GA Mĩ thuật lớp 7(KII),có minh họa

25 656 0
GA Mĩ thuật lớp 7(KII),có minh họa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng trung học cơ sở Trần Hng Đạo Giáo án Mỹ Thuật Lớp 7 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 19 : Vẽ theo mẫu Kí hoạ ngoài trời i. Mục tiêu bài học * Kiến thức: HS biết cách quan sát với mọi vật ở xung quanh để tìm hiểu vẻ đẹp qua hình thể và màu sắc của chúng. * Kỹ năng : Hs kí hoạ đợc một số đồ vật, con vật dáng ngời, dáng cảnh đơn giản. * Thái độ: Yêu thích, yêu quý cuộc sống xung quanh. ii. Chuẩn bị 1. GV:+ Một số kí họa đẹp về ngời, con vật, cảnh vật. + Tranh minh họa hớng dẫn cách kí họa 2. HS: + Su tầm một số tranh kí họa + Bút chì, màu, bảng vẽ. iii. tổ chức các hoạt động học tập 1 - ổn định tổ chức: Dẫn HS ra ngoài trời 2 - Kiểm tra : GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh * Đặt vấn đề vào bài: - Tiết trớc chúng ta đã học cách vẽ kí hoạ, hôm nay chúng ta sẽ tiến hành vẽ kí hoạ ngoài trời 3 - Bài mới : Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Hoạt động 1. HDHS quan sát, nhận xét. + GV chỉ cho HS nhìn các phong cảnh ngoài trời - Có thể kí hoạ những phong cảnh nào? - Cách chọn và cắt cảnh ra sao? - Nhận xét về những hoạt động của con ng- ời ? - Hình dáng của những con ngời đó nh thế nào? Hoạt động 2. HD HS cách kí họa + GV: - Nhắc lại các bớc bài vẽ kí hoạ thông thờng? + HS: Chú ý tìm cách vẽ Hoạt động 3. Luyện tập + GV ra bài tập, yêu cầu các em HS vẽ 1 con vật, 1 đồ vật, hoặc 1 dáng ngời, 1 phong cảnh bất kì + GV bao quát lớp, hóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ cha đợc - Khuyến khích động viên các em + HS kí hoạ 4 dáng cơ bản (con vật, đồ vật, ngời, phong cảnh). Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập + Gv thu một số bài và yêu cầu các em nhận xét về: - Bố cục của bài kí hoạ. - Hình vẽ nh thế nào ? I. Quan sát, nhận xét. + Núi non, sông nớc làng quê, luỹ tre + Chọn góc cảnh đẹp, màu sắc tơi sáng + Hoạt động của con ngời phong phú đa dạng : cấy cày, họp chợ, mua bán + Dáng khom, dáng thẳng, dáng ngồi nghỉ, đứng, cúi, vác. II. Cách kí họa B1: Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu B2: So sánh tỉ lệ các bộ phận B3: Vẽ bao quát các nét chính B4: Vẽ chi tiết ( thể hiện dáng động, tĩnh của đối tợng). 1 GV: Trần Quốc Tuyên Trờng trung học cơ sở Trần Hng Đạo Giáo án Mỹ Thuật Lớp 7 - Độ đậm nhạt trên bài đã giống mẫu thật hay cha ? + Gv kết luận nhận xét bài vẽ của hs + Gv tuyên dơng những bài vẽ nghiêm túc, động viên những em vẽ kém 4. Củng cố GV củng cố nội dung chính của bài học 5. HDVN. - Tiếp tục vẽ tranh kí họa - Chuẩn bị bài 20 -Vẽ tranh đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng - Phác thảo nét, giấy, chì màu tẩy - Su tầm tranh ảnh về các đề tài môi trờng. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 20: vẽ tranh Đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng i. Mục tiêu bài học * Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng * Kỹ năng : HS vẽ đợc tranh đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng *Thái độ: Có ý thức bảo vệ và giữ gìn vệ sinh môi trờng sạch đẹp. ii. Chuẩn bị 1. GV - Bài vẽ của học sinh về đề tài môi trờng - Tranh của các hoạ sĩ - Các bớc bài vẽ tranh đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng - Tranh minh hoạ các nội dung đề tài môi trờng 2. HS : giấy, chì, màu, tẩy. iii. tổ chức các hoạt động học tập 1 - ổn định tổ chức: 2 - Kiểm tra : GV kiểm tra đồ dùng học tập của học * Đặt vấn đề vào bài: - Môi trờng là tài sản chung của mọi ngời, là tài nguyên vô giá của nhân loại. Bảo vệ môi trờng là nhiệm vụ của mọi ngời trong đó có chúng ta. 3 - Bài mới Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Hoạt động 1. HDHS tìm và chọn nội I. Tìm và chọn nội dung đề tài 2 GV: Trần Quốc Tuyên Trờng trung học cơ sở Trần Hng Đạo Giáo án Mỹ Thuật Lớp 7 dung đề tài + GV giới thiệu tầm quan trọng của việc giữ gìn vệ sinh môi trờng. - Nêu 1 số vấn đề về môi trờng. - Đặt vấn đề để h/s tìm hiểu tranh: + Nội dung tranh là gì? + Bố cục tranh nh thế nào? + Hình ảnh chính, phụ? + Màu sắc chủ đạo của tranh? - Chỉ vào từng tranh để h/s trả lời. - Kết luận: Nội dung thể hiện phong phú, nhiều hình thức. Hình tợng + màu sắc đặc trng tạo không khí của môi trờng xanh - sạch - đẹp. Hoạt đông 2. H DHS cách vẽ tranh + GV gợi ý hs nhắc lại các bớc vẽ tranh đề tài - Treo hình minh họa cách vẽ + GV cho hs quan sát một số tranh của hs lớp trớc + HS có thể chọn một số nội dung để vẽ tranh của mình về đề tài VSMT. Hoạt động 3. Luyện tập + GV ra bài tập, học sinh vẽ bài + GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ cha đợc - HD một vài nét lên bài học sinh + GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt. + HS -Vẽ 1 tranh về đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng. -Kích thớc: 18 x 25 -Màu sắc: Tuỳ ý Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập + GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về: - Nội dung của các bức tranh trên. - Bố cục của bài vẽ? - Hình vẽ nh thế nào? - Màu sắc của bài vẽ ra sao? + (GV kết luận bổ sung ), tuyên dơng những em làm tốt, động viên khuyến khích những em làm cha đợc - Giữ gìn vsmt là nghĩa vụ và trách nhiệm của tất cả mọi ngời trong xh, công việc giữ gìn và bảo vệ trái đất- Ngôi nhà chung của nhân loại- xanh-sạch- đẹp là đề tài để vẽ nên nhiều tác phẩm nổi tiếng. - Trồng và chăm sóc, bảo vệ cây xanh, bảo vệ rừng, làm sạch nguồn nớc, chống ô nhiễm, dọn vệ sinh nhà cửa, làng xóm, đờng phố II. Cách vẽ. Gồm 5 bớc: - Tìm và chọn nội dung đề tài - Tìm bố cục - Phác mảng chính, mảng phụ - Vẽ các hình ảnh chính, hình ảnh phụ vào tranh - Vẽ màu: tìm màu phù hợp với nội dung cần thể hiện. 4. Củng cố: GV củng cố lại nội dung chính của bài học 5. HDVN - Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ. Ngày soạn: Ngày giảng: 3 GV: Trần Quốc Tuyên Trờng trung học cơ sở Trần Hng Đạo Giáo án Mỹ Thuật Lớp 7 Tiết 21: Thờng thức mĩ thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 i. Mục tiêu bài học * Kiến thức: Giúp học sinh biết đợc vài nét về thân thế sự nghiệp và những tác phẩm nổi tiếng của một số hoạ sĩ. * Kỹ năng : Rèn luyện t duy khái quát, t duy logic kỹ năng phân tích tổng hợp, hiểu và trình bày đợc đôi nét về cuộc đời sự nghiệp của các hoạ sĩ . * Thái độ: Rèn luyện cho HS ý thức phát huy nghệ thuật truyền thống, yêu kính, tôn trọng những tác phẩm mĩ thuật của cha ông. ii. Chuẩn bị 1. GV: - Tài liệu tham khảo : " Danh hoạ Việt Nam - ĐDDH MT 7, Tranh minh hoạ, - Bảng phụ 2. HS : - Vở ghi, giấy, bút. T liệu su tầm về các họa sĩ. 3. ứng dụng CNTT toàn bài. iii. tổ chức các hoạt động học tập 1 - ổn định tổ chức: 2 - Kiểm tra : Hoạt động nhóm : + GV chia lớp làm 4 nhóm, đa ra một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu và chất liệu - Hãy sắp xếp các tác phẩm tác giả và chất liệu sao cho phù hợp ? + HS Thảo luận và sắp xếp bài tập * Đặt vấn đề vào bài: Bài 14, chúng ta đã tìm hiểu khái quát về mĩ thuật VN từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.Để hiểu sâu hơn những đặc điểm mĩ thuật giai đoạn đó hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu . 3 - Bài mới Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu một vài nét về tiểu sử một số hoạ sĩ và các bức tranh tiêu biểu. 1.Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh với bức tranh lụa "Chơi ô ăn quan". - Ông sinh ra ở đâu, tốt nghiệp trờng nào, Ông chuyên vẽ tranh gì? - Kể tên những bức tranh mà em biết, Trình bày về giá trị nội dung và nghệ thuật của các bức tranh đó? - Tranh của ông chân thật, giản dị, giàu lòng nhân ái? - Bức tranh Chơi ô ăn quan miêu tả trò chơi DG quen thuộc của trẻ em với h/a 4 bé gái đang chơi với gam màu nâu, đỏ, hồng có hoà sắc- Bức tranh mang phong cách Việt Nam. I- Tìm hiểu về các tác giả, tác phẩm tiêu biểu 1.Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh với bức tranh lụa "Chơi ô ăn quan" * (1892-1984), xã Trung Tiết, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh - TN CĐMTĐD (Khoá I- 1925-1930) và nổi tiếng về tranh lụa. - *Tác phẩm : - Chơi ô ăn quan, Lên Đồng, Rửa rau cầu ao, Em cho chim ăn *Miêu tả cuộc sống của nhân dân bình dị chất phác, chân thực. *Nghệ thuật : Tranh là sự kết hợp bút pháp trang trí phơng Đông và kĩ thuật dựng hình châu Âu pha lẫn nét đẹp hiện đại và duyên dáng á Đông. *Đợc nhà nớc truy tặng giải thởng HCM về văn học nghệ thuật. 2. Hoạ sĩ Tô NGọc Vân với bức tranh sơn mài " Nghỉ chân bên đồi" 4 GV: Trần Quốc Tuyên Trờng trung học cơ sở Trần Hng Đạo Giáo án Mỹ Thuật Lớp 7 - Ông đợc nhà nớc trao tặng giải thởng gì ? 2. Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân với bức tranh sơn mài " Nghỉ chân bên đồi". - Trình bày những nét khái quát về cuộc đời hoạ sĩ Tô Ngọc Vân? - ông vẽ về đề tài thiếu nữ Hà Thành duyên dáng, đài các, những chiến sĩ chất phác, dũng cảm. - Nêu những giá trị về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm của Tô Ngọc Vân *Nghệ thuật: Bút pháp thoáng nét bút mềm mại đáng yêu, diễn tả đợc chiều sâu tâm hồn của nhân vật. - Nêu vài nét về bức tranh Nghỉ chân bên đồi + HS thảo luận trả lời: 3. Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung với bức tranh màu bột "Du kích tập bắn". - Trình bày những nét khái quát về cuộc đời hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. - Hoạ sĩ vẽ về kháng chiến, ông có công lớn trong việc xd Viện bảo tàng MTVN và Viện nghiên cứu MT. Ông cũng là Viện trởng đầu tiên của Viện nghiên cứu MT. - Nêu những giá trị về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm của Nguyễn Đỗ Cung . - TP Du kích tập bắn có bút pháp khoẻ khoắn, màu sắc hài hoà, trong sáng 4. Hoạ sĩ Diệp Minh Châu với bức tranh lụa "Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung- Nam- Bắc". - Khái quát về cuộc đời của HS Diệp Minh Châu. - Kể tên những tác phẩm của ông mà em biết ? - Nêu vài nét về bức tranh "Bác Hồ Với thiếu nhi 3 miền Trung- *Sinh năm 1906, Hà Nội quê ở Văn Giang, Hng Yên , TN CĐMTĐD và làm Hiệu Trởng trờng Mĩ thuật kháng chiến. *Tác phẩm : Thiếu nữ bên hoa huệ, Hai thiếu nữ và em bé, Nghỉ chân bên đồi, Con nghé - quả thực *Năm 1996- ông đợc truy tặng giải thởng HCM về văn học nghệ thuật. - Bức tranh Nghỉ chân bên đồi miêu tả phút nghỉ ngơi trên đờng đi chiến dịch. Tranh đợc diễn tả khoẻ khoắn, mạch lạc 3. Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung với bức tranh màu bột "Du kích tập bắn". (1912-1977) Làng Xuân Tảo-Từ Liêm- Hà Nội. - TN MTĐD tham gia kháng chiến và mở lớp đào tạo các hoạ sĩ trẻ. *Tác phẩm : Du kích tập bắn, làm kíp lựu đạn, Khai hội * đợc nhà nớc trao tặng giải thởng HCM về văn học Nghệ thuật. 4. Hoạ sĩ Diệp Minh Châu với bức tranh lụa "Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung- Nam- Bắc" (1919-2002)-Nhơn Thạnh, Bến Tre , TNCĐMTĐD và là hoạ sĩ tiêu biểu nhất trong lớp hoạ sĩ trẻ miền Nam đi theo kháng chiến. *Tác phẩm : Tợng Võ Thị Sáu, Hơng Sen, Bác Hồ với thiếu nhi 3 miền Trung Nam Bắc, Bác Hồ với thiếu nhi *Đợc nhà nớc trao tặng giải thởng HCM về Văn học- nghệ thuật. 5 GV: Trần Quốc Tuyên Trờng trung học cơ sở Trần Hng Đạo Giáo án Mỹ Thuật Lớp 7 Nam -Bắc". + Bức tranh vẽ bằng máu diền tả cuộc gặp gỡ của HCM với các cháu thiếu nhi. Các cháu vui mừng mỗi cháu một vẻ, thể hiện tình cảm của thiếu nhi cả nớc đối với Bác và tình cảm của tác giả dành cho Bác 4. Củng cố + GV củng cố lại nội dung chính của bài học + GV đặt một số câu hỏi liên quan đến bài học yêu cầu học sinh trả lời. - Nêu hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp của các hoạ sĩ trên? - Kể tên những tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân ? 5. BTVN: - Chuẩn bị bài 22, Su tầm đĩa tròn Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 22 :Vẽ trang trí Trang trí đĩa hình tròn i. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách trang trí đĩa tròn cơ bản và ứng dụng 2. Kỹ năng : Vẽ trang trí đợc một đĩa tròn cơ bản và một đĩa tròn ứng dụng. 3. Thái độ: Yêu quý đồ vật, trân trọng nghệ thuật trang trí của cha ông. ii. Chuẩn bị 1. GV:- Tranh trang trí đĩa tròn cơ bản và ứng dụng - Vật mẫu thật. bài mẫu của HS năm trớc - Các bớc bài vẽ trang trí đĩa tròn - Bài mẫu của GV 2. HS: - Su tầm tranh trang trí đĩa tròn, đĩa thật - Giấy, chì, màu ,tẩy iii. tổ chức các hoạt động học tập 1 - ổn định tổ chức: 2 - Kiểm tra : GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 6 GV: Trần Quốc Tuyên Trờng trung học cơ sở Trần Hng Đạo Giáo án Mỹ Thuật Lớp 7 * Đặt vấn đề vào bài: - GV cho HS quan sát những chiếc đĩa tròn cơ bản và đĩa tròn ứng dụng: Để giúp các em phân biệt đợc đĩa tròn cơ bản và đĩa tròn ứng dụng hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài 22- trang trí đĩa tròn. 3 - Bài mới Hoạt động của Thày và Trò Nội dung Hoạt động 1: HDHS Quan sát nhận xét + GV treo ĐDDH lên bảng - Em hãy cho biết 2 loại đĩa tròn trên bảng thuộc loại đĩa tròn nào? - Phân biệt sự khác nhau của 2 loại đĩa tròn đó về bố cục, hoạ tiết và màu sắc. *GV kết luận về đĩa tròn - Đĩa có tác dụng: để đựng, để bày trang trí - Khi vẽ chọn những hoạ tiết nh :Hoa, lá, phong cảnh, con ngời, con vật Hoạt động 2: Cách trang trí - Một bài vẽ trang trí thông thờng gồm có mấy bớc ? + GV HD cho Hs xem các bớc bài trang trí đĩa tròn cơ bản và đĩa tròn ứng dụng *GV cho HS xem một số bài trang trí đĩa tròn cơ bản và ứng dụng của HS năm trớc Hoạt động 3. Luyện tập + GV ra bài tập, học sinh vẽ bài + GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ cha đợc - HD một vài nét lên bài học sinh + GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt. - vẽ trang trí một đĩa tròn có đờng kính 16 cm (cơ bản ) - Chất liệu: màu nớc hoặc màu sáp Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập + GV chọn 1 số bài treo lên bảng hớng dẫn học sinh nhận xét: - Em có nhận xét gì bố cục bài trang trí ? - Hình vẽ, hoạ tiết trong đĩa tròn nh thế nào? - Màu sắc của các đĩa tròn trên ra sao? + HS nhận xét đánh giá theo cảm nhận riêng - GV động viên khuyến khích các em vẽ kém, tuyên dơng những em vẽ tốt. I- Quan sát, nhận xét +2 loại đĩa tròn cơ bản và đĩa tròn ứng dụng *Về bố cục: + TT cơ bản: -Theo nguyên tắc đối xứng, xen kẽ, lặp lại. + TT ứng dụng: - Tự do, phá thế, không theo nguyên tắc nào *Về hoạ tiết, Màu sắc: + Cơ bản : Theo một nguyên tắc nhất định - Hài hoà, tối sáng rõ ràng làm rõ hoạ tiết trung tâm. + ứng dụng: Tự do, hình vẽ tuỳ thích -Tự do, phù hợp với sở thích II- Cách trang trí 1.Chọn hoạ tiết :Hoa, lá, tôm, cua, cá, sóng, nớc, phong cảnh 2.Trang trí : + Đối xứng, Nhắc lại, Xen kẽ, đờng diềm, tự do 3.Phân mảng, vẽ hình (có trọng tâm) 4.Vẽ màu theo ý thích, phù hợp với hoạ tiết trang trí. 4. Củng cố GV củng cố lại nội dung chính của bài học 5. BTVN - Vẽ trang trí một đĩa tròn ứng dụng. - Chuẩn bị bài 23- 24 vẽ theo mẫu cái ấm tích và cái bát - Mỗi tổ chuẩn bị một cái ấm tích và cái bát. - Phác nét 7 GV: Trần Quốc Tuyên Trờng trung học cơ sở Trần Hng Đạo Giáo án Mỹ Thuật Lớp 7 - Chuẩn bị màu chì, giấy, tẩy Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 23: Vẽ theo mẫu Cái ấm tích và cái bát ( Tiết 1- Vẽ hình ) i. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cấu trúc, hình dáng của cái ấm tích và cái bát 2. Kỹ năng : Hs Vẽ đợc hình gần với mẫu 3. Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp của mẫu qua bố cục, đờng nét. ii. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh mẫu về ấm và bát - Các bớc bài vẽ ấm tích và cái bát, tranh của HS năm trớc HS : - Su tầm ảnh chụp - Giấy chì, màu tẩy 2. Phơng pháp dạy học: - Quan sát, vấn đáp, trực quan, Luyện tập, thực hành iii. tổ chức các hoạt động học tập 1 - ổn định tổ chức: 2 - Kiểm tra : GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh * Đặt vấn đề vào bài: - Trong gia đình chúng ta có rất nhiều vật dụng khác nhau. Ngoài mục đích sử dụng còn có mục đích trang trí . Hôm nay Thầy giới thiệu với các em 2 vật mẫu cơ bản: Đó là cái ấm tích và cái bát. 3 - Bài mới Hoạt động của Thày và Trò Nội dung Hoạt động 1: HDHS Quan sát nhận xét + Gv cho Hs lên đặt mẫu - Em hãy nhận xét về cách đặt mẫu của bạn và nêu khung hình chung của mẫu là khung hình gì ? - Nêu vị trí của các vật mẫu. - So sánh chiều ngang và chiều cao của cái bát? - Cái ấm gồm có mấy phần? - Thân ấm hình gì? - Cổ ấm, vòi ấm, vai ấm hình gì? - Miệng ấm hình gì? - Quai ấm nh thế nào? - Cho biết trong 2 vật mẫu, vật nào sáng hơn? - ánh sáng chính chiếu lên mẫu từ hớng nào? Hoạt động 2 : HDHS Cách vẽ I- Quan sát, nhận xét. - Cách đặt mẫu phù hợp - Khung hình chung của mẫu là khung hình vuông - Cái bát đứng tr- ớc, ấm đứng sau - Chiều cao bằng chiều ngang +Miệng bát : bầu dục, thân bát : chóp cụt, đáy bát : hình trụ. - 3 phần: +Thân ấm hình trụ cổ ấm hình chóp cụt, vòi ấm cong không đều, vai ấm hình chóp cụt + Miệng ấm hình e lip + Quai ấm cong + Cái bát sáng hơn cái ấm +Từ phải sang trái 8 GV: Trần Quốc Tuyên Trờng trung học cơ sở Trần Hng Đạo Giáo án Mỹ Thuật Lớp 7 + Gv : Hãy nêu cách vẽ bài cái ấm tích và cái bát. + Gv cho HS xem những bài mẫu của HS năm trớc. + GV.hd khung hình chung có thể khác nhau về tỉ lệ phụ thuộc vào vị trí của ngời vẽ. - HS quan sát tìm cách vẽ cho riêng mình Hoạt động 3. Luyện tập + GV ra bài tập, yêu cầu các em hs vẽ hình:Vẽ theo mẫu cái ấm tích và cái bát + Chất liệu : chì than + GV bao quát lớp, hóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ cha đợc + Khuyến khích động viên các em vẽ tốt. Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập + Gv thu một số bài và yêu cầu các em nhận xét về : - Bố cục của bài vẽ. - Hình vẽ nh thế nào? - So sánh với mẫu thật. + HS tự nhận xét đánh giá theo cảm nhận riêng của mình + Gv kết luận nhận xét bài vẽ của hs, tuyên dơng những bài vẽ nghiêm túc, động viên những em vẽ kém II- Cách vẽ Gồm các bớc sau: B1: Dựng khung hình chung và riêng ( cái ấm ntn, bát ntn ) B2: So sánh tỉ lệ các bộ phận (Bát bằng mấy phần của ấm, vòi ấm , cổ ấm ) B3: Vẽ hình bằng nét thẳng, mờ B4: Vẽ chi tiết hoàn thiện bài. 4. Củng cố - GV củng cố lại nội dung chính của bài học 5. BTVN - Xem bài 24-vẽ đậm nhạt cái ấm tích và cái bát - Tập vẽ đậm nhạt - Chì, tẩy Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 24: Vẽ theo mẫu Cái ấm tích và cái bát ( Vẽ đậm nhạt ) i. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh phân biệt đợc ba mức độ đậm nhạt và biết phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu 2. Kỹ năng : Học sinh vẽ đợc ba mức độ đậm nhạt chính. 3. Thái độ: Học sinh trân trọng bài vẽ và thêm quý trọng những đồ vật xung quanh mình ii. Chuẩn bị 1. GV: - Mẫu vẽ : ấm tích và cái bát. - Tranh mẫu về ấm và bát - Các bớc vẽ đậm nhạt bài vẽ ấm tích và cái bát, tranh của HS năm trớc 2. HS : - Mẫu vẽ, bài vẽ hình tiết 23. - Bút chì, tẩy iii. tổ chức các hoạt động học tập 1 - ổn định tổ chức: 9 GV: Trần Quốc Tuyên Trờng trung học cơ sở Trần Hng Đạo Giáo án Mỹ Thuật Lớp 7 2 - Kiểm tra : GV Kiểm tra bài vẽ hình và đồ dùng học tập của các em * Đặt vấn đề vào bài: - Tiết trớc chúng ta đã nghiên cứu hình của mẫu, hôm nay chúng ta sẽ tiến hành nghiên cứu độ đậm nhạt của mẫu. 3 - Bài mới Hoạt động của Thày và Trò Nội dung Hoạt động 1: HDHS Quan sát, nhận xét + GV cùng HS đặt mẫu nh tiết 23 sau đó điều chỉnh mẫu sao cho phù hợp với ánh sáng - Em hãy cho biết chất liệu của mẫu ? - ánh sáng chiếu tới mẫu từ một hay nhiều phía? - ánh sáng chính chiếu lên mẫu từ hớng nào ? - Cái bát và ấm, vật nào sáng hơn? - Độ đậm nhất trên bát có bằng độ đậm nhất trên ấm không? - Bóng đổ từ mẫu lên nền và từ bát lên ấm nh thế nào? *GV kết luận bổ sung - ánh sáng chiếu tới mẫu phân ra làm 3 độ đậm nhạt chính: Đậm, trung gian, nhạt (sáng) . Hoạt động 2: HDHS cách vẽ + GV yêu cầu học sinh nhắc lại các bớc vẽ đậm nhạt thông thờng của bài vẽ theo mẫu. + Học sinh nhắc lại