Tiết 71+72 I .MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: -Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le củacha con ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà.Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhâ
Trang 1Tiết 71+72
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Giúp HS:
-Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le củacha con ông Sáu trong
truyện Chiếc lược ngà.Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặt biệt là nhân vật
trẻ em; nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một truyện ngắn
II CHUẨN BỊ:
HS đọc tác phẩm và chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK
III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1 Kiểm tra bài cũ
- Vì sao tất cả các nhân vật trong lặng lẽ Sa Pa đều không được đặt tên? Ngoài nhân vật anh thanh niên em thích nhân vật nào nữa? Vì sao?
- Em có tán thành ý kiến của anh thanh niên “ khi ta làm việc ta với công việc là đôi” Nhận xét hành động lăn cây chặn đường ô tô để gặp người trò chuyện của anh thanh niên?
2 Giới thiệu bài: Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ gay go quyết liệt ở miền Nam, cuộc chiến đấu không cân sức với kẻ thù đã xuất hiện biết bao gương hi sinh anh dũng và
những tình cảm thiêng liêng cao đẹp.Truyện Chiếc lược ngà kể lại một câu chuyện rất
xúc động về những tình cảm đẹp đó
3 Tổ chức hoạt động dạy học:
- Hoạt động 1: Tìm hiểu chung…
GV: Trình bày những hiểu biết của em về nhà
văn Nguyễn Quang Sáng?
- GV nhấn mạnh lại những điều cần nhớ và cho
HS ghi vào vở
GV: Các em hãy cho biết xuất xứ tác phẩm?
GV: tóm tắt đoạn lược bỏ ở phần đầu của
I Tìm hiểu chung:
1 )Tác giả :
- Nguyễn Quang Sáng quê ở An Giang
- Nhà văn quân đội trưởng thành trong quân ngũ từ 2 cuộc kháng chiến của dân tộc
- Đề tài:Viết về cuộc sống và con người ở Nam Bộ
2) Tác phẩm:
Viết 1996 khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ
3) Đọc- tóm tắt đoạn trích:
CHIẾC LƯỢC
Trang 2Hoạt động của GV Ghi bảng
truyện
- GV đọc mẫu một đoạn rồi cho HS đọc
tiếp.Truyện có nhiều từ địa phương Nam Bộ
trong lúc HS đọc, GV yêu cầu HS giải nghĩa
những từ khó có trong từng đoạn đọc
HS: kể tóm tắt cốt truyện của đoạn trích
GV: Tình huống nào đã bộc lộ sâu sắc và cảm
động tình cha con của ông Sáu và bé Thu?
HS nêu 2 tình huống:
- Sau tám năm xa cách, ông Sáu về thăm nhà,
nhưng thật trớ trêu là bé Thu không nhận cha,
đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm
thiết thì ông Sáu lại phải ra đi ( tình huống cơ
bản của truyện)
- Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu
thương, mong nhớ con vào việc làm cây lược
ngà để tặng con nhưng ông đã hi sinh khi chưa
thể trao món quà cho con gái
Tình huống 1: bộc lộ tình cảm mãnh liệt của
bé Thu với cha
Tình huống 2: biểu lộ tình cảm sâu sắc của
người cha với con
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
GV: Những từ ngữ hình ảnh nào chứng tỏ bé
Thu không nhận ông Sáu là cha và chỉ ra diễn
biến tâm lí đang diễn ra trong lòng cô bé?
? Phản ứng tâm lí đó của Thu diễn ra trong
mấy hoàn cảnh cụ thể?Phân tích tâm lí của
Thu trong từng hoàn cảnh đó?
HS thảo luận nhóm
- Khi ông Sáu định ôm hôn con Thu hốt hoảng,
mặt tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên
- Bé không chịu gọi ông Sáu là ba mà chỉ nói
trống không, không chịu nhờ ông Sáu chắt nước
hộ nồi cơm , hất cái trứng cá mà ông Sáu gắp
cho, bỏ về nhà bà ngoại , khi xuống xuồng còn
cố ý khua dây cột xuồng kêu rổn rảng.
? Từ những thái độ trên em cho biết tại sao
Thu lại có biểu hiện như vậy? Có phải em hỗn
4) Bố cục: 2 tình huống
II-Tìm hiểu văn bản 1/Diễn biến tâm lí và tình cảm của bé Thu trong lần cha về thăm nhà a) Trước khi Thu nhận ông Sáu là cha
- Nó ngơ ngác lạ lùng, hốt hoảng ,mặt tái đi, vụt chạy, kêu thét lênSự sợ hãi xa lánh
- Không chịu gọi ông Sáu là ba, không nhận sự chăm sóc của ba mà chỉ nói trống không
Cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc và chân thật của đứa con dành cho cha phản ứng tâm lí tự nhiên
Trang 3láo với cha không?Từ đó em hiểu gì về tình
cảm của bé Thu dành cho cha ? ( cho HS thảo
luận nhóm 3 phút)
GV:Sự ương ngạnh của bé Thu hoàn toàn
không đáng trách Trong hoàn cảnh xa cách và
trắc trở của chiến tranh, phản ứng tâm lí của
em là hoàn toàn tự nhiên, nó còn chứng tỏ em
có cá tính mạnh mẽ, tình cảm của em sâu sắc,
chân thật, em chỉ yêu ba khi tin chắc đó đúng
là ba Trong cái “ cứng đầu” của em có ẩn
chứa cả sự kêu hãnh trẻ thơ về một tình yêu
dành cho người cha “khác”- người trong tấm
hình chụp chung với má em
? Buổi sáng cuối cùng khi ông Sáu lên đường,
thái độ và hành động của Thu thay đổi như thế
nào?(tìm những chi tiết thể hiện sự thay đổi, so
sánh với hoàn cảnh trước) Vì saoThu lại có sự
thay đổi đó?
Sự nghi ngờ về cha đã được giải toả, ân hận
hối tiếc vì sự đối xử trước, tình yêu và nỗi nhớ
mong bùng ra mạnh mẽ, hối hả cuống quýt
Xúc động.
? Nếu chứng kiến cảnh này em sẽ cảm thấy
như thế nào?
- Từ đó em có nhận xét gì về tính cách của
nhân vật Thu? Đánh giá như thế nào về nghệ
thuật xây dựng nhân vật của tác giả?
-Truyện được trần thuật theo lời của người bạn
ông Sáu, người đã chứng kiến những cảnh ngộ
éo le của cha con ông Sáu.
-Chọn nhân vật kể chuyện như vậy khiến cho
câu chuyện trở nên đáng tin cậy
GV: Tình cảm của bé Thu thật sâu sắc, mạnh
mẽ và cũng thật dứt khoát, rạch ròi Những
biểu hiện tưởng như trái ngược trong thái độ
và hành động của Thu thật ra vẫn nhất quán
trong tình cảm, tính cách của em Ở Thu có nét
cứng cỏi tưởng như đến ương ngạnh, nhưng
Thu vẫn là một đứa trẻ với tất cả nét hồn
b) Khi nhận ra cha
- Ba không giống cái hình chụp chung với mávì mặt ba có vết thẹo
- Vẻ mặt sầm lại, đôi mắt mênh mông
- Kêu thét lên” ba”, ôm chặt lấy cổ…, hôn tóc, hôn cổ ,hôn vai và hôn cả vết thẹo dài…
- Cô bé có tình cảm thật sâu sắc mạnh mẽ, cá tính cứng cỏi nhưng cũng rất hồn nhiên ngây thơ.Nhà văn am hiểu tâm lí trẻ em với tấm lòng yêu thương trân trọng
2)Tình cha con sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu
-Trong chuyến về thăm nhà: háo
Trang 4Hoạt động của GV Ghi bảng
nhiên, ngây thơ của trẻ con Nhà văn đã miêu
tả bé Thu với sự am hiểu sâu sắc tâm lí trẻ thơ
và tấm lòng yêu thương, trân trọng vô cùng trẻ
thơ
* Phân tích tình cảm cha con sâu nặng ở ông
Sáu
- Em hãy tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm
của ông Sáu với con?
-Em có suy nghĩ gì về tình cảm ấy? Câu
chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về chiến tranh
và cuộc sống tâm hồn của người cán bộ cách
mạng? (cho HS thảo luận 5 phút)
Hoạt động 3:Hướng dẫn tổng kết.
- Truyện được kể theo lời trần thuật của nhân
vật nào?
-Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì
trong vciệc xây dựng nhân vật và thể hiện nội
dung tư tưởng của truyện ?
- Em hiểu gì về ý nghĩa của câu chuyện?
GV: Qua câu chuyện về tình cha con của ông
Sáu, người đọc thấm thía bao đau thương , mất
mát, éo le mà chiến tranh mang đến cho bao
nhiêu con người, bao nhiêu gia đình
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.
5 Dặn dò:- Học tóm tắt đoạn trích
- Học nội dung và nghệ thuật
- Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt
hức gặp để ôm con vào lòng, suốt ngày quanh quẩn…
-Khi ở khu căn cứ : ân hận vì đã đánh con, làm cây lược ngà rất kì công nhưng hi sinh chưa kịp trao cho con
Tình cha con sâu nặng, hoàn cảnh éo le của chiến tranh gây ra bao nỗi đau thương mất mát
III)- Tổng kết( ghi nhớ SGK trang 202)
IV-Luyện tập
Thay lời kể bằng lời ông Sáu kể cảnh gặp gỡ cuối cùng giữa 2 cha con
@?@?@?@?&@?@?@?@?
Trang 5Tiết 73:
tiếp)
I Mục tiêu bàI học
1 Hệ thống hóa những kiến thức tiếng Việt đã học ở học kì I lớp 9
2 Tích hợp các văn bản văn và các bài Tập làm văn đã học
3 Rèn luyện các kĩ năngtổng hợp về sử dụng tiếng Việt trong nói và viết
II Chuẩn bị:
Bảng phụ, phiếu học tập
III.Tiến trình bài dạy:
1 Kiểm tra: Kiểm tra 15 phút
Đề bài :
Câu 1 : Điền các thành ngữ vào sau các phần giải thích sau:
A Cảnh sống tù túng , bó buộc, mất tự do là ………
B Caỷnh sống không nhà cửa, dãi dầu ,khổ cực là ………
C Mọi việc bắt đầu đều khó khăn là
Câu 2 : Đọc lời thoại sau của Sùng Bà nói với Thị Kính:
Ôi chao ơi là mặt!
Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
1, Tìm những từ ngữ nổi bật trong lời thoại thể hiện tính cách của nhân vật Sùng Bà.
2, Từ ngữ đó biểu hiện?
a.Sự đau đớn trong nội tâm nhân vật
b.Sự đay nghiến ,ngoa ngoắt, biểu hiện sự xung đột sâu sắc
c.Sự nóng giận tức thời của nhân vật
Đáp án:
Câu 1: 4,5 điểm(điền đúng mỗi thành ngữ: 1,5 điểm)
A,Cá chậu chim lồng
B,Màn trời chiếu đất
C,Vạn sự khởi đầu nan
Câu 2
1.Từ ngữ nổi bật trong lời thoại của Sùng bà: chém, bổ, băm, vằm , xả, xích (mặt) (4 điểm)
2,(chọn b) (1,5 điểm)
2 Bài mới:
Giao nhieọm vuù cho học sinh
-Nhóm 1,2: nêu các phơng
châm hội thoại đã học? Cho ví
dụ Làm bài tập 1
I Các ph ơng châm hội thoạ i:
1 Oõn laùi noọi dung caực phửụng chaõm hoọi thoaùi:
a, Phơng châm về lợng
b, Phơng châm về chất
c, Phơng châm quan hệ
d, Phơng châm cách thức
e, Phơng châm lịch sự
2 Bài tập (keồ veà moọt tỡnh huoỏng giao tieỏp)
Trong giờ Vật lí, thầy giáo hỏi một học sinh :
Ôn tập Tiếng Việt
Trang 6-Nhóm 3: tỡm tửứ ngửừ xửng hoõ
trong Tieỏng Vieọt
- Nhoựm 4: Xng hô trong hội
thoại là gì? Cho ví dụ
Ví dụ:
-Vua tự xng là "quả nhân "(ngời
kém cỏi ) để thể hiện sự khiêm
tốn và gọi các nhà s là "cao
tăng "để thể hiện sự tôn kính
-Các nhà nho tự xng là "hàn sĩ
", "kẻ hậu sinh " và gọi ngời
khác là "tiên sin
Nhoựm 5: Thaỷo luaọn vaỏn ủeà: Vỡ
sao trong Tieỏng Vieọt, khi giao
tieỏp, ngửụứi noựi phaỷi heỏt sửực chuự yự
ủeỏn sửù lửùa choùn tửứ ngửừ xửng hoõ?
-Nhóm 6:Cách dẫn trực tiếp và
cách dẫn gián tiếp là gì? Cho ví
dụ Làm bài tập
* Các nhóm thảo luận sau đó
cử đại diện lên trình bày
các thành viên trong lớp đóng
-Em cho thầy biết sóng là gì?
Học sinh giật mình , trả lời:
-Tha thầy "Sóng "là bài thơ của Xuân Quỳnh ạ!
II X ng hô trong hội thoại
1
Tửứ ngửừ xửng hoõ thoõng duùng trong Tieỏng Vieọt:
* Ngoõi 1:
- Soỏ ớt: toõi, tao, tụự, mỡnh….
- Soỏ nhieàu: chuựng toõi, chuựng ta, chuựng mỡnh, chuựng
tụự Oõng, baứ, chuự dỡ, cha, me, thaày coõ… Chuựng con, chuựng chaựu…
* Ngoõi 2:
- Soỏ ớt: anh Mi, caọu, baùn, maứy…
- Soỏ nhieàu: caực anh Boùn mi, boùn bay, caực caọu…
Caực con, caực chaựu, caực chuự
* Ngoõi 3:
- Soỏ ớt: anh aỏy, baùn aỏy, noự haộn , y…
- Soỏ nhieàu: caực anh aỏy, caực baùn aỏy, caực ngửụứi aỏy,
chuựng noự…
Oõng aỏy, baứ aỏy, chuự aỏy, dỡ aỏy, coõ aỏy… Caực oõng aỏy, caực baứ aỏy…
2 Xửng hoõ baỷn trong Tieỏng Vieọt:
- Xửng khieõm: tửù xửng mỡnh moọt caựch khieõm toỏn
- Xửng toõn(hoõ toõn): goùi ngửụứi ủoỏi thoaùi moọt caựch
khieõm nhửụứng
* Vớ duù:
- Nhửừng tửứ ngửừ xửng hoõ thụứi trửụực:
+ beọ haù vua (toõn kớnh) + baàn taờng nhaứ sử ngheứo (khieõm toỏn) + baàn sú keỷ sú ngheứo (khieõm toỏn)
- Nhửừng tửứ ngửừ xửng hoõ hieọn nay:
+ quyự oõng, quyự baứ, quyự coõ, quyự anh ( chổ ngửụứi ủoỏi thoaùi toỷ yự toõn kớnh)
+ Trửụứng hụùp ngửụứi noựi baống tuoồi (coự khi lụựn hụn ngửụứi nghe) nhửng vaón xửng laứ em , goùi ngửụứi
nghe laứ anh hoaởc baực(goùi thay con)
3 Ngời nói cần căn cứ vào đặc điểm của tình huống giao tiếp để xng hô cho thích hợp
III Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
1
Oõn laùi caựch daón trửùc tieỏp, caựch daón giaựn tieỏp
a, Dẫn trực tiếp
b Dẫn gián tiếp
Trang 7_Giáo viên kết luận
*các nhóm trình bày bài tập của
nhóm mình
-Các nhóm khác nhận xét
-Giáo viên kết luận
Trong lụứi
ủoỏi thoaùi Trong lụứidaón giaựn
tieỏp Tửứ
xửng
hoõ
Toõi(ngoõi
thửự nhaỏt)
Chuựa
coõng(ngoõ
i thửự 2)
nhaứ vua(ngoõi thửự ba) vua Quang Trung(ngoõ
i thửự ba) Tửứ chổ
ủũa
ủieồm
ẹaõy (tổnh lửụùc)
Tửứ chổ
thụứi
gian
Baõy giụứ Baỏy giụứ
*Chuyển thành lời dẫn gián tiếp
Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng thua nh thế nào Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nớc trống không, lòng ngời tan rã, quân Thanh ở xa tới ,không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ nên đánh hay nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá mời ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan
* Nhận xét
- Trong lời ủoỏi thoại ở đoạn trích nguyên văn: vua Quang Trung xng "Tôi " (ngôi thứ nhất ), Nguyễn Thiếp gọi vua là "Chúa công "(ngôi thứ hai )
- Trong lời dẫn gián tiếp :Ngời kể gọi vua Quang Trung là "nhà vua ", "vua Quang Trung " (ngôi thứ ba )
3 Củng cố dặn dò
-Hệ thống toàn bài
_Hớng dẫn học bài: Ôn tập kiến thức , làm lại các bài tập
-Giờ sau kiểm tra viết
Ngày soạn:3-12
Ngày dạy:
Tiết 74 Kiểm tra Tiếng Việt
A Mục tiêu cần đạt
1 Đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì I
2 Rèn kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong việc viết văn và giao tiếp xã hội
3 Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra
B Chuẩn bị:
Giáo viên :Đề và đáp án
Học sinh: Ôn tập kiến thức
C Tổ chức các hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 1 Khởi động
1 Tổ chức
2 Kiểm tra:
Trang 83 Bài mới:
Hoạt động2
* Giáo viên giaođề bài cho học sinh.
Học sinh nhận đề và làm bài
Đề bài
Phần trắc nghiệm
Câu 1:Có năm phơng châm hội thoai sau:
A Phơng châm về lợng
B Phơng châm về chất
CPhơng châm quan hệ
D Phơng châm cách thức
E Phơng châm lịch sự
Đúng hay sai?
Câu 2: Thế nào là phơng châm về lợng?
A Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đúng yêu cầu của giao tiếp, không thiếu , không thừa
B Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài tránh lạc đề
C Khi giao tiếp cần nói tế nhị và tôn trọng ngời khác
Câu 3
Thành ngữ : "Dây cà ra dây muống " dùng để chỉ những cách thức nói nh thế nào?
A Nói ngắn gọn
B Nói rành mạch
C Nói mơ hồ
Câu 4
Em chọn cách nói nào sau đây để thể hiện phơng châm lịch sự trong giao tiếp?
A Bài thơ của anh dở lắm
A1 Bài thơ của anh cha đợc hay lắm
B Anh mở cho tôi cái cửa
B1 Anh có thể mở giúp tôi cái cửa đợc không?
Câu 5 :Hai câu hội thoại trong truyện "Lợn cới áo mới "
- Bác có thấy con lợn cới của tôi chạy qua đây không?
-Từ lúc tôi mặc cái áo mới này tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!
Đã không tuân thủ phơng châm hội thoại nào?
A Phơng châm về lợng
B Phơng châm về chất
C Phơng châm lịch sự
Câu 6
.Điền Từ ngữ thích hợp vào các cách giải thích sau:
a, Đờng thành và hào nớc bao quanh một địa điểm để phòng vệ là từ………
b,Nơivuachúaởlàtừ………
c, Nơi chôn cất vua chúa ,vĩ nhân lúc chết là từ………
d, Ngời làm việc trong công sở ,trong cơ quan nói chung là từ………
Phần II Tự luận
1 Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì? Phân tích ý nghĩa của biện pháp tu từ
đó
Ông Trời nổi lửa đằng đông
Bà Sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay !
(Trần Đăng Khoa)
2.Viết một đoạn văn ngắn theo cách diễn dịch (nội dung tự chọn) trong đoạn có sử dụng một thành ngữ
*Đáp án
I Phần trắc nghiệm: 3 điểm (Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm)
Câu 1:Đúng.
Câu 2: B
Câu 3: C
Câu 4:A1, B1
Trang 9Câu 6:-a, :Thành trì b,cung đình c,lăng tẩm d, công chức
II Phần tự luận
1 Câu 1 (3 điểm )
-Hai câu thơ sử dụng biện pháp nhân hóa (1 điểm ).
-Biện pháp nhân hóa trong hai câu thơ đã tạo nên hình ảnh sinh động của sự vật khi trời chuyển ma Những sự vật tởng nh vô tri vô giác nhng trở nên cụ thể , sống động,
mang đầy hình ảnh và màu sắc trong cảm nhận của ngời đọc (2 điểm )
2 Câu 2 (4 điểm )
-Viết đúng đoạn văn diễn dịch: 2 điểm.
-Đoạn có đủ nội dung :1 điểm
-Trong đoạn sử dụng 1 thành ngữ :1 điểm.
*Hoạt động 3 :
1 Thu bài
2 Nhận xét giờ kiểm tra
3 Hớng dẫn học bài: Ôn tập lại tòan bộ kiến thức tiếng Việt đã học ở học kì I
Ngày soạn:5-12
Ngày dạy:
Tiết 75 Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại
A Mục tiêu cần đạt
1 Trên cơ sở học sinh tự ôn tập, nắm vững văn bản, giá trị nội dung và nghệ thuật của các văn bản thơ , truyện hiện đại đã học từ tuần 10 đến tuần 15 để làm bài kiểm tra viết 1 tiết tại lớp Qua đó đánh giá kết quả học tập của các em về kiến thức, kĩ năng , thái độ
2 Tích hợp kiến thức Tiếng Việt và Tập làm văn
B Chuẩn bị:
Hớng dẫn học sinh tự ôn tập kiến thức
C Tổ chức các hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 1 Khởi động
1 Tổ chức:
2.Kiểm tra:
3 Học sinh làm bài kiểm tra:
* Hoạt động 2:
Giáo viên giao đề cho học sinh
Học sinh làm bài , giáo viên giám sát
Đề bài
Phần trắc nghiệm : Hãy chọn phơng án trả lời em cho là đúng.
Câu 1: Bài thơ Đồng chí đợc viết theo thể thơ nào ?
A Thất ngôn bát cú đờng luật
B Tự do
C Lục bát
D Tám chữ
Câu 2 : Chủ đề bài thơ Đồng chí là gì ?
A Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó giữa những ngời lính Cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống Pháp
B Tình đoàn kết gắn bó giữa hai anh bộ đội cách mạng
C Sự nghèo túng , vất vả của những ngời nông dân mặc áo lính
D Vẻ đẹp của hình ảnh " đầu súng trăng treo "
Câu 3: Những biện pháp nghệ thuật nào đã đợc sử dụng trong hai câu thơ:
Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
A So sánh
Trang 10B So sánh và ẩn dụ.
C Hoán dụ
D Phóng đại và tợng trng
Câu 4: Từ ngữ sáng tạo và biểu cảm nhất trong bài thơ Bếp lửa và Anh trăng là từ
nào trong số các từ sau:
1 Chờn vờn
2 Nồng đợm
3 Sống mũi còn cay
4 Dai dẳng
5 ấp iu
6 Hoài
1.Tri kỉ
2 Hồn nhiên
3 Tình nghĩa
4 Rng rng
5 Im phăng phắc
6 Giật mình
Câu 5 Vì sao hình ảnh bếp lửa lại trở thành kì diệu , thiêng liêng đối với nhà thơ
Bằng Việt ?
A Gắn với ngời bà cũng rất lì diệu thiêng liêng
B Gắn với kí ức tuổi thơ kì diệu thiêng liêng
C Gắn với những tháng năm gian khổ mà vui thời kháng chién chống Pháp
D Tổng hợp cả 3 ý trên
Câu 6 Vì sao Nguyễn Duy lại giật mình khi nhìn vầng trăng im phăng phắc?
A Ân hận tự trách mình đã sớm quên quá khứ- những ngày gian nan mà hào hùng thời đánh Mĩ
B Tự thấy mình bội bạc với những đồng đội đã hi sinh cho hòa bình hạnh phúc hôm nay
C Lơng tâm thức tỉnh, giày vò bản thân có đèn quên trăng, có mới nới cũ
D Tổng hợp những ý trên
Phần tự luận:
Phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long (Đoạn trích đã học)
Đáp án:
Phần trắc nghiệm:
Câu 1; B
Câu 2: A
Câu 3:B
Câu 4:
-Bài Bếp lửa:Âp iu
-Bài Anh trăng:Giật mình
Câu 5: D
Câu 6: D
Tự luận: (6đ)
+ Giới thiệu: (1 điểm)
- Tác phẩm, tác giả, nhân vật trong tác phẩm
- Vẻ đẹp của anh thanh niên
+ Phân tích phẩm chất của anh thanh niên (4 điểm)
- Say mê, có tinh thần trách nhiệm với nghề nghiệp Công việc thầm lặng mà cần thiết cho xã hội- con ngời
- Sôi nổi, cởi mở chân thành yêu đời với mọi ngời Sống ngăn nắp khoa học
- Khát khao đợc đọc sách, đợc học tập
- Khiêm tốn, lịch sự, tế nghị, luôn quan tâm đến ngời khác
+ Bài học liên hệ bản thân (1 điểm)