1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Làm cầu thang

70 837 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 4,38 MB

Nội dung

Xác định hình dáng và kích thước của từng chi tiết Căn cứ vào bản vẽ thiết kế cầu thang để xác định hình dạng và kích thước của từng chi tiết cầu thang: - Chi tiết bậc thang: Bề rộng mặt

Trang 1

BÀI GIẢNG MÔ ĐUN

LÀM CẦU THANG

Dùng cho trình độ Cao đẳng nghề Nghề: Mộc xây dựng và Trang trí nội thất

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Mô đun “Gia công cầu thang” được biên soạn nhằm phục vụ học sinh họcCao đẳng nghề Mộc xây dựng và Trang trí nội thất, đây là những kiến thức và

kỹ năng cơ bản nhất về đọc bản vẽ, gia công các chi tiết như tay vịn, thanhchống tay vịn, trụ tay vịn và bậc thang cũng như lắp đặt các chi tiết Mô đungồm 12 bài:

- Bài 1: Đọc bản vẽ, thống kê số lượng các chi tiết

- Bài 2: Gia công tay vịn

- Bài 3: Gia công khuỷu tay vịn

- Bài 4: Gia công thanh chống tay vịn

- Bài 5: Gia công trụ tay vịn

- Bài 6: Gia công bậc thang

- Bài 7: Lắp bậc thang

- Bài 8: Lắp thanh chống, tay vịn

- Bài 9: Lắp khuỷu tay vịn

- Bài 10: Lắp trụ tay vịn

- Bài 11: Hoàn thiện

- Bài 12: Tính khối lượng vật liệu, nhân công

Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã nhận được nhiều góp ý, nhận xét

và đã tham khảo nhiều tài liệu, đi tìm hiểu thực tế, tuy nhiên cũng không thểtránh khỏi những thiếu sót Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến góp ýquý báu của bạn đọc để lần sau biên soạn được hoàn chỉnh

Xin trân trọng cảm ơn./

Trang 3

Bài 1: Đọc bản vẽ, thống kê số lượng các chi tiết

Cầu thang là phần quan trọng liên quan đến nhiều yếu tố Cách thiết kế,bày trí các bộ phận của cầu thang rất đa dạng tùy thuộc vào vị trí, sở thích Dựatrên các nguyên tắc thiết kế, mặt bằng bố trí và nhu cầu của người sử dụng, cầuthang được biến thể với nhiều hình dáng, chất liệu, màu sắc khác nhau Tốt nhấtnên thiết kế cầu thang dựa sát vào tường

Căn cứ vào bản vẽ thiết kế để xác định hình dáng tổng thể cầu thang như:

độ dốc cầu thang, chiều sâu và chiều cao của các bậc cầu thang, hình dáng lancan tay vịn, hình dạng hoa văn của thành lan can, trụ lan can; chủng loại gỗ làmcầu thang, màu sắc, hoa văn trang trí

Hình 1.1-Các bộ phận của cầu thang

Trang 4

1.2 Xỏc định kớch thước tổng thể cầu thang

Hỡnh 1.2-Bản vẽ cầu thang gỗ (BV-01)

Ngư ờiưvẽ Ng.K.Tra

Phư ơngưLan

trư ờngưcaoưđẳngưnghề kỹưthuậtưmỹưnghệưviệtưnam

cầuưthangưgỗ

TLư1:50 BV-01 GỗưLim

9/2014

Chiưtiếtưtayưvịn Chiưtiếtưmặtưbậc

Mặtưbậcưvàưcổưbậc làmưbằngưgỗưLim

Trang 5

Căn cứ vào bản vẽ thiết kế xác định được kích thước tổng thể cầu thang:

- Kích thước chiều rộng, chiều cao và độ đốc cầu thang

- Kích thước chiều cao, chiều sâu của các bậc cầu thang

- Kích thước chiều cao của lan can tay vịn cầu thang

- Kích thước của tay vịn, kích thước các con song lan can cầu thang

1.3 Đọc bản vẽ tổng thể cầu thang

Căn cứ vào bản vẽ BV-01 ta thấy cầu thang bao gồm có: bản thang bằng

bê tông cốt thép đổ tại chỗ mác 200, bậc thang xây gạch đặc vữa xi măng mác

75, trên đó có lớp láng bằng vữa xi măng mác 50 dày 10mm Lớp lót bằng gỗdán dày 10mm, cổ bậc và mặt bậc được ốp bằng gỗ Lim dầy 25mm phun sơn

PU Các chi tiết tay vịn, thanh chống dạng con tiện, trụ tay vịn đều được làmbằng gỗ Lim và phun sơn PU

Tổng số có 59 bậc chia làm 3 đợt Đợt 1 với tổng chiều cao là 2700mm,

có 17 bậc, chiều cao mỗi bậc là 158,8mm; đợt 2 với tổng chiều cao là 3600mm,

có 21 bậc, chiều cao mỗi bậc là 171,4mm; đợt 3 với tổng chiều cao là 3300mm,

có 21 bậc, chiều cao mỗi bậc là 157,5mm Chiều rộng cầu thang là 900mm

1.3 Các sai hỏng thường gặp nguyên nhân và biện pháp phòng tránh

1 Xác định không đúng chi

tiết

Đọc bản vẽ khôngchính xác

Đọc bản vẽ phải theotrình tự các bước từ tổngthể đến chi tiết, xác địnhđược đúng các chi tiếttrên các hình biểu diễn

2 Thống kê không đầy đủ Do không cẩn

thận, tỷ mỷ khithống kê nên bỏsót chi tiết

- Rà soát, thống kê theobảng biểu, từ ký hiệu, têngọi đến số lượng

- Đối chiếu bảng kê vớihình biểu diễn trong bảnvẽ

2 Nghiên cứu chi tiết bản vẽ

- Nghiên cứu kỹ các hình chiếu của chi tiết, xác định kích thước các chiều của chi tiết

- Nghiên cứu các kích thước của mộng và lỗ mộng, kích thước khoảng cách cácđường vát, đường soi trên chi tiết đó để làm căn cứ vạch mực trên chi tiết mộc thực tế

- Hiểu được cách ghi kích thước trên các chi tiết

Trang 6

- Xem xét kỹ hình dáng của chi tiết để từ đó có thể vẽ phác thảo các chi tiết đó

ra giấy, hoặc làm dưỡng, mẫu theo từng chi tiết

2.1 Xác định hình dáng và kích thước của từng chi tiết

Căn cứ vào bản vẽ thiết kế cầu thang để xác định hình dạng và kích thước của từng chi tiết cầu thang:

- Chi tiết bậc thang: Bề rộng mặt bậc là 240mm, được ốp bằng gỗ lim dày25mm, chiều cao mỗi bậc ở các đợt là khác nhau Đợt 1 mỗi bậc có chiều cao158,8mm; đợt 2 mỗi bậc có chiều cao 171,4mm; đợt 3 mỗi bậc có chiều cao157,5mm

- Chi tiết tay vịn: Tay vịn cầu thang được làm bằng gỗ Lim Kích thước(100 x 80) mm, tiết diện ngang như hình vẽ

- Chi tiết thanh chống: Thanh chống dạng con tiện được làm từ gỗ Lim,Mỗi bậc thang được lắp 2 chiếc, như vậy tổng số con tiện cho 58 bậc là 116

chiếc Kích thước như hình vẽ.

- Chi tiết trụ tay vịn: được tiện bằng gỗ Lim, đường kính 140mm; chiềucao là 990mm Kích thước chi tiết các phần như hình vẽ

2.2 Các sai hỏng thường gặp nguyên nhân và biện pháp phòng tránh

1 Đọc không hết Chưa phân tích hết, chưa Phải nắm rõ các đường nét,

Trang 7

các chi tiết đối chiếu các đường nét,

ký hiệu vật liệu trên cáchình biểu diễn

các mặt cắt thể hiện phạm vitừng chi tiết, có sự đối chiếulogic giữa các hình biểudiễn, phải liệt kê các chi tiếttheo thứ tự

2 Đọc sai kích

thước chi tiết

Chưa nắm rõ tiêu chuẩnghi kích thước trên bản

vẽ, tính toán không cẩnthận

Phải nắm rõ nguyên tắc ghikích thước trên bản vẽ, tínhtoán phải chính xác, nên có

sự đối chiếu kiểm tra theobảng kê

3 Thống kê số lượng, kích thước các chi tiết

3.1 Xác định số lượng từng loại chi tiết

Căn cứ vào bản vẽ thiết kế để xác định số lượng của từng loại chi tiếtbằng cách liệt kê đầy đủ tên gọi của từng chi tiết, quan sát kỹ bản vẽ để xác địnhkích thước cũng như số lượng của từng loại chi tiết Từ đó lập bảng kê số lượng

và kích thước chi tiết cầu thang để tính toán lựa chọn gỗ cho phù hợp nhằm tiếtkiệm được gỗ, giảm giá thành sản phẩm

Từ bảng kê chi tiết làm căn cứ để tính toán lượng gỗ tiêu hao cho một sảnphẩm một cách chính xác, khoa học

3.2 Lập bảng kê kích thước chi tiết cầu thang

Căn cứ vào quy định để lượng dư gia công theo các chiều và kích thướcthiêt kế của các chi tiết đã đọc được trên bản vẽ, ta tiến hành lập bảng kê chi tiếtcầu thang như sau

Bảng kê kích thước phôi

TT Tên chi tiết Kích thước t/kế (mm) Kích thước phôi (mm) lượng Số

1 Chi tiết mặt bậc thang 25 x 240 x 900 30 x 245 x 920 59

2 Chi tiết cổ bậc đợt 1 25 x 160 x 900 30 x 165 x 920 17

3 Chi tiết cổ bậc đợt 2 25 x 172 x 900 30 x 177 x 920 21

4 Chi tiết cổ bậc đợt 3 25 x 158 x 900 30 x 163 x 920 21

5 Chi tiết tay vịn 80 x 100 x 2000 85 x 105 x 2100 3

6 Chi tiết thanh chống 60 x 60 x 810 65 x 65 x 830 118

7 Chi tiết trụ tay vịn 140 x 140 x 990 145 x 145 x 1100 1

B Bài tập thực hành

Bài 1: Đọc bản vẽ cầu thang (BV02) và lập bảng kê kích thước các chi tiết cầu

thang

Trang 8

Bài 2: Đọc bản vẽ cầu thang (BV03) và lập bảng kờ kớch thước cỏc chi tiết cầu

thang

Bài 2: Gia cụng tay vịn Mục tiờu:

- Trỡnh bày được trỡnh tự cỏc bước gia cụng tay vịn cầu thang

- Gia cụng được tay vịn cầu thang bằng mỏy kết hợp với dụng cụ thủcụng theo bản vẽ thiết kế

- Cú ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỷ, chớnh xỏc trong cụng việc,đảm bảo an toàn lao động

A Nội dung

1 Pha gỗ

1.1 Đặc điểm tay vịn cầu thang

Tay vịn là một bộ phận kết cấu nờn cầu thang, nú được liờn kết với cỏc chitiết tay khuỷu, trụ, thanh chống bằng mối liờn kết mộng, đinh, vớt, keo Do tayvịn cũn cú chức năng trang trớ nờn nú thường cú nhiều hỡnh dỏng khỏc nhau,chất liệu khỏc nhau

Đối với tay vịn bằng gỗ thường cú tiết diện dạng hỡnh trũn, bầu dục, soirónh, soi gờ chỉ

Hỡnh 2.1-Bản vẽ tay vị cầu thang

Phư ơngưLan

trư ờngưcaoưđẳngưnghề kỹưthuậtưmỹưnghệưviệtưnam

tayưvịnưcầuưthang

TLư1:50 BV-02

GỗưLim

9/2014

Trang 9

Theo bản ve BV-02 tay vịn được làm bằng gỗ lim, có kích thước chiềudày 70mm, chiều rộng 100mm, còn chiều dài có kích thước theo từng nhịp.

Về hình dạng: hai cạnh trên được bo tròn, 2 cạnh dưới để vuông, hai mặtbên được soi gờ chỉ

1.2 Trình tự pha phôi tay vịn cầu thang

Trang 10

thước phù hợp với kích thước phôi cần xẻ, có độ ẩm dưới 18% và không bị cácbệnh tật như: Nấm, mục , mọt

+ Căn cứ vào bản vẽ thiết kế và tính chất của gỗ xẻ ta xem xét, lựa chọn

để vạch mực phôi cho tay vịn cầu thang sao cho tiết kiệm gỗ nhất, loại trừ đượckhuyết tật

- Chuẩn bị máy cưa đĩa:

+ Căn cứ vào quy cách của gỗ xẻ để lựa chọn đường kính lưỡi cưa chophù hơp,

+ Điều chỉnh thước tựa cho phù hợp với kích thước của phôi cần xẻ

+ Điều chỉnh độ nhô lưỡi cưa hợp lý với chiều dày của phôi Thường độnhô của lưỡi cưa lên khỏi bề mặt gỗ từ 5 - 15mm

+ Kiểm tra chất lượng lưỡi cưa, hệ thống bao che, ốc vít, hệ thống điện,…

b Xẻ phôi

- Khởi động máy: Đóng cầu dao, ấn nút khởi động động cơ, cho máy chạykhông tải để phát hiện những thiếu sót, sau khi máy chạy ổn định mới đưa gỗvào xẻ

- Khi xẻ máy cưa đĩa cần hai công nhân ( một chính, một phụ)

- Công nhân chính, xem xét gỗ chọn mặt chuẩn áp vào thước tựa để xẻ, nếu mặtchuẩn không có sẵn thì phải xẻ lấy một mạch để làm chuẩn

- Công nhân phụ đứng phía sau đối diện với công nhân chính, chờ cho gỗ đi quadao tách mạch khoảng 10 -15cm thì cầm lấy kéo ra và kiểm tra kích thước phôi.Nếu thấy sai sót phải thông báo cho công nhân chính để sửa chữa và khắc phục

- Trong quá trình kéo luôn áp sát gỗ vào thước tựa và mặt bàn máy

- Xẻ xong ấn nút dừng máy, ngắt cầu dao điện

c Kiểm tra

Kiểm tra kích thước phôi: Dùng thước mét kiểm tra kích thước chiều

rộng, chiều dày của phôi theo bản vẽ thiết kế đảm bảo lượng dư gia công

2 Bào thẩm

2.1 Dụng cụ, thiết bị cần thiết để bào mặt phẳng tay vịn cầu thang

- Thước các loại: thước mét, thước vuông,…

- Cữ: để vạch mực lấy kích thước chiều dày, chiều rộng chi tiết

Trang 11

* Đối với máy bào thẩm

- Kiểm tra các ốc vít, bao che, hệ thống điện, bộ phận truyền động

- Chọn và lắp lưỡi dao: Chọn bộ lưỡi dao đồng đều về kích thước và trọng lượng

để đảm bảo độ cân bằng cho trục dao Lưỡi dao phải sắc, không sứt mẻ

- Độ nhô cho phép của lưỡi dao so với trục từ 1,5 - 2,5mm Độ nhô cho phép củamũi dao so với ốp 2,5 - 3mm

- Khi lắp: đặt ốp dao vào rãnh sau đó đặt lưỡi dao vào rãnh trên các lò xo, vặnmột con bu lông ở giữa gá hờ lưỡi dao, rồi tiến hành điều chỉnh độ nhô của lưỡidao đúng yêu cầu kỹ thuật,

* Đối với máy bào cuốn

- Kiểm tra các ốc vít, bao che, hệ thống điện bộ phận truyền động, bôi trơn các

vị trí dẫn hướng, trục vít nâng hạ mặt bàn

- Chọn dao và lắp dao chắc chắn đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật đề ra, lưỡi daophải sắc, không sứt mẻ

b, Chuẩn bị bào thẩm, bào lau thủ công

- Vỏ bào đúng quy cách, ố bào, nêm bào đúng yêu cầu kỹ thuật; Lưỡi bào phảisắc, mài đúng góc độ, cạnh cắt chính thẳng

- Lắp bào đúng yêu cầu kỹ thuật, điều chỉnh khoảng cách giữa đầu úp và cạnhcắt chính từ 0,3 – 2mm (khi bắt đầu bào, bề mặt gỗ còn vết cưa thi khoảng cáchnày để 2mm, qúa trình bào tiếp theo độ nhẵn dần được tạo, ta chỉnh khoảng cáchnày dần về 0,3mm Độ nhô của lưỡi dao so với mặt bào thường từ 0,1 – 0,3mm.quá trình bào ta điều chỉnh độ nhô này nhỏ dần (yêu cầu độ nhẵn càng cao,lượng ăn dao càng ít)

c, Chuẩn bị phôi

- Phôi phải được sắp xếp theo từng loại để tiện gia công

- Xem xét chọn mặt đẹp của phôi có chất lượng gỗ tốt, vân thớ đẹp, ít gồ ghề đểlàm chuẩn bào trước

2.2.2 Bào mặt chuẩn

a, Bào mặt chuẩn bằng bào thủ công

- Gá phôi trên bàn gá hoặc cầu bào chắc chắn, thăng bằng,

- Kỹ thuật bào mặt chuẩn chính: khi bào mặt chuẩn đã chọn có chỗ cao hơn sovới chỗ khác của mặt ấy thì ta phải bào chỗ cao trước, đến khi nào bằng các chỗkhác thì tiến hành bào cả mặt phẳng của phôi Khi đẩy bào nên đẩy xuôi theochiều thớ gỗ và đặt hơi xiên một góc nhỏ, như vậy bề mặt bào sẽ phẳng, nhẵnkhông bị xước

Trong khi bào luôn ngắm để điều chỉnh bào cho chi tiết thẳng, phẳng Khibào xong đánh dấu mặt chuẩn lại

Trang 12

- Kỹ thuật bào mặt chuẩn phụ: mặt chuẩn phụ vuông góc với mặt chuẩn chính, talật nghiêng phôi với một góc phù hợp theo yêu cầu Kỹ thuật bào tương tự nhưbào mặt chuẩn chính.

- Sau khi bào xong ta kiểm tra độ vuông góc giữa hai mặt chuẩn và đánh dấu haimặt chuẩn

b Bào mặt chuẩn bằng máy bào thẩm

- Nếu mặt chuẩn cần bào có chỗ cao hơn so với các chỗ khác của mặt ấy thìphải bào chỗ cao trước một vài lần, khi nào bằng chỗ khác mới tiến hành bào cảmặt phẳng của phôi

- Khi bào mặt chuẩn thứ nhất không cần áp sát phôi vào thước tựa, chủ yếu giữ

gỗ cho bằng, ấn đều tay, giữ đều tốc độ đẩy và luôn đẩy xuôi theo chiều thớ gỗ

- Khi bào mặt chuẩn thứ hai, phải áp sát mặt chuẩn thứ nhất vào thước tựa

- Bào xong kiểm tra chất lượng bề mặt gia công và độ vuông góc giữa hai mặtchuẩn, nếu đạt yêu cầu thì đánh dấu hai mặt chuẩn

2.2.3 Bào mặt đối diện

a Bào mặt đối diện bằng bào thủ công

- Bào mặt đối diện thứ nhất: Sau khi bào xong hai mặt chuẩn ta dùng cữ, điềuchỉnh theo kích thước của bản vẽ rồi áp cữ vµo cạnh thứ nhất của mặt chuẩn thứnhất, cữ đường thứ nhất lên chi tiết Tiếp theo áp cữ vào cạnh thứ hai của mặtchuẩn thứ nhất, cữ đường thứ hai của nhi tiết Sau đó ta bào phần thừa theođường cữ đã vạch, khi nào sát đến đường cữ là được

- Bào mặt đối diện thứ hai: Sau khi bào xong mặt đối diện thứ nhất, ta áp cữ vàomặt chuẩn thứ hai, cữ hai cạnh của mặt đối diện thứ hai Thực hiện các thao tácbào như mặt đối diện thứ nhất để hoàn chỉnh chi tiết

b Bào mặt đối diện bằng máy bào cuốn

- Đóng cầu dao, ấn nút khởi động động cơ

- Cho chạy không tải để phát hiện những thiếu sót, đến khi máy đạt tốc độ ổnđịnh, ấn nút khởi động ru lô, sau đó mới đưa chi tiết vào bào

Máy bào cuốn thường phải có hai công nhân:

+ Công nhân chính: Đứng trước máy, có nhiệm vụ mở máy, điều chỉnh bàn máycho phù hợp với mỗi lần cắt gọt và đưa gỗ vào bào Thường lượng ăn dao củamỗi lần cắt gọt từ 0,5-1mm

+ Đối với công nhân phụ: đứng ở phía sau máy có nhiệm vụ lấy phôi ra, kiểmtra chất lượng sản phẩm Nếu thấy chưa đạt yêu cầu thì đưa phôi lại phía trước

để bào lại, ngoài ra những sản phẩm nào đã đạt yêu cầu thì phải đem xếp đống.+ Bào xong, tắt máy, chờ cho máy dừng hẳn mới làm vệ sinh công nghiệp

Chú ý: thường xuyên kiểm tra kích thước, độ lả, độ cong của các chi tiết để điềuchỉnh cho chuẩn theo thiết kế

Trang 13

2.3 Các sai hỏng thường gặp nguyên nhân và biện pháp phòng tránh

Luôn giữ cho mặt chuẩnvuông góc với mặt bàntrong khi bào

3 Không đúng kích

thước

Cữ kích thước khôngđúng; Bào khôngtheo đường cữ

Nếu kích thước bị bị thiếuphải thay chi tiết khác, nếu

bị thừa phải bào lại Bàovừa tới đường cữ thì bề mặtchi tiết phải đảm bảo phẳngnhẵn và vuông góc với mặtbên kế tiếp

3 Lấy mực

3.1 Dụng cụ để lấy mực

Để lấy mực chi tiết tay vịn cầu thang cần có các dụng cụ, vật tư sau đây:

- Bản vẽ chi tiết tay vịn cầu thang

- Thước vuông, thước mét

b Vạch mực chiều dài chi tiết

Căn cứ vào bản vẽ thiết kế để vạch mực theo trình tự sau:

- Xem xét chi tiết, chọn đánh dấu giới hạn một đầu chi tiết,

- Dùng thước mét đo từ điểm giới hạn đến đủ chiều dài chi tiết rồi đánh dấu giớihạn đó

- Dùng thước vuông sang mực giới hạn kích thước chiều dài chi tiết

c, Vạch mực lỗ mộng và thân mộng

Trang 14

Căn cứ vào bản vẽ thiết kế dùng thước mét đo khoảng cách của lỗ mộng

và thân mộng rồi đánh dấu các giới hạn đó

Dùng thước vuông sang mực giới hạn kích thước lỗ mộng, thân mộng

d, Cữ mộng

Căn cứ bản vẽ thiết kế điều chỉnh cữ, áp cữ vào mặt chuẩn của chi tiết để

cữ lấy kích thước thân mộng, lỗ mộng

3.3 Các sai hỏng thường gặp nguyên nhân và biện pháp phòng tránh

Xem lại bản vẽ Đo xác địnhlại đường mực đảm bảo chínhxác

cữ đã mòn gãy,không ăn lên bề mặtchi tiết

Dùng bút vạch mực khác vạchlại đường mực Dũa lại đầuđinh cữ, ốp sát cữ vào bề mặtchi tiết khi kéo

4 Làm mộng

4.1 Các dụng cụ để làm mộng tay vịn cầu thang

Để thực hiện gia công mộng cho tay vịn cầu thang cần có các loại dụng

cụ, thiết bị sau đây:

4.2.1 Gia công thân mộng

* Gia công mộng bằng dụng cụ thủ công

a, Chuẩn bị:

- Cưa mộng, phải kiểm tra độ sắc, độ mở và độ căng cưa Vặn lưỡi cưa nghiêng

so với tay cưa một góc 100 ÷ 120O (không vênh) tuỳ theo tay thuận của ngườithợ

- Các loại đục bạt, đục chàng được mài sắc

b, Gia công thân mộng

- Tề đầu: căn cứ vào đường mực trên chi tiết ta tề đầu trước cắt bỏ phần lượng

dư theo chiều dài, tạo cho đầu chi tiết phẳng

Trang 15

- Xẻ mộng (tạo má mộng):

+ Gá phôi chắc chắn trên bàn thao tác

+ Đặt lưỡi cưa vào mực cữ đã vạch trên phôi, dùng ngón tay cái bấm làm cữ cholưỡi cưa cắt sát phía ngoài mực cữ Cắt lần lượt xiên hai nửa má mộng bên này,sau đó lật phôi để cắt tiếp hai nửa má mộng bên kia cho giao nhau và cắt tạohoàn chỉnh hai má mộng

- Cắt vai mộng:

+ Đặt phôi lên bàn thao tác, một cạnh tỳ vào điểm tựa trên bàn Tay không thuận

tỳ lên chi tiết giữ không cho xê dịch trong quá trình cắt

+ Dùng ngón tay cái của tay không thuận bấm làm cữ sát đường mực, cắt sátđường mực, hạ dần độ nghiêng của lưỡi cắt để cắt hết vai mông

Chú ý: Khi bắt đầu cắt, cho cưa ăn sát đường mực, cắt ăn xiên dần saocho khi cắt hết vai mộng thì mạch cưa cũng vừa bén mực

* Gia công mộng bằng máy phay cắt hai đầu

- Khi máy đã được chuẩn bị kỹ, điều chỉnh bàn máy, lưỡi cưa và lưỡi phay chophù hợp với kích thước của chi tiết và kích thước mộng cần gia công

- Nếu để máy hoạt động ở chế độ tự động:

+ Bước 1 Bật công tắc nguồn

+ Bước 2 Bật công tắc hành trình sang chế độ tự động, hệ thống kẹp gỗ nânglên

+ Bước 3 Đặt phôi vào bàn gá

+ Bước 4 Khởi động động cơ

+ Bước 5 Đạp chân vào bàn đạp xanh, hệ thống vam tự động kẹp chặt phôi, vàbàn gá phôi tự động di chuyển về phía dao để tiến hành cắt gọt, đến khi chạmvào công tắc ở cuối hành trình thì bàn gá tự động quay lại đến khi chạm vàocông tắc đầu hành tr×nh thì dừng lại Lúc này hệ thống kẹp gỗ nâng lên, sau đólấy phôi ra Nếu ta tiếp tục gia công các chi tiết ở chế độ này thì lần lượt thựchiện từ bước 2 trở đi

- Nếu để máy hoạt động ở chế độ tay:

+ Bước 1 Chuyển công tắc đặt chế độ sang chế độ tay (Hand)

+ Bước 2 Đặt phôi lên bàn gá

+ Bước 3 Bật công tắc nguồn (ON) Máy tự động kẹp phôi

+ Bước 4 Khởi động các động cơ

+ Bước 5 ấn nút hành trình tiến, bàn gá phôi chuyển động về phía dao thực hiệnquá trình cắt gọt (ấn giữ cho chạy hết hành trình) khi bàn gá chạm vào công tắc

ở cuối hành trình, ta ấn tay sang nút trở lại (BACK) Bàn gá chuyển động trở lại

vị trí ban đầu, ta vặn công tắc nguồn về tắt (OF) Lúc này hệ thống kẹp gỗ nânglên, ta lấy phôi ra

- Nếu gia công bằng máy cưa đĩa thông thường thì phải có bộ gá

Trang 16

4.2.2 Gia công lỗ mộng

a Gia công lỗ mộng bằng dụng cụ thủ công

Khi gia công lỗ mộng bằng dụng cụ thủ công, trước hết gá phôi lên bàn gácho bằng phẳng, chắc chắn Sau đó tiến hành gia công theo trình tự sau:

- Đục bấm: dùng đục chàng hoặc đục bạt bấm hai mép lỗ mộng theo chiều dài

- Đục phá: dùng đục mộng, cầm mái đục quay ra ngoài, đặt cách mực phía lòngmình 2 ( 3mm đục nhát thứ nhất sâu khoảng 5 – 7mm Sau đó đục nhát thứ haicách nhát thứ nhất 5 - 7mm và xiên một góc 30 - 450 cho gặp nhát thứ nhất, nẩyphoi lên

Tiếp tục dịch chuyển đục, đục những nhát tiếp theo cho hết chiều dài lỗ đục và tạo độ sâu gần bằng độ sâu thiết kế Sau đó giữ nguyên mặt phẳng đục phía lòng mình, đục sát mực phía lòng mình và quay mặt phẳng của đục chặn sátmực phía bên kia Ta tạo được lỗ mộng vuông thành cơ bản

- Đục sửa:

+ Dùng đục mộng sửa chặn sát mực thẳng góc hai đầu lỗ mộng

+ Dùng đục bạt sửa thẳng góc hai thành chiều dọc lỗ mộng

- Kiểm tra: kích thớc lỗ mộng so với bản vẽ thiết kế, chất lượng mặt giacông thành lỗ mộng vuông, thẳng, phẳng

b Gia công lỗ mộng bằng máy đục lỗ mộng.

- Máy được chuẩn bị tốt, đủ các điều kiện để hoạt động tôt

- Điều chỉnh máy

+ Vam kẹp phôi: Đặt phôi lên bàn thao tác, áp sát thước tựa Vặn vô lăng để kẹpchặt phôi trên bàn gá Ta có thể gá hai đến ba phôi một lúc nếu cùng loại bằngcách: Nới hai con ốc ở hai bên cơ cấu ép phôi và dịch chuyển ra, vào theo rãnhtrượt đến vị trí thích hợp, sau đó vặn chặt hai con ốc lại, rồi văn vô lăng để épchặt các phôi

+ Điều chỉnh để đục hết chiều dài lỗ đục: nới lỏng hai con ốc trên hai bu lông ởhai đầu bàn gá, rồi vặn hai bu lông ravà sê bà gá phôi qua lại , khi nào thấy mũiđụccắt được sát hai đầu lỗ mộng là được

+ Điều chỉnh bàn gá để đục được lỗ mộng các chi tiết khi vam 2-3 chi tiết trênbàn: Khi đục xong một chi tiết, ta nới lỏng vít hãm rãnh trượt ở dưới mặt bàn,sau đó vặn tay quay ở giữa vô lăng để điều chỉnh cho bàn máy tịnh tiến ra vào,đến khi lưỡi đục trùng với vị trí lỗ mộng tiếp theo, thì hãm vít ở dưới mặt bànlại

+ Điều chỉnh độ sâu của của lỗ đục: nới lỏng đai ốc trên bu lông điều chỉnh độsâu ở đỉnh máy để điêù chỉnh chiều sâu lỗ đục cho phù hợp

+ Điều chỉnh độ cao của mặt bàn: Nới lỏng vít hãm rãnh trượt dọc trên thânmáy, sau đó quay vô lăng để nâng hoặc hạ bàn máy sao cho phôi ở vị trí thíchhợp với độ sâu của mũi khoan ta vừa điều chỉnh

- Thao tác đục lỗ mộng

Trang 17

+ Tay phải kéo cần gạt cho mũi đục tịnh tiến xuống phôi, tay trái vặn vô lăngcho bàn dịch chuyển theo phương ngang để mũi đục ăn đúng mực Trước tiêncho đục ăn sát mực một đầu lỗ mộng, sau đó dịch chuyển bàn để đục hết chiềudài lỗ mộng.

+ Quá trình đục từ nhát đầu tiên đến hết chiều dài lỗ mộng, ta kéo cần gạt xuốnglần lượt cho đục ăn từ từ Nếu lỗ đục sâu trên 2,5cm thì phải nâng đục lên để chophoi văng ra rồi mới đục tiếp

+ Tốc độ ăn dao phụ thuộc vào độ sắc của lưỡi đục và chủng loại gỗ Gỗ cứngcho ăn chậm, gỗ mềm cho ăn hơi nhanh, không được ép để đục nhanh sẽ làmhỏng lưỡi đục

Khi đục xong bỏ tay khỏi cần nâng hạ cho đục trở về vị trí ban đầu, cắt cầu daođiện, tắt máy, chờ cho máy dừng hẳn mới tiến hành vệ sinh công nghiệp

5 Soi gờ chỉ

5.1 Dụng cụ, thiết bị để soi gờ chỉ

- Tay vịn là chi tiết liên kết với các chi tiết trụ, thanh chống, phần khuỷu

để tạo thành hệ thống lan can cầu thang Ngoài công năng để ngăn cách bảo vệ,vịn tay khi lên xuống bậc thang thì bộ phận tay vịn còn có vai trò trang trí tạonên thẩm mỹ cho cầu thang cũng như cho ngôi nhà

- Chi tiết gờ chỉ trên tay vịn phải có hình dạng, đường nét cân đối, hài hòatạo nên sự mềm mại, uyển chuyển

- Để gia công chi tiết gờ chỉ cho tay vịn cần phải có các loại dụng cụ, thiết

bị như sau: Máy phay; Bào soi tay; Cầu bào; Vam kẹp;…

Hình 2.3-Một số loại mũi soi thông dụng

Trang 18

4.2 Trình tự soi gờ chỉ

a Chuẩn bị

Chi tiết tay vịn cầu thang; máy soi; bàn thao tác; bảo hộ lao động Tất

cả dụng cụ, vật tư được chuẩn bị đúng chủng loại, đủ số lượng, đảm bảo ở tình

Trang 19

trạng sử dụng tốt, được sắp đạt gọn gàng, thuận tiện, an toàn trong quá trình thaotác

Máy soi được lắp mũi soi đảm bảo đường soi đúng hình dạng theo bản

vẽ thiết kế

b Soi gờ chỉ

- Đặt chi tiết chắc chắn trên bàn thao tác

- Điều chỉnh mũi soi sao cho phù hợp với kích thước đường soi theo bản vẽ thiết

- Dùng thước để kiểm tra vị trí đường soi, kích thước đường soi

- Bằng mắt quan sát mức độ đồng đều, thẳng, phẳng, nhẵn của đường soi

4.2 Các sai hỏng thường gặp nguyên nhân và biện pháp phòng tránh

Thay chi tiết mới thực hiệncác công việc lựa chọn mũisoi, đặt cữ, tiến hành soi đảmbảo chính xác

2 Đường soi không

B Câu hỏi và bài tập thực hành

Câu 1: Trình bày trình tự bào thẩm tay vịn cầu thang.

Câu 2: Trình bày trình tự soi gờ chi tay vịn cầu thang.

Câu 3: Nêu đặc điểm của tay vịn cầu thang.

Bài tập thực hành: Gia công tay vịn cầu thang bằng máy kết hợp với dụng cụ

thủ công theo bản vẽ thiết kế

Trang 20

Bài 3: Gia công khuỷu tay vịn Mục tiêu:

- Mô tả được đặc điểm của khuỷu tay vịn cầu thang, trình bày được cácbước gia công khuỷu tay vịn

- Gia công được khuỷu tay vịn cầu thang bằng các máy chuyên dùngđúng theo bản vẽ thiết kế

- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn laođộng

A Nội dung

1 Làm mẫu dưỡng

1.1 Đặc điểm của khuỷu tay vịn

- Chi tiết khuỷu tay vịn thực ra là một bộ phận của tay vịn Nó chính lànhững đoạn ghép nối tay vịn của các nhịp bậc thang, là phần chuyển tiếp giữacác đoạn tay vịn tại những chỗ cong Do vậy, về hình dạng nó là chi tiết congtheo nhiều chiều khác nhau, vừa cong theo phương đứng, vừa cong theo phươngngang Về kích thước chiều dày, chiều rộng và hình dạng tiết diện ngang phảigiống như đối với chi tiết tay vịn

Trang 21

- Là chi tiết mang tính chất trang trí nên nó phải đảm bảo độ thẩm mỹ Vềvật liệu, màu sắc phải phù hợp với tay vịn Về độ cng phải đảm bảo cho sựchuyển tiếp mềm mại.

- Ngoài ra, nó còn có công năng nữa là dùng để vịn tay khi lên xuống cácbậc thang Do vậy, về mặt liên kết, mặc dù chỉ có mối ghép mộng tại phần đầuchi tiết nhưng vẫn phải đảm bảo chắc chắn và độ bền lâu dài trong quá trình sửdụng

- Khi làm mẫu dưỡng để vạch mực cho khuỷu tay vịn ta phải nghiên cứubản vẽ thiết kế, trên cơ sở đó mới tính toán và khai triển hình Thường mỗi vị trícong sẽ có hình dạng và chiều cong khác nhau Do vậy mẫu dưỡng cũng phảilàm riêng cho từng vị trí

Hình 3.3-Máy cưa vanh Hình 3.4-Máy cưa vanh cầm tay Máy cưa; (b) Lưỡi cưa

(b)(a)

Trang 22

c Vanh mẫu dưỡng

- Khởi động máy vanh

- Đặt gỗ dán lên bàn máy, căn chỉnh tấm gỗ dán cho chuyển động đi vàolưỡi cưa sao cho vanh sát đường mực vạch

d Kiểm tra, chỉnh sửa

Kiểm tra toàn bộ đường bao của mẫu dưỡng, so sánh với bản vẽ, những vịtrí nào chưa sát đường mực thì vanh lại hoặc có thể dùng bào ngang để bào bớt

đi, sau đó dùng giấy nhám đánh sạch ba via Nếu có vị trí bị cắt mất mực thìphải làm lại

1.4 Các sai hỏng thường gặp nguyên nhân và biện pháp phòng tránh

không theo đường

mực

Do điều chỉnh máycưa chưa đảm bảoyêu cầu

Khi cắt chú ý tốc độ ăn phôivừa phải, phù hợp với tốc độcắt

2 Cạnh mẫu dưỡng

không vuông

Do mặt bàn máykhông vuông vớilưỡi cưa

Điều chỉnh lại độ nghiênglệch mặt bàn máy Kiểm tra

độ vuông góc giữa mặt bànmáy với lưỡi cưa

- Áp mẫu dưỡng lên phôi, đặt mẫu dưỡng theo đúng chiều, cân đối, áp sát

bề mặt mẫu lên bề mặt phôi gỗ

- Giữ cố định mẫu trên bề mặt phôi, dùng bút chì vạch xung quanh mẫu, đường mực vạch sát chân mẫu đảm bảo rõ ràng đầy đủ, không đứt quãng

c Kiểm tra

Trang 23

Bằng mắt thường quan sát toàn bộ đường mực đã vạch trên phôi gỗ Những vị trí nào không rõ, còn thiếu thì vạch bổ sung, những vị trí nào bị lệch thì xóa đi vạch lại

2.2 Các sai hỏng thường gặp nguyên nhân và biện pháp phòng tránh

1 Đường mực không

rõ, bị đứt quãng

Do không vạch theo thứ

tự, khi vạch tỳ bútkhông đều

Áp mẫu lên vạch lạinhững vị trí đó hoặc vẽ

bổ sung trực tiếp lênphôi

2 Đường mực không

sát chân mẫu

dưỡng

Không áp sát mẫu lên

bề mặt phôi, mẫu bị xêdịch khi vạch, bút vạchkhông ăn sát chân mẫu

Khi vạch phải áp sát mẫulên phôi, giữ chắc chắncần thiết có thể cố địnhbằng đinh ghim

3 Rọc và sấn

- Đặc điểm của chi tiết khuỷu tay vịn là có hình dạng cong theo nhiềuchiều Do vậy, khi gia công chi tiết này cần phải có bộ gá có thể điều chỉnh độnghiêng phù hợp

- Thông thường để gia công người ta thường sử dụng cưa vanh thủ cônghay máy cưa vanh Ngoài ra còn sử dụng máy phay chép hình tự động

3.1 Trình tự rọc và sấn

a Chuẩn bị

- Máy cưa vanh đảm bảo hoạt động tốt

- Phôi gỗ đã được vạch mực, thước đo phải đầy đủ, đúng chủng loại vàđược sắp đặt gọn gàng

Áp mẫu dưỡng vào để kiểm tra độ đồng dạng Bằng mắt thường quan sát

để kiểm tra đường rọc với đường mực Dùng thước vuông để kiểm tra độ vuônggóc giữa các bề mặt

Trang 24

3.2 Các sai hỏng thường gặp nguyên nhân và biện pháp phòng tránh

1 Cắt không theo

đường mực

Do không điềuchỉnh gỗ khi cắtchưa đạt yêucầu

Trong quá trình thao tác phải vừađẩy gỗ vừa điều chỉnh cho lưỡicưa ăn lượn sát theo độ cong củađường mực, nhưng không đượccắt mất mực

2 Các bề mặt sau

khi cắt không

vuông

Do mặt bàn máykhông vuôngvới lưỡi cưa

Điều chỉnh lại mặt bàn máyvuông góc với lưỡi cưa, dùngthước vuông để kiểm tra trước khicắt

4 Làm mộng

4.2 Đặc điểm mốí ghép mộng khuỷu tay vịn

- Để thực hiện ghép nối phần khủy với tay vịn thường sử dụng mối ghépmộng, có thể là mộng rời hoặc mộng liền, hình dạng có thể là mộng vuông hoặcmộng tròn

- Thông thường để ghép nối phần khuỷu với tay vịn là mối ghép mộng rời(hay còn gọi là khoan bắt chốt), phần mộng được làm tách rời với phần khuỷu

và tay vịn, hai đầu của phần khuỷu và tay vịn được khoan lỗ có đường kính lỗbằng đường kính của mộng rời (chốt)

- Do chi tiết khuỷu cong theo nhiều chiều khác nhau nên sẽ có một đầu bịngang thớ gỗ Chính vì vậy, gia công mối ghép mộng tại những vị trí đó phải hếtsức chú ý vừa đảm bảo độ chắc chắn cho mối ghép, vừa phải đảm bảo không bịnứt vỡ chi tiết

4.2 Các dụng cụ để đục lỗ mộng khuỷu tay vịn cầu thang

Để thực hiện gia công mộng cho chi tiêt khuỷu tay vịn cầu thang cần cócác loại dụng cụ, thiết bị sau đây:

- Máy đục mộng, máy khoan

- Máy đục lỗ mộng, hoặc máy khoan đảm bảo hoạt động tốt

- Phôi gỗ, thước mét, thước vuông, cữ, bút chì hay dùi vạch Căn cứ vaobản vẽ thiết kế để vạch mực mộng khuỷu tay vịn, thước đo

Trang 25

b Vạch mực

Căn cứ vào bản vẽ thiết kế để vạch mực theo trình tự sau:

- Xem xét chi tiết, chọn đánh dấu giới hạn một đầu chi tiết,

- Dùng thước mét đo từ điểm giới hạn đến đủ chiều dài chi tiết, sau đó đokhoảng cách của lỗ mộng, rồi đánh dấu các giới hạn đó

- Dùng thước vuông sang mực giới hạn các kích thước

- Cuối cùng điều chỉnh cữ để cữ lấy kích thước lỗ mộng, sẽ được lỗ mộng chitiết đúng bản vẽ thiết kế

- Quá trình đục từ nhát đầu tiên đến hết chiều dài lỗ mộng, ta kéo cần gạtxuống lần lượt cho đục ăn từ từ Nếu lỗ đục sâu trên 2,5cm thì phải nâng đục lên

để cho phoi văng ra rồi mới đục tiếp

- Tốc độ ăn dao phụ thuộc vào độ sắc của lưỡi đục và chủng loại gỗ Gỗcứng cho ăn chậm, gỗ mềm cho ăn hơi nhanh, không được ép để đục nhanh sẽlàm hỏng lưỡi đục

Khi đục xong bỏ tay khỏi cần nâng hạ cho đục trở về vị trí ban đầu, cắtcầu dao điện, tắt máy, chờ cho máy dừng hẳn mới tiến hành vệ sinh côngnghiệp

4.4 Các sai hỏng thường gặp nguyên nhân và biện pháp phòng tránh

1 Mộng không

đúng cấu tạo,

kích thước

Cắt không theođường mực

Trong quá trình cắt luôn điềuchỉnh lưỡi cưa sát đường mực,không cắt mất mực

Trang 26

2 Má mộng không

vuông với vai

mộng

Mạch cắt khôngthẳng

Điều chỉnh lưỡi cưa phẳngđều, độ nghiêng và độ căngphù hợp Trong quá trình cắtluôn giữ cưa cân đối, lưỡi cưakhông bị vặn

5 Soi gờ chỉ

- Chi tiết gờ chỉ trên khuỷu tay vịn cầu thang có tính chất trang trí, làmtăng độ thẩm mỹ cho hệ thống lan can Do vậy yêu cầu của nó là phải đảm bảocân đối, hài hòa với các chi tiết khác Hình dạng, đường nét, kích thước của cácđường gờ chỉ cũng phải phù hợp với hình dạng của tiết diện ngang khuỷu tayvịn, độ cong cũng phải mềm mại, uyển chuyển

- Để gia công chi tiết gờ chỉ ta có thể dùng dụng cụ thủ công hay dùngmáy móc thiết bị với các mũi soi định hình theo các kích cỡ khác nhau Hiện naycũng có rất nhiều loại thiết bị, có loại mini cầm tay, có loại cố định công suấtlớn, có loại được tự động hóa (CNC)

- Dưới đây là một số thiết bị soi gờ chỉ thường được sử dụng:

B Câu hỏi và bài tập thực hành

Câu 1: Nêu đặc điểm của khuỷu tay vịn cầu thang

Câu 2: Trình bày trình tự gia công khuỷu tay vịn cầu thang

Bài tập thực hành: Gia công khuỷu tay vịn cầu thang bằng máy kết hợp với dụng

cụ thủ công theo đúng bản vẽ thiết kế

Hình 3.6-Máy soi NX508 Hình 3.5-Máy soi EG-312A

Trang 27

Bài 4: Gia công thanh chống tay vịn Mục tiêu:

- Mô tả được đặc điểm của khuỷu tay vịn cầu thang và trình bày đượctrình tự gia công thanh chống tay vịn

- Gia công được thanh chống tay vịn cầu thang bằng các máy chuyêndùng đúng theo bản vẽ thiết kế

- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn laođộng

A Nội dung

1 Pha phôi

1.1 Đặc điểm thanh chống tay vịn cầu thang

Hình 4.1-Một số loại thanh chống tay vịn cầu thang

Trang 28

- Thanh chống tay vịn cầu

thang vừa có tác dụng nâng đỡ tay

vịn vừa có tác dụng ngăn chặn tạo

nên sự an toàn khi lên xuống, bên

cạnh đó nó còn có tác dụng trang trí

tăng giá trị thẩm mỹ cho ngôi nhà.

Thanh chống có rất nhiều loại, với

những chất liệu, kiểu dáng khác

nhau Chất liệu có thể là kim loại,

gỗ kết hợp với kim loại, hoặc có thể

1.2 Trình tự pha phôi thanh chống tay vịn

+ Căn cứ vào bản vẽ thiết kế và tính chất của gỗ xẻ ta xem xét, lựa chọn

để vạch mực phôi cho tay vịn cầu thang sao cho tiết kiệm gỗ nhất, loại trừ đượckhuyết tật

- Chuẩn bị máy cưa đĩa:

+ Căn cứ vào quy cách của gỗ xẻ để lựa chọn đường kính lưỡi cưa chophù hơp,

+ Điều chỉnh thước tựa cho phù hợp với kích thước của phôi cần xẻ

+ Điều chỉnh độ nhô lưỡi cưa hợp lý với chiều dày của phôi Thường độnhô của lưỡi cưa lên khỏi bề mặt gỗ từ 5 - 15mm

+ Kiểm tra chất lượng lưỡi cưa, hệ thống bao che, ốc vít, hệ thống điện,…

b Xẻ phôi

Hình 4.2-Kích thước thanh chống tay vịn cầu thang

Trang 29

- Khởi động máy: Đóng cầu dao, ấn nút khởi động động cơ, cho máy chạykhông tải để phát hiện những thiếu sót, sau khi máy chạy ổn định mới đưa gỗvào xẻ

- Khi xẻ máy cưa đĩa cần hai công nhân ( một chính, một phụ)

- Công nhân chính, xem xét gỗ chọn mặt chuẩn áp vào thước tựa để xẻ, nếu mặtchuẩn không có sẵn thì phải xẻ lấy một mạch để làm chuẩn

- Công nhân phụ đứng phía sau đối diện với công nhân chính, chờ cho gỗ đi quadao tách mạch khoảng 10 -15cm thì cầm lấy kéo ra và kiểm tra kích thước phôi Nếu thấy sai sót phải thông báo cho công nhân chính để sửa chữa và khắc phục

- Trong quá trình kéo luôn áp sát gỗ vào thước tựa và mặt bàn máy

- Xẻ xong ấn nút dừng máy, ngắt cầu dao điện

c Kiểm tra

Kiểm tra kích thước phôi: Dùng thước mét kiểm tra kích thước chiều

rộng, chiều dày của phôi theo bản vẽ thiết kế đảm bảo lượng dư gia công

2 Bào thẩm

2.1 Dụng cụ, thiết bị

- Dụng cụ, thiết bị: Cũng giống như đối với gia công chi tiết tay vịn, để bào thẩm thanh chống tay vịn cầu thang cần các loại dụng cụ, thiết bị sau đây:

+ Thước các loại: thước mét, thước vuông,…

+ Cữ: để vạch mực lấy kích thước chiều dày, chiều rộng chi tiết

+ Bào thẩm

+ Máy bào thẩm, máy bào cuốn

- Kích thước chi tiết sau khi bào như hình vẽ sau:

2.2 Bào mặt chuẩn

- Nếu bào mặt chuẩn bằng máy thẩm phải thực hiện công việc sau:

+ Kiểm tra các ốc vít, bao che, hệ thống điện, bộ phận truyền động củamáy

+ Chọn và lắp lưỡi dao: chọn bộ lưỡi dao đồng đều về kích thước và trọnglượng để đảm bảo cân bằng cho trục dao Lưỡi dao phải sắc, không sứt mẻ

Hình 4.4-Kích thước phôi sau khi bào

Trang 30

+ Lắp lưỡi dao : Điều chỉnh độ nhô cho phép của lưỡi dao so với trục từ1,5 – 2,5mm Độ nhô cho phép của mũi dao so với ốp 2,5 – 3mm

- Chọn mặt chuẩn: Chọn mặt đẹp của phôi có chất lượng gỗ tốt, vân thớ đẹp ít

gồ ghề để làm chuẩn bào trước

- Bào mặt chuẩn thứ nhất : có thể bằng máy bào thẩm, máy bào hai mặt hoặc bàothẩm thủ công Khi bào, nếu mặt chuẩn đã chọn có chỗ cao, chỗ thấp ta phải bàochỗ cao trước sau đó bào lần lượt cho tới khi mặt chuẩn đạt yêu cầu

Quá trình đẩy bào phải đẩy xuôi theo chiều thớ gỗ, giữ đều tay và luôn ngắm đểđiều chỉnh bào cho mặt chi tiết thẳng, phẳng

- Nếu bào bằng máy bào thẩm khi bào mặt chuẩn thứ nhất không cần áp sát gỗvào thước tựa, chủ yếu giữ gỗ cho bằng, ấn đều tay, giữ đều tốc độ đẩy Khi bàomặt chuẩn thứ hai, phải áp sát mặt chuẩn thứ nhất vào thước tựa

- Bào mặt chuẩn thứ hai: Mặt chuẩn thứ hai thường vuông góc với mặt chuẩnthứ nhất, cũng có thể không vuông góc với mặt chuẩn thứ nhất Khi bào mặtchuẩn không vuông góc với mặt chuẩn thứ nhất phải có bộ gá Phương pháp bàotương tự như mặt chuẩn thứ nhất

- Sau khi bào xong kiểm tra độ vuông góc giữa hai mặt chuẩn và đánh dấu haimặt chuẩn

2.3 Chỉnh cữ và cữ kích thước

- Nếu gia công mặt đối diện bằng dụng cụ thủ công phải cữ giới hạn kích thướcchiều dày, chiều rộng của chi tiết

- Căn cứ vào bản vẽ thiết kế xác định kích thước của chi tiết, từ đó điều chỉnh

cữ, áp cữ vào mặt chuẩn của chi tiết lần lượt vạch dấu lấy kích thước chiều rộnghoặc chiều dầy của chi tiết Sau khi cữ nên kiểm tra lại kích thước

2.3 Bào mặt đối diện

- Bào mặt đối diện thứ nhất: Nếu bào bằng thủ công thì dùng bào thẩm hoặc bàonhỡ để bào khi nào sát đường mực vạch là được Nếu bào bằng máy, dùng máybào cuốn hoặc bào hai mặt ta điều chỉnh kích thước trên máy và máy tự độngthực hiện Kỹ thuật bào tương tự như bào mặt chuẩn thứ nhất

- Bào mặt đối diện thứ hai: Thực hiện như đối với bào mặt đối diện thứ nhất

* Chú ý:

Đối với thanh chống dạng con tiện, sau khi pha phôi thanh chống đảm bảolượng dư gia công không bào thẩm mà tiến hành gia công thanh chống trên máytiện

3 Lấy mực

3.1 Dụng cụ để lấy mực

Để lấy mực chi tiết thanh chống tay vịn cầu thang cần có các dụng cụ, vật

tư sau đây:

- Bản vẽ chi tiết thanh chống tay vịn cầu thang

- Thước vuông, thước mét

Trang 31

- Cữ

- Bút vạch mực

3.2 Trình tự lấy mực

a Chuẩn bị

Bản vẽ chi tiết thanh chống tay vịn cầu thang; thước vuông, thước mét,

cữ, bút chì hay dùi vạch, chi tiết đã được bào nhẵn Tất cả dụng cụ, vật tư đượcchuẩn bị đúng chủng loại, đủ số lượng, đảm bảo ở tình trạng sử dụng tốt, đượcsắp đạt gọn gàng, thuận tiện, an toàn trong quá trình thao tác

b Vạch mực chiều dài chi tiết

Căn cứ vào bản vẽ thiết kế để vạch mực theo trình tự sau:

- Xem xét chi tiết, chọn đánh dấu giới hạn một đầu chi tiết,

- Dùng thước mét đo từ điểm giới hạn đến đủ chiều dài chi tiết rồi đánh dấu giớihạn đó

- Dùng thước vuông sang mực giới hạn kích thước chiều dài chi tiết

Căn cứ bản vẽ thiết kế điều chỉnh cữ, áp cữ vào mặt chuẩn của chi tiết để

cữ lấy kích thước thân mộng,

4 Làm mộng

4.1 Đặc điểm mộng thanh chống tay vịn

Mộng dùng cho thanh chống để liên kết chi tiết thanh chống với ván mặtbậc và tay vịn Thường sử dụng mộng liền khối hoặc mộng mượn

Mộng mượn còn gọi là chốt có tiết diện hình tròn được gia công tách rờivới thanh chống và tay vịn

Để liên kết thanh chống với ván mặt bậc và tay vịn thường sử dụng mộngliền khối Đế chân của thanh chống được khoan lỗ tròn để liên kết của mặt bậc,tay vịn với thanh chống cũng được khoan lỗ tròn

Tùy theo hình dạng của thanh chống mà sử dụng mộng liền hoặc mộngmượn Trong trường hợp sử dụng mộng liền thì phần mộng của thanh chống sẽliên kết với tay vịn, đầu kia của thanh chống liên kết với ván mặt bậc bằng chốt

Để đảm bảo độ chắc khi lắp ráp thường sử dụng đế chân rời liên kết với thanhchống bằng mộng, đế chân liên kết với mặt bậc bằng vít

4.2 Trình tự làm mộng

a Chuẩn bị

Để thực hiện gia công mộng cho thanh chống tay vịn cầu thang cần có cácloại dụng cụ, thiết bị sau đây:

Trang 32

- Máy phay mộng hoặc máy cưa đĩa, máy trà, cưa mộng, bàn thao tác; vam kẹp phôi.

- Chi tiết đã được vạch mực;

Tất cả dụng cụ, vật tư được chuẩn bị đúng chủng loại, đủ số lượng, đảm bảo ở tình trạng sử dụng tốt, được sắp đặt gọn gàng, thuận tiện, an toàn trong quá trình thao tác

+ Thao tác gia công mộng

+ Dừng máy, kiểm tra kích thước mộng

B Câu hỏi và bài tập thực hành

Câu 1: Nêu đặc điểm của thanh chống tay vịn cầu thang

Câu 2: Trình bày trình tự gia công thanh chống tay vịn cầu thang

Bài tập thực hành: Gia công thanh chống tay vịn cầu thang bằng máy kết hợp với dụng cụ thủ công theo đúng bản vẽ thiết kế

Trang 33

Bài 5: Gia công trụ tay vịn Mục tiêu:

- Mô tả được đặc điểm của trụ tay vịn cầu thang và trình bày được trình

tự gia công trụ khuỷu tay vịn;

- Gia công được trụ tay vịn cầu thang bằng các máy chuyên dùng đúngtheo bản vẽ thiết kế;

- Có ý thức tổ chức kỷ luật, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn laođộng

A Nội dung

1 Pha phôi

1.1 Đặc điểm trụ tay vịn cầu thang

- Trụ tay vịn là một trong những bộ phận tạo nên lan can cầu thang, nóđược liên kết với tay vịn, mặt bậc hoặc mặt sàn tạo nên sự vững chắc cho lancan Trụ tay vịn cũng có rất nhiều loại, với những chất liệu, kiểu dáng khácnhau

- Cũng giống như tay vịn, thanh chống, trụ tay vịn cầu thang gỗ thườngđược làm từ gỗ nhóm II (Nghiến, Lim, Sến, Táu, Căm xe, Chò chỉ…)

- Kiểu dáng có thể là dạng vuông, tiện tròn hay đục chạm hoa văn

Hình 5.1-Trụ vuông

Trang 34

1.2 Trình tự pha phôi trụ tay vịn

a Chuẩn bị

- Chuẩn bị dụng cụ: các loại thước mét, thước kẹp, bút, dụng cụ tháo lắp lưỡi

cưa

- Đo, lựa gỗ và vạch mực: Căn cứ vào bản vẽ thiết kế và yêu cầu sử dụng của

sản phẩm để chọn gỗ cho phù hợp về chủng loại, độ ẩm, gỗ không bị các bệnh tật như: Nấm, mục , mọt

- Chuẩn bị máy cưa đĩa đảm bảo hoạt động tốt.

Trang 35

- Khởi động máy: Đóng cầu dao, ấn nút khởi động động cơ, cho máy chạykhông tải để phát hiện những thiếu sót, sau khi máy chạy ổn định mới đưa gỗvào xẻ

- Khi xẻ phôi trên máy cưa đĩa phải tuân thủ qui định an toàn khi sử dụng máy

- Trong quá trình kéo luôn áp sát gỗ vào thước tựa và mặt bàn máy

- Xẻ xong ấn nút dừng máy, ngắt cầu dao điện

c Kiểm tra

Kiểm tra kích thước phôi: Dùng thước mét kiểm tra kích thước chiều

rộng, chiều dày của phôi theo bản vẽ thiết kế đảm bảo lượng dư gia công

+ Thước các loại: thước mét, thước vuông,…

+ Cữ: để vạch mực lấy kích thước chiều dày, chiều rộng chi tiết

+ Bào thẩm

+ Máy bào thẩm, máy bào cuốn

2.2 Bào mặt chuẩn bằng máy

- Kiểm tra các ốc vít, bao che, hệ thống điện, bộ phận truyền động củamáy

- Chọn và lắp lưỡi dao: chọn bộ lưỡi dao đồng đều về kích thước và trọnglượng để đảm bảo cân bằng cho trục dao Lưỡi dao phải sắc, không sứt mẻ

- Lắp lưỡi dao : Điều chỉnh độ nhô cho phép của lưỡi dao so với trục từ1,5 – 2,5mm Độ nhô cho phép của mũi dao so với ốp 2,5 – 3mm

- Chọn mặt chuẩn: Chọn mặt đẹp của phôi có chất lượng gỗ tốt, vân thớ đẹp ít

gồ ghề để làm chuẩn bào trước

- Bào mặt chuẩn thứ nhất : có thể bằng máy bào thẩm, máy bào hai mặt hoặc bàothẩm thủ công Khi bào, nếu mặt chuẩn đã chọn có chỗ cao, chỗ thấp ta phải bàochỗ cao trước sau đó bào lần lượt cho tới khi mặt chuẩn đạt yêu cầu

Quá trình đẩy bào phải đẩy xuôi theo chiều thớ gỗ, giữ đều tay và luôn ngắm đểđiều chỉnh bào cho mặt chi tiết thẳng, phẳng

- Nếu bào bằng máy bào thẩm khi bào mặt chuẩn thứ nhất không cần áp sát gỗvào thước tựa, chủ yếu giữ gỗ cho bằng, ấn đều tay, giữ đều tốc độ đẩy Khi bàomặt chuẩn thứ hai, phải áp sát mặt chuẩn thứ nhất vào thước tựa

- Bào mặt chuẩn thứ hai: Mặt chuẩn thứ hai thường vuông góc với mặt chuẩnthứ nhất, cũng có thể không vuông góc với mặt chuẩn thứ nhất Khi bào mặtchuẩn không vuông góc với mặt chuẩn thứ nhất phải có bộ gá Phương pháp bàotương tự như mặt chuẩn thứ nhất

- Sau khi bào xong kiểm tra độ vuông góc giữa hai mặt chuẩn và đánh dấu haimặt chuẩn

Ngày đăng: 02/11/2016, 16:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w