các bớc vẽ. + GV hớng dẫn học sinh cách vẽ trên đồ dùng trực quan, gồm 2 bớc chính: + GV hớng dẫn trên ĐDDH: Vẽ đậm nhạt bằng nét, không di chì, nét vẽ đậm nhạt đan xen nhau thành mảng. + HS theo dõi tìm cách vẽ. *GV cho HS xem bài đậm nhạt mẫu của học sinh năm trớc. - HS quan sát, nhận xét. Hoạt động 3. Luyện tập + GV ra bài tập, yêu cầu HS vẽ bài - Vẽ theo mẫu đậm nhạt cái ấm tích và cái bát - Chất liệu: Chì đen + GV bao quát lớp, hớng dẫn, chỉnh sửa bài cho những em vẽ cha đợc - Khuyến khích động viên các em vẽ bài + GV lu ý: Đậm nhạt ở mẫu chuyển tiếp không rõ ràng do đậm nhạt của các mặt cong và do chất liệu của mẫu là sành, sứ (nhẵn). + HS làm bài Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập + GV thu một số bài của học sinh treo lên bảng và cùng các em nhận xét, đánh giá về: - Bố cục, hình vẽ, Độ đậm nhạt của bài vẽ (ấm, bát đã đợc hay cha) + Phông nền nh thế nào? + So sánh với mẫu thật. I- Quan sát, nhận xét. - Quan sát mẫu: độ đậm nhạt của ấm tích và cái bát. - Mẫu có chất liệu bằng sứ, nhẵn bóng - ánh sáng chiếu tới mẫu từ một phía *Hớng phải sang trái *Cái bát sáng hơn +độ đậm nhất trên ấm đậm hơn độ đậm nhất trên bát +bóng đổ đậm và nhạt dần từ trong ra ngoài II- Cách vẽ đậm nhạt B1: Phân mảng đậm nhạt theo hình khối của mẫu. - Cổ thân ấm- nét thẳng - Vai ấm- nét nghiêng - Thân bát- nét cong Phân các mảng đậm nhạt không bằng nhau. B2: Vẽ đậm nhạt : - Vẽ mảng đậm trớc, từ đó so sánh để tìm ra các mảng đậm nhạt khác (nét vẽ đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu : mặt đứng- nét dọc. Mặt ngang, cong- nét cong. Mặt nghiêng- nét xiên). - Vẽ đậm nhạt thể hiện ánh sáng, không gian, chất liệu của mẫu. 10 GV: Trần Quốc Tuyên [...]... Phục Hng Giáo án Mỹ Thuật Lớp 7 làm hng thịnh hơn nền văn hoá Hi Lạp, La Mã cổ đại sau một thời gian dài chịu sự cấm đoán ngặt nghèo của giáo hội + GV : Nớc ý giữ vai trò Trung cổ nh thế nào trong nền mĩ II- Các giai đoạn phát triển của mĩ thuật Phục hng ? thuật ý thời kỳ Phục hng - Mĩ thuật ý thời kỳ Phục - Nớc ý là cái nôi, là đỉnh cao sáng chói hng phát triển gồm mấy của nghệ thuật Phục hng với nhiều... thành bài vẽ - Chuẩn bị bài 30 - Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật ý thời phục hng - Su tầm tranh mĩ thuật phục hng Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 30: Thờng thức mĩ thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật ý thời kì phục hng I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức: - HS hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật của các hoạ sĩ thời kì Phục hng 2 Kỹ năng :- HS có thể phân tích... Tiếp nối thời kỳ Trung cổ là thời kỳ lịch sử nào ? - Thời kỳ Phục hng * Đặt vấn đề vào bài: - Mĩ thuật ý thời kì phục hng có mối quan hệ mật thiết với mĩ thuật Cổ đại và mĩ thuật Trung cổ, đặc biệt là nền văn hoá Hy lạp, La Mã cổ đại Các nớc này đã từng phát triển đến đỉnh cao và đóng góp nhiều cho kho tàng mĩ thuật nhân loại 3 - Bài mới Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu vài... trung học cơ sở Trần Hng Đạo Giáo án Mỹ Thuật Lớp 7 2 HS : Su tầm tranh liên quan đến bài học, giấy rô ki 3 ứng dụng CNTT toàn bài iii tổ chức các hoạt động học tập 1 - ổn định tổ chức: 2 - Kiểm tra :- Nhắc lại các giai đoạn Mĩ thuật thời Phục hng * Đặt vấn đề vào bài: - Thời