GA Mĩ thuật lớp 6(KII) có minh họa

31 519 0
GA Mĩ thuật lớp 6(KII) có minh họa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng trung học cơ sở Trần Hng Đạo Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 19. Thờng thức mỹ thuật Tranh dân gian việt nam i. Mục tiêu bài học *Kiến thức:- Học sinh hiểu nguồn gốc, ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội Việt Nam. *Kỹ năng: - Học sinh hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức thể hiện của tranh dân gian. *Thái độ: - Yêu quý và trân trọng nghệ thuật dân tộc. ii. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống - Tranh ảnh, t liệu về tranh dân gian 2. Học sinh: - Tranh ảnh, t liệu về tranh dân gian đã su tầm. 3. ứng dụng CNTT kết hợp trình bày bảng. iii. tổ chức các hoạt động học tập 1 - ổn định tổ chức: 2 - Kiểm tra: * Đặt vấn đề vào bài: - Tranh dân gian là một di sản về mĩ thuật của Việt Nam. 3 - Bài mới 1 GV: Trần Quốc Tuyên Trờng trung học cơ sở Trần Hng Đạo Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 2 GV: Trần Quốc Tuyên Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Hoạt động 1. Tìm hiểu về tranh dân gian + GV nhắc lại chơng trình lớp 4 đã giới thiệu sơ qua về tranh dân gian. - Em biết gì về tranh dân gian? - Em biết những nơi nào sản xuất tranh dân gian? - Kể tên những tgtp tiêu biểu? GV vào bài chú ý các điểm sau: +Tranh dân gian có từ lâu, đợc bày bán trong dịp tết, Vì thế, tranh dân gian còn đợc gọi là tranh Tết. +Tranh dân gian do môt tập thể nghệ nhân dựa trên cơ sở một cá nhân có tài trong cộng đồng nào đó sáng tạo ra đầu tiên, sau đó tập thể bắt chớc và phát triển đến chỗ hoàn chỉnh. + GV treo tranh dân gian vừa hớng dẫn HS xem tranh vừa giới thiệu. Hoạt động 2. Tìm hiểu về đề tài tranh dân gian. + GV nêu câu hỏi để HS thảo luận: - Nêu xuất sứ tranh Đông Hồ? - Tác giả tranh là ai? - Tranh Đông Hồ thể hiện điều gì? - Màu sắc trong tranh lấy từ đâu? - Đặc điểm của tranh là gì? + HS thảo luận và trả lời các câu hỏi mà giáo viên đa ra. + GV giới thiệu về cách làm tranh + GV cho hs xem một số bức tranh và phân tích cho các em về giá trị của chúng. + GV giới thiệu về tranh Hàng Trống: - Cách làm tranh Hàng Trống nh thế nào? - Giới thiệu về màu sắc trong tranh? - Đặc điểm của tranh Hàng Trống? + HS thảo luận trả lời câu hỏi: * Thảo luận nhóm: + GV treo tranh dân gian và đặt câu hỏi đơn I. Vài nét về tranh dân gian +Tranh dân gian là loại tranh đợc lu hành rộng rãi trong dân gian, đợc đông đảo nhân dân a thích. +Tranh dân gian có tranh Tết và tranh thờ. Tranh đợc làm ra ở nhiều nơi và mang phong cách của từng vùng nh tranh Đông Hồ( Bắc Ninh), Hàng Trống( Hà Nội), Kim Hoàng(Hà Tây), Làng Sình (Huế). +Tranh dân gian đợc in bằng ván gỗ hoặc kết hợp giữa nét khắc gỗ và tô màu bằng tay. Màu sắc trong tranh tơi ấm, nét vẽ đôn hậu, hồn nhiên, đợc quần chúng yêu thích. - Tranh Tết: Vinh hoa, Phú quý, tiến tài, tiến lộc, gà mái, gà trống, bịt mắt bắt dê - Tranh Thờ: Ngũ hổ, Bà chúa thợng ngàn. II. Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. 1. Tranh Đông Hồ - Làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. - Tác giả là những nghệ nhân nông dân -ND: Thể hiện cuộc sống muôn màu muôn vẻ, sự liên hệ khăng khít giữa con ngời với thiên nhiên. - SX bằng những khuôn ván gỗ, khắc và in trên giấy dó quét màu điệp, mỗi màu là một bản in. - Màu sắc lấy từ thiên nhiên: Đen- than tre, rơm; Đỏ- sỏi tán mịn; Vàng- hoa hòe, gỗ vang; Xanh- lá chàm; Trắng- vỏ sò tán nhỏ. - Đặc điểm: Có nét đơn giản, khỏe, dứt khoát, nét đen in sau cùng. 2. Tranh Hàng Trống. - Bày bán tại phố Hàng Trống (Hoàn Kiếm- Hà Nội), và 1 số hàng phố lân cận. - Dùng 1 bản Trờng trung học cơ sở Trần Hng Đạo Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 4. Củng cố + GV đặt câu hỏi: - Xuất sứ tranh dân gian. - Kỹ thuật làm Tranh Đông Hồ và Hàng Trống khác nhau nh thế nào? - Đề tài trong tranh dân gian là gì? - Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian. + Học sinh trả lời câu hỏi + GV tóm tắt vài ý chính, tiêu biểu, chốt lại những nội dung chính của bài học 5. HDVN. + Su tầm thêm tranh dân gian. + Chuẩn bị bài học sau. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 20. Vẽ theo mẫu mẫu có hai đồ vật (Tiết 1- Vẽ hình) i. Mục tiêu bài học *Kiến thức: - Học sinh biết đợc cấu tạo của cái bình đựng nớc, cái hộp và bố cục bài vẽ. *Kỹ năng:- Học sinh vẽ đợc hình có tỷ lệ gần với mẫu. *Thái độ:- Có ý thức giữ gìn, bảo quản đồ vật. ii. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Hình minh hoạ các bớc vẽ vật mẫu ở hớng khác nhau. - ĐDDH MT6, 1 số bài vẽ của họa sĩ và học sinh 2. Học sinh: - Đồ dùng vẽ: Giấy, bút chì, tẩy, mẫu vẽ iii. tổ chức các hoạt động học tập 1 - ổn định tổ chức: 2 - Kiểm tra * Đặt vấn đề vào bài: - Bài học vẽ về cái bình đựng nớc và hình hộp. 3 - Bài mới Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Hoạt động 1. HDHS quan sát nhận xét. + GV bày mẫu ở vài vị trí khác nhau, để học sinh nhận xét tìm ra bố cục hợp lý. - Hai mẫu cách xa nhau. - Hai mẫu gần kề nhau. - Hình hộp đặt chính giữa bình. - Che khuất nhau một chút - Học sinh quan sát nhận xét để nhận ra bố cục thế nào là hợp lý. I. Quan sát, nhận xét. 3 GV: Trần Quốc Tuyên Trờng trung học cơ sở Trần Hng Đạo Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 + GV kết luận: ở góc độ nhìn nh hình (c) và (d) bố cục bài vẽ nhìn rõ và đẹp hơn. GV. Gợi ý học sinh quan sát, nhận xét về: - Hình dáng của cái bình đựng nớc có đặc điểm gì? - Vị trí của vật mẫu (trớc, sau.) - Tỷ lệ của bình nớc so với hình hộp (cao, thấp.) - Độ đậm nhạt chính của mẫu ? + GV kết luận và yêu cầu học sinh ớc lợng khung hình chung, riêng của từng vật mẫu. Hoạt động 2. HDHS cách vẽ hình. - GV hớng dẫn ở hình minh họa, hoặc vẽ phác lên bảng cách vẽ hình - Học sinh quan sát giáo viên hớng dẫn từng b- ớc: Hoạt động 3. Luyện tập + GV. Quan sát chung, nhắc nhở học sinh làm bài có thể bổ sung một số kiến thức nếu thấy học sinh đa số cha rõ: - Cách ớc lợng tỷ lệ và vẽ khung hình. - Xác định tỷ lệ bộ phận. - Cách vẽ nét vẽ hình. + HS. Đối chiếu bài vẽ với mẫu và điều chỉnh khi giáo viên góp ý. - Hoàn thành bài vẽ. Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập - GV chuẩn bị một số bài vẽ đạt và cha đạt, gợi ý học sinh nhận xét. - Học sinh nhận xét theo ý mình về: - Tỷ lệ khung hình chung, riêng, bố cục bài vẽ. - Hình vẽ, nét vẽ. - Sau khi học sinh nhận xét giáo viên bổ sung và củng cố về cách vẽ hình. - Cấu tạo bình đựng nớc có nắp, thân, tay cầm và đáy.(miệng bình rộng hơn đáy bình) -Hình hộp đứng trớc, che khuất một phần bình nớc -Hình hộp thấp hơn so với bình nớc. -Độ đậm nhất là ở hình hộp II. Cách vẽ. Gồm 4 bớc: 1. - Vẽ khung hình chung: Ước lợng chiều cao, rộng nhất của mẫu, vẽ khung hình vào giấy. - Vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu. 4 GV: Trần Quốc Tuyên Trờng trung học cơ sở Trần Hng Đạo Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 2. Ước lợng tìm tỷ lệ từng bộ phận. Bình: nắp, quai, thân, đáy, vòi. Hình hộp: các mặt, cạnh. 3. Vẽ nét chính bằng những đờng thẳng mờ. 4. Nhìn mẫu vẽ chi tiết. 4. Củng cố - GV nêu lại những nội dung chính của bài học 5. HDVN. - Quan sát đậm nhạt ở các đồ vật dạng hình trụ và hình hộp. - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 21. Vẽ theo mẫu mẫu có hai đồ vật (Tiết 2- Vẽ đậm nhạt) i. Mục tiêu bài học *Kiến thức:- Học sinh phân biệt đợc độ đậm, nhạt của cái bình và cái hộp, biết phân biệt các mảng đậm nhạt *Kỹ năng: - Học sinh diễn tả đợc đậm nhạt với bốn mức độ: đậm, đậm vừa, nhạt và sáng *Thái độ: - Hoàn thành bài tại lớp và trân trọng bài vẽ mình tạo ra. ii. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - ĐDDH MT 6, hình minh họa các bớc vẽ - Một số bài vẽ đậm nhạt ở các vị trí khác nhau 2. Học sinh: - Mẫu vẽ, sgk, đồ dùng, hình vẽ tiết 20 iii. tổ chức các hoạt động học tập 1 - ổn định tổ chức: 2 - Kiểm tra * Đặt vấn đề vào bài: - Bài học vẽ tiếp tiết 20 Vẽ đậm nhạt 3 - Bài mới 5 GV: Trần Quốc Tuyên Trờng trung học cơ sở Trần Hng Đạo Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. HDHS quan sát, nhận xét + GV bày mẫu nh bài 20 và điều chỉnh ánh sáng rõ ràng. + GV giới thiệu: độ đậm nhạt ở cái bình nớc và hình hộp không giống nhau, phần đậm nhạt ở thân bình chuyển tiếp mềm mại, không rõ ràng + Học sinh nghe và ghi nhớ + GV hớng dẫn HS nhận xét đậm nhạt ở ba vị trí khác nhau: chính diện, bên trái, bên phải. + GV: - Vẽ đậm nhạt nh thế nào? Đồng thời hớng dẫn HS quan sát mẫu để nhận ra: - Hớng ánh sáng tới mẫu. - Nơi đậm nhất, đậm vừa, nhạt, sáng. + HS trả lời câu hỏi theo nhận biết cá nhân + GV kết luận : Hoạt động 2. HDHS cách vẽ đậm nhạt. + GV : - Em hãy nêu các bớc vẽ đậm nhạt chính của một bài vẽ theo mẫu ? + HS thảo luận trả lời + GV hớng dẫn cách vẽ ở hình minh họa. - Ranh giới các mảng đậm nhạt. -Vẽ phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của chúng - Hình hộp mảng đậm nhạt thẳng, ngang, xiên đan xen. - Bình nớc nét theo chiều cong(miệng) thẳng, xiên(thân bình.) + Tuỳ theo ánh sáng, các mảng đậm nhạt không giống nhau. + Diễn tả mảng đậm trớc, nhạt sau. - Học sinh quan sát giáo viên hớng dẫn từng b- ớc Hoạt động 3. Luyện tập + GV.giúp HS phân mảng đậm nhạt, so sánh t- ơng quan đậm nhạt. + HS. Đối chiếu bài vẽ với mẫu và điều chỉnh khi giáo viên góp ý. - Hoàn thành bài vẽ. I. Quan sát, nhận xét. - ánh sáng chiếu tới mẫu từ một phía nhất định - Độ đậm nhạt ở hình hộp và bình đựng nớc khác nhau - Mẫu có ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa (trung gian), nhạt (sáng). II. Cách vẽ. 6 GV: Trần Quốc Tuyên Trờng trung học cơ sở Trần Hng Đạo Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập + GV đặt một số bài vẽ gần mẫu hớng dẫn HS nhận xét về độ đậm nhạt. + Học sinh phát biểu ý kiến của mình và tự xếp loại. - GV bổ xung và xếp loại - Phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc hình dáng của mẫu - Vẽ đậm nhạt: + Vẽ nét theo cấu trúc của mẫu: + Hình hộp mảng đậm nhạt thẳng, ngang, xiên đan xen. + Bình nớc nét theo chiều cong(miệng) thẳng, xiên(thân bình.) + Vẽ các mảng đậm trớc, nhạt sau thể hiện đợc 3 độ đậm nhạt chính. 4. Củng cố GV củng cố lại nội dung chính của bài học 5. HDVN. - Tự bày mẫu, quan sát, nhận xét độ đậm nhạt ở các đồ vật theo vị trí khác nhau. - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 22. Vẽ tranh đề tàI ngày tết và mùa xuân i. Mục tiêu bài học *Kiến thức:- Học sinh hiểu biết hơn về bản sắc văn hoá dân tộc qua các phong tục tập quán ở mỗi miền quê trong ngày tết và mùa xuân. *Kỹ năng:- Học sinh vẽ hoặc cắt, xé dán giấy màu một tranh về đề tài Ngày Tết, Mùa xuân *Thái độ:- Học sinh yêu quê hơng đất nớc thông qua việc tìm hiểu về các hoạt động của ngày tết và vẻ đẹp của mùa xuân. ii. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Bộ tranh về đề tài Ngày Tết và mùa xuân (ĐDDH MT6) - Tranh ảnh, tài liệu nói về ngày tết và mùa xuân 2. Học sinh: - Đồ dùng vẽ, tranh ảnh su tầm 3. ứng dụng CNTT phần quan sát, nhận xét. iii. tổ chức các hoạt động học tập 1 - ổn định tổ chức: 2 - Kiểm tra : 7 GV: Trần Quốc Tuyên Trờng trung học cơ sở Trần Hng Đạo Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 * Đặt vấn đề vào bài: - Trong mỗi dịp xuân về ở mỗi vùng quê đều có những phong tục tập quán khác nhau và những lễ hội có thể đa vào những bức tranh đẹp. 3 - Bài mới Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Hoạt động 1 :HDHS tìm và chọn nội dung đề tài. +GV : giới thiệu một số tranh đẹp về Ngày Tết và nùa xuân, kết hợp với câu hỏi: - Tranh diễn tả cảnh gì ? - Có những hình tợng nào ? - Màu sắc nh thế nào? - Có thể vẽ những tranh nào về đề tài này? + Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi + GV Vừa giảng giải vừa minh hoạ bằng tranh của các hoạ sỹ để HS có nhiều thông tin và cảm thụ đợc nội dung qua bố cục, màu sắc, hình vẽ. + GV gợi mở những chủ đề có thể vẽ nh đã nêu ở SGK, nêu thêm những đặc điểm của địa phơng mình. Hoạt động 2. HDHS cách vẽ. + GV minh họa cách vẽ trên bảng hoặc trên đồ dùng dạy học ( giới thiệu và phân tích các bức tranh trong sgk ) + Học sinh theo dõi giáo viên hớng dẫn cách vẽ trên bảng. Lu ý: Khi vẽ hình ảnh chính cần đợc diễn tả kĩ hơn về hình và màu sắc Hoạt động 3. Luyện tập + GV nhắc HS làm bài theo từng bớc nh đã h- ớng dẫn. + GV gợi ý cho từng Hs về: - Cách bố cục trên tờ giấy - cách tìm hình - Cách tìm màu. Tuỳ theo nội dung, bố cục và hình vẽ, HS có thể cắt hoặc xé dán từng mảng hình để dán thành tranh theo ý thích của mình. HS có thể vừa cắt, xé dán vừa vẽ màu trên cùng một tranh Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập I. Tìm và chọn nội dung đề tài - Làm bánh trng, đón giao thừa. - Đi chợ hoa ngày tết. - Lễ hội đua thuyền, chọi gà, cờ tớng. - Hội làng, múa, rớc, thăm hỏi chúc tụng. II. Cách vẽ. - Tìm và chọn nội dung đề tài - Bố cục mảng chính, mảng phụ - Tìm và vẽ hình ảnh, chính phụ ( chú ý các động tác của nhân vật) - Tô màu theo không gian, thời gian, màu tơi sáng phù hợp với nội dung. 8 GV: Trần Quốc Tuyên Trờng trung học cơ sở Trần Hng Đạo Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 + Gv treo một số bài vẽ và gợi ý HS đánh giá bài vẽ qua cách tìm đề tài, bố cục, hình vẽ, màu sắc. + Học sinh tự đánh giá bài vẽ theo sự cảm nhận của mình. + GV biểu dơng và cho điểm một số bài vẽ đẹp 4. Củng cố - GV củng cố nội dung chính của bài học 5. HDVN. - Vẽ một bức tranh tùy thích - Chuẩn bị bài 23 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 23. Vẽ trang trí kẻ chữ in hoa nét đều i. Mục tiêu bài học *Kiến thức: - HS tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét đều và tác dụng của chữ trong trang trí. *Kỹ năng: - Học sinh hoàn thành một khẩu hiệu ngắn bằng chữ in hoa nét đều. *Thái độ:- Học sinh biết những đặc điểm của chữ in hoa nét đều và vẻ đẹp của nó. ii. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Bảng chữ in hoa nét đều. - Chữ in hoa nét đều ở các tạp chí, sách báo. 2. Học sinh: - Giấy màu, kéo, bút, thớc. iii. tổ chức các hoạt động học tập 9 GV: Trần Quốc Tuyên Trờng trung học cơ sở Trần Hng Đạo Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 1 - ổn định tổ chức: 2 - Kiểm tra : * Đặt vấn đề vào bài: Chữ nét đều là mẫu chữ cơ bản và có tầm quan trọng trong việc trang trí, học MT. 3 - Bài mới Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Hoạt động 1. HDHS quan sát, nhận xét + GV giới thiệu: chữ tiếng Việt hiện nay có nguồn gốc từ chữ La tinh. Có nhiều kiểu chữ; chữ nét nhỏ, nét to, chữ có chân, chữ hoa mỹ, chữ chân phơng. + Học sinh nghe GV giới thiệu + GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét các kiểu chữ, để HS nhận ra đặc điểm cơ bản chữ in hoa nét đều. +Nét thẳng: A, E, H, I, K, L, M, N, T, V, X, Y +Nét thẳng và cong; B, D, Đ, G, P, U, R +Nét cong: O, C, S, Q Hoạt động 2. HDHS cách kẻ chữ. + GV minh hoạ nhanh một số con chữ in hoa nét đều để minh chứng về nét thẳng, cong. + GV hớng dẫn HS sắp xếp một dòng chữ (khẩu hiệu). - Trớc khi sắp xếp dòng chữ ta cần ớc l- ợng chiều cao, chiều dài của dòng chữ sao cho phù hợp nội dung. - Khi sắp xếp dòng chữ lu ý đến độ rộng, hẹp của các con chữ. - Các chữ giống nhau phải kẻ đều nhau, chữ phải có dấu. + GV giới thiệu một vài mẫu trình bày đúng, sai, hợp lý, cha hợp lý. Chú ý: Trớc khi kẻ chữ cần thiết phải phác kĩ bằng chì hình dáng, nét của từng chữ - Khi sắp xếp dòng chữ, phải lu ý đến độ rộng, hẹp của các con chữ I. Quan sát, nhận xét. Đặc điểm chữ nét đều: - Là kiểu chữ có nét đều bằng nhau. - Dáng chắc khoẻ. - Có sự khác nhau về độ rộng, hẹp. - Hình dạng chữ: +Nét thẳng: A, E, H, I, K, L, M, N, T, V, X, Y +Nét thẳng và cong; B, D, Đ, G, P, U, R +Nét cong: O, C, S, Q II. Cách sắp xếp dòng chữ. 1. Sắp xếp dòng chữ cân đối: - Có thể sắp xếp 1, 2 hoặc 3 dòng - Ngắt dòng phải cân đối, rõ ý 2. Chia khoảng cách giữa các con chữ, các chữ trong dòng chữ. 10 GV: Trần Quốc Tuyên [...]... Quốc Tuyên Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 Trờng trung học cơ sở Trần Hng Đạo + GV giới thiệu về lịch sử xh: Từ xa đã có những nhà Điêu khắc, Kiến trúc, hoạ sĩ kiệt xuất - Em biết gì về Ai Cập cổ đại? - Ai Cập có mấy loại hình nghệ thuật? + GV gt: Gồm những ngôi đền lộng lẫy, Kim Tự Tháp đồ sộ, phần mộ các Pha-Ra-ông + HS chú ý ghi bài + GV: Nghệ thuật điêu khắc rất phong phú Ngoài ra còn có hàng trăm bức tợng... Đông Hồ và Hàng Trống *Kỹ năng:- Học sinh hiểu thêm về giá trị nghệ thuật thông qua nội dung và hình thức của các bức tranh giới thiệu *Thái độ:- Thêm yêu mến văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc 11 GV: Trần Quốc Tuyên Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 Trờng trung học cơ sở Trần Hng Đạo II.Chuẩn bị 1 Giáo viên:- Tranh minh hoạ ở ĐDDH mỹ thuật lớp 6, tranh su tầm 2 Học sinh: - Tranh dân gian su tầm đợc, sgk 3... gấp hai, ba lần ngời thật đợc dựng khắp các đền đài và nhiều phù điêu - Hội hoạ có những nét gì đặc sắc? + HS chú ý trả lời Hoạt động 2 Tìm hiểu khái quát về mỹ thuật Hi Lạp Cổ đại + GV: treo tranh minh hoạ, đặt câu hỏi kết hợp với giảng giải: - Em biết gì về Hi Lạp cổ đại ? - Có mấy loại hình nghệ thuật? - Kiến trúc Hi Lạp có gì độc đáo? + HS thảo luận trả lời: - Nêu những công trình kiến trúc tiêu biểu?... nghệ thuật cổ của nhân loại 27 GV: Trần Quốc Tuyên Trờng trung học cơ sở Trần Hng Đạo II.Chuẩn bị Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 1 Giáo viên: - Hình minh hoạ ở Đồ dùng DH MT6 - Su tầm các tác phẩm liên quan đến bài học 2 Học sinh: - Su tầm tranh ảnh của mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã cổ đại 3.ứng dụng CNTT suốt tiết học iii tổ chức các hoạt động học tập 1 - ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra * Đặt vấn đề vào bài: - Mĩ. .. đúng nội dung chủ đề - Vẽ hình phải rõ ràng, có xa gần - Đờng nét: Rõ ràng có đậm nhạt, xa gần - Màu sắc: Có đậm nhạt rõ ràng, tơi sáng phù hợp với nội dung chủ đề Biểu điểm: điểm từ 0 10 đ 3 Kết quả: - Số học sinh cha kiểm tra:.em Tổng số bài:bài; Trong đó: Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm yếu 14 GV: Trần Quốc Tuyên Điểm kém TB trở lên Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 Trờng trung học cơ sở Trần Hng Đạo SL %... 5 HDVN - Tự bày mẫu có 2 3 đồ vật rồi quan sát về bố cục, màu sắc, đậm nhạt của mẫu - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 29 Thờng thức mỹ thuật sơ lợc về mỹ thuật thế giới Thời kỳ cổ đại I.Mục tiêu bài học *Kiến thức:- Học sinh hiểu một cách sơ lợc về sự phát triển của các loại hình mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại *Kỹ năng:- Học sinh làm quen với nền văn minh Ai Cập, Hi Lạp,... ? thoại với một trình độ nghề nghiệp rất - Có mấy loại hình nghệ cao thuật? - Kiến trúc La Mã có đặc điểm gì đặc sắc ? - Những sáng tạo tuyệt vời trong làm tợng chân dung, do phục vụ tín ngỡng và thờ cúng nên họ làm tợng chính xác nh thực + GVgt: Các hoạ sĩ La Mã cũng là những ngời khởi xớng lối vẽ hiện thực 4 Củng cố + GV: - Nêu vài nét khái quát về mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại?... nghệ có nhiều hình diễn văn nghệ ảnh phong phú, gần gũi với hoạt động sinh hoạt ở nhà trờng và xã hội + GV cho học sinh xem tranh và phân tích sơ qua để các em biết cách tìm chủ đề - Tranh diễn tả cảnh gì ? - Có những hình tợng nào tiêu biểu ? - Màu sắc thể hiện nh thế nào? - Có thể vẽ những tranh nào về đề tài Thể thaoVăn nghệ? + GV Vừa giảng giải vừa minh hoạ bằng tranh của các hoạ sỹ để HS có nhiều... HDVN - Hoàn thành bài tập ở lớp - Chuẩn bị bài sau( Đọc trớc bài 32) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 32 Thờng thức mỹ thuật một số công trình tiêu biểu Của mỹ thuật ai cập, hi lạp, la mã Thời kỳ cổ đại I.Mục tiêu bài học *Kiến thức:- Học sinh nhận thức rõ hơn về các giá trị mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại *Kỹ năng:- Học sinh hiểu thêm về nét riêng biệt của mỗi nền mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La... Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại thông qua sự phát triển rực rỡ của nền mỹ thuật thời đó *Thái độ:- Học sinh yêu quý, trân trọng tác phẩm cổ điển II.Chuẩn bị 1 Giáo viên: - Hình minh hoạ ở ĐDDH MT lớp 6 - Tranh ảnh t liệu về nền mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại - Bản đồ thế giới 2 Học sinh: - Tranh ảnh t liệu về nền mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại, su tầm trên báo chí 3 ứng dụng . Trần Quốc Tuyên Trờng trung học cơ sở Trần Hng Đạo Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 II.Chuẩn bị. 1. Giáo viên:- Tranh minh hoạ ở ĐDDH mỹ thuật lớp 6, tranh su tầm. 2. Học sinh: - Tranh dân gian su tầm đợc,. Mỹ Thuật Lớp 6 4. Củng cố + GV đặt câu hỏi: - Xuất sứ tranh dân gian. - Kỹ thuật làm Tranh Đông Hồ và Hàng Trống khác nhau nh thế nào? - Đề tài trong tranh dân gian là gì? - Giá trị nghệ thuật. cơ sở Trần Hng Đạo Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 * Đặt vấn đề vào bài: - Trong mỗi dịp xuân về ở mỗi vùng quê đều có những phong tục tập quán khác nhau và những lễ hội có thể đa vào những bức tranh

Ngày đăng: 12/05/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi

  • II.Chuẩn bị.

  • II.Chuẩn bị.

  • II.Chuẩn bị.

  • II.Chuẩn bị.

    • Thời kỳ cổ đại

    • II.Chuẩn bị.

    • II.Chuẩn bị.

    • 3.Bài mới

      • + Cách tìm màu

      • II.Chuẩn bị.

      • 3.Bài mới

      • II.Chuẩn bị.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan