Với mong muốn tìm hiểu hệ thống sản phẩm và dịch vụ của một cơ quanthông tin đầu ngành trong cả nước về KH&CN, qua đó rút ra những bài học kinhnghiệm nhằm tiếp tục hoàn thiện và phát tri
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, đặcbiệt là của CNTT và truyền thông, đã tác động sâu sắc tới sự phát triển của Thếgiới Thế giới đang chuyển dần từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin vớinền kinh tế tri thức Toàn cầu hoá kinh tế được xác định là một xu thế kháchquan, tạo cơ hội cho phát triển khoa học và công nghệ sẽ có những bước tiếnnhảy vọt và những đột phá lớn, tác động nhiều mặt đến tất cả các quốc gia
Sau 20 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, Việt Nam đã lớnmạnh về nhiều mặt, đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể, kinh tế tăngtrưởng khá nhanh, công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đã đạtđược nhiều kết quả to lớn Nhờ đó, công tác TTKH&CN cũng có những bướcphát triển đáng kể Tuy nhiên, nền kinh tế nước ta vẫn trong tình trạng kém pháttriển, tụt hậu xa so với nhiều nước trong khu vực và thế giới, KH&CN vẫn còn ởtrình độ thấp, chưa phát triển ngang tầm với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệphoá và hiện đại hoá
Hiện nay, nhà nước đang tiến hành nhiều chính sách đổi mới cơ chế quản
lý theo hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăngcường sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức dịch vụ công lập
Hoạt động TTKH&CN ở nước ta luôn được Đảng và Nhà nước quan tâmchỉ đạo Cho đến nay, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật,
cụ thể hoá chính sách phát triển hoạt động TTKH&CN Hoạt động của toàn hệthống TTKH&CNQG đã được tăng cường toàn diện cả về tổ chức cũng nhưhoạt động, đặc biệt là về phát triển các sản phẩm, dịch vụ thông tin
Sản phẩm và dịch vụ thông tin-thư viện được xem là tập hợp các phươngtiện, hoạt động được tạo ra nhằm hướng đến NDT, thực hiện việc chia sẻ nguồnlực giữa các cơ quan thông tin – thư viện, là yếu tố phản ánh trình độ phát triểncủa hoạt động thông tin, phản ánh vai trò của thông tin đối với quá trình phát
Trang 2triển Nó giúp đáp ứng các loại nhu cầu tin khác nhau, ở những mức độ khácnhau Chất lượng các sản phẩm và dịch vụ thông tin có ảnh hưởng quan trọngtới hiệu quả hoạt động chung của tổ chức thông tin-thư viện Chính vì lẽ đó vấn
đề sản phẩm và dịch vụ thông tin luôn là vấn đề được nhiều nhà chuyên môncũng như những cán bộ quản lý trong lĩnh vực thông tin-thư viện quan tâm, xemxét
Mặt khác, Cục TTKH & CNQG là cơ quan thông tin đầu ngành của cảnước về KH&CN, hiện đang quản lý một nguồn tin KH&CN lớn nhất Việt Nam
Để phục vụ cho công tác triển khai cung cấp thông tin tới người dùng, Cục đãxây dựng và phát triển hệ thống các sản phẩm, dịch vụ thông tin khá phong phú,
đa dạng Hệ thống sản phẩm và dịch vụ này không chỉ phục vụ cho riêng Cục,
mà còn có vai trò như một bộ phận mang tính chủ đạo, nòng cốt trong toàn bộmạng lưới các tổ chức dịch vụ thông tin KH&CN của cả nước
Với mong muốn tìm hiểu hệ thống sản phẩm và dịch vụ của một cơ quanthông tin đầu ngành trong cả nước về KH&CN, qua đó rút ra những bài học kinhnghiệm nhằm tiếp tục hoàn thiện và phát triển các sản phẩm và dịch vụ thông tinnói chung, và của Cục Thông tin KH&CN Quốc gia nói riêng, tôi chọn đề tài: “
Tìm hiểu các sản phẩm và dịch vụ thông tin khoa học và công nghệ của Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia” làm đề tài khóa luận của mình.
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu khảo sát các sản phẩm và dịch vụ thông tin KH&CN của CụcTTKH&CNQG nhằm đề xuất các giải pháp có tính khả thi nâng cao hiệu quảphục vụ người dùng tin của Cục
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là các sản phẩm và dịch vụ thông tin củaCục Thông tin KH&CNQG
Trang 34 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứusau:
- Phân tích - tồng hợp tài liệu;
- Khảo sát thực tế;
- Phương pháp chuyên gia
5 Tình hình nghiên cứu đề tài
Sản phẩm và dịch vụ thông tin KH&CN không phải là một vấn đề mới mẻ
mà đó là đề tài quen thuộc trong các báo cáo khoa học, niên luận và khóa luậntốt nghiệp của sinh viên ngành TT – TV Đã có rất nhiều bài viết được đăng trêncác tạp chí chuyên ngành nói về vấn đề này hoặc các đề tài tương tự về một cơquan TT - TV như: TTTT - TV ĐHQGHN, TTTT - TV ĐH Sư phạm HN, TTTT
- TV ĐHHN,…
6 Bố cục của khoá luận
Ngoài lời nói đầu và kết luận, khoá luận gồm các phần chính sau:
Chương 1: Giới thiệu về Cục thông tin KH&CNQG
Chương 2: Thực trạng sản phẩm và dịch vụ thông tin KH&CN tại CụcThông tin KH&CNQG
Chương 3: Giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch
vụ thông tin tại Cục Thông tin KH&CNQG
Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù đã có nhiều có gắng nhưng do sựhạn chế về mặt trình độ, về thời gian nên khoá luận tốt nghiệp của tôi không thểtránh khỏi những sai sót, hạn chế Rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo củacác thầy cô và các bạn để khoá luận tốt nghiệp này được hoàn thiện hơn
Trang 4CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
QUỐC GIA 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Cục Thông tin KH&CN là đơn vị trực thuộc Bộ KH&CN, là tổ chức đứngđầu hệ thống các tổ chức thông tin KH&CN, giúp Bộ trưởng thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước về thông tin, thư viện và thống kê KH&CN, trực tiếp tiếnhành công tác thông tin, thư viện và thống kê KH&CN
Cục Thông tin KH&CN Quốc gia được thành lập theo Nghị định 28/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn và cơ cấu tổ chức của Bộ KH&CN Cục được xây dựng trên cơ sở tổ chứclại Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia với tiền thân là Thư viện Khoa học
và Kỹ thuật Trung ương (thành lập năm 1960) và Viện Thông tin Khoa học và
Kỹ thuật trung ương (thành lập năm 1972)
Thực hiện Nghị định nêu trên, ngày 28/01/2010 Bộ trưởng Bộ KH&CN
đã ký Quyết định 116/QĐ-BKHCN ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động củaCục Thông tin KH&CN Quốc gia
Sự ra đời của Cục Thông tin KH&CN Quốc gia là một bước ngoặt quantrọng trong sự nghiệp phát triển hoạt động thông tin KH&CN ở Việt Nam Sự rađời của Cục giúp gắn kết các nội dung, đáp ứng yêu cầu phát triển của ngànhKH&CN nói chung, và hoạt động thông tin, thư viện, thống kê KH&CN nóiriêng
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ
Trang 5- Đăng ký và lưu giữ các kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển côngnghệ cấp Nhà nước và cấp Bộ được thực hiện bằng ngân sách Nhà nước.
