CPSDV Lãi suất sinh lời kỳ vọngChi phí vốn Cost of Capital - Lợi tức mà các nhà đầu tư vào công ty dự tính được hưởng nếu họ đầu tư vào các chứng khoán có rủi ro tương đương công ty phả
Trang 1Chương 6
CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN
GV Nguyễn Thị Cẩm Lệ
Trang 2I KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN
Vay nghàng
Vay khác Phát hành TP
Trang 3CPSDV Lãi suất sinh lời kỳ vọng
Chi phí vốn (Cost of Capital) - Lợi tức mà các nhà đầu
tư vào công ty dự tính được hưởng nếu họ đầu tư vào các chứng khoán có rủi ro tương đương (công ty phải trả để có quyền sử dụng vốn)
Trang 4Cấu trúc vốn của doanh nghiệp
Trang 5II CÁC LOẠI CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN
CP UĐ
Trang 61 Tính các loại chi phí vốn thành phần
1.1 Chi phí sử dụng vốn vay
• Chi phí vốn vay là số tiền là số tiền mà DN phải trả định
kỳ cho các nhà ĐT cho vay vốn để có quyền giữ và sử dụng số vốn vay đó
• Lãi vay được trừ ra khi tính thuế thu nhập của DN
CPSDV vay trước khi tính thuế thu nhập
CPSDV sau khi tính thuế thu nhập
Trang 7CPSDV vay trước thuế là chi phí trã lãi vay cho khoản nợ vay.
Kd : chi phí vốn vay trước thuếD: khoản vay nợ mà DN được sử dụng hôm nay
Ai: là số tiền gốc và lãi DN phải trả năm i cho nhà ĐT
CPSDV vay trước khi tính thuế thu nhập
Công ty vay vốn bằng việc phát hành trái phiếu.
=> Chi phí vốn vay là tỉ suất lợi nhuận trái phiếu khi đáo hạn (YTM)
Trang 8Xác định YTM trong trường hợp phát hành trái phiếu
1
c B
c B
MV
I
Kd
− +
−
−
+
=
Cách 2: Dựa trên công thức gần đúng:
Cách 1: Sử dụng máy tính tài chính, phương pháp thử
và sai kết hợp với nội suy để tính Kd
Trang 9Ví dụ 1
Công ty A vay 100 triệu đồng trong thời hạn 6 năm, biết lãi suất kỳ hạn 1 năm là 12% /năm Tính chi phí khoản vốn vay này của CT A trong 6 năm
Tiền lãi công ty A:
Trang 10Trong đó: Kd là chi phí nợ vay trước thuế
t: Thuế suất thuế thu nhập DN
CPSDV sau khi tính thuế thu nhập
Chi phí nợ vay sau thuế = Kd * (1-t)
Kd - Kd (1-t)
là gì?
Kd - Kd (1-t)
là gì?
Trang 11Ví dụ 2
• Một DN có thu nhập trước thuế thu nhập và chưa trả lãi tiền vay là 100tr DN phải chịu thuế thu nhập, thuế suất 40% và vay nợ với lãi suất 12% Ta có bảng sau:
Trang 12Vay vốn bằng cách phát hành trái phiếu
• TP có hoàn trả:
• TP vô hạn:
Trang 131.2 CPSDV chủ sở hữu 1.2.1 CPSDV cổ phần ưu đãi
→Là suất sinh lợi yêu cầu phải trả cho các cổ đông nắm giữ cổ phiếu ưu đãi
Kp:Chi phí vốn cổ phần ưu đãi (Preferred Stock)
Dp:Cổ tức cổ phiếu ưu đãi
P0: Giá cổ phiếu ưu đãi
c: tỷ lệ chi phí phát hành cổ phiếu ưu đãi
Ví dụ 3: Cty Sông Hồng sử dụng CPƯĐ phải trả 12.000d cổ tức cho mỗi
CP và bán 100.000d một CP trên thị trường Nếu phát hành mới CPƯĐ sẽ chịu chi phí phát hành là 2% Chi phí CPƯĐ mới của Cty là:
) 1
12 98000
Trang 141.2.2 CP cổ phiếu thường
CPV cổ phiếu thường sử dụng nguồn lợi nhuận giữ lại
→CPSDV lợi nhuận giữ lại (K S )bằng tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng thu được
từ khoản đầu tư được tài trợ từ lợi nhuận giữ lại
Sử dụng mô hình DCF để tính K S
D1 = D0(1 + g)
g: mức tăng trưởng cổ tức hàng năm
Ví dụ 4: CP thường của Cty Minh Hoàng được bán với giá 23700/CP, cổ tức thanh toán cho năm hiện tại là 750d/CP, mức tăng trưởng bình quân của Cty là 8% Tính chi phí vốn CP thường sử dụng vốn nội bộ?
g P
D
K S = +
0 1
Trang 15CPV cổ phiếu thường sử dụng nguồn lợi nhuận giữ lại
Dùng mô hình CAPM:
KRF: suất sinh lời phi rủi ro
KM: suất sinh lời kỳ vọng của thị trườngBeta i: hệ số bê ta rủi ro của CP
Ví dụ 5: Giả sử ls TrP kho bạc nhà nước là 8%, ls kỳ vọng của thị
trường CK là 13% và hệ số rủi ro của CK là 0,7 Tính KS ?
Nếu β=1,8; Nếu β=1
Tính K S bằng lãi suất TP cộng với tỷ lệ rủi ro
K S =Lãi suất trái phiếu + Tỷ lệ % rủi ro
Trang 16Đối với CP thường mới phát hành
g: mức tăng trưởng cổ tức hàng năm.
KE :chi phí SDVCP thường mới
c: tỷ lệ chi phí phát hành
P0(1-c): Giá bán CP mới (giá thuần)
Ví dụ 6: Giả sử chi phí phát hành CP thường mới của Cty Minh Hoàng là 10% CP thường của Cty được bán với giá 23700/CP, cổ tức thanh toán cho năm hiện tại là 750d/CP, mức tăng trưởng bình quân của Cty là 8% Tính chi phí vốn CP thường phát hành mới?
(So sánh với ví dụ 4)
Trang 172 Chi phí vốn bình quân theo tỷ trọng (WACC-Weighted Average Cost of Capital)
→ WACC là chi phí trung bình tính theo tỷ trọng của các chi phí vốn thành
phần như: chi phí vốn vay, chi phí vốn cổ phần ưu đãi và chi phí vốn cổ phần thường
→ Cơ cấu vốn tối ưu là một cơ cấu vốn vay, vốn cồ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường sao cho giá trị DN đạt lớn nhất
S P
d
K W K
W K
t W
WACC
K V
E K
V
P K
t V
D WACC
+ +
−
=
+ +
−
=
1 1
Trang 18Ví dụ 7
• Doanh nghiệp A có kết cấu vốn như sau:
Tại sao chi phí vốn của doanh nghiệp lại thay đổi?
Trang 193.Chi phí vốn biên tế (MCC-Maginal Cost of Capital)
→Chi phí vốn tăng thêm khi huy động thêm một đồng vốn gọi là chi phí vốn biên tế(MCC)=>MCC là chi phí của đồng vốn cuối cùng khi
vốn mới của DN được tăng thêm
Trang 20Điểm gẫy - BP
• Điểm gẫy BP là gì?
Điểm gẫy BP (Break Point) là mức huy đông vốn mà tại đó có sự
thay đổi về chi phí sử dụng của một hay nhiều thành phần vốn, từ
đó chi phí sử dụng vốn bình quân cũng thay đổi.
• Tại sao lại xuất hiện điểm gẫy BP?
Chi phí cận
biên(%)
Chi phí cận biên
Chi phí cận biên Chi phí cận biên
Vốn mới tăng thêm
Điểm gẫy
Trang 22• Hiện tại Cty có cơ cấu vốn như sau:
Trang 23Đường chi phí vốn biên tế
Trang 24• Giả định ở thời điểm hiện tại Cty không còn lợi nhuận giữ lại
mà muốn huy động thêm vốn, buộc Cty phải phát hành CP thường mới
Trang 25Đường chi phí vốn biên tế
Trang 26• Cty vẫn tiếp tục huy động thêm vốn mới đến một lúc nào
đó gặp phải giới hạn của nợ vay, ls tiền vay tăng lên
14% (bắt đầu từ triệu tiền vay thứ 481) Lúc này:
⇒ WACC3 = 0,4.(1 – 0,4) 14% + 0,05.12,2% + 0,55 15,9%
= 12,7%
BPdo ls 14% gây ra = 480 = 1200 tr
40%
Trang 27Đường chi phí vốn biên tế
Trang 28Cách tính chi phí vốn công ty
• Chi phí vốn của công ty trong thực tế là việc xác định cơ cấu vốn hợp lý để sao cho chi phí trung bình trọng WACC là tối thiểu.
• Đối với vốn mới chi phí tăng thêm khi tăng thêm một đồng cũng chính là chi phí trung bình của công ty.
Trang 29Đường cơ hội đầu tư (Investment Opportunities Schedule – IOS)
• Đường IOS là đường biểu thị suất sinh lời nội bộ IRR của các phương án đầu tư được xếp theo thứ tự ưu tiên giảm dần (IRR giảm dần).
• Ví dụ: Đường IOS được trình bày như sau
Trang 30Đồ thị đường cơ hội đầu tư - IOS
Trang 31Cách xác định vốn – cơ cấu vốn công ty
• Kết hợp đường MCC & đường IOS trên cùng một trục tọa độ để chọn dự án và tính ngân quỹ vốn
=> Tại giao điểm của MCC & IOS, WACC được gọi là chi phí vốn kết hợp Ngân quỹ tối ưu cho các dự án được
chọn chính là nhu cầu vốn cho các dự án tại giao điểm của hai đồ thị.
Trang 32Ví dụ
• Giả sử Cty Minh Hoàng có các DAĐT với nhu cầu vốn
và suất sinh lời nội bộ như được cho trong bảng sau Kết hợp với đường MCC, Cty sẽ chọn dự án nào?
Trang 33sẽ được chọn & tài trợ vốn
2 Mức ngân quỹ vốn tối ưu = 500 + 500 + 800 = 1800 tr đ
Trang 34Ý nghĩa bài học
• Mỗi loại chứng khoán có một mức độ rủi ro khác nhau nên sẽ có những loại chi phí khác nhau
cho mỗi loại chứng khoán.
• Các thành tố chi phí được kết hợp lại với nhau
để tạo thành một chi phí trung bình trọng
• Qua đó ta có thể tính được chi phí vốn của một công ty thực sự.