Quá trình thiết kế gồm những giai đoạn nào ?
GV lấy một số dẫn chứng bằng một số bản vẽ xây dựng đợc thiết kế bằng MTĐTcho HS quan sát
Trang 16IV/ Cũng cố hệ thống bài : HĐ3 : Tổng kết đánh giá
- Em hãy trình bày các nội dung cơ bản của công việc thiết kế.
- BVKT có vai trò nh thế nào trong thiết kế ?
- BVKT gồm những loại nào ? BVCK và BVXD đợc dùng trong các lĩnh vực nào ?
I/ Mục tiêu: Qua bài giảng này GV phải làm cho HS :
- Biết đợc các nội dung chính của bản vẽ chi tiết máy và bản vẽ lắp.
- Biết đợc cách lập bản vẽ chi tiết máy, trình tự lập , cách trình bày bản vẽ.
II/ Chuẩn bị :
- Tranh vẽ các hình 9.1 ; 9.4 sgk.
- Mô hình bộ giá đỡ ( Hình 9.2 sgk)
III/ Tổ chức các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ :
- Bản vẽ kĩ thuật có vai trò nh thế nào trong thiết kế ? Bản vẽ kỹ thuật gồm những loại nào ?
2 Nội dung bài mới :