- Tổ chức thực hiện công tác thông tin, thư viện và thống kê KH&CN.Thực hiện các chức năng trên, Cục có các nhiệm vụ:
1 Xây dựng và trình Bộ trưởng Bộ KH&CN
- Dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹthuật trong lĩnh vực thông tin, thư viện, thống kê KH&CN, phát triển chợ côngnghệ và thiết bị, phát triển các mạng TTKH&CN tiên tiến
- Dự thảo chiến lược, chính sách, qui hoạch, kế hoạch dài hạn, 5 năm,hàng năm, đề án, xây dựng cơ sở hạ tầng cho thông tin, thư viện, thống kêKH&CN, phát triển chợ công nghệ và thiết bị, trung tâm giao dịch, trung tâmcông nghệ và đầu tư phát triển các mạng TTKH&CN tiên tiến
2 Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm phápluật, tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật chiến lược, chính sách, quy hoạch, kếhoạch đề án sau khi được cấp có thẩm quyền ban hành, phê duyệt
3 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong lĩnh vực thông tin, thưviện, thống kê KH&CN
4 Ban hành văn bản cá biệt, văn bản quy phạm nội vụ thuộc lĩnh vựcthông tin, thư viện, thống kê KH&CN, phát triển chợ công nghệ và thiết bị, pháttriển các mạng TTKH&CN tiên tiến
5 Chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ dưới đây trong lĩnh vựcthông tin, thư viện, thống kê KH&CN, phát triển chợ công nghệ và thiết bị, cácmạng TTKH&CN tiên tiến:
+ Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệthông tin và các thành tựu KH&CN tiên tiến
+ Đào tạo, bồ dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
+ Đăng ký lưu giữ và sử dụng thông tin kết quả các nhiệm vụ KH&CNquản lý và cấp mã số chuẩn quốc tế cho các xuất bản phẩm kế tiếp (ISSN)
+ Hoạt động hợp tác Quốc tế
Trang 66 Phối hợp thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu nại tố cáo, xử lý viphạm hành chính trong lĩnh vực thông tin, thư viện, thống kê KH&CN, pháttriển chợ công nghệ và thiết bị theo qui định của pháp luật.
7 Tổ chức và phát triển thư viện KH&CNQG; chủ trì bổ sung phát triểnnguồn tin KH&CN cho cả nước; tổ chức và phát triển Liên hiệp Thư viện ViệtNam (Vietnam Library Consortium)
8 Tổ chức và thực hiện xử lý phân tích và cung cấp thông tin phục vụlãnh đạo, phục vụ hoạt động quản lý, nghiên cứu đào tạo, sản xuất, kinh doanh
và phát triển kinh tế- xã hội nông thôn, miền núi; cập nhật và phát triển cổngđiện tử về TTKH&CN Việt Nam, xây dựng cở sở dữ liệu Quốc gia về KH&CNtrong đó có CSDL về nhân lực, thành tựu KH&CN, thống kê KH&CN; xuất bảnsách KH&CN, tạp chí thông tin và tư liệu, các ấn phẩm TTKH&CN khác
9 Tổ chức và phát triển dịch vụ giao dịch thông tin công nghệ, chợ côngnghệ và thiết bị Việt Nam; tổ chức, tham gia các triển lãm, hội chợ trong nước
và quốc tế; cung cấp thông tin công nghệ phục vụ các doanh nghiệp
10 Tổ chức và thực hiện công tác thống kê KH&CN
11 Tổ chức, vận hành và phát triển mạng nghiên cứu và đào tạo ViệtNam (VINAREN)
12 Tổ chức hoạt động dịch vụ trong lĩnh vực thông tin, thư viện, thống kêKH&CN và tổ chức các sự kiện KH&CN
13 Thực hiện cải cách hành chính trong lĩnh vực thông tin, thư viện,thống kê KH&CN
14 Quản lý về tổ chức, cán bộ, tài sản và hồ sơ tài liệu Cục theo sự phâncấp và quy định của Bộ
15 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng giao
1.3 Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ
Hiện nay, Cục Thông tin KH&CN có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyênmôn khá cao về chuyên môn nghiệp vụ với trên 160 cán bộ, trong đó trên72% cán bộ có trình độ từ Đại học trở lên, 6 tiến sỹ (chiếm 4,2%), 23 thạc sỹ
Trang 7(chiếm 13%), nhiều cán bộ đã được đào tạo tại nước ngoài như: Liên Xô,Đức, Pháp, Úc
Bộ máy lãnh đạo của Cục bao gồm: Cục trưởng và các Phó Cục trưởng.Cục trưởng do Bộ trưởng Bộ KH&CN bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước
Bộ trưởng Bộ KH&CN và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Cục Thôngtin KH&CN Quốc gia
Các Phó Cục trưởng do Bộ trưởng Bộ KH&CN bổ nhiệm theo đề nghịcủa Cục trưởng và có trách nhiệm trong việc giúp Cục trưởng trong việc lãnhđạo chung của Cục, chịu trách nhiệm trước Cục trưởng về phần công tác đượcphân công, được quyền quyết định những vấn đề thuộc phạm vi được giao
- Các tổ chức giúp Cục thực hiện chức năng quản lý nhà nước:
Phòng Quản lý thông tin và thống kê
Phòng Kế hoạch - Tài chính
Phòng Hợp tác quốc tế
Văn phòng
- Các tổ chức sự nghiệp thuộc Cục:
Thư viện khoa học công nghệ Quốc gia
Trung tâm Xử lý và phân tích thông tin
Trung tâm Thông tin phát triển
Trung tâm Thống kê khoa học và công nghệ
Trung tâm Giao dịch thông tin công nghệ Việt Nam
Trung tâm Quản lý Mạng Nghiên cứu và Đào tạo Việt Nam
Trung tâm Tin học và Đào tạo
Tạp chí Thông tin và Tư liệu
1.4 Nguồn lực thông tin
Cục Thông tin KH &CN Quốc gia là cơ quan đứng đầu cả nước về nguồnlực thông tin KH&CN Theo số liệu thống kê mới nhất:
* Vốn tài liệu truyền thống:
- Sách: trên 400000 đầu tên sách thuộc nhiều lĩnh vực KH&CN
Trang 8- Tạp chí: Hơn 6600 đầu tên tạp chí trên giấy
- Tài liệu xám: Hiện nay Cục đang quản lý, lưu giữ hơn 9000 báo cáokết quả nghiên cứu của các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước,cấp Bộ, cấp tỉnh/ thành phố và cấp cơ sở được thực hiện trên phạm vi toànquốc Với diện bao quát đề tài thuộc mọi lĩnh vực: Khoa học xã hội và nhânvăn, Khoa học tự nhiên, Khoa học kỹ thuật; các lĩnh vực khoa học nổi bậtnhư: Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi, y tế, kinh tế, giáo dục, nhànước pháp luật, bảo vệ môi trường, Toán học, Tin học, Kỹ thuật điện, Điện
tử, Chế tạo máy với mức độ cập nhật 600 biểu ghi/ năm
Bảng 1 : Tỷ lệ tài liệu thư viện của Cục chia theo lĩnh vực khoa học
- Hơn 7 triệu bản mô tả sáng chế trên vi phiếu
- Kho tài liệu tra cứu
* Nguồn tin điện tử:
- Nguồn tin điện tử trong nước bao gồm:
+ CSDL tài liệu KH&CN Việt Nam (STD)
STD là CSDL có quy mô lớn nhất Việt Nam với trên 120000 biểu ghi vềcác tài liệu KH&CN đăng tải trên khoảng 300 tạp chí KH&CN của Việt Nam vàhàng nghìn kỷ yếu hội thảo khoa học, công nghệ và các ngành kinh tế kỹ thuật:Khoa học tự nhiên, Khoa học kỹ thuật, Công nghệ, Kinh tế - kỹ thuật côngnghiệp, Khoa học và kỹ thuật nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, y tế và ydược học, Khoa học xã hội và nhân văn
+ CSDL Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học: Hiện nay trên CSDL trựctuyến có khoảng hơn 9000 biểu ghi thư mục (từ năm 1975 đến nay), mức độ cập
Trang 9nhật kho ảng 600 biểu ghi/ năm Hiện nay, Cục đã số hoá hầu hết các báo cáonày để có thể cung cấp bản sao điện tử của báo cáo theo yêu cầu Hiện tại, trêntrực tuyên chỉ tra cứu được thư mục và tóm tắt các báo cáo này.
+ Chợ Công nghệ và thiết bị Việt Nam trên mạng: Ngoài một số CSDLphục vụ nghiên cứu, học tập, Cục đã xây dựng được một loạt các CSDL phục vụcông tác phát triển thị trường công nghệ Hầu hết các CSDL được cập nhật trựctuyến trên Website Chợ Công nghệ và thiết bị Việt Nam trên mạng :http://www.techmartvietnam.vn Trên Techmart đang chào bán hơn 7000 côngnghệ và thiết bị trong và ngoài nước
- Nguồn tin điện tử trực tuyến nước ngoài, bao gồm:
+ Science Direct: http://www.Science Diriect.com
Đây là CSDL tạo chí khoa học của NXB Elsevier, cung cấp khả năng truycập tới hơn 2180 tạp chí điện tử hàng đầu thế giới về KH&CN do chính NXBnày phát hành, hơn 6000 sách KH&CN, sách tra cứu, cẩm nang, cung cấp hơn9,1 triệu bài báo KH&CN toàn văn về mọi lĩnh vực KH&CN
+ CSDL chỉ dẫn trích dẫn khoa học - Web of Sicence (ISI): CSDL nàycho phép người dùng tin truy cập đến nguồn thông tin hiện tại và quá khứ.Thông qua ISI người ta có thể xác định các vấn đề cần quan tâm nghiên cứucũng như sự đóng góp của từng tổ chức, từng cá nhân đối với sự phát triển củakhoa học
+ Spinger Link: Đây là một dich vụ của NXB khoa học nổi tiếng Spinger.Tại đây, người dùng tin có thể truy cập tới hơn 2000 tạp chí, hơn 23 000 tênsách KH&CN và hơn 4 triệu biểu ghi thư mục
+ Ebrary - Sách điện tử: CSDL này cung cấp khoảng 35000 tên sách điện
tử thuộc nhiều lĩnh vực khoa học như: Kinh doanh, Tiếp thị, Kinh tế, Công nghệthông tin và máy tính, Giáo dục,
+ Proquest Central: Là một hệ thống CSDL toàn văn tổng hợp lớn nhấthiện nay, bao quát hơn 160 chuyên ngành, lĩnh vực khác nhau
Trang 10+ Một số tạp chí của Hội khoa học trên thế giới như; Tạp chí của Hội Hoáhọc Hoa Kỳ (ACS), Thư viện điện tử của Hội Kỹ sư cơ khí Hoa Kỳ (ASME),Thư viện điện tử của Hội Kỹ sư Hoa Kỳ (ASCE), Tạp chí điện tử của Hội vật lýHoa Kỳ (APS Journals), Các tạp chí của Viện Vật lý Hoa Kỳ (AIP).
Ngoài ra Cục cũng đã xây dựng được nguồn tin điện tử không trực tuyến,bao gồm: nguồn tin điện tử nước ngoài trên CD-ROM như Chemical Abstractvới 14 triệu biểu ghi, IEEE/IEL với hơn 1 triệu biểu ghi, PASCAL với hơn 6triệu biểu ghi, FRANCIS, CSDL về Khoa học xã hội và nhân văn do ViệnThông tin KH&CN Quốc gia Pháp xây dựng
Mạng VISTA
Mạng Thông tin Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Vietnam Informationfor Science and Technology Advance-VISTA) là mạng diện rộng do Cục Thôngtin Khoa học và Công nghệ Quốc gia xây dựng, quản lý và phát triển VISTA làISP (nhà cung cấp dịch vụ Internet dùng riêng) và ICP (nhà cung cấp nội dungthông tin lên Internet) về khoa học và công nghệ
tử trên Internet có sử dụng chuẩn Z39.50 thông qua Web site www.clst.ac.vn
Khai thác các thông tin trong chợ ảo về công nghệ và thiết bị Việt Nam(công nghệ chào bán, công nghệ tìm mua, dịch vụ khoa học và công nghệ, vănbản pháp qui về khoa học và công nghệ; các chuyên gia tư vấn chuyển giao côngnghệ ) thông qua website www.techmartvietnam.com.vn
Khai thác Cơ sở dữ liệu toàn văn của Việt Nam (bao gồm các bản tin điện
tử do Trung tâm biên soạn, các báo, tạp chí khoa học và công nghệ của Bộ khoa
Trang 11học và công nghệ, các tài liệu khoa học và công nghệ được xuất bản ở ViệtNam) trong mục Cơ sở dữ liệu và Sản phẩm và Dịch vụ trên mạng VISTA.
Các văn bản pháp quy về khoa học và công nghệ, các tiêu chuẩn do ViệtNam công bố, các nhãn hiệu hàng hoá đăng ký tại Việt Nam được giới thiệu trênmục KHCN và Doanh nghiệp
Các thông tin về Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu, các đề tài đang tiếnhành, Tổ chức khoa học và công nghệ, cán bộ nghiên cứu và thiết bị phục vụnghiên cứu khoa học đã và sẽ được giới thiệu trong chuyên mục Nghiên cứu vàphát triển (R&D), Cơ sở dữ liệu và KHCN và Doanh nghiệp
Cung cấp các dịch vụ Internet (World Wide Web, Truyền tệp, Thư điện
tử, Dịch vụ Web hosting )
Quảng cáo trên mạng VISTA
Chợ Công nghệ và Thiết bị Việt Nam trên mạng (Techmart ảo)
Chợ công nghệ ảo có chức năng giới thiệu, công nghệ, thiết bị cần mua vàchào bán trong và ngoài nước và là sàn giao dịch về công nghệ, thiết bị và tưvấn KH&CN
Bên cạnh đó còn có những nguồn tin điện tử không trực tuyến do Cục xâydựng: Thư viện điện tử về công nghệ nông thôn với hơn 75000 tài liệu toàn văn,CSDL báo cáo kết quả nghiên cứu với hơn 8000 báo cáo kết quả các đề tàinghiên cứu các cấp (trong đó chủ yếu là cấp nhà nước và cấp Bộ) lưu giữ tạiKho báo cáo kết quả của Cục
Trang 12Dịch vụ tra cứu chỉ dẫn, tìm tin theo yêu cầu đột xuất
Dịch vụ cung cấp bản sao tài liệu gốc
Dịch vụ cung cấp băng hình khoa học công nghệ
Trang 13CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN TẠI
CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA
2.1 Vai trò của sản phẩm và dịch vụ thông tin KH&CN trong hoạt động thông tin
2.1.1 Khái niệm sản phẩm và dịch vụ thông tin
Sản phẩm thông tin-thư viện là kết quả của quá trình xử lý thông tin domột cá nhân/ tập thể nào đó thực hiện, nhằm thảo mãn nhu cầu người dùng tin.Như vậy, Sản phẩm là công cụ để tìm tin Quá trình lao động để tạo ra sản phẩmchính là quá trình xử lý thông tin, gồm biên mục, phân loại, định từ khóa, làmtóm tắt, chú giải, biên soạn tổng quan cũng như các quá trình phân tích tổng hợpthông tin khác
Dịch vụ thông tin-thư viện là toàn thể những hoạt động có mục đích, cótính chất chuyên môn, nghiệp vụ nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của ngườidùng tin Nhu cầu thông tin ở đây là nhu cầu trao đổi thông tin và nhu cầu đượccung cấp thông tin Nhu cầu thông tin và nhu cầu trao đổi thông tin thuộc nhómnhu cầu tinh thần
2.1.2 Vai trò của sản phẩm và dịch vụ thông tin khoa học và công nghệ
Trong hoạt động thông tin-thư viện, Sản phẩm và dịch vụ thông tin-thưviện là công cụ cơ bản để thỏa mãn nhu cầu thông tin của người dùng tin Chúng
là các chỉ số quan trọng để nghiên cứu, đánh giá hoạt động, xác định mức độđóng góp của các cơ quan thông tin-thư viện vào quá trình phát triển kinh tế-xãhội nói chung Và nhờ vậy, các cơ quan này khẳng định được vai trò cũng như
vị trí xã hội của mình
Xét ở góc độ NDT, sản phẩm và dịch vụ thông tin-thư viện thoả mãn nhucầu tìm kiếm và truy cập tới các nguồn tin của cơ quan thông tin- thư viện Việclựa chọn tài liệu nào, trên vật mang tin gì, thông qua hình thức nào… nhằm đảmbảo tính chính xác, kịp thời, tiện lợi Kinh tế nhất là những câu hỏi mà NDT đặt
ra khi tiếp cận tới nguồn tin thông qua hệ thống sản phẩm, dịch vụ của cơ quan
Trang 14thông tin- thư viện Sản phẩm và dịch vụ thông tin- thư viện phụ thuộc rất nhiềuvào nhu cầu cũng như sự biến đổi nhu cầu thông tin.
Đối với cơ quan thông tin- thư viện, sản phẩm và dịch vụ đóng vai trò làcầu nối giữa cơ quan thông tin- thư viện với NDT Bằng việc tạo ra các sảnphẩm và dịch vụ thích hợp, các cơ quan thông tin- thư viện giúp cho con người
ở mọi lúc, mọi nơi đều có điều kiện tiếp cận và khai thác được nguồn di sản trítuệ chung của loài ngưòi, giúp cho mọi cá nhân và tổ chức có thể tìm đến nhau
và trao đổi thông tin với nhau một cách thuận tiện và nhanh chóng
Các sản phẩm và dịch vụ thông tin- thư viện giúp các cơ quan này quản
lý, kiểm soát tốt và cung cấp các nguồn tin một cách hiệu quả tới NDT
Với sự phát triển của công nghệ thông tin và internet, các cơ quan thôngtin-thư viện đang đứng trước những cơ hội cũng như những thách thức lớn trongviệc tạo lập và triển khai các sản phẩm, dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu ngườidùng tin Cũng vì thế mà ở Việt Nam, hoạt động thông tin- thư viện trong nhữngnăm qua, một mặt đã đạt được những kết quả to lớn, có nhiều khởi sắc trênphạm vi rộng, mặt khác còn phải đối diện với nhiều vấn đề phức tạp để có thểkhẳng định được vai trò của mình đối với quá trình phát triển kinh tế- xã hội củađất nước
Hệ thống các sản phẩm và dịch vụ có vai trò vô cùng quan trọng tronghoạt động thông tin-thư viện nói chung, là nhân tố quyết định trực tiếp đến hiệuquả hoạt động của từng cơ quan thông tin-thư viện nói riêng
Với chức năng là cơ quan đứng đầu hệ thống TTKH&CNQG, CụcTTKH&CNQG hiện đang quản trị, cập nhật và đưa vào khai thác nguồn tinKH&CN trong nước và trên thế giới lớn nhất Việt Nam Để có thể tổ chức quản
lý và sử dụng tốt nguồn tin này, Cục đã triển khai xây dựng hệ thống các sảnphẩm đa dạng, phong phú về loại hình và có chất lượng cao Nếu không có một
hệ thống các sản phẩm và dịch vụ lớn mạnh về cả chất và lượng, thì không thểkhai thác được nguồn tin, không thể đáp ứng được các yêu cầu tin của NDT
Trang 15Các sản phẩm và dịch vụ thông tin do Cục tạo ra còn tác động trực tiếpđến toàn bộ hệ thống TTKH&CNQG và các sản phẩm thông tin do các thànhviên khác của hệ thống tạo lập.
Hệ thống các sản phẩm và dịch vụ TTKH&CN của Cục vừa phục vụ choNDT trực tiếp của Cục, vừa dành cho các thành viên của hệ thốngTTKH&CNQG Các chuẩn xây dựng cho các sản phẩm- dịch vụ của Cục đượcđịnh hướng để trở thành chuẩn Quốc gia trong hoạt động TTKH&CN
Để hoàn thành tốt các nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước đã giao phó choCục thì việc phát triển các sản phẩm và dịch vụ TTKH&CN lại càng trở nênquan trọng và cấp bách Chính điều này sẽ quyết định hiệu quả hoạt động thôngtin- thư viện của Cục cũng như việc thực hiện thành công các chương trình hànhđộng mà Cục đã đề ra trong thời gian tới
2.2 Đối tượng dùng tin và nhu cầu thông tin KH&CN của Cục Thông tin KH&CN Quốc gia
2.2.1 Đối tượng dùng tin
Hiện tại đối tượng dùng tin của Cục khá đa dạng về thành phần và trình
độ học vấn, bao gồm các cán bộ công tác tại Cục và các đối tượng khác Ngoàicác đối tượng được phục vụ là cán bộ nghiên cứu, cán bộ giảng dạy, cán bộ lãnhđạo, quản lý, Giáo sư, Tiến sĩ, Tiến sĩ khoa học, kỹ sư , bác sĩ… thuộc các cơquan trung ương, cơ quan khoa học, các trường đại học, cao đẳng, các Cục, Vụ,Viện trong cả nước, từ năm 2001 Cục đã mở rộng diện phục vụ tới sinh viênnăm thứ 2 và bạn đọc từ các thành phần kinh tế ngoài nhà nước như các công ty
tư nhân, công ty liên doanh với nước ngoài Người dùng tin của Cục có thể chiathành các nhóm như sau:
Nhóm 1: Người dùng tin là cán bộ nghiên cứu, giảng dạy tại các trường
đại học và các viện nghiên cứu, các trung tâm nghiên cứu và phát triển
Nhóm 2: Cán bộ lãnh đạo, quản lý, đặc biệt là các cán bộ quản lý ở tầm vĩ
mô
Trang 16Nhóm 3: Người dùng tin là những người hoạt động trong lĩnh vực sản
xuất kinh doanh như các nhà doanh nghiệp, công nhân kỹ thuật, nông dân, thợthủ công, cán bộ, hội viên các hội khuyến nông…
Nhóm 4: Sinh viên tại các trường đại học, cao đẳng.
2.2.2 Đặc điểm nhu cầu thông tin tại Cục TTKH&CN Quốc gia
Nhu cầu tin là đòi hỏi khách quan của con người đối với việc tiếp nhận và
sử dụng thông tin nhằm duy trì và phát triển hoạt động của mình
Ứng với mỗi nhóm đối tượng người dùng tin sẽ có nhu cầu khác nhau.Với đối tượng người dùng tin ở nhóm 1 thì nhu cầu của họ cần thông tin đầy đủ
và chuyên sâu về một lĩnh vực nghiên cứu cụ thể; thông tin liên ngành Thôngtin cung cấp phải đầy đủ, chính xác và kịp thời; họ có nhu cầu sử dụng thông tin
có giá trị gia tăng cao trên cơ sở xử lý, phân tích và tổng hợp các nguồn tin cóthể truy cập và khai thác được
Với đối tượng người dùng tin ở nhóm 2 thì đặc điểm nhu cầu tin của họrất phong phú và đa dạng Họ cần những thông tin cô đọng và được “nén”;thông tin được cung cấp phải chính xác, có hệ thống và phản ánh khách quanquá trình hoạt động, tổ chức Đặc biệt, thông tin được cung cấp phải kịp thời
Ngoài ra, với tư cách là một trong những đầu mối cung cấp thông tin phụccác cơ quan trung ương của Đảng, Cục Thông tin KH&CN Quốc gia luôn địnhhướng thu thập và xử lý các nguồn tin phục vụ cho việc hoạch định chiến lược,chính sách phát triển kinh tế-xã hội nói chung, KH&CN nói riêng ở tầm vĩ mô
Với đối tượng người dùng tin ở nhóm 3 đặc điểm nhu cầu tin của họ baoquát mọi lĩnh vực của đời sống Họ cần chủ yếu các thông tin dữ kiện, cụ thể,không đòi hỏi sự phân tích tổng hợp quá sâu Thông tin cung cấp phải kịp thời,cập nhật, càng mới càng tốt và phải dễ sử dụng, dễ hiểu
Với đối tượng người dùng tin ở nhóm 4 thì đặc điểm nhu cầu tin của họchủ yếu hướng vào các nội dung phục vụ cho việc học tập và thu nhận các kiếnthức mới Vì vậy có thể nói Nhóm này có nhu cầu tin khá đa dạng Việc tạo lập
và phát triển các dịch vụ thông tin KH&CN nhằm đáp ứng nhu cầu tin ngàycàng trở nên quan trọng và là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của Cục
Trang 172.3 Sản phẩm và dịch vụ thông tin tại Cục TTKH&CNQG
2.3.1 Sản phẩm thông tin
2.3.1.1 Ấn phẩm thông tin
Theo TCVN 4532-88, Ấn phẩm thông tin (APTT) là xuất bản phẩm cónội dung chủ yếu là thông tin cấp 2 và do cơ quan có hoạt động thông tin khoahọc và kỹ thuật xuất bản
Xét từ góc độ hình thành ấn phẩm: “ APTT kết quả của việc xử lý phântích- tổng hợp các tài liệu khoa học và kỹ thuật, do một cơ quan thông tin khoahọc- kỹ thuật thực hiện nhằm mở đường, cung cấp cho các nhà khoa học, cácchuyên gia, những người áp dụng các công nghệ sản xuất mới thông tin về cácthành tựu khoa học, kỹ thuật và sản xuất mới nhất ở trong và ngoài nước” ( Theo
lý luận và thực tiễn thông tin khoa học- kỹ thuật: tuyển tập các bài giảng/ Nhiềutác giả.- M.: Khoa học, 1969.- tr 44)
Như vậy có thể hiểu APTT là ấn phẩm mang tính chất tra cứu và chỉ dẫn
do cơ quan có hoạt động thông tin khoa học kỹ thuật xuất bản, là kết quả củaquá trình xử lý phân tích tổng hợp các nguồn tin cấp 1 nhằm giới thiệu, cung cấpthông tin về tài liệu cho những đối tượng NDT cụ thể
Trong hoạt động TTKH&CN, Cục TTKH&CNQG đã biên soạn và phổ biếnthông tin bằng các ấn phẩm thông tin:
* Tạp chí tóm tắt tài liệu khoa học và công nghệ Việt Nam
Thời gian bắt đầu: 1997
Định kỳ xuất bản tháng/số
Nội dung của tạp chí tóm tắt: Cung cấp thông tin thư mục và tóm tắt vềcác tài liệu khoa học và công nghệ Việt Nam đăng tải trên các tạp chí, kỷ yếuhội nghị, hội thảo khoa học
* Vietnamese Scientific and Technological Abstract
Trang 18* Khoa học- Công nghệ- Môi trường
Định kỳ xuất bản: 12 số/năm
Nội dung: Giới thiệu về dự báo, chiến lược, chính sách phát triểnKH&CN ở Việt Nam, khu vực và trên thế giới Cung cấp thông tin thúc đẩy đổimới công nghệ tại các doanh nghiệp Giới thiệu các thành tựu KH&CN mangtính chất đột phá chiến lược Đăng tải thông tin chọn lọc về môi trường và pháttriển bền vững Điểm các sự kiện quan trọng trong lĩnh vực khoa học, công nghệ
và môi trường trong tháng
* Tổng luận Khoa học- Công nghệ- Môi trường
Định kỳ xuất bản: 12 số/năm
Nội dung: Mỗi số là một tổng luận hoặc chuyên khảo về một vấn đề cấpbách hiện nay trong các lĩnh vực kinh tế- xã hội, khoa học, công nghệ và môitrường Tổng luận do các chuyên gia có kinh nghiệm của ngành biên soạn, rất bổích cho cán bộ lãnh đạo, quản lý và nghiên cứu, tham khảo khi chuẩn bị cácquyết định
* Vietnam infoterra Newsletter
* Tạp chí Thông tin và Tư liệu
Định kỳ xuất bản: 4 số/ năm
Nội dung: Giới thiệu KQNC về lý luận và thực tiễn của khoa học thôngtin – thư viện; hướng dẫn nghiệp vụ và phổ biến kinh nghiệm trong công tácthông tin tư liệu
* Thông báo sách mới
Định kỳ xuất bản: 6 số/ năm
Trang 19Nội dung: Giới thiệu dưới dạng thư mục các sách KH&CN trong nước vànước ngoài do Cục TTKH&CNQG thu thập được Giới thiệu các phimKH&CN, nhằm giúp cho việc phổ biến nâng cao dân trí và tuyên truyền nhữngthành tựu KH&CN cũng như kinh nghiệm quản lý và sản xuất trong nước vàngoài nước.
* Kết Quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN
Định kỳ xuất bản: 2 số/ năm
Nội dung: cung cấp thông tin về kết quả thực hiện các đề tài, dự án thuộccác chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước; đề tài, dự án độc lập cấpnhà nước; đề tài, dự án cấp bộ được thực hiện trong năm Ấn phẩm cung cấp cácthông tin cơ bản về từng kết quả nghiên cứu như sau: Tên đề tài, chủ nhiệm đềtài, thời gian hoàn thành đề tài, tóm tắt kết quả nghiên cứu, địa chỉ lưu giữ báocáo KQNG
*Nhiệm vụ KH&CN đang tiến hành
* Khoa học và công nghệ Thế giới: ( hiện có các năm 2002, 2004,
2005, 2006 và 2007).
Nội dung: Cuốn sách này phân tích các xu thế phát triển KH&CN hiện đạicũng như tổng kết các chính sách và năng lực KH&CN của các nước trên thếgiới
*Khoa học và công nghệ Việt Nam 1996- 2000, 2001, 2002, 2003,2004
và 2001- 2005
Nội dung: Tập sách do Trung tâm TTKH&CNQG (nay là CụcTTKH&CNQG) biên soạn và xuất bản hàng năm, khái quát toàn bộ hoạt động
Trang 20KH&CN Việt Nam, bao gồm các vấn đề về quản lý nhà nước, nguồn lực, nhiệm
vụ và kết quả của hoạt động KH&CN ở nước ta
*Lịch sử chính sách KH&CN Nhật Bản
Nội dung: Cuốn sách tổng kết lịch sử hình thành các chính sách KH&CNtrong quá trình phát triển thần kỳ của Nhật Bản góp phần đưa nước Nhật từ đống
đổ nát sau chiến tranh trở thành cường quốc kinh tế Thế giới
* Từ điển từ khoá KH&CN
Nội dung: Tập một- bảng tra chính: bao gồm các thuật ngữ khoa họcthuộc các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoc học công nghệ, khoa học xã hội vànhân văn, xếp theo thứ tự vần chữ cái tiếng việt Ngoài ra, còn có danh mục các
từ khoá đặc biệt về địa danh, cơ quan tổ chức và tên sinh vật
Tập 2- bảng tra từ khoá hoàn vị Tài liệu sử dụng để xử lý nội dung tàiliệu KH&CN
* Khổ mẫu MARC21 cho dữ liệu thư mục
Nội dung: Bộ tài liệu dịch từ bộ tài liệu “ Khổ mẫu MARC21 cho dữ liệuthư mục: hướng dẫn áp dụng định danh nội dung” do thư viện Quốc hội Hoa Kỳ
và Thư viện Quốc gia Canada biên soạn
* MARC21 rút gọn cho dữ liệu thư mục
Nội dung: Là tài liệu biên soạn dựa trên bộ: “ Khổ mẫu MARC21 cho dữliệu thư mục” Tài liệu lựa chọn các trường cơ bản phù hợp nhất đối với hiệntrạng tài liệu hiện nay của Việt Nam
Ngoài ra còn có các ấn phẩm như: Kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN;Nhiệm vụ KH&CN đang tiến hành
2.3.1.2 Các cơ sở dữ liệu
CSDL là một tập hợp các biểu ghi hoặc tệp có quan hệ logic với nhau vàđược lưu giữ trong bộ nhớ của máy tính hoặc các thiết bị nhớ ngoại vi
Xét theo mục đích xây dựng và sử dụng, CSDL là một tập hợp các dữliệu được tổ chức để phục vụ cho nhiều ứng dụng khác nhau một cách hiệuquả bằng cách tập trung hoá dữ liệu và giảm thiểu các dữ liệu dư thừa thôngtin trong CSDL Thông qua CSDL thông tin có thể được cập nhật một cách
Trang 21thường xuyên và truy cập để khai thác, sử dụng không lệ thuộc vào khoảngcách địa lý Hơn nữa, quá trình tìm tin trong các CSDL được thực hiện nhanhchóng, việc lưu trữ, bảo quản và truyền tải dữ liệu sang nơi khác được thựchiện dễ dàng và thuận tiện.
Xét theo tính chất phản ánh thông tin về đối tượng, CSDL bao gồm:
Bên cạnh các ấn phẩm thông tin, Cục TTKH&CNQG đã xây dựng các cơ
sở dữ liệu phục vụ công tác tra cứu thông tin cho nghiên cứu và đào tạo, trong
đó có:
*CSDL tài liệu khoa học công nghệ
Tên cơ sở dữ liệu: STDOC
Phạm vi bao quát: CSDL đa ngành và liên ngành về các tài liệu khoa họccông nghệ có tại Việt Nam (không phân biệt về hình thức và xuất xứ).Bao quáthầu hết các lĩnh vực khoa học, công nghệ và các ngành kinh tế- kỹ thuật:
Khoa học tự nhiên
Khoa học kỹ thuật (công nghệ)
Kinh tế- kỹ thuật công nghiệp
Khoa học và kỹ thuật nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp;
Y tế và y- dược học;
Khoa học xã hội và nhân văn
Số lượng biểu ghi: 304695 biểu ghi
Các trường được chọn làm file đảo: Tên tài liệu; tác giả; từ khóa TiếngViệt; phân loại; ký hiệu kho
Mức độ cập nhật: Thường xuyên
Trang 22* CSDL tài liệu khoa học công nghệ nước ngoài
Tên cơ sở dữ liệu: SCITEC
Phạm vi bao quát: Tài liệu khoa học công nghệ nước ngoài thuộc các lĩnhvực ưu tiên hiện đang được lưu giữ tại Cục
Số lượng biểu ghi: 222.076 biểu ghi
Các trường được chọn làm file đảo: Tên tài liệu; Tác giả; Từ khóa TiếngViệt; Phân loại; Ký hiệu kho
Mức độ cập nhật: Thường xuyên
* CSDL KQNC
Tên cơ sở dữ liệu: Kết quả nghiên cứu
Đơn vị trực tiếp xây dựng: Bộ phận quản lý và lưu giữ KQNC trực thuộcphòng Quản lý hoạt động thông tin
Phạm vi bao quát: Các báo cáo KQNC khoa học công nghệ Việt Nam từcấp cơ sở tới cấp nhà nước được lưu giữ tại Cục Các KQNC được thu thập từnăm 1975 đến nay CSDL KQNC bao gồm các báo cáo thuộc:
Các đề tài dự án thuộc các chương trình khoa học và công nghệ trọngđiểm cấp nhà nước
Số lượng biểu ghi: 9.414 biểu ghi
Các trường được chọn làm file đảo: Tên báo cáo; Chủ nhiệm đề tài; Cán
bộ phối hợp; Cơ quan chủ trì đề tài; Cơ quan phối hợp; cơ quan chủ quản; Cơquan quản lý; Cấp quản lý đề tài; Từ khóa Tiếng việt; Năm hoàn thành báo cáo;
Trang 23Năm bắt đầu; Năm kết thúc; Mã đề tài; Số đăng kí đề tài; Số đăng kí kết quả; Số
hồ sơ tài liệu gốc; Địa chỉ lưu giữ tài liệu
Mức độ cập nhật: thường xuyên
Giao diện tìm kiếm trong CSDL KQNC theo phương pháp duyệt đề mục trên phần mềm Zope
* CSDL tài liệu khoa học công nghệ Việt Nam
Tên cơ sở dữ liệu: STD
Phạm vi bao quát: Tài liệu khoa học công nghệ Việt Nam, được xây dựngtrên cơ sở tài liệu là các tạp chí chuyên ngành KH&CN, các tài liệu hội nghị, hộithảo chuyên ngành khoa học công nghệ, các xuất bản phẩm khoa học công nghệcủa các địa phương
Số lượng biểu ghi: 125.728 biểu ghi
Các trường được chọn làm file đảo: Tên tài liệu; Tác giả; Từ khóa TiếngViệt; Phân loại; Ký hiệu kho
Trang 24Số lượng biểu ghi: gần 220.000 biểu ghi
Các trường được chọn làm file đảo: Tên tài liệu; Tác giả; Từ khóa tiếngviệt; Phân loại; Ký hiệu kho
Mức độ cập nhật: thường xuyên
Ngoài ra Cục cũng đã xây dựng được một số CSDL thư mục khác như:
* Tạp chí: CSDL về các loại tạp chí được xuất bản ở Việt Nam và ở nướcngoài hiện có tại kho tạp chí của Cục
* SERIAL: Mục lục liên hợp các ấn phẩm định kì và kế tiếp tại các thưviện lớn của Việt Nam
* DETAI: Các đăng kí đề tài nghiên cứu khoa học các cấp, hiện có 3982biểu ghi
* VNDOC: CSDL về các lĩnh vực khoa học kỹ thuật Việt Nam bằng tiếngAnh, hiện có 17.124 biểu ghi
Trang 25SCITEC
(225000)
VNDOC(17124)
KQNC(9000)
BOOk(220000)
Bảng 3: Mối quan hệ bao quát nguồn tin của các CSDLTM hiện có
Để tạo điều kiện cho người dùng tin có thể khai thác một số CSDL củaCục theo chế độ không trực tuyến (off line), Cục bao gói và cung cấp một sốCSDL tổng hợp quan trọng trên đĩa CD-ROM về tài liệu KH&CN hoặc theochuyên ngành hẹp kèm theo phần mềm tìm tin dễ sử dụng Với các CSDL trênCD-ROM người dùng tin sẽ có một công cụ tra cứu hoàn chỉnh phục vụ cho tracứu các tài liệu KH&CN Việt Nam và thế giới có tại Việt Nam
2.3.2.3 Các bản tin điện tử
Trên VISTA hiện nay có các bản tin đang được xuất bản là:
* Tin nhanh kinh tế, khoa học, công nghệ, môi trường Việt Nam.
Định kỳ cập nhật lên mạng: 9 giờ sáng thứ 2 hàng tuần
Nội dung chính: Điểm các tin tức quan trọng, nổi bật, được đăng tải trêncác nhật báo, tuần báo và các tạp chí trung ương và địa phương liên quan tớihoạt động kinh tế, khoa học, công nghệ và môi trường, nhất là những bài họckinh nghiệm đổi mới công nghệ, các điển hình phát triển dựa trên KH&CN, giáodục và đào tạo
* Nông thôn đổi mới
Thời gian bắt đầu: 1998
Định kỳ cập nhật lên mạng: 9 giờ sáng thứ 5 hàng tuần
Trang 26Nội dung: Cung cấp các thông tin mới nhất được chọn lọc, xử lý từ cácnguồn: báo, tạp chí, sách, KQNC… trong và ngoài nước về:
- Chủ trương, đường lối, chính sách vĩ mô tác động tới đổi mới nôngnghiệp, nông thôn
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, áp dụng công nghệ sinh học,cây trồng vậtnuôi hiệu quả cao; dịch vụ nông thôn; thủy lợi, cơ khí, bảo vệ thực vật
- Công nghệ sau thu hoạch: thị trường; giá cả; tiếp thị nông nghiệp
- Phát triển cơ sở hạ tầng ở nông thôn: Điện- đường- trường- trạm- nước
- Kinh nghiệm phát triển nông thôn trên thế giới
* Tri thức và phát triển
Thời gian bắt đầu: từ tháng 5 năm 2001
Định kỳ cập nhật lên mạng: 9 giờ sáng thứ 4 hàng tuần
Nội dung: Bản tin điện tử mang tên: Tri thức và phát triển khoa học , côngnghệ và qua hệ quốc tế có tên gọi tắt là: “Tri thức và phát triển”
Bản tin tri thức và phát triển thay thế cho các bản tin trước đây là: Chiếnlược phát triển; Hội nhập và pháp triển; Thành tựu KH&CN thế giới
Nội dung: Các bài xử lý biên dịch ngắn gọn và cô đọng các vấn đề xảy ratrên thế giới như:
- Các xu thế, dự báo về phát triển kinh tế, khoa học, công nghệ của cácnước, khối nước, khu vực và trên thế giới
- Các chính sách, chiến lược phát triển của các nước, khối nước, khu vực
và trên thế giới về kinh tế, khoa học và công nghệ
- Những vấn đề và các giải pháp chung của các quốc gia và cộng đồngquốc tế trong hợp tác kinh tế, khoa học, công nghệ và giải quyết các vấn đề cótính chất toàn cầu
Các hình thức và triển vọng hợp tác KH&CN song phương và đa phương,các tổ chức quốc tế Các vấn đề kinh tế và hội nhập khu vực, quốc tế
- Tri thức, quản trị tri thức và nền kinh tế tri thức
- Các thành tựu KH&CN mang tính đột phá và tạo hướng phát triển mớitrong các lĩnh vực mũi nhọn
Trang 27- Cảnh báo phát triển KH&CN Những khám phá KH&CN nổi bật trênthế giới.
Các nội dung trên được hệ thống hóa theo các chuyên mục:
Xu thế- dự báo- chiến lược- chính sách
Hội nhập và phát triển
Thành tựu khoa học và công nghệ
Tin vắn
* MBP- Môi trường và phát triển bền vững
Nội dung: Bản tin điện tử của INFOTERRA Việt Nam (đầu mối quốc giacủa mạng thông tin môi trường toàn cầu thuộc chương trình môi trường của LiênHợp Quốc- UNEP).Kế thừa và phát triển bản tin “ Thông tin môi trường”, bảntin MBP sẽ đem đến cho bạn đọc những thông tin cập nhật nhất về hiện trạngmôi trường trong nước, khu vực và quốc tế, cùng các vấn đề về lý luận và thựctiễn phục vụ công tác quản lý môi trường, giải quyết ô nhiễm môi trường đất,nước, không khí, bảo vệ đa dạng sinh học, sử dụng bền vững các nguồn tàinguyên thiên nhiên, chống thay đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững Đồngthời bản tin MBP sẽ đăng tải các bài viết có nội dung phục vụ nâng cao nhậnthức môi trường
INFOTERRA Việt Nam sẽ đề cập tới tất cả các thông tin môi trường nằmtrong khung đề mục thông tin môi trường, theo yêu cầu của INTERNATIONALINFOTERRA/ UNEP- Nairobi, Kenya
2.3.2.4 Bản tin Khoa học- Công nghệ- Môi trường
Bắt đầu xuất bản: tháng 1 năm 1997
Thông tin chuyển giao công nghệ và đầu tư
Thông tin thành tựu KH&CN
Trang 28Thông tin môi trường
Bản tin khoa học- công nghệ- môi trường là công cụ nhằm đầy mạnh cáchoạt động thông tin, tuyên truyền, phổ cập kiến thức KH&CN, giới thiệu cácthông tin và các bài nghiên cứu, phân tích và trao đổi về các vấn đề dự báo,chiến lược chính sách phát triển bằng KH&CN, phát triển bền vững, diễn đàntrao đổi ý kiến về công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước; các thành tựu vàvấn đề của KH&CN nội sinh, thị trường KH&CN Các vấn đề chính được đềcập trong Bản tin là:
Giới thiệu tổng quan về phát triển bằng KH&CN ở Việt Nam, trong khuvực và Quốc tế
Cung cấp thông tin thúc đẩy đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp.Giới thiệu các thành tựu KH&CN mang tính chất đột phá chiến lược
Đăng tải thông tin chọn lọc về môi trường và phát triển bền vững
Điểm các sự kiện quan trọng trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và môitrường trong tháng
Thông tin về các hội nghị, hội thảo khoa học, công nghệ, môi trường được
hệ thống hóa theo các chuyên mục:
- Sự kiện
- Dự báo- chiến lược- chính sách
- Thông tin mới- công nghệ mới- sản phẩm mới
- Khoa học công nghệ nội sinh
- Bạn cần biết
- Tham khảo- tìm hiểu
Trên thực tế, người dùng tin có thể sử dụng trực tiếp thông tin trong một
số tài liệu của Bản tin, mà không phải tra cứu tới tài liệu gốc Ví dụ: Tài liệugiới thiệu định hướng hoạt động khoa học công nghệ nước ta giai đoạn 2001-
2005, có thể tra cứu đầy đủ thông tin về chương trình khoa học công nghệ trọngđiểm quốc gia ( gồm 10 chương trình KC và 8 chương trình KX - Khoa học -công nghệ - môi trường.2001, số 7.- tr 1-6)
Đây chính là một giá trị đặc biệt, vị trí đặc biệt của Bản tin so với nhiều
ấn phẩm thông tin khác của Cục
Trang 29Bản tin đã là một nguồn thông tin phong phú nhằm mang đến cho ngườidùng tin những thông tin cơ bản nhất phản ánh hiện trạng, các vấn đề và xuhướng phát triển của khoa học, công nghệ trên tất cả các phạm vi.
2.3.2 Dịch vụ thông tin khoa học và công nghệ
Hoàn thiện và phát triển các dịch vụ thông tin nhằm nâng cao khả năngđáp ứng nhu cầu người dùng tin là một trọng tâm hoạt động của Cục Các loạihình dịch vụ của Cục khá đa dạng, được chú trọng nâng cao chất lượng phục vụthường xuyên
2.3.2.1 Dịch vụ cung cấp thông tin chuyên đề
Dịch vụ cung cấp thông tin chuyên đề còn được gọi là Dịch vụ phổ biếnthông tin chọn lọc (SDI) Đây là dịch vụ cung cấp thư mục các tài liệu khoa họccông nghệ mới nhất chọn lọc theo từng chuyên đề nhất định Người sử dụngđăng kí các chuyên đề phù hợp theo sự quan tâm và nhận được các tài liệu phùhợp được chọn lọc từ các nguồn thông tin đa dạng và phong phú do CụcTTKH&CNQG thu thập được
Mục đích của dịch vụ: giúp cho nguời dùng tin có thể nắm bắt nhanhchóng, đầy đủ và toàn diện những thành tựu mới trong lĩnh vực mà mình quantâm
Thể thức thực hiện dịch vụ: trước hết danh mục chuyên đề được gửi tớicác cơ quan thông tin khoa học công nghệ, các cơ quan R&D, các trường đạihọc trong cả nước và bạn đọc của Cục Người dùng tin đăng kí sử dụng dịch vụthông qua một hợp đồng kinh tế hay biên bản có xác nhận của cơ quan chủ quản
về các chuyên đề đề nghị được cung cầp và trách nhiệm của người dùng tin
Các loại sản phẩm chính mà dịch vụ tạo ra:
Cung cấp tập thư mục các tài liệu mới nhất được chọn lọc theo từngchuyên đề nhất định theo chu kì hàng năm Hiện nay hệ thống chuyên đề dongười cung cấp dịch vụ xây dựng cho từng năm, trên cơ sở nghiên cứu và khảosát những nhiệm vụ khoa học công nghệ đang thực hiện, nhu cầu tin và năng lựccủa Cục
- Các sản phẩm cụ thể hiện được cung cấp cho người dùng tin:
Thư mục thông báo nhanh bằng ngôn ngữ gốc của tài liệu
Thư mục chuyên đề có tóm tắt /chú giải qua ngôn ngữ gốc của tài liệuBản sao một phần hoặc toàn bộ tài liệu gốc
Trang 30- Các sản phẩm, dịch vụ khác có liên quan:
Dịch vụ tra cứu, chỉ dẫn tìm tin theo yêu cầu đột xuất
Cung cấp bản sao tài liệu gốc
Cung cấp các tổng luận kinh tế- khoa học- công nghệ
Thanh toán dịch vụ: tính theo các chuyên đề được cung cấp
Trang 31Sơ đồ: Chu trình thực hiện dịch vụ thông tin chuyên đề
Thu thập, phân tích
nhu cầu NDT
Hội đồng KH / xét duyệt danh mục chuyên đề của H ĐKH xét duyệt
Triển khai dịch vụ
Xin ý kiến đánh giá của NDT: các chủ nhiệm chương trình,
1 số nhà KH tiêu biểu
Hoàn chỉnh danh mục các chuyên đề được biên soạn cho giai đoạn cụ thể
Thống kê, phân tích các chủ đề thuộc các chương trình đề tài cấp NN
Phòng tra cứu – chỉ dẫn đề xuất Danh mục các chuyên đề
dự kiến
Trang 32Ngoài những dịch vụ đã được trình bày như trên, Cục còn một số dịch vụ/nhóm dịch vụ được quan tâm như sau:
* Các dịch vụ mạng
Thời gian bắt đầu: Từ năm 1995
Từ khi bắt đầu triển khai dịch vụ mạng đến nay, mạng và các dịch vụmạng cũng không ngừng thay đổi Đến nay, trên thực tế, VISTA đã trở thànhmạng intranet về khoa học, công nghệ và môi trường của cả nước
Hiện tại, tham gia mạng, người sử dụng sẽ được cấp một tài khoản và mậtkhẩu cho phép truy cập, khai thác và sử dụng các thông tin hiện có tại Cục
Dưới đây là giao diện của VISTA:
VISTA là mạng TTKH&CN Việt Nam (Vietnam Information for Scienceand Technology Advance)
VISTA cũng là ngân hàng dữ liệu khoa học công nghệ lớn nhất Việt Nam,tập hợp nhiều CSDL trong nước và ngoài nước
Dịch vụ mạng VISTA cung cấp cho người tham gia mạng quyền truy cậpngân hàng dữ liệu VISTA và khai thác chúng theo chế độ trực tuyến
Tham gia VISTA, NDT có quyền:
- Truy nhập và tìm tin theo chế độ trực tuyến (online) trong ngân hàng dữliệu VISTA