kì Phục hng có rất nhiều tác giả, tác phẩm mĩ thuật nổi tiếnggóp phần làm giàu kho tàng mĩ thuật nhân loại 3 - Bài mới Hoạt động... nghệ thuật của Hy Lạp nh thế nào? chinh phục + HS trả lời - Thời kỳ Phục hng: muốn chấm dứt sự + GV kết luận: Thời kỳ Phục hng là thời kỳ kìm hãm, đè nén của ý thức hệ phong khoa học- kỹ thuật, văn học- nghệ thuật phát kiến Trung cổ triển rất mạnh, đặc biệt là về mĩ thuật - Phục hng có ý nghĩa là khôi phục và 12 GV: Trần Quốc Tuyên Trờng trung học cơ sở Trần Hng Đạo Hoạt động 2 Tìm hiểu về mĩ thuật. .. HS biết cách đánh giá và nghiên cứu nghệ thuật văn hoá thời kì Phục hng ý 3 Thái độ: - HS có thái độ trân trọng, yêu quý các nền văn hoá nhân loại trong đó có mĩ thuật ý thời kì Phục Hng ii Chuẩn bị 1 GV: Mĩ thuật thế giới, tranh ảnh của các hoạ sĩ thời kì Phục Hng - Đồ dùng dạy học MT 7 - Máy chiếu, giáo án điện tử 2 HS: Su tầm các bài viết, tranh, ảnh về nghệ thuật thời kì Phục Hng trên sách, báo 3... trung học cơ sở Trần Hng Đạo Giáo án Mỹ Thuật Lớp 7 + HS có thực hiện đúng theo yêu cầu của Thầy giáo hay không - Bài làm của học sinh: + Ưu điểm + Tồn tại: + Bài làm có tính sáng tạo độc đấo: + Lỗi phổ biến: + Những học sinh có bài làm xuất sắc: 5 Hớng dẫn học tập ở nhà - Chuẩn bị bài học sau Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 26 : Thờng thức mĩ thuật Vài nét về mĩ thuật ý (I-ta-li-a) thời kỳ phục hng I Mục... trả lời các câu hỏi kì phục hng là đỉnh cao của nghệ thuật sáng tạo, đạt đến sự cân bằng trong sáng và mẫu mực - Trung tâm nghệ thuật là Rô Ma - Hoạ sĩ : Lêôna đờ vanh xi, Mikenlăng giơ, Ra-pha-en, Tanh- tô-rê +Đức Mẹ và Chúa Hài Đồng +Nàng Mônalida(Lê ô na đờ vanh xi) +Trên trần điện Xích-xtin (Mi kenlănggiơ) 13 GV: Trần Quốc Tuyên Giáo án Mỹ Thuật Lớp 7 Trờng trung học cơ sở Trần Hng Đạo +Trờng học... động về ATGT mà em biết ? giao thông, 18 GV: Trần Quốc Tuyên Giáo án Mỹ Thuật Lớp 7 Trờng trung học cơ sở Trần Hng Đạo + HS suy nghĩ trả lời + GV hd quan sát tranh trang 152-153 Hoạt động 2: HDHS Cách vẽ tranh - Nêu các bớc của bài vẽ tranh đề tài + GV treo bảng phụ minh hoạ cách vẽ + Gv cho học sinh xem một số tranh mẫu của học sinh lớp trớc * GV: Các em có thể chọn cho mình một nội dung để thể hiện Hoạt... trên ghế tựa là của tác giả nào? - Xu hớng nghệ thuật của thời kì Phục hng? - Đây là một trong những đề tài chủ yếu của mĩ thuật Phục hng? - Đây là tác giả của bức tợng Môi- dơ và Đa- vít ? - Hoạ sĩ Ra- pha- en nổi tiếng rất nhanh ở thành phố nào ? - Đây là tác giả của bức tranh Nàng Mô- na- li- da, Đức Mẹ và Chúa Hài đồng GV đánh giá tinh thần học tập của lớp - Khuyến khích những học sinh có tinh thần . sở Trần Hng Đạo Giáo án Mỹ Thuật Lớp 7 Hoạt động 2. Tìm hiểu về mĩ thuật ý thời kì Phục H ng. + GV : Nớc ý giữ vai trò nh thế nào trong nền mĩ thuật Phục hng ? - Mĩ thuật ý thời kỳ Phục hng phát. phẩm tiêu biểu của mĩ thuật ý thời phục hng. - Su tầm tranh mĩ thuật phục hng. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 30: Thờng thức mĩ thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật ý thời kì phục. Quốc Tuyên Trờng trung học cơ sở Trần Hng Đạo Giáo án Mỹ Thuật Lớp 7 Tiết 21: Thờng thức mĩ thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 i. Mục

Ngày đăng: 13/05/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan