1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO THU NHẬP của NÔNG dân TP VINH

134 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thu nhập của người lao động nói chung, của nông dân nói riêng là một trong những phạm trù mà khoa học kinh tế chính trị luôn quan tâm. Bởi lẽ việc nâng cao thu nhập cho người lao động không những phản ánh sự phát triển của lực lượng sản xuất mà còn đảm bảo hoàn thiện quan hệ phân phối, một khâu của quan hệ sản xuất xã hội. Là phạm trù kinh tế, thu nhập mang tính lịch sử, nó luôn biến đổi theo sự phát triển của lịch sử phát triển kinh tế xã hội. Trong điều kiện hiện nay, khi mà sự phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) trở thành xu hướng tất yếu của các nước đang phát triển như Việt Nam, thu nhập của người lao động nói chung, của nông dân nói riêng cũng có sự biến đổi. Các lý thuyết thu nhập đã chỉ ra cơ cấu thu nhập của nông dân đa dạng hơn, các nguồn hình thành thu nhập của nông dân cũng có sự biến đổi theo hướng tăng thu nhập từ lĩnh vực dịch vụ và công nghiệp, giảm tỷ lệ thu nhập từ nông nghiệp; đồng thời thu nhập của nông hộ từ nguồn chuyển khoản do người thân tham gia vào thị trường lao động trong nước và quốc tế gửi về cũng như từ sự trợ giúp của chính phủ cũng tăng lên. Chính sự biến đổi cơ cấu nguồn thu nhập này đã tác động đến sự thay đổi thu nhập của nông dân rất mạnh mẽ. Sự biến đổi thu nhập của nông dân như trên cũng đúng với thực tiễn nước ta, trong đó có nông dân thành phố Vinh. Trong những năm vừa qua, thành phố Vinh có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tiến bộ, đời sống vật chất và tinh thần của dân được cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên, trong khi khu vực công nghiệp, dịch vụ phát triển nhanh thì khu vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Mặc dù là một thành phố phát triển khá sớm, nhưng việc làm, thu nhập và đời sống của người nông dân thành phố Vinh vẫn nằm trong tình trạng khó khăn chung của người nông dân cả nước. Năm 2010, mức thu nhập bình quân của người dân thành phố Vinh là 38,1 triệu đồngngườinăm. Nông dân thành phố Vinh chủ yếu ở nhóm 20% thu nhập thấp nhất với số tiền là 15 triệu đồngngườinăm. Đó là mức thu nhập khá thấp so với một thành phố đô thị loại I trực thuộc tỉnh Nghệ An. Mặc dù những năm qua, thành phố Vinh đã có nhiều biện pháp phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân nhằm cải thiện thu nhập và đời sống nông dân, song những thành tựu mạng lại còn rất chậm. Nông dân vẫn còn trong tình trạng khó khăn do tình trạng thiếu vốn sản xuất, do tiến bộ kỹ thuật chưa được áp dụng rộng rãi, việc đa dạng hóa sinh kế, đa dạng hóa phát triển ngành nghề trong thôn thôn còn chưa mạnh, các chính sách khuyến nông phát huy chưa mạnh, công tác tổ chức và quản lý sản xuất nông nghiệp, phối hợp thực hiện của các ban ngành còn nhiều hạn chế, chưa hỗ trợ tốt cho sự phát triển sản xuất kinh doanh của nông dân. Về phía nông dân, tình trạng tiếp cận giáo dục, đào tạo thấp, nguồn vật lực, tài lực còn nhiều khó khăn. Tất cả những điều đó hạn chế đến tốc độ tăng thu nhập cũng như đa dạng hóa nguồn thu của nông dân. Chính vì thế việc nghiên cứu Nâng cao thu nhập của nông dân thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An là có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn.

MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IV DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ V MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN 1.1.1 Khái niệm nông hộ 1.1.2 Khái niệm chủ hộ 1.1.3 Khái niệm thu nhập nông hộ 10 1.2 NỘI DUNG THU NHẬP VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP NÔNG HỘ 12 1.2.1 Cơ cấu thu nhập nông hộ 12 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ 15 1.3 KINH NGHIỆM NÂNG CAO THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ VÀ BÀI HỌC CHO THÀNH PHỐ VINH 20 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao thu nhập nông hộ số nước giới 20 1.3.2 Một số học kinh nghiệm nhằm tăng thu nhập cho hộ nông dân 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH 2.1 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ 2.1.1 Thuận lợi 31 - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ VINH TRONG PHÁT 31 32 2.1.2 Khó khăn 34 2.2 THỰC TRẠNG THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN 34 2.2.1 Đặc điểm nông hộ 34 2.2.2 Hình thức tổ chức hoạt động sản xuất nông hộ điều tra 38 2.2.3 Tổng thu nhập hộ nông dân 39 2.2.4 Chi phí cho sản xuất kinh doanh nông dân 41 2.2.5 Thu nhập nông hộ 42 2.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ 49 2.3.1 Các yếu tố thuộc lực nội sinh nông hộ 49 2.3.2 Phân tích yếu tố tổ chức quản lý sách nhà nước tác động đến thu nhập nông hộ 58 2.3.3 Yếu tố khác 65 2.3.4 Đánh giá chung 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU CHO NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO THU NHẬP CHO NÔNG HỘ Ở THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN NHẬP 69 69 3.1.1 Phương hướng phát triển ngành Thành phố Vinh năm tới 69 3.1.2 Phương hướng nâng cao thu nhập nông dân địa bàn thành phố Vinh năm tới 72 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG THU NHẬP CHO NÔNG HỘ 74 3.2.1 Giải pháp nâng cao lực nội sinh nông hộ 74 3.2.2 Những giải pháp sách tổ chức quản lý quyền 77 3.2.3 Các giải pháp khác 95 3.3 KIẾN NGHỊ 97 3.3.1 Nhà nước 97 3.3.2 Cấp tỉnh 97 KẾT LUẬN CHƯƠNG 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BVTV : Bảo vệ thực vật CN - TTCN : Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp CN& XDCB : Công nghiệp xây dựng CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CSXH : Chính sách xã hội GTSX : Giá trị sản xuất GTTLSX : Giá trị sản xuất tư liệu sản xuất HĐSXKD : Hoạt động sản xuất kinh doanh HGĐ : Hộ gia đình HTCT : Hệ thống trị HTX : Hợp tác xã KD - DV : Kinh doanh - dịch vụ KHCN : Khoa học công nghệ KHKT : Khoa học kỹ thuật LĐ NN : Lao động nông nghiệp LHPN : Liên hiệp phụ nữ LLSX : Lực lượng sản xuất NN & PTNT : Ngân hàng nông nhiệp phát kiển nông thôn NTTS : Nôi trồng thủy sản QHSDĐ : Quyền hạn sử dụng đất RAT : Rau an toàn SX : Sản xuất SXKD : Sản xuất kinh doanh SXNN : Sản xuất nông nghiệp TAGSGC : Thức ăn gia súc gia cầm TM - DV : Thương mại - dịch vụ UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng: Bảng 2.8 Thực trạng lao động và nhân nông hộ 52 Biểu đồ: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thu nhập người lao động nói chung, nông dân nói riêng phạm trù mà khoa học kinh tế trị quan tâm Bởi lẽ việc nâng cao thu nhập cho người lao động phản ánh phát triển lực lượng sản xuất mà đảm bảo hoàn thiện quan hệ phân phối, khâu quan hệ sản xuất xã hội Là phạm trù kinh tế, thu nhập mang tính lịch sử, biến đổi theo phát triển lịch sử phát triển kinh tế xã hội Trong điều kiện nay, mà phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) trở thành xu hướng tất yếu nước phát triển Việt Nam, thu nhập người lao động nói chung, nông dân nói riêng có biến đổi Các lý thuyết thu nhập cấu thu nhập nông dân đa dạng hơn, nguồn hình thành thu nhập nông dân có biến đổi theo hướng tăng thu nhập từ lĩnh vực dịch vụ công nghiệp, giảm tỷ lệ thu nhập từ nông nghiệp; đồng thời thu nhập nông hộ từ nguồn chuyển khoản người thân tham gia vào thị trường lao động nước quốc tế gửi từ trợ giúp phủ tăng lên Chính biến đổi cấu nguồn thu nhập tác động đến thay đổi thu nhập nông dân mạnh mẽ Sự biến đổi thu nhập nông dân với thực tiễn nước ta, có nông dân thành phố Vinh Trong năm vừa qua, thành phố Vinh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng tiến bộ, đời sống vật chất tinh thần dân cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, khu vực công nghiệp, dịch vụ phát triển nhanh khu vực nông nghiệp, nông thôn nông dân gặp nhiều khó khăn Mặc dù thành phố phát triển sớm, việc làm, thu nhập đời sống người nông dân thành phố Vinh nằm tình trạng khó khăn chung người nông dân nước Năm 2010, mức thu nhập bình quân người dân thành phố Vinh 38,1 triệu đồng/người/năm Nông dân thành phố Vinh chủ yếu nhóm 20% thu nhập thấp với số tiền 15 triệu đồng/người/năm Đó mức thu nhập thấp so với thành phố đô thị loại I trực thuộc tỉnh Nghệ An Mặc dù năm qua, thành phố Vinh có nhiều biện pháp phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân nhằm cải thiện thu nhập đời sống nông dân, song thành tựu mạng lại chậm Nông dân tình trạng khó khăn tình trạng thiếu vốn sản xuất, tiến kỹ thuật chưa áp dụng rộng rãi, việc đa dạng hóa sinh kế, đa dạng hóa phát triển ngành nghề thôn thôn chưa mạnh, sách khuyến nông phát huy chưa mạnh, công tác tổ chức quản lý sản xuất nông nghiệp, phối hợp thực ban ngành nhiều hạn chế, chưa hỗ trợ tốt cho phát triển sản xuất kinh doanh nông dân Về phía nông dân, tình trạng tiếp cận giáo dục, đào tạo thấp, nguồn vật lực, tài lực nhiều khó khăn Tất điều hạn chế đến tốc độ tăng thu nhập đa dạng hóa nguồn thu nông dân Chính việc nghiên cứu Nâng cao thu nhập nông dân thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Tổng quan nghiên cứu có liên quan Trong lịch sử kinh tế hộ nông dân nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến Năm 1924, Traianốp người nghiên cứu kinh tế hộ nông dân, ông tiên đoán sức sống loại hình kinh tế đặc biệt Từ kết nghiên cứu mình, Traianốp rút kết luận “Hình thức kinh tế hộ nông dân có khả thích ứng tồn hình thức sản xuất” kinh tế hộ nông dân không hoàn toàn theo cách tính thông thường c + v + m tất đầu vào, đầu trao đổi thị trường Đến năm 1979 Barnum - Squire phát triển học thuyết Traianốp đưa sở dự báo ứng xử hộ nông dân thay đổi quy mô cấu gia đình, thị trường dựa giả thuyết kinh tế hộ kinh tế thị trường Ở nước ta từ chuyển sang kinh tế thị trường, kinh tế hộ nông dân thừa nhận đơn vị kinh tế tự chủ nông thôn Để làm sáng tỏ vấn đề kinh tế hộ nông dân có số công trình khoa học công bố như: - Vũ Thị Xoa (2004) luận văn Thạc sĩ Kinh tế - Đại học Nông nghiệp I Hà Nội “Thực trạng giải pháp tăng thu nhập cho hộ nông dân huyện Cẩm Giàng” Nội dung nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận chung vấn đề thu nhập, phương pháp tính thu nhập, yếu tố ảnh hướng tới thu nhập, quan điểm chủ trương sách Nhà nước nhằm tăng thu nhập cho hộ nông dân Luận văn khẳng định,tăng thu nhập cho hộ nông dân không nhứng đem lại lợi ích cho thân người nông dân mà mang lại lợi ích cho toàn xã hội Tăng thu nhập cho nông hộ dựa quan điểm "đa dạng hóa kết hợp với chuyên môn hóa" Mỗi nông hộ muốn tăng thu nhập cần xác định lợi vùng, khả thích ứng thân để chuyên môn hóa sản phẩm mạnh đồng thời cần tạo thêm sản hỗ trợ để giúp cho nông hộ có thêm nguồn thu nhập [37] - Tác phẩm Vũ Trọng Khải “Phát triển nông thôn Việt Nam từ làng xã truyền thống đến văn minh thời đại” khẳng định muốn tăng thu nhập cho hộ nông dân không phát triển nông nghiệp mà phát triển ngành nghề phi nông nghiệp Liên quan đến thu nhập, nghiên cứu có khoảng cách định thu nhập phụ nữ nam giới Các học thuyết kinh tế dự đoán lương LĐN bị ảnh hưởng yếu tố: phân biệt giới tính đầu tư cho nguồn nhân lực O’neill Polacheck (1993) cho thay đổi hiệu suất khả tiềm ẩn thành tố tăng lương phụ nữ Nghiên cứu Giles, Park, Cai (2006) cho thấy LĐN khó khăn tìm việc làm, dễ bị ảnh hưởng tiêu cực đến việc làm tình hình kinh tế suy thoái, gặp nhiều trở ngại tìm việc làm Mulligan Rubinstain (2008) cho thay đổi kỹ làm hẹp khoảng cách chênh lệch giới thu nhập Olivettin Petrongola (2008) lựa chọn ngân sách tuyển dụng quốc gia khác dẫn đến khác lương dành cho LĐN Điều tra Tổng cục thống kê (2007) Việt Nam, phụ nữ có mức lương thấp từ 10-25% so với nam giới có trình độ Nhìn chung tác phẩm sâu nghiên cứu giải khía cạnh kinh tế hộ nông dân như: Vị trí vai trò chủ hộ, phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá thời kỳ CNH, HĐH đất nước, đánh giá phân tích đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế hộ vùng kinh tế nước, định hướng phát triển kinh tế nông thôn kinh tế thị trường Tuy nhiên, vấn đề nông hộ rộng, tác phẩm sâu khai thác khía cạnh định, mặt khác xã hội ngày phát triển, nhu cầu đời sống người luôn thay đổi Chính vậy, làm để tăng thu nhập cho nông hộ vấn đề nghiên cứu mới, cần bổ sung hoàn thiện giai đoạn thời kỳ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn thu nhập nông dân, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập nông dân địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận thực tiễn thu nhập nông dân - Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh, thu nhập nông dân thuộc khu vực nông thôn thành phố Vinh; kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất phương hướng giải pháp giải pháp nâng cao thu nhập hộ nông dân địa bàn Thành phố Vinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Là thu nhập nông dân bối cảnh tác động nhân tố khách quan chủ quan đến thu nhập 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống lý luận thực tiễn vấn đề thu nhập hộ nông dân Cụ thể như: Khái niệm, đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân bối cảnh nay; Tiêu chí đánh giá thu nhập nông dân bối cảnh nay; Thực trạng thu nhập nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông dân thành phố Vinh nay; Những giải pháp chủ yếu tăng thu nhập nông dân thành phố Vinh năm tới Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận chung thu nhập nông dân bối cảnh lấy số liệu minh chứng từ khảo sát thành phố Vinh Phạm vi thời gian: Dữ liệu nghiên cứu đề tài số liệu sơ cấp thứ cấp liên quan thu nhập người nông dân thành phố Vinh giai đoạn 2009-2013 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Khung phân tích luận văn 5.2.1 Khung phân tích Nhân tố ảnh