NV9 (T10)

15 588 0
NV9 (T10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 10 Ngày dạy: 3/11 Tiết 46: Chính Hữu I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: + Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dò của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ. + Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ, chi tiết chân thật, hình ảnh gợi cảm và cố đúc giàu ý nghóa biểu tượng. + Rèn năng lực cảm thụ, phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bỗng II. CHUẨN BỊ : - GV: Tập thơ đầu súng trăng treo, ảnh chân dung Chính Hữu, Tâm sự của Chính Hữu về bài thơ Đồng chí. - HS: Đọc, soạn bài theo câu hỏi sgk III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ(5 ph): Đọc thuộc lòng đoạn Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. Phân tích các nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, quan niệm anh hùng của Nguyễn Đình Chiểu qua nhân vật Vân Tiên.(3 học sinh) 2. Bài mới (1 ph): Từ sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, trong dòng văn học Việt Nam xuất hiện một đề tài mới: Tình đồng chí, đồng đội của người chiến só cách mạng – anh bộ đội cụ Hồ. Chính Hữu là một trong những nhà thơ đầu tiên đóng góp thành công vào đề tài này bằng bài thơ đặc sắc: Đồng chí. 3.Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, bố cục: GV: Cho biết vài nét về tác gia? GV: Bài thơ được Chính Hữu viết trong hoàn cảnh nào? ? Nêu những hiểu biết của em về tình hình đất nước ta năm 1948. HS: Pháp dùng chính sách “Dùng người Việt trò người Việt”, “Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” Ta: Thực hiện phương châm đánh lâu dài… HS: Đọc nhòp chậm, diễn tả tình cảm… GV: Bài thơ có thể chia làm mấy phần?(các em hãy cho biết bài thơ có thể phân đoạn dựa trên mạch cảm xúc như thế nào?) Hoạt động 2: P hân tích vẻ đẹp của tình đồng chí được thể hiện trong bài thơ. GV: Sáu câu đầu nói về cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính cách mạng .Các em hãy cho biết cơ sở ấy là gì.(Quê hương của hai người lính) + Chú ý đến cách nói sóng đôi GV: Cách sắp xếp các từ: Anh –Tôi; Anh với tôi có tác dụng biểu hiện tình cảm như thế nào? I/ Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Sgk 2. Tác phẩm: Sáng tác đầu năm 1948, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947. Trích từ tập thơ Đầu súng trăng treo. 3. Đọc – tìm hiểu chú thích: 4. Bố cục: 3 phần (7- 10 -3) II/ Đọc – hiểu văn bản: 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính: - Cùng xuất thân từ những người nông dân nghèo khó. - Cùng chung mục đích lí tưởng, chung nhiệm ĐỒNG CHÍ Hoạt động của thầy Ghi bảng HS:Tương đồng về cảnh ngộ, tập hợp trong quân đội trở thành thân quen.(như một sự kết dính và hình thành tình cảm lớn) GV: Tìm những chi tiết hình ảnh thể hiện được tình đồng chí keo sơn gắn bó? HS: Súng bên súng… Đêm rét chung… Thảo luận:Em có nhận xét gì về vai trò và tác dụng của câu thơ thứ 7? - Hai tiếng Đồng chí và dấu (!) tạo một nốt nhấn vui vang lên như một sự phát hiện, một lời khẳng đònh. Tạo sự liên kết giữa đoạn 1-2, có giá trò khái quát cao: Khắc họa tình đồng chí, một tình cảm mới mẻ nhưng không phải xa lạ nơi những người lính cách mạng thời chống Pháp. GV: Nếu như sáu câu thơ đầu là cội nguồn của tình đồng chí thì mười câu thơ kế tiếp là những biểu hiện cụ thể và cảm động của tình đồng chí nơi những anh Bộ đội Cụ Hồ. Các em hãy đọc 10 câu thơ tiếp theo và cho biết tác giả đã viết tiếp những gì về tình đồng chí? ? Ba câu thơ: “Ruộng nương…ra lính” gợi cho em thấy biểu hiện gì của tình đồng chí? Từ “mặc kệ” có phải người lính rất vô tâm, vô tình, vô trách nhiệm với gia đình? Ý kiến của em? HS: Căn nhà không còn cách nào chống chọi với thiên nhiên; sự hi sinh dứt khoát ra đi đánh giặc. GV: Cuộc sống của các anh trong quân ngũ có nét nào giống như thời kì ở nhà? Những biểu hiện cụ thể? HS: áo rách vai, quần vá, chân không giầy. GV: Nhận xét đặc điểm cấu trúc trong các câu thơ và hình ảnh ở đoạn thơ này? HS: Câu thơ đối ứng nhau (Từng cặp hoặc trong câu) diễn tả được sự gắn bó, chia sẻ, giống nhau mọi cảnh ngộ. Thảo luận: Hình ảnh “thương nhau tay nắm lấy bàn tay “gợi cho em suy nghó gì về tình đồng chí. HS: Yêu thương mộc mạc, không ồn ào nhưng tấm thía. Bàn tay giao cảm thay cho lời muốn nói. Bàn tay nói lời im lặng của sự đoàn kết, gắn bó, cảm thông và cả sự hứa hẹn lập công. Liên hệ: Đồng đội ta nắm cơm sẻ nửa Là chia nhau một trưa nắng, một chiều mưa. Chia khắp anh em một mẩu tin nhà vụ sát cánh bên nhau chiến đấu. - Chia sẻ mọi gian lao, niềm vui ở chiến trường tri kỉ. => Khắc họa tình đồng chí, một tình cảm mới mẻ nhưng không phải xa lạ nơi những người lính cách mạng thời chống Pháp. . 2. Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí: - Cảm thông sâu xa những tâm tư nỗi lòng của nhau. - Cùng nhau chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lính Lạc quan. - “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” Tình cảm gắn bó sâu nặng, tiếp thêm sức mạnh giúp người lính vượt qua gian khổ. Hoạt động của thầy Ghi bảng Chia nhau đứng trong chiến hào chật hẹp Chia nhau cuộc đời, chia nhau cái chết. GV: Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh rất đẹp “Đêm nay …… đầu súng trăng treo” Thảo luận: Các em cảm nhận thế nào về bức tranh về tình đồng chí,đồng đội mà tác giả đã vẽ trong ba câu cuối? HS: Biểu tượng đẹp của tình đồng chí, đồng đội, cuộc đời người chiến só Hùng tráng, lãng mạn và chứa đầy chất thơ. GV: Phân tích vẻ đẹp và ý nghóa của hình ảnh đó? HS: Bức tranh: người lính, khẩu súng, vầng trăng- sức mạnh của tình đồng đội giúp họ vượt qua những khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ thiếu thốn. GV: Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” gợi cho em suy nghó gì? HS: Hình ảnh là điểm sáng của bài thơ Ý nghóa cao đẹp về mục đích lí tưởng chiến đấu, tình đồng chí. Lời nhà thơ Chính Hữu: “Đầu súng trăng treo ngoài hình ảnh bốn chữ còn có nhòp điệu như nhòp lắc lư của một cái gì lơ lửng chông chênh, trong sự bát ngát .Nó nói lên một cái gì đó lơ lửng ở xa chứ không phải là buộc chặt suốt đêm vầng trăng từ bầu trời cao xuống thấp dần và có lúc treo lơ lửng trên đầu mũi súng, những đêm phục kích chờ giặc,vầng trăng đối với chúng tôi như một người bạn ;rừng hoang sương muối là một khung cảnh thật …” Hoạt động 3 : Hướng dẫn tổng kết, luyện tập. GV: Bài thơ Đồng chí có nội dung chính là gì? ? Biện pháp nghệ thuật chủ yếu để tác giả hình thành và triển khai tứ thơ là gì? Thử chứng minh? HS: Là qui nạp và diễn dòch: + Quê hương…đồng chí (qui nạp) + Ruộng nương…hết (diễn dòch) + Anh- tôi, áo anh- quần tôi, quê anh- làng tôi, súng- súng (đối xứng sóng đôi) + Tay nắm bàn tay ( hình ảnh vừa tả thực vừa tượng trưng) ? Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài Đồng chí Hoạt động 4: Dặn dò: - Viết hoàn chỉnh đoạn văn - Soạn bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính(câu hỏi phần hướng dẫn tìm hiểu bài) 2. Hình tượng người chiến só: ( 3 câu thơ cuối) Hình ảnh: người lính, khẩu súng, vầng trăng là biểu tượng cao đẹp của tình đồng chí, đồng đội, vẻ đẹp tinh thần hòa quyện hiện thực và lãng mạn. III/ Tổng kết – Luyện tập: - Nội dung: ghi nhớ sgk - Nghệ thuật: + Chi tiết và hình ảnh chân thực, giản dò, cô đọng vừa gợi tả vừa gợi cảm. + Câu thơ sóng đôi + Thể thơ tự do, lời thơ bình dò, mộc mạc, gần gũi với lời nói hằng ngày nhưng vẫn chắt lọc. - Luyện tập: Viết đoạn văn (về nhà làm) Tuần 10 Ngày dạy: 5/11 Tiết 47: Phạm Tiến Duật I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng người lái xe Trøng Sơn hiên ngang , dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ . -Thấy được nét riêng của giọng điệu , ngôn ngữ ,của bài thơ. -Rèn luyện kỹ năng phân tích hình ảnh , ngôn ngữ thơ. II. CHUẨN BỊ : GV: Chân dung Phạm Tiến Duật, tập thơ “Vầng trăng quầng lửa” III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ(5 ph) - Đọc diễn cảm bài thơ Đồng chí. - Qua bài em cảm nhận được gì về hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ trong thời kì kháng chiến chống Pháp? 2. Bài mới: Viết về Trường Sơn và những người lính Trướng Sơn là những đề tài trong dòng văn học thời chống Mỹ cứu nước . Cùng đồng hành với nhà thơ Tố Hữu trong suốt chặng đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước “ còn có biết bao nhà văn ,nhà thơ … Đặc biệt làPhạm Tiến Duật- nhà thơ trẻ nổi tiếng với những bài thơ viết về Trường Sơn ,tiêu biểu là bài “Bài Thơ về đội xe không kính” 3. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Ghi bảng Hoạt Động 1 :Đọc và tìm hiểu chú thích . GV: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Phạm Tiến Duật ? ? Tựa đề bài thơ có gì độc đáo ? Có thể đặt tựa đề (những chiếc xe không kính “mà bỏ đi từ bài thơ được không ? vì sao? ? -Đọc đọc tự nhiên sôi nổi tự hào Bổ sung: Tiểu đội đơn vò gồm 12 người. Chông chênh đu đưa, không vững chắc, không yên ổn. GV: Theo em, bài thơ này có nên chia đoạn hay không? HS: Bài thơ là cảm xúc suy nghó của tác giả về những chiếc xe không kính và những chiến só lái xe Trường Sơn thời đánh Mó. Bảy khổ thơ đều xoay quanh và làm nổi bật chủ đề, tứ thơ chủ đạo đóKhông cần chia đoạn. Hoạt Động 2: Tìm hiểu hình ảnh những chiếc xe không kính. GV: Nhận xét gì về câu thơ mở đầu? I . Tìm hiểu chung: 1.Tác giả : - Phạm Tiến Duật, sinh năm 1940, quê Thanh Ba, Phú Thọ. - Nhà thơ tiêu biểu thời chống Mỹ. - Sáng tác đề tài người lính , cô thanh niên xung phong. Giọng điệu sôi nổi trẻ trung, hồn nhiên tinh nghòch mà sâu sắc. 2. Tác phẩm: - Trích: Vầng trăng quầng lửa( 1971) - Thơ một chặng đường. 3. Đọc- chú thích: II. Đọc - hiểu bài thơ. 1.Hình ảnh những chiếc xe: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Hoạt động của thầy Ghi bảng HS: Như câu văn xuôi với điệp từ “không” GV: Nguyên nhân nào khiến xe không có kính? Hãy nhận xét từ ngữ tác giả sử dụng trong bài? Chiếc xe độc đáo ở điểm nào? ? Trải qua chiến tranh những chiếc xe ấy còn bò biến dạng như thế nào? Sự biến dạng của chiếc xe nói lên điều gì? ? Theo em vì sao tác giả có thể miêu tả chân thâït những chiếc xe không kính? HS: Tác giả đã từng người lính lái xe ởû Trường Sơn, từng trực tiếp đương đầu với bom đạn chiến tranh. Chuyển ý: Từ hình ảnh những chiếc xe không kính trong bom đạn khốc liệt , tác giả đã khắc hoạ hình ảnh người chiến só lái xe như thế nào? Hoạt Động 2 : Hình ảnh người chiến só lái xe. GV: Tuy lái những chiếc xe biến dạng vì bom đạn giặc Mỹ nhưng tư thế của người lính được miêu tả như thế nào? HS: Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳngung dung đương đầu vơí gian khổ. GV: Từ trong những chiếc xe không kính họ nhìn thấy những gì? Cái nhìn đó mang tính chất gì? HS: Nhìn thấy gió, con đường, sao trời, cánh chimĐậm chất lãng mạn, chỉ có ở những con người cam đảm, vượt lên trên thử thách khốc liệt của chiến trường. GV: Nhận xét về từ ngữ, nhòp điệu thơ? HS: Điệp từ, nhòp thơ dồn dập, giọng khỏe khoắn, tràn đầy niềm vui. GV: Không chỉ đương đầu với bom đạn mà người lính phải đối mặt với những gì nữa? HS: Bụi phun, mưa tuôn mưa xốithiên nhiên khắc nhiệt ở Trường Sơn. GV: Thái độ của họ như thế nào trước những gian khổ ấy? Nhận xét cách dùng từ “ừ thì”? Tinh thần của người lính bộc lộ qua những từ ngữ, hình ảnh nào? GV: Hình ảnh các chiến só lái xe bắt tay qua cửa kính thể hiện điều gì? So sánh với câu “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” HS: Thảo luận – trình bày. GV: Trong các hình ảnh: cái bắt tay qua cửa kính, bếp Hoàng cầm, võng mắc chông chênh…em thích - Hình ảnh xe độc đáo: Không kính, không đèn, không có mui, thùng xe xướcBom giật, bom rung => Sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh. - Giọng văn xuôi kết hợp tự sự thể hiện sự tinh nghòch của người lính. 2. Hình ảnh những chiến só lái xe Trường Sơn. - Tư thế ung dung, hiên ngang, bình tónh, tự tin và thanh thản. - Thái độ ngang tàng, bất chấp gian khổ. - Tinh thần lạc quan, dũng cảm, sôi nổi. - Sự đoàn kết gắn bó, ý chí quyết tâm giải phóng Miền Nam. Hoạt động của thầy Ghi bảng nhất hình nào? Vì sao? Thảo luận: Nhà thơ trở lại tả chiếc xe không kính để làm gì? Câu kết Chỉ cần trong xe có một trái tim hay ở chỗ nào? HS: Khẳng đònh những khó khăn gian khổ nguy hiểm ngày càng tăng, ác liệt nhiệm vụ là trên hết. Tất cả vì miền Nam ruột thòt, đánh Mó xâm lược. GV: Điều gì đã làm nên sức mạnh và quyết tâm giải phóng miền Nam của người chiến só? HS: Lòng yêu nước, trái tim vì miền Nam. GV: Từ những chi tiết, hình ảnh, cách ngắt nhòp, em hãy giới thiệu ngắn gọn về người chiến só lái xe Trường Sơn? ? Bài thơ đã thể hiện một phong cách sáng tác rất riêng, rất độc đáo của Phạm Tiến Duật, em có đồng ý không? Vì sao? HS:Mở đầu thành công một khuynh hướng sáng tác mới cho thơ ca Vệt Nam đại: mạnh dạn đưa thực tế vào thơ, rút ngắn khoảng cách giữa thơ và văn xuôi, ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. GV: Từ hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn, hãy nêu cảm nghó của em về thế hệ trẻ thời chống Mỹ?ù Hoạt động 3: Tổng kết- Luyện tập : - Đọc ghi nhớ SGK? - Nhận xét nghệ thuật của bài thơ? ? So sánh hình ảnh người lính thời kì chống Pháp- Mó: Hoạt động 4: Dặn dò - Học thuộc bài thơ, nội dung, nghệ thuật. - n tập bài bài văn học trung đại Kiểm tra 1 tiết, => Thế hệ trẻ Việt Nam chiến đấu, bảo vệ và giải phóng đất nước. III. Tổng kết- luyện tập: - Nội dung: sgk - Nghệ thuật: + Đưa chi tiết thực của đời sống chiến tranh vào thơ tự nhiên, mới lạ, bất ngờ. + Giọng thơ ngang tàng , nghòch ngợm, hóm hỉnh, chân thực, bộc trực. + Thể thơ tự do, lời thơ gần như với lời nói thường, lời văn xuôi. + Phong cách thơ-phong cách người lính trẻ. - Luyện tập: + Người lính thời chống Pháp: Xuất thân từ nông dân, chung mục đích lí tưởng… + Người lính chống Mó: Hiên ngang lạc quan, dũng cảm. @?@?@?@?&@?@?@?@? Tuần 10 Ngày dạy:5/11 Tiết 48 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam: những thể loại chủ yếu, giá trò nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu. - Qua bài kiểm tra đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt đạt. II. CHUẨN BỊ: - GV: Ra đề kiểm tra đảm bảo các mức độ và phù hợp thời lượng - HS: ôn tập nội dung các bài đã học. III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: GV giao đề kiểm tra cho HS làm. ĐỀ BÀI MÔN: Ngữ văn 9(phần truyện trung đại) I/ Trắc nghiệm:(4 điểm) Đọc kó các câu 1,2,3,4,5,6,7,8 và khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng(mỗi phương án đúng được 0,25 đ) Câu 1 : Văn bản Chuyện người con gái Nam Xương thuộc kiểu văn bản nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghò luận Câu 2: Vì sao em biết văn bản Chuyện người con gái nam Xương thuộc kiểu văn bản trên? A. Vì truyện tái hiện lại sự vật, con người. B. Vì truyện trình bày lại diễn biến sự việc. C. Vì truyện nêu lên ý kiến đánh giá, bàn luận sự việc. D. Vì truyện bày tỏ tình cảm, cảm xúc của các nhân vật. Câu 3: Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng trong câu văn sau: “Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng, tiếng chim kêu, vượn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào như trận mưa sa, gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường”. A. Phép so sánh B. Phép liệt kê C. Phép đối D. Phép lặp từ ngữ Câu 4: Chi tiết nào nói lên sự sáng suốt của Quang Trung trong việc xét đoán và dùng người? A. Cách xử trí với các tướng só tại Tam Điệp. B. Phủ dụ quân lính tại Nghệ An, Hà Tónh. C. Thân chinh cầm quân ra trận dẹp giặc. D. Mở cuộc duyệt binh lớn ở doanh trấn. Câu 5: Miêu tả sắc đẹp của chò em Thúy Kiều, Nguyễn Du sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Bút pháp tả thực B. Kêùt hợp ước lệ, tả thực C. Bút pháp ước lệ D. Phép liệt kê Câu 6: Cảnh thiên nhiên được miêu tả ở sáu câu cuối trong đoạn trích Cảnh ngày xuân như thế nào? KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI A. Đẹp nhưng buồn B. Ảm đạm, hiu hắt C. Đẹp và tươi sáng D. Khô cằn, héo úa Câu 7: Tìm những phẩm chất chung giữa Vũ Nương, Thúy Kiều và Kiều Nguyệt Nga: A. Chung thủy sắt son B. Kiên trinh tiết liệt C.Tài sắc nhân hậu D. Đảm đang tháo vát Câu 8: Câu nói “Dốc lòng nhơn nghóa há chờ trả ơn” là của nhân vật nào trong tác phẩm “Truyện Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu? A. Lục Vân Tiên B. Ông Ngư C. Ông Tiều D. Tiểu Đồng Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong bốn câu thơ trích từ đoạn“Mã Giám Sinh mua Kiều” và cho biết tâm trạng Kiều trong 4 câu thơ đó? (1 đ) ………. mình thêm tức ………. nhà, .………… một bước ……………. mấy hàng! Ngại ngùng ………… gió, e sương, ……… …hoa bóng thẹn trông gương mặt dày. Tâm trạng: Câu 10: Điền chữ Đ(đúng), chữ S(sai) vào ô trống trong mỗi câu sau đây:(1 đ)  Làm ơn há dễ trông người trả ơn là muốn người khác đền ơn mình.  Làm ơn há dễ trông người trả ơn là không màng người khác đền ơn mình.  Một câu danh lợi chi sờn lòng đây là mong có đòa vò cao trong xã hội.  Một câu danh lợi chi sờn lòng đây là quan niệm sống ngoài vòng danh lợi. II/ Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Cảm nhận của em qua tám câu thơ cuối trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”(2 đ) Câu 2: Chứng minh Trònh Hâm và Ngư ông trong đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn”là hai nhân vật đối lập nhau như lửa với nước?(4 đ) Tuần 10 Ngày dạy:6/11 Tiết 49: I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm vững, sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 → 9 (sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ ) II .CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ ghi bài tập. - HS: Ôn lại khái niệm về từ vựng đã học. II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ:(Lồng ghép vào bài học) 2. Giới thiệu bài(1’) Để giúp chúng ta biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học: Từ sự phát triển của tiếng Việt, các hình thức trau dồi vốn từ, cả thuật ngữ, từ ngữ đòa phương và biệt ngữ xã hội, . Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục ôn lại bằng tiết tổng kết từ vựng này. 3. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn lại các hình thức phát triển của từ vựng bằng cách điền vào ô trống của sơ đồ: - GV gọi HS điền nội dung thích hợp vào ô trống trong SGK. CÁC HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG PHÁT TRIỂN NGHĨA CỦA TỪ PHÁT TRIỂN SỐ LƯNG CÁC TỪ NGỮ TỪ NGỮ MỚI ĐƯC CẤU TẠO TỪ VAY MƯN NƯỚC NGOÀI - HS tìm dẫn chứng minh họa cho những hình thức phát triển từ vựng đã được nêu trong sơ đồ trên. GV cho HS thảo luận vấn đề “Nếu không có sự phát triển của từ ngữ thì điều gì sẽ xảy ra? HS:+ Nếu không có sự phát triển nghóa của từ ngữ thì mỗi từ chỉ có một nghóa. Do nhu cầu giao tiếp mỗi ngày một tăng thì số lượng các từ ngữ sẽ tăng lên gấp nhiều lần. Đây chỉ là giả đònh, không xảy ra đối với bất kỳ ngôn ngữ nào. + Nói chung ngôn ngữ nhân loại đều phát triển từ vựng theo tất cả các hình thức đã nêu ở sơ đồ trên. Hoạt động 2(8’) - Ôn lại khái niệm từ mượn -Chọn nhận đònh đúng. I. Sự phát triển của từ ngữ tiếng Việt: 1. Phát triển từ vựng bằng hình thức phát triển nghóa của từ: -( dưa) chuột, (con) chuột(một bộ phận của máy tính) 2. Phát triển từ vựng bằng hình thức tăng số lượng từ ngữ. + Tạo thêm từ ngữ mới: Rừng phòng hộ, sách đỏ, thò trường tiền tệ, tiền khả thiù… + Mượn từ ngữ nước ngoài: in-tơ-nét (intơnet), cô- ta(quota), (bệnh dòch)SARS… 3. Nếu không có sự phát triển nghóa của từ thì vốn từ không thể sản sinh nhanh đáp ứng nhu cầu giao tiếp. I. Từ I mượn : 1. Khái niệm: 2. Chọn nhận đònh đúng: C TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt)

Ngày đăng: 13/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan