Bài giảng hình chiếu trục đo vuông góc đều

MỤC LỤC

Gãc trôc ®o

Hệ số biến dạng :. đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài chính đoạn thẳng đó. III) Hình chiếu trục đo vuông góc. + Vì sao phơng chiếu L không đợc song song với mặt phẳng chiếu và không đợc song song với trục toạ độ nào ?. - Sau khi chiếu vật thể lên mặt phẳng chiếu độ dài các kích thớc của vật thể đo đợc trên các trục đo có đợc bảo toàn ?.

HĐ3 : Tìm hiểu HCTĐ vuông góc đều : GV: Giải thích ý nghĩa của cụm từ vuông góc.

Hình chiếu trục đo của hình tròn : - HCTĐVGĐ của các hình tròn song song với

- Hiểu đợc các khái niệm cơ bản : Nội dung, thông số cơ bản và công dụng của hình chiếu trục.

Thông số cơ bản

I/ Mục tiêu: Qua bài thực hành này GV phải làm cho HS : - Đọc đợc bản vẽ 2 hình chiếu của vật thể đơn giản.

Nội dung bài mới

I/ Mục tiêu: Qua bài giảng này GV phải làm cho HS : - Biết một số khái niệm cơ bản về HCPC. - Các đờng thẳng song song trong thực tế lại có xu hớng gặp nhau tại một điểm nào đó -->.

Các loại HCPC : a) HCPC 1 điểm tụ

- Vẽ một đờng chân trời nằm ngang tt chính là chỉ định độ cao của điểm nhìn. - Chọn 1 điểm trên tt làm điểm tụ ( Muốn thể hiện mặt bên nào ngoài mặt chính thì chọn. - GV vẽ từng bớc lên bảng, hớng dẫn và giải thích để HS vẽ theo.

- Yêu cầu HS định nghĩa lại các khái niệm : Điểm nhìn, mặt tranh, mặt phẳng vật thể, mặt phẳng tầm mắt, đờng chân trời , điểm tụ. - Hình biểu diển nào trong các loại HCTĐ và phối cảnh gây ấn tợng giống nh khi quan sát đối t- ợng trong thực tế ?. -So sánh hình biểu diển nhận đợc trong phơng pháp HCPC với 1 bức ảnh chụp bằng máy ảnh thông thờng ?.

- So sánh việc vẽ phác HCPC với việc vẽ bức tranh phong cảnh hay nội thất - GV nhận xét , bổ sung. I/ Mục tiêu: Qua bài giảng này GV phải làm cho HS : - Biết đợc các nội dung cơ bản của công việc thiết kế. +Thuyết minh phân tích tính kinh tế, kĩ thuật, tính toán, dự toán, các BVKT, tài liệu kĩ thuật cần thiết cho việc chế tạo và thi công - Ngày nay công việc thiết kế có sự trợ giúp của máy tính điện tử.

-BVKT là các thông tin kĩ thuật đợc trình bày dới dạng đồ họa theo các quy tắc thống nhất -BVCK : Các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, kiểm tra sử dụng..các máy móc thiết bị. - BVXD: Các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng..các công trình kiến trúc và xây dựng. GV: Công việc trớc tiên để xây dựng một công trình hay chế tạo ra một sản phẩm là gì?.

GV lấy một số dẫn chứng bằng một số bản vẽ xây dựng đợc thiết kế bằng MTĐTcho HS quan sát. - Biết đợc các nội dung chính của bản vẽ chi tiết máy và bản vẽ lắp. - Biết đợc cách lập bản vẽ chi tiết máy, trình tự lập , cách trình bày bản vẽ.

Mặt đứng

- Hãy nêu các loại hình biểu diễn cần thiết khi thiết kế sơ bộ một ngôi nhà?. - Mặt bằng : Chính là hình cắt bằng của ngôi nhà nhng không biểu diển phần khuất. - Quy ớc: Dùng một mặt phẳng nằm ngang cắt qua các cửa sổ để nhận đợc mặt bằng.

Bố trí các hình biểu diễn

+ So sánh sự khác nhau giữa mặt bằng tổng thể với hình chiếu bằng khi biểu diễn 1 vật thể. + So sánh sự khác nhau giữa mặt đứng ngôi nhà với các hình chiếu đứng hình chiếu cạnh của m ột vật thể ?. “ Mặt đứng ngôi nhà vẽ bằng nét mảnh, không biểu diễn phần khuất, có vẽ thêm cây cèi..“.

I/ Mục tiêu: Qua bài thực hành này GV phải làm cho HS : - Đọc hiểu đợc bản vẽ mặt bằng tổng thể đơn giản. - Cho bản vẽ mặt bằng tổng thể, bản vẽ mặt bằng và bản vẽ mặt cắt của ngôi nhà Yêu cầu + Đọc BVMBTT. - GV cho HS quan sát, tìm hiểu bản vẽ mặt bằng tầng 2 của một ngôi nhà đơn giản hình 12.4 cha đầy đủ các kích thớc, sau đó yêu cầu HS dựa vào các kích thớc đã cho liên quan để trả lời các nội dung câu hỏi sgk.

+ Giải phóng con ngời ra khỏi các công việc nặng nhọc, đơn điệu trong khi lập BV - VKT trợ giúp bằng MTĐT: (ComputerAided Drafting, CAD ). + Để khai thác phần mềm CAD ngời sử dụng phải biết: Kiến thức về chuyên môn, kiến thức cơ bản về tin học và vẽ kĩ thuật. - Ưu điểm cơ bán của việc lập BVKT bằng MTĐT, thay cho công việc trớc đây phải vẽ bằng tay.

- GV nêu các nhiệm vụ mà phần mềm phải thực hiện để đảm bảo thiết lập đợc bản vẽ bằng MT§T. - GV cho HS quan sát 1 bản vẽ 2 chiều đợc vẽ bằng phần mềm Auto CAD trên khổ giấy A4. - Sau khi tạo ra vật thể trong không gian 3 chiều, Auto CAD tự động XD BV các bản vẽ hình chiếu, hình cắt, mặt cắt.

- GV giới thiệu cách xây dựng mô hình của vật thể cần thiết từ kế từ các khối hình học cơ bản bằng các phép toán Hợp, giao, hiệu. - Cho HS quan sát h 13.5 sgk để minh hoạ việc thực hiện các phép toán để tạo ra một vật thể cần thiết từ các khối hình học cơ bản. - Cho HS quan sát hình vẽ 13.6; 13.7 sgk để minh hoạ khả năng việc xây dựng ba hình chiếu vuông góc của một vật thể và bố trí các hình chiếu trên một bản vẽ.

Kiểm thực hành 1 tiết

- GV nhấn mạnh Auto CAD ngoài việc XD các hình chiếu vuông góc, ngoài ra có khả năng tự. + Bộ phần mềm Auto CAD có thể đợc thực hiện đợc các công việc gì?. - GV yêu cầu1HS trả lời một số HS nhận xét, bổ sung sau đó GV đánh giá và tổng kết các nội dung của bài bài.

- Đọc trớc bài 14: Tổng kết và ôn tập phần vẽ kĩ thuật VI/ Phần bổ sung kiến thức.