hưởng -Môi trường luật pháp chế sách cán bộ; - Sự phát triển công nghiệp thị trường lao động - Mức độ dồi yếu tố sản xuất Thu nhập nông dân - Quy mô thu nhập - Cơ cấu thu nhập - Giải pháp tăng cường quản lý Khung phân tích luận văn Tác động - Về kinh tế - Về trị - Về xã hội Xin cảm ơn hợp tác ông/bà! PHỤ LỤC 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Vinh nằm phía Nam tỉnh Nghệ An, có toạ độ địa lý từ 18033'- 18041' vĩ độ Bắc, 105049'- 105057' kinh độ Đông, có diện tích tự nhiên 105,01 km bao gồm 16 phường xã Thành phố Vinh nằm vị trí trung độ vùng Bắc Trung Bộ, cách thủ đô Hà Nội 291 km phía Nam, cách thành phố Huế 367 km thành phố Đà Nẵng 472 km phía Bắc Nằm cách đường Hồ Chí Minh khoảng 20 km phía Tây, nơi giao thoa điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội hai miền Nam - Bắc Thành phố Vinh đầu mối giao thông Quốc lộ 46, 48, 7, huyện tỉnh, ngoại tỉnh Lào, Đông Bắc Thái Lan Thành phố Vinh có Cảng Bến Thuỷ, Sân bay Vinh, gần cảng biển: Cửa Lò, Vũng Áng (Hà Tĩnh) Cụ thể: - Phía Bắc giáp huyện Nghi Lộc; - Phía Tây giáp huyện Hưng Nguyên; - Phía Đông giáp huyện Nghi Lộc tỉnh Hà Tĩnh; - Phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh Thành phố Vinh nằm trục giao thông quan trọng xuyên Bắc Nam Từ thành phố Vinh đến Lào (qua ba cửa khẩu: Cầu Treo, Thanh Thuỷ Nậm Cắn) tỉnh vùng Đông Bắc Thái Lan Đến thành phố Vinh xem đến thị xã biển Cửa Lò (15 km); Kim Liên quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh (20km); Tiên Điền, Nghi Xuân - quê hương đại thi hào Nguyễn Du (10 km) với địa danh tiếng khác quanh vùng Vị trí địa lý thành phố điều kiện thuận lợi việc tiếp thu nhanh tiến khoa học kỹ thuật, thu hút nhà đầu tư nước để phát triển sản xuất hàng hoá có sức cạnh tranh cao, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng liên kết kinh tế nước giới Đất đai thành phố Vinh kiến tạo hai nguồn phù sa, phù sa Sông Lam phù sa biển, có địa hình tương đối phẳng, nghiêng phía Đông - Nam, độ cao trung bình từ - m so với mặt nước biển 2.1.1.3 Về khí hậu a) Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm thành phố Vinh 23 0C - 24 C Mùa nóng từ tháng đến tháng 9, tháng nóng tháng 7, nhiệt độ cao tuyệt đối 42,10 0C Mùa lạnh từ tháng 10 đến tháng năm sau, tháng lạnh tháng 1, nhiệt độ thấp tuyệt đối 400C b) Chế độ mưa: Lượng mưa chia làm hai mùa rõ rệt: - Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, lượng mưa tập trung chiếm khoảng 80% - 85% lượng mưa năm, tháng có lượng mưa nhiều tháng 8, có lượng mưa trung bình 200 - 500 mm Mùa thường trung với mùa bão, áp thấp nhiệt đới nên dễ gây lụt, ảnh hưởng tới sản xuất đời sống - Mùa khô tháng 11 đến tháng năm sau, mưa ít, lượng mưa chiếm khoảng 15 - 20% lượng mưa năm, tháng khô hạn tháng 1,2, lượng mưa khoảng 20 - 60 mm c) Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí năm Vinh cao, trung bình năm dao động từ 80% - 90%, số ngày có gió Tây Nam độ ẩm tương đối thấp Độ ẩm không khí thấp 15%, độ ẩm không khí cao 100% d) Lượng bốc hơi: Lượng bốc năm trung bình 928 mm Tháng tháng có lượng bốc cao 183 mm, tháng có lượng bốc nhỏ 27 mm đ) Gió bão: Vinh khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp bão, năm có vài bão đổ vào với sức gió trung bình cấp - 10 có đến cấp 12 Bão thường xuyên xuất từ tháng đến tháng 11, gây nhiều hậu đến sản xuất đời sống nhân dân Thành phố Chế độ gió (hướng gió thịnh hành) ảnh hưởng tới chế độ nhiệt có phân bố rõ theo mùa Cụ thể: - Gió mùa Đông Bắc: Gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến thành phố Vinh từ tháng 10 đến tháng năm sau Gió mùa Đông Bắc làm giảm nhiệt độ đột ngột từ - 10 0C so với ngày thường gây tác động xấu đến sản xuất đời sống - Gió Tây Nam khô nóng: loại hình thời tiết đặc trưng vùng Bắc Trung Bộ Bình quân số ngày có gió Tây Nam Vinh 30 - 40 ngày/năm, thường tháng 5, kết thúc vào tháng 8, cao điểm tháng 6, Gió Tây Nam có tốc độ gió lớn (20 m/s), lại khô nóng gây ảnh xấu đến sản xuất đời sống sinh hoạt nhân dân Thành phố 2.1.1.4 Các nguồn tài nguyên a Tài nguyên đất: Theo kết điều tra Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Vinh có nhóm đất chính, gồm: - Nhóm đất cát biển: Đất cát có diện tích 1.145 ha, chiếm 10,90% tổng diện tích tự nhiên, phân bố tập trung xã: Hưng Lộc, Nghi Phú Hàm lượng chất dinh dưỡng mùn, đạm, lân nghèo Kali tổng số trung bình tất tầng đất, kali dễ tiêu lớp đất mặt trung bình (16,2 mg/100g đất), xuống tầng Kali dễ tiêu mức độ nghèo Nhìn chung đất cát biển có độ phì nhiêu thấp, song lại thích hợp cho việc trồng hoa màu công nghiệp ngắn ngày rau, khoai, lạc, đỗ, vừng, dâu tằm, … - Nhóm đất mặn: Đất mặn hình thành địa hình vàn, vàn thấp bị ảnh hưởng nguồn nước Đất mặn có nhóm đất phụ (Đất mặn trung bình đất mặn ít) có diện tích khoảng 1.252 ha, chiếm 11,92% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu xã Hưng Hoà phần Hưng Dũng Đất có thành phần giới từ thịt nhẹ đến thịt nặng Đất có phản ứng chua (PH Kcl > 5,0) hàm lượng cation kiềm trao đổi dung tích hấp thu CEC trung bình Hàm lượng mùn, đạm, lân tổng số tầng mặt trung bình Hiện nay, hầu hết đất mặn trồng vụ lúa, phần diện tích chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản - Nhóm đất phù sa: Đất phù sa có diện tích 2.857 ha, chiếm 27,20% diện tích tự nhiên, tập trung chủ yếu xã: Hưng Đông, Nghi Liên, Nghi Kim, phường Vinh Tân, phường Đông Vĩnh Đất có thành phần giới thịt nặng, phản ứng chua, hàm lượng mùn tổng số tầng mặt trung bình khá, tầng thấp; đạm tổng số tầng mặt khá, tầng nghèo; lân tổng số tầng trung bình thấp, kali tổng số từ nghèo đến khá; lân kali dễ tiêu mức độ nghèo Hiện nay, quỹ đất phù sa sử dụng hết để phát triển lương thực, thực phẩm, công nghiệp ngắn ngày - Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá: Đất xói mòn trơ sỏi đá có diện tích 41 ha, chiếm 0,59% diện tích tự nhiên thành phố Vinh phân bố phường Trung Đô Đât xói mòn trơ sỏi đá có phản ứng chua, chất dinh dưỡng nghèo Đây loại đất xấu, cần trồng rừng bảo vệ đất, hạn chế xói mòn rửa trôi b Thuỷ văn nguồn nước: Trên địa bàn thành phố Vinh có sông sông Lam sông Cửa Tiền Ngoài ra, thành phố có hệ thống ao, hồ tự nhiên nhân tạo phong phú hồ Goong, hồ Cửa Nam ao, hồ xen kẽ khu dân cư vừa có vai trò quan trọng việc cung cấp nước cho thành phố vừa tạo cảnh quan đẹp, điều hòa khí hậu, môi trường Nguồn nước ngầm thành phố dồi chưa có dấu hiệu ô nhiễm Tuy nhiên, nằm vùng hạ lưu nên sông Cửa Tiền chịu ảnh hưởng mưa lũ thượng nguồn chế độ thuỷ triều Vào mùa mưa, nước từ thượng nguồn dồn làm mực nước sông lên cao, dòng sông chảy xiết, gặp phải bão, áp thấp nhiệt đới gây nên tình trạng lụt lội c Tài nguyên nhân văn: Ngay từ thời sơ khai đất nước, Vinh địa bàn thích hợp cho dừng chân tụ cư người Các nhà khảo cổ học chứng minh điều kết khai quật nghiên cứu Trải qua biến thiên lịch sử, vị trí Vinh ngày quan trọng nằm đường thiên lý xuyên Việt trình mở mang bờ cõi tổ tiên Cuối năm 1788, Nguyễn Huệ - Hoàng đế Quang Trung chọn Vinh để xây dựng kinh đô Vinh trở thành Phượng Hoàng Trung Đô Dưới thời thuộc Pháp, người Pháp sớm nhận vị trí đắc địa Vinh cho xây dựng Vinh thành đô thị công nghiệp vào loại lớn nước Vinh nôi phong trào yêu nước cách mạng d Cảnh quan môi trường: Trong năm qua, vấn đề môi trường cấp, ngành Thành phố quan tâm thông qua việc xây dựng triển khai chương trình dự án bảo vệ môi trường, tăng cường công tác quản lý xây dựng nếp sống văn minh đô thị, quản lý tốt vỉa hè, hành lang an toàn giao thông, trật tự an toàn giao thông, quy hoạch trật tự xây dựng đô thị qua góp phần cải thiện chất lượng môi trường thành phố Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan chủ quan, môi trường thành phố bị ô nhiễm, làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Vinh 2.1.2.1 Tình hình kinh tế Thành phố Vinh với chức đầu tàu tăng trưởng kinh tế tỉnh Nghệ An, những năm qua kinh tế Thành phố có bước phát triển tương đối toàn diện liên tục tăng trưởng với tốc độ nhanh Quy mô kinh tế thành phố Vinh tăng lên nhanh chóng năm gần Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2010 - 2015 đạt 11,9%/năm Bình quân năm đầu kế hoạch năm 2010 - 2015 tăng 15,4%/năm, vượt gần 2% so với mục tiêu Đại Hội Đảng thành phố Vinh Nhìn lại toàn trình phát triển kinh tế thành phố Vinh, khu vực công nghiệp dịch vụ luôn đóng vai trò chủ đạo, đặc biệt công nghiệp So với năm 2010, GDP công nghiệp xây dựng năm 2015 tăng 3,8 lần Về tỷ lệ đóng góp, giảm tỷ lệ đóng góp cho tăng trưởng năm 2010 - 2015 khu vực dịch vụ luôn trì cao 55 -56%, công nghiệp - xây dựng 43 - 44%, lại 1% khu vực nông lâm ngư nghiệp Đối với Tỉnh, tỷ lệ đóng góp thành phố Vinh cho tăng trưởng kinh tế tỉnh tăng từ 23% năm 2010 lên 34% năm 2015, riêng khu vực dịch vụ dịch vụ toàn tỉnh tăng tương ứng từ 41,6% lên 46%, công nghiệp xây dựng từ 19,8% 31% thời kỳ Trong năm gần đây, kinh tế thành phố Vinh phát triển tương đối toàn diện liên tục tăng trưởng với tốc độ nhanh Giai đoạn (2010 - 2015) bình quân đạt 16,1%, năm 2015 đạt 18,1% Thu nhập (GTGT) bình quân đầu người/năm tăng từ 15,6 triệu đồng năm 2010 lên 38 triệu đồng năm 2015 Tăng trưởng kinh tế nhóm ngành năm 2015 sau: Ngành công nghiệp - xây dựng là: 19,5 %; Ngành thương mại - dịch vụ là: 16,2 %; Ngành nông - lâm - ngư nghiệp là: 9,1 % 2.1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế thành phố năm qua có chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng giảm dần tỷ trọng ngành dịch vụ, nông - lâm - ngư nghiệp + Công nghiệp - xây dựng từ 37,9% năm 2010 tăng lên 40,07% năm 2015 + Dịch vụ, thương mại từ 60% năm 2010 giảm xuống 57,7% năm 2015 + Nông nghiệp từ 2,1% năm 2010 giảm xuống 1,6% năm 2015 2.1.2.3 Điều kiện xã hội thành phố Vinh a) Giáo dục đào tạo Thực công tác xã hội hoá giáo dục cách toàn diện, đa dạng Trong năm qua, ngành giáo dục có bước phát triển toàn diện xây dựng mạng lưới trường lớp chất lượng giáo dục - Hệ thống trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp phát triển nhanh, đến có: trường đại học (Đại học Vinh, Đại học Y khoa Vinh, Đại học Công nghiệp Vinh, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh, Đọa học Công nghệ Vận Xuân); xây dựng phân hiệu Đại học Xây dựng, Đại học VTC; trường cao đẳng, trường trung cấp, quy mô đào tạo 55.000 sinh viên đại học cao đẳng, 18.000 học viên, sinh trung cấp chuyên nghiệp Số học sinh tốt nghiệp 14.000 học sinh Về chất lượng giáo dục: nhìn chung chất lượng giáo dục nhà trường tiến rõ, hiệu đào tạo tăng cao Số lượng học sinh giỏi cấp tỉnh, học sinh giỏi cấp quốc gia, học sinh thi đỗ đại học, cao đẳng dẫn đầu tỉnh Về sở vật chất trường học ngày đầu tư xây dựng theo hướng chuẩn hóa, đại hóa nhờ thực phương thức xã hội hóa, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Các trường đại học, cao đẳng, chuyên nghiệp, dạy nghề tích cực khai thác nguồn lực đầu tư, chương trình, dự án để tăng cường sở vật chất Giảng đường, phòng thực hành, thí nghiệm, thư viện, trang thiết bị ngày khang trang, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo b) Y tế Công tác y tế có nhiều tiến bộ, việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, chất lượng khám chữa bệnh, điều trị nâng lên rõ rệt Hệ thống Y tế thành phố Vinh đa dạng, bao gồm sở y tế nhà nước, bệnh viện phòng khám tư nhân hình thành ngày nhiều tạo thành mạng lưới rộng khắp Trên địa bàn thành phố Vinh có bệnh viện ngành: Quân y IV Bệnh viện giao thông IV với 300 giường bệnh, tuyến tỉnh có bệnh viện: Bệnh viện Đa khoa tỉnh, Bệnh viện Sản - Nhi, Bệnh viện Đông y, Bệnh viện Tâm thần, Bệnh viện Nội tiết, Bệnh Ung biếu, Bệnh viện Mắt 10 Trung tâm chuyên khoa Y tế tuyến Thành phố có bệnh viện, phòng khám khu vực, viện điều dưỡng với 2.055 giường bệnh; trạm y tế cấp phường, xã, quan xí nghiệp có 40 sở với 183 giường bệnh Hiện nay, số bệnh viện công lập: Bệnh viện Thành An, Bệnh viện Cửa Đông, Bệnh viện Thái An, Bệnh viện Mắt Sài Gòn Thành phố mở rộng sở y tế chiều rộng chiều sâu nhằm đưa lĩnh vực y tế trở thành trung tâm cấp vùng, triển khai xây dựng Bệnh viện vùng với quy mô lớn 700 giường với trang thiết bị đại Số cán ngành y thuộc bệnh viện, phòng khám đa khoa, viện điều dưỡng, trạm y tế xã, phường, quan xí nghiệp Thành phố quản lý 1.602 người (gồm Bác sỹ, y sỹ, y tá); cán ngành dược 478 người (gồm Dược sỹ cao cấp, dược sỹ trung cấp, dược tá) Nhìn chung, đội ngũ cán y tế bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Các chương trình y tế quốc gia, phòng chống bệnh xã hội, giám sát dịch tễ, phòng trừ ứng phó dịch bệnh trọng hoạt động có hiệu quả; công tác khám, chữa bệnh cho người nghèo triển khai thực đạt kết tương đối tốt c) Dân số, lao động, việc làm thu nhập - Dân số: Dân số trung bình thành phố Vinh năm 2015 khoảng 290,4 nghìn người nam khoảng 140 nghìn người, chiếm 48,21% nữ khoảng 150,4 nghìn người, chiếm 51,79% tổng dân số Nếu tách phần tăng dân số học sát nhập, tỷ lệ tăng dân số bình quân năm 2010-2015 1,86%/năm Tuy hàng năm biến động thất thường, song tỷ lệ tăng dân số có xu tăng (chủ yếu tăng học từ khu vực nông thôn vào thành thị), phù hợp với tỷ lệ đô thị hóa đô thị phát triển Dân số khu vực nội thành (16 phường) khoảng 206,9 nghìn người; dân số nông thôn 83,5 nghìn người - Lao động nguồn nhân lực: Số người độ tuổi lao động (tính từ 15 tuổi đến 60 tuổi) khoảng 164,1 nghìn người, chiếm khoảng 56,51% dân số Thành phố Trong số lao động nữ chiếm khoảng 51,8% tổng số lao động Số lao động làm việc ngành kinh tế khoảng 125,1 nghìn lao động, chiếm 76,25% số lao động độ tuổi, đó: lao động ngành nông - lâm - ngư nghiệp khoảng 24,3 nghìn người; ngành công nghiệp xây dựng khoảng 35,2 nghìn người; dịch vụ khoảng 65,6 nghìn người Hàng năm có khoảng nghìn người độ tuổi lao động bố trí việc làm Nhìn chung, lực lượng lao động thành phố Vinh dồi có trình độ tay nghề cao huyện thị xã tỉnh, theo đánh giá năm 2015 đạt khoảng 37% tổng số lao động, công nhân kỹ thuật chiếm 68% - Thu nhập mức sống: Cùng với phát triển kinh tế, đời sống người dân tăng lên rõ rệt thu nhập bình quân đầu người thành phố Vinh tăng nhanh qua năm: Năm 2010 triệu/người/năm, năm 2015 đạt 20,2 triệu đồng, cao gấp lần khu vực ven biển gấp 2,2 lần so với mức bình quân chung toàn tỉnh (năm 2015 thành phố Vinh mở rộng đạt 21,5 triệu đồng, bình quân tỉnh năm 2015 9,9 triệu đồng) Khoảng cách thu nhập xã, phường thu hẹp Nhiều tiêu xã hội ngày hoàn thiện, tỷ lệ hộ nghèo địa bàn Thành phố giảm từ 7,56% năm 2015 xuống 4,3% năm 2008 (theo chuẩn mới) Thành phố hoàn thành việc xoá nhà tạm cho hộ nghèo, đời sống nhân dân nâng lên rõ rệt e) An ninh, quốc phòng An ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững, phát huy tốt vai trò chức trung tâm quốc phòng, an ninh thực kế hoạch phòng thủ thời bình kế hoạch thời chiến, đảm bảo phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội địa bàn 2.1.2.3 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn Trước năm 2008, thành phố Vinh có 15 phường xã Đến ngày 17 tháng năm 2008, Chính phủ có Nghị định số 45/2008/NĐ-CP việc điều chỉnh địa giới hành huyện: Hưng Nguyên, Nghi Lộc để mở rộng địa giới hành thành phố Vinh với diện tích tự nhiên 10.501,54 Hiện nay, thành phố Vinh có 25 phường, xã; bao gồm: 16 phường xã a) Thực trạng phát triển đô thị Khu vực nội thị bao gồm 16 phường, diện tích đất đô thị 3.521,66 ha, chiếm 33,53% tổng diện tích tự nhiên, với 208.138 Đây khu vực làm việc quan đầu não tỉnh Thành phố, có quan trung ương, văn phòng đại diện doanh nghiệp nước Nơi tập trung sở công nghiệp, dịch vụ, thương mại, công trình xây dựng công cộng, văn hoá, thể thao phúc lợi xã hội Trên sở Quyết định số 239/2005/QĐ-TTg ngày 30/9/2005 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Đề án phát triển thành phố Vinh trở thành Trung tâm kinh tế, văn hóa vùng Bắc Trung Bộ, năm qua thành phố Vinh đầu tư, cải tạo hệ thống đô thị nên kiến trúc đô thị có nhiều thay đổi mang dáng dấp đô thị đại Các công trình xây dựng nhà nước, doanh nghiệp nhân dân thiết kế xây dựng theo kiến trúc mới, hợp mỹ quan Hệ thống sở hạ tầng phát triển nhanh như: Giao thông, điện lực, cấp thoát nước, thương mại, bưu viễn thông, dịch vụ, du lịch, nhà hàng, khách sạn, thể thao - văn hoá Đối với đất ở, Thành phố có số khu tập thể cũ, năm qua khu nhà đầu tư cải tạo nên cải thiện phần mặt hạ tầng Bên cạnh đó, thành phố Vinh xây dựng số khu đô thị với mang dáng dấp khu đô thị đại, phù hợp với kiến trúc, cảnh quan đô thị Đối với nhà nhân dân, dân tự xây dựng với tầng cao trung bình 1,6 tầng (đối với nhà mặt đường - tầng) b) Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn Khu dân cư nông thôn bao gồm diện tích dân cư nông thôn xã với diện tích 6.966,07 ha, chiếm 66,36% tổng diện tích tự nhiên Khu dân cư nông thôn thành phố Vinh mang đậm sắc thái làng, xã từ hình thái quần cư, kiến trúc nhà đến tập quán sinh hoạt cộng đồng dân cư Đến nay, khu dân cư nông thôn thành phố Vinh có nhiều đổi mới, hệ thống giao thông xây dựng hoàn chỉnh Nhà nhân dân hầu hết ngói hoá bê tông hoá, đời sống nhân dân cải thiện vật chất tinh thần, công trình công cộng tập trung đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội người dân 2.1.2.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng a) Về giao thông Thành phố Vinh đầu mối giao thông lớn tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, có nhiều tuyên giao thông quan trọng tỉnh, vùng nước, bao gồm loại hình giao thông sau: - Thứ giao thông đường Các tuyến đường đối ngoại: Thành phố có tuyến đường 1A cũ xuyên qua thành phố; bên cạnh thành phố Vinh có tuyến quốc lộ 1A (đường tránh Vinh), xây dựng xây dựng (điểm đầu cách thị trấn Quán Hành phía Bắc gần km, điểm cuối nhập vào đường 1A cũ cầu Bến Thuỷ) Ngoài ra, thành phố Vinh đầu mối quốc lộ 46, 48, 7, huyện tỉnh, Lào vùng Đông Bắc Thái Lan Các tuyến đường thành phố Vinh gồm: Đường phố có chiều rộng từ 40 - 56 m Đường Cao Thắng, đường Quang Trung, đường Trường Thi, đường Lê Lợi, đường Nguyễn Trãi, đường Mai Hắc Đế, đơpngf Phan Đình Phùng, đường Trần Phú, đường Nguyễn Du, Lê Mao, đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, đường Lê Nin ; đường có chiều rộng từ 30 - 40 m bao gồm đường Nguyễn Sỹ Sách, đường Phan Bội Châu, đường Trần hưng Đạo, đường Trường Chinh, đường Hà Huy Tập, đường Nguyễn Văn Cừ, đường Lê Hồng Phong, đường Minh Khai - Thứ hai giao thông đường đường sắt Thành phố Vinh có tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua phía Tây Thành phố Trên địa bàn thành phố có nhà Ga Vinh ga tác nghiệp lớn, quy mô thuộc loại II, thường xuyên có 28 chuyến tàu qua lại ngày Ngày cao điểm lễ, ngày tết lên đến 80 chuyến ngày Lưu lượng hành khách lên xuống trung bình 5.000 lượt người/ ngày dịp tết có lên tới 12.000 lượt người ngày Hiện ga Vinh dùng chung cho ga hàng hoá ga hành khách, lượng hàng hoá không lớn, nằm chung với ga hành khách gây cản trở giao lưu - Thứ ba giao thông đường thủy Sông Lam phía Nam thành phố Vinh tuyến đường thủy quan trọng tỉnh Tại Vinh có cảng Bến Thủy (là cảng hàng hóa) với bến tổng chiều dài 150 m Năng lực thông qua 300.000 - 500.000 hàng hóa/năm Luồng cảng cạn cho tàu 1000 vào Hướng phát triển tới quy hoạch Cảng Bến Thủy thành cảng du lịch cảng hàng hóa đưa cảng Hưng Hòa Cảng dầu Hưng Hoà, nằm sông Lam đoạn qua xã Hưng Hoà, hàng năm nhập triệu xăng dầu, cảng chuyên dụng cho tàu phà trọng tải 1.200 vào - Thứ tư giao thông đường hàng không Sân bay Vinh nằm phía Bắc Thành phố sân bay cấp 4C theo tiêu chuẩn ICAO, có đường băng dài 2400 m, rộng 45 m, tiếp nhận loại máy bay hạng trung A320-A321 tương đương Hiện nay, ngày có chuyến bay Thành phố Hồ Chí Minh; 01 chuyến bay Hà Nội tuần có 03 chuyến bay thành phố Buôn Ma Thuột Sân bay Vinh có vị trí quan trọng trình phát triển kinh tế bảo vệ quốc phòng an ninh Vùng Bắc Trung Bộ, nhiên sân bay Vinh xây dựng lâu đời, nâng cấp, song hạng mục công trình xây dựng chưa đồng với hạng mục xây dựng lâu năm Nhìn chung hệ thống giao thông thành phố hoàn chỉnh ngày đầu tư nâng cấp, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa đại hóa b) Cấp điện Thành phố cấp điện từ lưới điện quốc gia 220 KV theo tuyến Hoà Bình - Thanh Hoá - Vinh Tại Vinh có trạm nguồn 220/110 KV công suất x 125 MVA trạm trung gian 110.35.10KV công suất x 25MVA lưới điện tương có cấp điện áp phủ kín toàn Thành phố: lưới 35KV dài 30,2 Km ; lưới 10KV dài 39 Km ; lưới KV dài 44 Km Mạng lưới điện xây dựng đồng bộ, cải tạo mở rộng đến khắp khu vực, tổng tuyến đường chiếu sáng đạt 145,5 km Mức tiêu thụ điện trung bình toàn Thành phố 167.422.244 kw/h, đạt 828,69 kw/ng/năm Dự án cải tạo mạng lưới điện bán điện gia: 17 triệu USD Ngân hàng giới triển khai xây dựng hoàn thành c) Bưu chính, viễn thông Mạng lưới bưu - viễn thông bước phát triển mạnh, chất lượng thông tin nâng cao Hệ thống bưu củng cố đại hoá với: tổng đài NEAX.20.000 số; trạm vệ tinh RLU.NEAX; mạng cáp quang truyền dẫn 14 km với mạng ngoại vi khác lắp đặt đáp ứng yêu cầu dịch vụ thông tin liên lạc nhanh chóng, xác với độ tin cậy cao Hệ thống bưu cải thiện, trung tâm bưu ngã (trung tâm Thành phố Vinh) thuận lợi đảm bảo chuyển phát thư báo, bưu kiện kịp thời đến khách hàng ngày Năm 2015, thành phố Vinh có mạng thông tin viễn thông kỹ thuật số, 100% số xã, phường Thành phố có điện thoại dịch vụ bưu Tổng số thuê bao điện thoại mạng có địa bàn đạt 165.000 máy, số máy cố định toàn thành phố đạt 87.958 thuê bao, bình quân 30 máy/100 dân Hạ tầng viễn thông thành phố Vinh dịch vụ viễn thông hầu hết nhà cung cấp dịch vụ có mặt địa bàn như: Mạng Vinaphone, Mobiphone, Viễn thông quân đội, Điện lực có khả đáp ứng nhu cầu sử dụng phục vụ tốt yêu cầu phát triển kinh tế đ) Cấp nước, thoát nước - Hệ thống cấp nước: Hệ thống cung cấp nước sinh hoạt thành phố Vinh bao gồm có nước máy, nước giếng khơi, giếng khoan nước mưa tỷ lệ số hộ dân nội thành cấp nước máy đạt 80% Nguồn nước máy cung cấp từ nhà máy nước Vinh (phường Cửa Nam) với công suất 20.000m3/ngày - đêm Dự án nhà máy cấp nước mới, công suất 60.000 m3/ngày đêm với tổng mức đầu tư 19 triệu USD xây dựng đưa vào sử dụng Mạng đường ống cấp I D =300-700 có tổng chiều dài 125.0 km, mạng cấp D =100-250 có tổng chiều dài 78.0 km mạng cấp D = 50-90 có 234,0 km - Hệ thống thoát nước Thành phố Vinh: Giai đoạn đầu tư xây dựng nguồn vốn chuyển đổi nợ Chính phủ Liên bang Đức với số vốn 104 tỷ đồng (thực năm 1998) nguồn vốn huy động khác, tương đối hoàn chỉnh Hiện hệ thống kênh thoát nước thải nước mưa chảy chung qua hồ điều hoà trước chảy sông chính; 02 kênh chưa kè có nắp đậy Thành phố triển khai, dự án thoát nước giai đoạn 2, xây dựng hệ thống xử lý nước bẩn với tổng mức đầu tư 13 triệu EURO nguồn vốn Ngân hàng tái thiết Đức (cả vốn đối ứng) thực lựa chọn xây dựng

Ngày đăng: 01/11/2016, 23:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w