Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 209 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
209
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
B GIO DC V O TO TRNG I HC KINH T QUC DN PHM MINH C NÂNG CAO THU NHậP CủA NÔNG DÂN HảI PHòNG HIệN NAY Chuyờn ngnh: Kinh t chớnh tr Mó s: 62310102 LUậN áN TIếN Sĩ KINH Tế NGI HNG DN KHOA HC: GS.TS. MAI NGC CNG H Ni thỏng 05 nm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các tư liệu, số liệu sử dụng trong luận án là trung thực có nguồn gốc rõ ràng. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng công bố trong bất kỳ công trình khác. Hà Nội ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Minh Đức ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH vi MỞ ĐẦU 0 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về thu nhập của nông dân 4 1.1.1. Những nghiên cứu về bản chất phạm trù thu nhập của người lao động trong lý thuyết cổ điển và C. Mác. 4 1.1.2. Các lý thuyết hiện đại về thu nhập 5 1.1.3. Những vấn đề chưa được nghiên cứu hay khoảng trống của chủ đề 16 1.1.4. Câu hỏi nghiên cứu 18 1.2. Phương pháp nghiên cứu 19 1.2.1. Về phương pháp tiếp cận. 19 1.2.2. Khung nghiên cứu, phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu. 20 1.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu và tính toán trong luận án 27 1.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả đầu ra 27 1.3.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu về yếu tố đầu vào 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 33 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 34 2.1. Khái quát lịch sử tư tưởng về thu nhập của người lao động. 34 2.1.1. Những nghiên cứu về thu nhập của người lao động từ A.Smith đến C.Mác [9]. 34 2.1.2. Các lý thuyết hiện đại về thu nhập. 39 2.2. Thu nhập của nông dân hiện nay: khái niệm, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng và tầm quan trọng. 42 iii 2.2.1. Khái niệm thu nhập của nông dân trong bối cảnh hiện nay. 42 2.2.2. Các bộ phận cấu thành thu nhập của nông hộ hiện nay. 44 2.2.3. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ. 46 2.2.4. Ý nghĩa của việc nâng cao thu nhập của người nông dân trong bối cảnh CNH, HĐH 55 2.3. Thực tiễn về nâng cao thu nhập của nông dân và kinh nghiệm cho Hải Phòng 57 2.3.1. Thực tiễn nâng cao thu nhập cho nông dân của một số nước trên thế giới. 57 2.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Hải Phòng. 66 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN TRÊN 69 ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG HIỆN NAY 69 3.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội liên quan đến thu nhập của nông dân Hải Phòng. 69 3.1.1. Điều kiện tự nhiên của Hải Phòng 69 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế của Hải phòng 71 3.1.3. Tình hình lao động dân số, lao động việc làm của Hải Phòng. 75 3.1.4. Tình trạng thu nhập của người dân Hải Phòng 80 3.1.5. Đời sống của người dân nông thôn Hải Phòng 82 3.2. Phân tích thu nhập của hộ nông dân Hải Phòng qua điều tra khảo sát 85 3.2.1. Thu nhập bình quân của hộ nông dân Hải Phòng qua điều tra khảo sát 85 3.2.2. Thu nhập bình quân của nông hộ theo các yếu tố sản xuất và tác động của phát triển kinh tế thị trường, CNH, HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế những năm 2010-2012. 90 3.2.3. Phân tích thu nhập theo năm nhóm phân vị của nông dân Hải Phòng qua tài liệu điều tra 102 3.3. Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân hạn chế về thu nhập của nông dân Hải Phòng hiện nay. 104 3.3.1. Những thành tựu chủ yếu. 104 3.3.2. Hạn chế trong việc tăng thu nhập của nông dân Hải Phòng hiện nay 113 iv 3.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế. 115 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NHỮNG NĂM TỚI 130 4.1. Quan điểm và phương hướng nâng cao thu nhập của nông dân Hải Phòng những năm tới 130 4.1.1. Bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội của Hải Phòng những năm tới 130 4.1.2. Quan điểm nâng cao thu nhập đối với nông dân Hải Phòng những năm tới138 4.1.3. Phương hướng nâng cao thu nhập của nông dân Hải Phòng những năm tới 141 4.2. Giải pháp nâng cao thu nhập của nông dân Hải Phòng những năm tới 142 4.2.1. Tạo nhiều việc làm, tạo nhiều sinh kế mới cho nông dân 142 4.2.2. Tăng cường cung cấp các dịch vụ xã hội cơ bản nhằm làm giàu các yếu tố sản xuất của nông dân. 151 4.2.3 Hoàn thiện môi trường chính sách, tăng cường vai trò nhà nước trong tổ chức quản lý và phối hợp thực hiện các chủ trương chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn trên địa bàn thành phố nhằm hỗ trợ, tạo cơ hội nông dân trên địa bàn Hải Phòng có được những việc làm mới, sinh kế mới với thu nhập cao hơn. 153 TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 161 KẾT LUẬN 162 CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 0 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 0 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNH, HĐH Công nghiệp nông thôn CNNT Chủ nghĩa tư bản CNTB Chương trình Đồng hành cùng Doanh nghiệp dành cho các Hộ gia đình nông nghiệp FHSP Chương trình bất động sản khu công nghiệp nông thôn RIEP Chương trình xúc tiến du lịch trang trại FTPP Đạo luật Phát triển Nguồn thu nhập nông thôn RISDA Đạo luật phát triển nguồn thu nhập nông thôn RISDW Đầu tư trưc tiếp nước ngoài FDI Điểm trung bình ĐTB Hoạt động sản xuất HĐSX Khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu kinh tế KCN, CCN, KKT Khu vực xúc tiến công nghiệp nông thôn RIPZ Lý thuyết kinh tế mới của lao động di cư NELM Nông nghiệp nông thôn NN, NT Nông thôn mới NTM Nông thôn-thành thị NT-TT Quy hoạch, kế hoạch và công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn QH, KH và CNHNT Tiểu thủ công nghiệp TTCN Tổng sản phẩm quốc dân GDP Tổ chức thương mại thế giới WTO Ủy ban nhân dân UBND vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thay đổi trong Chương trình Chính sách CNH nông thôn 1960-2000 63 Bảng 2.2: Các gói hỗ trợ của Chính phủ dành cho chương trình RIEP do Cục Bất động sản phân loại (theo số liệu năm 1999) 65 Bảng 3.1: Dân số và lao động ở Hải Phòng giai đoạn 2005-2013 75 Bảng 3.2: Dân số trên 15 tuổi tham gia thị trường lao động ở Hải Phòng 76 Bảng 3.3: Dân số trên 15 tuổi tham gia hoạt động kinh tế đã qua đào tạo ở Hải Phòng 2011-2013 77 Bảng 3.4: Dân số từ 15 tuổi trở lên đang làm việc chia theo nghề nghiệp 77 Bảng 3.5: Cơ cấu hộ trong khu vực nông thôn Hải Phòng năm 2011 78 Bảng 3.6: Thu nhập bình quân nhân khẩu 1 tháng chia theo nguồn thu của Hải Phòng giai đoạn 2006 - 2010 81 Bảng 3.7: Thu nhập bình quân 1 nhân khẩu/tháng chia theo 5 nhóm thu nhập của Hải Phòng 82 Bảng 3.8: Số hộ có nhà ở chia theo loại nhà đang ở năm 2011 ở Hải Phòng 83 Bảng 3.9: Tình trạng sở hữu tài sản của các hộ gia đình ở Hải Phòng năm 2011 84 Bảng 3.10: Quy mô thu nhập bình quân Hộ một năm giai đoạn 2010-2012 85 Bảng 3.11: Thu nhập bình quân nhân khẩu một năm giai đoạn 2010-2012 86 Bảng 3.12: Cơ cấu nguồn thu nhập bình quân của Hộ một năm giai đoạn 2010-2012 87 Bảng 3.13: Sự đóng góp của các nguồn vào thu nhập bình quân năm của hộ giai đoạn 2010-2012 87 Bảng 3.14: Tốc độ gia tăng thu nhập bình quân năm của hộ nông dân Hải Phòng giai đoạn 2010-2012 theo năm nguồn thu 88 Bảng 3.15: Chi tiết tốc độ gia tăng thu nhập bình quân năm của Hộ nông dân Hải Phòng theo từng ngành nghề và nguồn thu nhập giai đoạn 2010-2012 . 89 Bảng 3.16: Thu nhập của hộ thuần nông và hộ hỗn hợp 90 Bảng 3.17: Thu nhập của hộ theo quy mô nhân khẩu 92 Bảng 3.18: Thu nhập bình quân một khẩu một năm của hộ tối đa 4 nhân khẩu và tối thiểu 5 nhân khẩu 92 Bảng 3.19: Thu nhập bình quân của hộ theo quy mô lao động 93 vii Bảng 3.20: Thu nhập bình quân một lao động một năm của hộ có tối đa 2 lao động và tối thiểu 3 lao đồng. 93 Bảng 3.21: Thu nhập bình quân hộ theo đất đai sản xuất và phục vụ sản xuất năm 2012 94 Bảng 3.22: Thu nhập theo quy mô vốn sản xuất của hộ 95 Bảng 3.23: Bảng thu nhập của các hộ có vốn lưu động trên và dưới mức 20 triệu năm 2012 95 Bảng 3.24: Thu nhập của hộ có và không tiếp cận được tín dụng 96 Bảng 3.25: Thu nhập bình quân nông hộ theo trình độ học vấn 97 Bảng 3.26: Thu nhập bình quân nông hộ theo tiêu chí có và không tham gia các khóa bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ sản xuất 99 Bảng 3.27: Tác động từ tình trạng di cư lao động đến biến đổi thu nhập của nông hộ 101 Bảng 3.28: Thu nhập theo 5 nhóm phân vị của nông dân Hải Phòng 2010-2012 102 Bảng 3.29: So sánh cơ cấu thu nhập bình quân hộ của nhóm 1 nhóm 3 và nhóm 5 103 Bảng 3.30: So sánh chênh lệch thu nhập của nông dân Hải Phòng và cả nước 105 Bảng 3.31: Cơ cấu chi tiêu bình quân của các hộ gia định hai năm 2011-2012 107 Bảng 3.32: Tỷ lệ tích lũy của nông hộ 108 Bảng 3.33: Đánh giá của đối tượng điều tra về những biến đổi trong cuộc sống của họ ở khu vực nông thôn Hải Phòng 112 Bảng 3.34: So sánh thu nhập bình quân đầu người 1 tháng của nông dân Hải phòng và cả nước 114 Bảng 3.35. Tình hình nguồn lực theo điều tra khảo sát 118 Bảng 3.36: Đánh giá của đội ngũ cán bộ quản lý về môi trường luật pháp và tổ chức quản lý nhằm nâng cao thu nhập cho người nông dân ở Hải Phòng( cho điểm từ 1 đến 5, trong đó 5 là tốt nhất) 121 Bảng 4.1: Dự báo một sô chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội Hải Phòng đến 2020 135 Bảng 4.2: Cơ cấu hộ của nông hộ khu vực nông thôn Hải Phòng giai đoạn 2006-2014 137 Bảng 4.3: Dự báo cơ cấu hộ trong khu vực nông thôn đến năm 2020 138 Bảng 4.4: Dự kiến tương lai nguồn thu nhập chính của nông dân Hải Phòng 139 viii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, HỘP HÌNH: Hình 1.1: Đường cong Lorenz 30 Hình 3.1: Thời gian làm việc bình quân/tuần của lao động từ 15 tuổi trở lên trên địa bàn thành phố Hải Phòng năm 2011. 79 Hình 3.2: Tỷ trọng lao động chia theo nhóm giờ làm việc trong tuần ở khu vực nông thôn Hải Phòng năm 2011 80 Hình 3.3: Tỷ lệ hộ nghèo ở Hải Phòng giai đoạn 2006-2012 82 Hình 3.4: Đường cong Loren về thu nhập của nông dân Hải Phòng (2012). 106 SƠ ĐỒ: Sơ đồ 1.1: Khung phân tích thu nhập của nông hộ 21 HỘP: Hộp 2.1: Cấu thành thu nhập của nông hộ 45 Hộp 2.2:. Các chính sách hỗ trợ phát triển và tăng thu nhập nông hộ 52 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thu nhập của người lao động nói chung, của nông dân nói riêng là một trong những phạm trù mà khoa học kinh tế chính trị luôn quan tâm. Bởi lẽ việc nâng cao thu nhập cho người lao động không những phản ánh sự phát triển của lực lượng sản xuất mà còn đảm bảo hoàn thiện quan hệ phân phối, một khâu của quan hệ sản xuất xã hội. Là phạm trù kinh tế, thu nhập mang tính lịch sử, nó luôn biến đổi theo sự phát triển của lịch sử phát triển kinh tế xã hội. Trong điều kiện hiện nay, khi mà sự phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) trở thành xu hướng tất yếu của các nước đang phát triển như Việt Nam, thu nhập của người lao động nói chung, của nông dân nói riêng cũng có sự biến đổi. Các lý thuyết thu nhập đã chỉ ra cơ cấu thu nhập của nông dân đa dạng hơn, các nguồn hình thành thu nhập của nông dân cũng có sự biến đổi theo hướng tăng thu nhập từ lĩnh vực dịch vụ và công nghiệp, giảm tỷ lệ thu nhập từ nông nghiệp; đồng thời thu nhập của nông hộ từ nguồn chuyển khoản do người thân tham gia vào thị trường lao động trong nước và quốc tế gửi về cũng như từ sự trợ giúp của chính phủ cũng tăng lên. Chính sự biến đổi cơ cấu nguồn thu nhập này đã tác động đến sự thay đổi thu nhập của nông dân rất mạnh mẽ. Sự biến đổi thu nhập của nông dân như trên cũng đúng với thực tiễn nước ta, trong đó có nông dân Hải Phòng. Trong những năm vừa qua, Hải Phòng có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tiến bộ, đời sống vật chất và tinh thần của dân được cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên, trong khi khu vực công nghiệp, dịch vụ phát triển nhanh thì khu vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Mặc dù là một thành phố phát triển khá sớm, có lợi thế cảng biển, nhưng việc làm, thu nhập và đời sống của người nông dân Hải Phòng vẫn nằm trong tình trạng khó khăn chung của người nông dân cả nước. Năm 2010, mức thu nhập bình quân của người dân Hải Phòng là 1,694 ngàn đồng /người/tháng. Nông dân Hải Phòng chủ yếu ở nhóm 20% thu nhập thấp nhất với số [...]... đến thu nhập của hộ nông dân trong bối cảnh hiện nay; Tiêu chí đánh giá về thu nhập của nông dân trong bối cảnh hiện nay; Thực trạng thu nhập và những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông dân ở Hải Phòng hiện nay; Những giải pháp chủ yếu tăng thu nhập đối với nông dân ở Hải Phòng trong những năm tới 3 Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về thu nhập của nông dân trong... phạm trù thu nhập của nông dân, những nhân tố tác động đến thu nhập của nông dân; những tiêu chí được sử dụng để đánh giá thu nhập của nông dân - Khái quát kinh nghiệm một số nước trên thế giới và một số tỉnh thành phố nước ta trong việc nâng cao thu nhập của nông dân, rút ra những khuyến nghị cho thành phố Hải Phòng - Phân tích, đánh giá tình hình thu nhập của nông dân thành phố Hải Phòng, chỉ ra... tăng thu nhập của nông dân nên đặt ra như thế nào đối với nước ta hiện nay? Sự đóng góp của nguồn thu nhập từ NSNN đến thu nhập của nông dân là bao nhiêu? Quan điểm về nguồn thu nhập này như thế nào ? 1.1.4 Câu hỏi nghiên cứu Thứ nhất, trong bối cảnh hiện nay thu nhập của nông dân bao gồm những nguồn nào? Xu hướng biến đổi của các nguồn thu nhập này như thế nào? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến thu nhập. .. kinh tế xã hội của đối tượng nông dân ở Hải Phòng; xác định yếu tố tác động đến việc đảm bảo việc làm, tăng thu nhập của người nông dân Hải Phòng; các giải pháp tăng thu nhập đối với người nông dân Hải Phòng; các hành vi, động lực của các bên tham gia cũng như cơ chế hoạt động, phối hợp để thực hiện những mục tiêu đảm bảo nâng cao thu nhập đối với người nông dân ở Hải Phòng là những yếu tố phân tích... doanh của nông dân Về phía nông dân, tình trạng tiếp cận giáo dục, đào tạo thấp, nguồn vật lực, tài lực còn nhiều khó khăn Tất cả những điều đó hạn chế đến tốc độ tăng thu nhập cũng như đa dạng hóa nguồn thu của nông dân Chính vì thế việc nghiên cứu Nâng cao thu nhập của nông dân Hải Phòng hiện nay là có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn 2 Mục tiêu nghiên cứu: - Làm rõ nội hàm của phạm trù thu. .. chỉ ra thu nhập của nông dân được hình thành từ các nguồn chủ yếu sau: 1) Thu từ hoạt động nông nghiệp: Thu nhập từ hoạt động nông nghiệp của nông dân phụ thu c vào khả năng tham gia làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp của 10 họ Việc tham gia các hoạt động nông nghiệp của nông dân phụ thu c vào điều kiện tự nhiên, thời tiết [64], vào tình trạng sức khỏe [77], vào trình độ công nghệ mà nông dân sử dụng... như i) thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp; ii) thu nhập phi sản xuất nông nghiệp trong nông thôn; iii) thu nhập từ phục vụ các khu công nghiệp và xuất khẩu lao động; iv) các khoản thu nhập từ trợ giúp của chính phủ và cộng đồng; v) các khoản thu nhập khác; quy mô thu nhập sẽ tăng lên, tỷ trọng thu nhập sẽ biến đổi theo hướng thu từ sản xuất nông nghiệp giảm xuống, thu nhập từ phi sản xuất nông. .. (tăng, giảm) đến thu nhập của nông dân ? Thứ ba, làm thế nào để nâng cao thu nhập của nông dân Hải Phòng những năm tới ? 19 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Về phương pháp tiếp cận Kết hợp tiếp cận theo nhóm hộ chuyên ngành với nhóm hộ theo tiêu chí thu nhập Việc nghiên cứu hộ nông dân có thể được tiếp cận dưới nhiều góc độ: Tiếp cận hộ theo tiêu chí thu nhập, ở đây việc phân tích thu nhập của hộ theo... nhân hạn chế về thu nhập của nông dân hiện nay - Khuyến nghị phương hướng và các giải pháp nâng cao thu nhập đối với nông dân trên địa bàn Hải Phòng những năm tới 2 3 Giả định nghiên cứu: Luận án này dựa trên hai giả định: Thứ nhất, trong bối cảnh hiện nay, khi mà CNH, HĐH ngày càng mạnh, phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng tăng thì thu nhập của nông dân ngày càng được... nghiên cứu trong nước về các nguồn hình thành thu nhập nông dân Dưới sự tác động của quá trình công nghiệp hóa, các nguồn hình thành thu nhập của nông hộ trở nên đa dạng hơn và tổng thu nhập của gia đình nông dân do đó cũng cao lên [11] Dựa trên quan điểm quốc tế khi xác định các nguồn hình thành thu nhập, các học giả trong nước khi xác định thu nhập của nông dân cũng dựa trên hai nguồn hình thành cơ bản: . 3.19: Thu nhập bình quân của hộ theo quy mô lao động 93 vii Bảng 3.20: Thu nhập bình quân một lao động một năm của hộ có tối đa 2 lao động và tối thiểu 3 lao đồng. 93 Bảng 3.21: Thu nhập bình. lớn lực lượng lao động đi xuất khẩu lao động của Việt Nam xuất thân từ nông dân – những lao động "3 không” (không nghề, không ngoại ngữ, không tác phong công nghiệp và kỷ luật lao động),. là giá trị hay là giá cả của lao động. Vì lao động không phải là hàng hoá và 5 không phải là đối tượng mua bán. Cái mà công nhân bán cho nhà tư bản chính là sức lao động. Do đó tiền lương