1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MI THUAT KII

34 329 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 111 KB

Nội dung

MÔN : THUẬT (Tiết: 19) BÀI: THƯỜNG THỨC THUẬT: XEM TRANH DÂN GIAN VN I. MỤC TIÊU : HS biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghóa , vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội . Tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trò nghệ thuật của tranh dân gian VN . HS yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc. II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : SGK , SGV ; 1 số tranh dân gian , chủ yếu là tranh Đông Hồ và Hàng Trống Học sinh : SGK , Tranh dân gian III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Hát Kiểm tra bài cũ : Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian -Giới thiệu hai dòng tranh dân gian :Đông Hồ(Bắc Ninh) và Hàng Trống(Hà Nội). +Tranh Đông Hồ: chất liệu giấy điệp in trên bản khắc gỗ, dùng màu thiên nhiên. +Tranh Hàng Trống: chỉ in nét viền trên bản gỗ rồi vẽ màu, màu ở đây là phẩm nhuộm -Đề tì tranh phong phú: lao động sản xuất; lễ hội; phê phán cái xấu; ca ngợi các vò anh hùng; thể hiện ước mơ -Tranh dân gian có giá trò nghệ thuật cao. -Cho hs xem một số tranh dân gian. -Yêu cầu hs nêu tên các tranh mà hs biết. -Ngoài ra em còn biết dóng tranh dân gian nào nữa? -Yêu cầu hs xem tranh và nêu tên, xuất xuất, hình vẽ, màu sắc. *Tranh dân gian thường thể hiện: những ước mơ cuộc sống, hạnh phúc, đông con, nhiều cháu +Bố cục chặt chẽ, có hình ảnh chính, phụ làm rõ nội dung. +Màu sắc tươi vui. Hoạt động 2:Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt (Hàng Trống)và Cà Chép (Đông Hồ) -Yêu cầu hs quan sát tranh trang 45 SGK và gợi ý: +Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào? +Tranh Cá chép có những hình ảnh nào? +HÌnh ảnh nào là chính trong hai bức tranh trên? +Hình ảnh phụ trong hai bức tranh trên được thể hiện ở đâu? *Giống nhau:Hình cá chép thân uốn lượn, bơi uyển chuyển, sống động. *Khác nhau: -Làng Sình (Huế), Kim Hoàng(Hà Tây)… -Quan sát. +Cá Chép, đàn cá con, rong rêu. +Cá Chép, đàn cá con, bông hoa sen. +Cá Chép. +Ở xung quanh hình ảnh chính. +Cá chép ở tranh Hàng Trống nhẹ nhàng, nét khắc thanh mảnh, trau chuốt; màu chủ đạo là màu xanh êm dòu. +Cá chép ở tranh Đông Hồ mập mạp, nét dứt khoát, khoẻ khoắn, màu chủ đạo là màu nâu đỏ, ấm áp. -Đây là hai bức tranh đẹp của làng tranh dân gian Việt Nam. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh gía -Nhận xét, tuyên dương hs có nhiều ý kiến đóng góp. -Cho hs xem tranh nếu còn thời gian Dặn dò: Quan sát chuẩn bò cho bài sau. MÔN : THUẬT (tiết: 20) BÀI: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM I . MỤC TIÊU : HS biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương . Biết cách vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích . HS thêm yêu quê hương đất nước . II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : SGK , SGV ; 1 số tranh ảnh Và1 số tranh vẽ của họa só và của HS về lễ hội truyền thống Tranh in trong bộ ĐDDH ; Hình gợi ý cách ve Học sinh : SGK , Tranh ảnh về đề tài lễ hội ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy , màu vẽ III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Hát Kiểm tra bài cũ : Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài -Yêu cầu hs quan sát ảnh các lễ hội SGK nhận ra có nhiều hoạt động khác nhau. Mỗi đòa phương có nhiều trò chơi mang bản sắc riêng: đánh đu, chọi trâu, đua thuyền… -Yêu cầu hs nhận xét các hình ảnh, màu sắc… của ngày hội trong ảnh. Yêu cầu hs kể về ngày hội ở quê mình. *Chốt: Ngày hội có nhiều hoạt động tưng bừng, đông người tham gia, vui và nhộn nhòp, màu sắc, quần áo, cờ hoa rực rỡ. Hoạt động 2:Cách vẽ tranh -Gợi ý hs chọn một ngày hội ở quê để vẽ. -Vẽ các hoạt động chính trước như chọi gà, chọi trâu, đấu vật… -Hình ảnh phụ ở xung quanh phù hợp với hình chính: cờ hoa, người xem hội -Cần vẽ phác nét trước, vẽ nét chi tiết và màu sau. -Cho hs xem tranh hội của hoạ só và hs trước. Hoạt động 3:Thực hành -Động viên hs vẽ về ngày hội quê mình. -Lưu ý vẽ chủ yếu là hình ảnh của ngày hội, hình người cảnh vật phải thuận mắt. -Khuyến khích hs vẽ màu rực rỡ thể hiện không khí tươi vui của lễ hội. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá -Tổ chức cho hs nhận xét, tyên dương bài đẹp. Dặn dò: Quan sát chuẩn bò cho bài sau. -Nhớ lại và vẽ . MÔN : THUẬT (Tiết: 21) BÀI: VẼ TRANG TRÍ: HÌNH TRÒN I .MỤC TIÊU : HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình tròn . Hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hằng ngày . Biết cách sắp xếp hoạ tiết và trang trí được hình tròn theo ý thích . HS có ý thức làm đẹp trong học tập và trong cuộc sống . II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : SGK, SGV , một số đồ vật trang trí có dạng hình tròn; Hình gợi ý cách trang trí hình tròn; Một số bài vẽ trang trí hình tròn của học sinh các lớp trước . Học sinh : SGK ; Vở thực hành ; Bút chì, tẩy, compa, thước, màu vẽ; Một số bài vẽ trang trí hình tròn . III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Hát Kiểm tra bài cũ : Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét -Giới thiệu những đồ vật hình tròn được trang trí đẹp để hs thấy được trong cuộc sống có rất nhiều vật dạng tròn được trang trí đẹp. -Yêu cầu hs tìm và nêu những đồ vật dạng tròn có trang trí. -Giới thiệu một số bài trang trí tròn, yêu cầu -Nêu tên những vật tròn được trang trí. -Quan sát và nhận xét . hs nhận xét về: Bố cục; vò trí các mảng chính, phụ; những hoạ tiết được dùng; cách vẽ màu. -Bổ sung: +Trang trí thường:đối xứng qua trục; mảng chính ở giữa, các mảng phụ ở xung quanh; màu sắc làm rõ trọng tâm. Cách trang trí này gọi là trang trí cơ bản. +Có những hình tròn trang trí không theo cách nêu trên nhưng câ đối về bố cục, hình mảng và màu sắc: trang trí cái đóa, huy hiệu… cách trang trí này gọi là trang trí ứng dụng. Hoạt động 2:Cách trang trí hình tròn -Làm mẫu trước một lần yêu cầu hs nêu cách vẽ. *Chốt lại các bước: +Vẽ hình tròn bằng compa, kẻ các trục. +Vẽ các hình mảng chính, phụ cho cân đối hài hoà. +Tìm hoạ tiết vẽ vào các mảng cho phù hợp. +Tìm vè vẽ màu theo ý thích có đậm nhạt thể hiện trọng tâm. -Cho hs xem các mẫu trang trí của hs năm trước. Hoạt động 3:Thực hành -Có thể tiến hành cho hs học nhóm ghép các hoạ tiết cắt sẵn vào hình tròn trước khi vẽ bài mình. -Yêu cầu hs thực hành vẽ trang trí hình tròn. -Lưu ý: + Vẽ bằng nét chì mờ. +Hoạ tiết mảng phụ vẽ sau cần phing phú, vui mắt và phù hợp hoạ tiết mảng chính. +Vẽ màu ở hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ sau và vẽ màu nền cuối. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá -Nêu các bước vẽ trang trí hình tròn. -Ghép hoạ tiết vào hình tròn tao ra bài trang trí. -Hs thực hành theo hướng dẫn. -Gợi ý hs nhận xét về bố cục, hình vẽ, màu sắc. Dặn dò: Quan sát chuẩn bò cho bài sau. MÔN : THUẬT (tiết: 22) BÀI: VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CA VÀ QỦA I .MỤC TIÊU : HS biết cấu tạo của các vật mẫu . Biết bố cục bài vẽ sao cho hợp lí Biết cách vẽ được hình gần giống mẫu . Biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc màu HS quan tâm , yêu quý mọi vật xung quanh . II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : SGK, SGV; Mẫu vẽ; Hình gợi ý cách vẽ; 1 số bài vẽ của HS lớp trước, tranh tónh vật của họa só . Học sinh : _ SGK, mẫu vẽ; Vở thực hành; Bút chì, tẩy, màu vẽ . III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Hát Kiểm tra bài cũ : Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét -Giới thiệu mẫu, yêu cầu hs quan sát và nhận xét về: +Hình dáng, vò trí cái ca và quả(vật nào trước, sau, che khuất hay tách rời nhau…) +Màu sắc, độ đậm nhạt của mẫu. +Cách bày mẫu hợp lí hơn. -Quan sát và nhận xét. +Bố cục trong những hình vẽ này, em thấy bố cục nào đẹp hơn? Tại sao? Hoạt động 2:Cách vẽ cái ca và quả -Yêu cầu hs nhắc lại trình tự vẽ mẫu ở các bài trước, liên hệ bài này. -Lưu ý: tuỳ vào tỉ lệ chiều cao và chiều ngang mà ta chọn cách vẽ khung hình trên giấy ngang hay dọc. -Các bước giống như cách vẽ theo mẫu trước. Hoạt động 3:Thực hành -Chia nhóm, đặt mẫu cho mỗi nhóm. -Yêu cầu hs quan sát mẫu nhận xét: +Tỉ lệ chiều cao và chiêu ngang của mẫu để vẽ khung hình. +Ước lượng chiều cao và chiều rộng cái ca và quả. -Yêu cầu hs vẽ khung hình chung, khung hình riêng từng mẫu, sau đó phác nét cho giống mẫu. -Nhận xét chỗ đậm nhạt trên mẫu để đánh chì hoặc vẽ màu. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá Gợi ý hs nhận xét về bố cục, tỉ lệ, hình vẽ. Dặn dò: Quan sát chuẩn bò cho bài sau. -Nêu lại các bước vẽ theo mẫu. -Nhận xét mẫu trước mặt và vẽ vào giấy. MÔN : THUẬT (tiết: 23) BÀI: TẬP NẶN TẠO DÁNG: TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI I .MỤC TIÊU : HS biết các bộ phận chính và động tác của người khi hoạt động HS làm quen với hình khối điêu khắc và nặn được 1 dáng người đơn giản theo ý thích . HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người . . II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : SGK, SGV; Tranh ảnh về các dáng ngườihoặc tượng có hình ngộ nghónh ; BT nặn của các HS lớp trước; Đất nặn . Học sinh : SGK; Đất nặn; 1 miếng gỗ nhỏ hoặc bìa cứng; 1 thanh tre có 1 đầu nhọn, 1 đầu dẹt; Vở thực hành ; Màu vẽ, giấy màu, hồ . III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Hát Kiểm tra bài cũ : Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét -Giới thiệu một số tượng người của hs lớp trước và cho hs xem ảnh tượng người. -Dáng người đang làm gì? -Gồm các bộ phận nào? -Chất liệu của tượng là gì? Hoạt động 2:Cách nặn dáng người -GV thao tác minh hoạ cách nặn: -Quan sát và trả lời. [...]... thân hình cầu, hình trụ, hình chữï nhật… +Loại mi ng rộng, đáy thu lại +Nét tạo dáng thân chậu khác nhau (nét cong, nét thẳng ) -Trang trí: +Trang trí đường diềm +Trang trí bằng các mảng hoạ tiết, các mảng màu Hoạt động 2:Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh -Gợi ý các bước: +Phác khung hình chậu cân đối trên tờ giấy +Vẽ tục đối xứng +Tìm tỉ lệ các bộ phận mi ng, thân, đế +Phác nét thẳng tìm dáng chậu... HỌC SINH 1 Thăm ông bà Tranh sáp màu của Thu Vân -Hs xem tranh và tìm hiểu nội dung qua các câu hỏi gợi ý:cảnh thăm ông bà ở đâu? Trong tranh có những hình ảnh nào? Hãy -Hs xem tranh và trả lời câu hỏi mi u tả hình dáng của mỗi người trong từng công việc? Màu sắc của bức tranh như thế -Hs phát biểu nào? -Yêu cầu hs nói lên cảm nhận riêng về bức tranh -Gv tóm tắt :bức tranh Thăm ông bà thể hiện tình cảm...+Nhào,bóp đất cho mềm dẻo +Nặn từng bộ phận +Gắn dính các bộ phận thành hình (bằng que tăm) +Tạo thêm các chi tiết: mắt, mi ng, bàn tay, bàn chân, các chi tiết phụ… +Tạo dáng cho phù hợp +Xếp các hình người lại thành bố cục -Lưu ý: có thể nặn theo cách từ một cục đất to nặn thành cả hình người rồi dùng đất màu khác dát mỏng . nghónh ; BT nặn của các HS lớp trước; Đất nặn . Học sinh : SGK; Đất nặn; 1 mi ng gỗ nhỏ hoặc bìa cứng; 1 thanh tre có 1 đầu nhọn, 1 đầu dẹt; Vở thực hành. nào? -Chất liệu của tượng là gì? Hoạt động 2:Cách nặn dáng người -GV thao tác minh hoạ cách nặn: -Quan sát và trả lời. +Nhào,bóp đất cho mềm dẻo. +Nặn từng

Ngày đăng: 13/06/2013, 01:26

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình gợi ý cách tạo dáng và cách trang trí ; Bài vẽ của HS lớp trước ; Giấy màu ,  hoà , keùo - MI THUAT KII
Hình g ợi ý cách tạo dáng và cách trang trí ; Bài vẽ của HS lớp trước ; Giấy màu , hoà , keùo (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w