Sau đó, cho tất cả hỗn hợp vừa cân được vào bình và dùng đũa thủy tinh khuấy đều cho đến khi dung dịch tan hết ta thu được dung dịch Ringer 3.3/ Ý nghĩa các dung dịch sinh lí -Các dung
Trang 1BÀI 1: CÁC THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM 1/ CÁC DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
4 kiểu dùi chọc để chọc thủng thành các xoang
5 kiểu cầm kiếm để các bỏ các miếng tổ chức lớn
3/ Các chất hòa tan 3.1/ Dụng cụ- hóa chất
+ Dụng cụ: bình tam giác, ống đong, đũa thủy tinh, bình chia độ+ Hóa chất: Nacl, KCl, CaCl2, NaHCO3, nước
3.2/ Các tiến hành pha a) Pha dụng dịch sinh lí (NaCl)
Dao mổ
Các loại panh
Kéo phẩu thuật
Khay mổ và tấm cao su cố định
Kẹp cầm máu
Kính hiển vi
Kim chọc tủy Kìm kẹp kim
Trang 2-Cân khoảng 0.65g muối NaCl và dùng bình đong thêm 100ml nước cất rồi bỏ vào
bình tam giác sau đó cho muối vừa cân được vào bình, dùng đũa thủy tinh khuấy
đều đến khi muối tan hết ta thu được dung dịch sinh lí dùng cho ếch
b) Pha dung dịch Ringer
-Cân khoảng 0.65g NaCl, 0.02g KCl, 0.02g CaCl2 và 0.02g NaHCO3, dùng bình
đong thêm khoảng 100ml nước cất cho vào bình tam giác Sau đó, cho tất cả hỗn
hợp vừa cân được vào bình và dùng đũa thủy tinh khuấy đều cho đến khi dung dịch
tan hết ta thu được dung dịch Ringer
3.3/ Ý nghĩa các dung dịch sinh lí
-Các dung dịch sinh lí được sử dụng để kéo dài hoạt động của các cơ quan bộ phận
của con vật khi ta mổ ra và muốn nó hoạt động lâu hơn
a) Tiêu bản mô biểu bì
Có thể quan sát mô biểu bì của da người hoặc mô biểu
bì da ếch Để quan sát ta thực hiện các bước sau:
Trang 3+ Thả ếch trong chậu nước khoảng 2-3 ngày sẽ thấy xuất hiện những bợn nhỏ, mỏng và trong là do mô biểu bì bong ra
+ Vớt những bợn này ra cho vào thuốc nhuộm đựng trong mặt kính đồng hồ khoảng 1-2 phút
+ Trải đều các bợn nhỏ đã ngấm thuốc nhuộm lên
lam kính rồi đem soi dưới kính hiển vi để quan sát cấu tạo của mô biểu bì
b) Tiêu bản máu
+ Dùng kim chích nhẹ vào đầu ngón tay rồi lấy
giọt máu trải lên một lam kính đã chuẩn bị sẵn
+ Đặt cạnh của một lamen khác chạm vào bờ
của giọt máu, di chuyển nó sao choi giọt máu dàn
theo chiều ngang
+ Đẩy lamen dọc theo bản kính ban đầu với góc
nghiêng 45o Mục đích của động tác đẩy là dàn
mỏng giọt máu để có thể quan sát dưới kính hiển vi
c\Tiêu bản mô sụn
+ Cắt da đùi ếch và róc sạch cơ
+ Cắt phần sụn đầu khớp thành lớp mỏng rồi đặt
vào kính đồng hồ có thuốc nhuộm
+ Sau khi sụn đã ngấm màu ta đem rửa sạch nước
màu
+ Dùng kim phẫu thuật chuyển các lớp sụn mỏng
sang lam kính để soi dưới kính hiển vi
d) Các tiêu bản mô cơ
-Mô cơ trơn
Để làm tiêu bản cơ trơn có
Trang 4+ Lấy dạ dày ếch bổ đôi rồi rửa sạch thức ăn trong đó
+ Dùng dao mổ hay kim chọc tủy để lấy lớp màng của sơ trơn thành dạ dày và trải đều trên kính tiêu bản đã nhỏ dung dịch sinh lý
+ Đậy lamen lên lớp tê bào và quan sát dưới kính hiển vi
-Mô cơ vân
Để quan sát đặc điểm cấu tạo của mô cơ vân ta sử dụng cơ đùi ếch, thí nghiệm được tiến hành như sau:
+Bắt ếch, chọc tủy rồi lột da lấy bắp cơ đùi
+ Dùng dao phẫu thuật cắt màng bao cơ rồi dùng kim bóc tách sợi cơ đùi
+Đặt sợi cơ lên tiêu bản đã nhỏ vài giọt dung dịch sinh lí
+ Kéo thẳng sợi cơ rồi đậy la men lên
+ Trước khi đặt tiêu bản đê quan sát dưới kính hiển vi cần nhỏ thân vài giọt dung dịch acit acetic để nhìn thấy rõ nhân của tế bào
-Mô cơ tim
Để quan sát mô cơ tim ta có thể sử dụng tim ếch
+Sau khi đã mở lồng ngực của ếch dùng dao phẫu thuật cắt một lớp cơ tim
+ Đặt lát cắt lên kính tiêu bản đã nhỏ một giọt dung dịch sinh lí
+Dàn thẳng lớp cắt trên lamen
+ Đặt tiêu bản dưới kính hiển vi để quan sát
TT Loại mô Vị trí Đặc điểm cấu tạo Chức năng
1 Mô biểu bì Da Tế bào xếp khít vào nhau, giữa
các tế bào c ó các tuyến
Bảo vệ, hấp thụ vàtiết
2 Mô máu Máu Tế bào liên kết nằm rải rác trong
cất nền, có các sợi đàn hồi
Máu vận chuyểncác chất
3 Mô sụn Sụn đầu khớp Tế bào liên kết với nhau nằm rải
rác trong chất nền
Nâng đỡ và liênkết các cơ quan
4 Mô cơ trơn Niêm mạc
Dạ dày
Tế bào cơ trơn một nhân nằm giữaKông có vân ngang
Co dãn thành niên mạc dạ dày
5 Mô cơ vân Cơ đùi Có nhiều nhân , có vân ngang
A Mô cơ vân, B Mô cơ tim
C Mô cơ trơn
Trang 5
BÀI 4: QUAN SÁT CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM1/Quan sát cấu tạo của tim
1.1/ Các phương tiện cần thiết
- Mô hình, tranh vẽ cấu tạo của tim
-Tim lợn tươi còn giữ được các mạch máu liên quan đến tim
-Bộ đồ mổ và khay mổ
1.2./ Tiến hành thí nghiệm
a Quan sát cấu tạo và hoạt động của tim trên tranh vẽ, mô hình và tim lợn tươi
-Quan sát hình dạng của tim
-Quan sát và phân biệt nữa trái ,phải, mặt trước , mặt sau, tâm thất, tâm nhỉ của tim -Xác định các mạch máu thông với tim:động mạch chủ, động mạch phổi, tỉnh mạch chủ, tỉnh mạch phổi
-Quan sát cấu
tạo trong của
tim
Trang 6b/ Mổ tim lợn để nghiên cứu cấu tạo của tim
Đặt tim lợn lên khay mổ Căn cứ vào nơi xuất phát của động mạch và rảnh liên thất, xác định mặt trước và mặt sau của tim Bổ tim thành hai nữa trước và sau
cơ tim do chức năng của nó Tâm thất có thành cơ tim dày hơn tâm nhỉ vì tâm thất
có chức năng bơm máu tới phổi và các hệ cơ quan nếu thành mỏng sẽ bị vỡ thành mạch Tâm thất trái có thành dày hơn tâm thất phải vì tâm thất trái đưa máu đi nuôi toàn bộ cơ thể trong khi tâm thất phải đưa máu tới phổi nên áp lực lớn hơn bắt buộc thành mạch phải dày hơn để không bị vỡ
+ Van giữa tâm nhĩ và tâm thất có van hai lá (ngăn giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái )và van ba lá ( ngăn giữa tâm nhĩ phải và tâm thất phải ), van nhĩ- thất trái là van 2 lá, van nhĩ – thất phải là van 3 lá
Cấu tạo ngoài của tim( mặt
Van tim Tim bổ dọc và cắt
ngang
Trang 72/Quan sát và ghi đồ thị hoạt động của tim ếch, ghi rõ đồ thị
ngoại tâm thu
2.1/ Các phương tiên cần thiết
Bộ đồ mổ động vật nhỏ, khay mổ,đinh ghim và móc thủy tinh
Kẹp tim và chỉ buộc
Bông thấm nước
Dung dịch sinh lý dùng cho động vật biến nhiệt (NaCl 0.65%)
Máy ghi hoạt động của tim- cơ, gồm có trụ ghi, cần ghi, bút ghi, giấy ghi
Nguồn điện một chiều 6V
Dây điện mềm và điện cực loại nhỏ
Adaptor để hạ điện thế
2.2/ Tiến hành thí nghiệm
a) Mổ lộ tim ếch
Bắt ếch phá hủy tủy rồi ghim ngửa trên khay mổ
Dùng phanh nâng da ngực rồi dùng kéo cắt một khoảng da hình tam giác Cắt dọc hai bên sụn ức đủ để lỗ rõ tim ếch rồi cắt bỏ sụn ức Dùng kéo nhỏ cắt màng bao tim
b) Quan sát hoạt động của tim ếch
Quan sát sự hoạt động của tim, sự co bóp tim, các pha co tâm nhĩ và co tâm thất trong chu trình hoạt động của tim
c) Ghi đồ thị hoạt động của tim ếch
- Lắp hệ thống cần ghi lên máy
- Buộc chỉ vào kẹp tim rồi dùng kẹp
tim kẹp vào mỏm tim ếch và buộc đầu kia của sợi chỉ lên cần ghi sao cho sợi chỉ vuông góc với cần ghi Điều chỉnh cần và bứt ghi sao cho bút ghi có thể vẽ lên giấy ghi rõ nét và biên độ giao động của bứt ghi không quá lớn
- Bật máy và điều chỉnh trụ quay với tốc
độ trung bình để ghi đồ thị hoạt động của tim ếch
Trang 8Nhận xét:
-Nhìn vào đồ thị trên ta thấy có nhịp tim lúc
bình thường của ếch khi không nhận kích
thích ,có chỗ bị kích thích khiến tim có đợt co
phụ và có đợt nghỉ bù
-Nếu chúng ta kích thích lúc tim đang dãn thì
sẽ thấy 1 đợt co phụ của tim khi kích thích
nhiều tim co không dãn đến khi kết thúc kích
thích ta sẽ thấy sự nghỉ bù bằng khoãng thời
gian tim đã co Còn khi ta kích thích đúng lúc đang co thì không thấy phần co phụ
và nghỉ bù
BÀI 5: CÁC THÍ NGHIỆM VỀ TUẦN HOÀN MÁU 1/ Đo huyết áp
1.1/ Các phương tiện cần thiết
-Huyết áp kế thủy ngân hoặc huyết áp kế đồng hồ
-Ống nghe tim, phổi
-Bàn ,ghế
1.2/ Tiến hành thí nghiệm
* Phương pháp Korotkov
-Huyết áp được xác định bằng phương pháp Korotkov, đo bằng huyết áp kế đồng
hồ hoặc huyết áp kế thủy ngân, đo ở tay trái Huyết
áp kế gồm một bao cao su được nối với 1 áp kế
đồng hồ bằng một đoạn ống cao su Áp kế này lại
được nối với bóp cao su có van và một ốc có thể
vặn chặt hoặc nới lỏng
Nguyên tắc của phương pháp này là
dùng bao cao su quấn quanh cánh tay và bơm khí
vào bao cao su Khi áp lực không khí
trong bao cao su lớn hơn trị sô huyết áp tối đa thỳ
động mạch cánh tay bị ép bẹp làm cho máu không
chảy qua được Do đó, khi đặt ống nghe trên động
mạch ở phía dưới chỗ buộc bao cao su thì
không nghe thấy mạch đập Khi áp lực không khí trong bao cao su ngang bằng với huyết áo tối đa thỳ máu bắt đầu chảy được trong động mạch và làm rung thành
Huyết áp kế đồng hồ
Đồ thị hoạt động của tim
Trang 9động mạch nên bắt đầu nghe thấy mạch đập Khi áp lực không khí trong bao cao su nhỏ hơn trị số huyết áp tối thiểu thì huyết áp đẩy căng thành động mạch ra làm cho đọng mạch cánh tay không co dãn được Do đó khi đặt ống nghe lên trên động mạch ở phía dưới chỗ buộc bao cao su thì cũng không nghe thấy mạch đập Khi áp lực không khí trong bao cao su hạ dần xuống đến mức ngang bằng huyết áp tối thiểu và thấp hơn huyết áp tối thiểu thì lại không nghe thấy mạch đập nửa
*Cách đó huyết áp động mạch cánh tay
Trước khi đo huyết áp đối tượng được nghỉ ngơi thoải mái ít nhất 15 phuts
Đối tượng được đo nằm ngửa trên giường ở tư thế thoải mái nhất, tay thả lỏng
- Người đo quấn bao cao su quanh cánh tay đối tượng, chặt vừa phải và đặt đồng hồ của huyết áp trước mặt đeo ống nghe tim phổi vào tai và đặt trống nghe ở động mạch cánh tay sát bên dưới bao cao su để nghe mạch đập
- Tay phải cầm bóp cao su và dùng ngón tay trỏ và ngón tay cái vặn chặt ốc ở bóp cao su, mắt nhìn kính đồng hood, rồi từ từ bơm hơi cho đến khi không nghe thấy tiếng mạch đập và kim đồng hồ huyết áp kế chỉ vào số 140-1500mmHg thì dừng
- Sau đó mở nhẹ ốc cho hơi ra từ từ và lắng nghe mạch đập, mắt theo dõi kim đồng hồ của huyết áp kế
Trị số trên đồng hồ lúc nghe thấy tiếng đập đầu tiên chỉ huyết áp tâm thu ( huyết áp tối đa) và lúc bắt đầu không còn nghe tiếng mạch đập nửa chỉ huyết áp tâm trương ( huyết áp tối thiểu)
ăn uống và sinh hoạt
- Trị số huyết áp của cá nhân trong nhóm không có sự sai khác với trị số huyết áp
lý thuyết
Trang 10- Huyết áp và vận tốc máu trong các đoạn mạch có quan hệ mật thiết với nhau
Nếu vận tốc máu lớn thì huyết áp tăng lên( huyết áp cao ), còn vận tốc máu chậm
thì huyết áp giảm ( huyết áp thấp) Khi máu ở động mạch do lực tống của tim nên
máu ở động mạch (nói chung) và ở động mạch chủ có vận tốc lớn nhất, qua đến
mao mạch do tiết diện mao mạch nhỏ nên vận tốc máu giảm và khi qua tĩnh mạch
thì vận tốc lớn do áp suất của mao mạch và lực hút của tâm nhỉ nên vận tốc máu
tăng dần ( lớn hơn vận tốc máu ở mao mạch và chậm hơn vận tốc máu ở động
mạch )
BÀI 8: CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ TIÊU HÓA
1/ Quan sát cấu tạo các bộ phận thuộc hệ tiêu hóa
1.1/ Các phương tiện cần thiết
-Tranh về hệ tiêu hóa của người
-Mô hình về hệ tiêu hóa của người
-Dung dịch adrenalin nồng độ 1%
-Muối ăn (NaCl)
-Ếch
1.2/ Tiến hành thí nghiệm
a Quan sát cấu tạo của hệ tiêu hóa
- Quan sát trên mô hình nêu ví trí và cấu tạo các bộ phận của hệ tiêu hóa
Cấu tạo hệ tiêu hóa
Trang 11+ Tuyến tụy
+ Gan và túi mật
+ Ruột thừa: là phần nối với trực tràng nằm bên phải ổ bụng
- Quan sát trên tranh hình dạng và cấu tạo các bộ
phận hệ tiêu hóa
2/ Tính chất và tác dụng của enzim trong nước bọt đối với tiêu hóa tinh bột
2.1/ Dụng cụ- hóa chất
- Dụng cụ: giá đựng ống nghiệm, ống nghiệm, ống đong chia độ, cốc thủy tinh
Đũa thủy tinh, đèn cồn và giá đun
- Hóa chất: dung dịch tinh bột sống 1%, hồ tinh bột 1%, dung dịch iot 1%, thuốc
thử trômme (pha hai dung dịch NaOH 10% và CuSO4 1% theo tỉ lệ 1:1), dung dịch HCl 2%, nước bọt
Trang 12-Rửa sạch ống nghiệm và để khô Đánh dấu 5 ống nghiệm theo thứ tự
1a,2a,3a,4a,5a và 1b,2b,3b,4b,5b
-Lấy 10ml nước bọt, pha loãng và lọc
-Lần lượt đổ vào 5 ống nghiệm các dung dịch như sau:
+Ống 1a: 5ml hồ tinh bột+5ml nước bọt
+Ống 2a: 5ml hồ tinh bột+5ml nước bọt đã đun sôi
+Ống 3a:5ml hồ tinh bột+5ml nước bọt+ vài giọt dung dịch HCl 2%
+Ống 4a:5ml hồ tinh bột+5ml nước lã
+Ống 5a: 5ml tinh bột sống+5ml nước bọt
-Lắc đều tất cả các ống nghiệm đặt vào trong tủ ấm ( 370C) trong khoảng 10- 15 phút rồi lấy ống nghiệm ra khỏi tủ sấy và quan sát độ trong các ống
- San ½ dung dịch trong ống nghiệm (a) sang 5 ống nghiệm (b) tương ứng:
+ Sau đó nhỏ vào các ống (a), mỗi ống vài giọt dung dịch iot 1% Quan sát màu sắc trong các ống nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm
+ Nhỏ vào các ống (b), mỗi ống vài giọt dung dịch troomme rồi đun sôi trên ngọn lửa đèn cồn Quan sát màu sắc của các ống nghiệm và giải thích kết quả thí
-San ½ dung dịch trong ống nghiệm (a) sang 5 ống nghiệm (b) tương ứng:
+ Sau đó nhỏ vào các ống (a), mỗi ống vài giọt dung dịch iot 1% thấy:
1 Ống 1a chuyển màu tím đen và ít kết tủa chưa tan ở dưới
2 Ống 2a có màu xanh tím nhạt và có kết tủa chưa tan ở dưới
3 ống 3a có màu xanh tím đậm , kết tủa tan hết
4 ống 4a có màu xanh tím đậm và có kết tủa chưa tan hết ở dưới
5 ống 5a có màu nâu và 1 ít kết tủa chưa tan ở dưới
+ Nhỏ vào các ống (b), mỗi ống vài giọt dung dịch troomme thấy cả 5 ống có màu xanh gia trời ở dướ đáy ống nghiệm và phần trên trong màu sắc kết tủa dưới đáy ống nghiệm có độ đậm nhạt khác nhau , độ đậm của kết tủa tăng theo
3b<4b<5b<2b<1b.và lọ 1b cũng là lọ có lượng kết tủa nhiều nhất
+ Đun sôi các ống nghiệm b thấy:
ống 1b có hiện tượng phân tách 2 lớp dưới có màu
xanh và trên có màu vàng xanh
ống 2b,3b,4b,5b không thấy thay đổi màu sắc
* Giải thích:
- Lắc đều tất cả các ống nghiệm đặt vào trong tủ
ấm ( 370C) trong khoảng 10- 15 phút rồi lấy ống
nghiệm ra khỏi tủ sấy thì thấy độ trong của ống
nghiệm giảm theo 5a >1a >3a >2a >4a và có phần
Sinh viên: Bùi Thị Huyền ống nghiệm a sau khi lấy từ trong tủ sấy raPage 12
Trang 13kết tủa lắng xuống dưới ống nghiệm với tỉ lệ giảm dần 4a>1a>2a>5a>3a vì trong nước bọt chưa enzym tiêu hóa biến đổi tinh bột thành đường nên
ống nghiện sẽ thay đổi độ trong, 5a trong nhất vì enzym đã biến đổi tinh bột thành đường nhiều nhất, 1a do tác dụng với hồ tinh bột khả năng phản ứng giảm, 3a do tác dụng của HCl 2% làm giảm khả năng hoạt động của các enzym, 2a do nước bọt đun sôi nên mất khả năng phản ứng, 4a nước lã không làm biến đổi tinh bột Kết tủa ở dưới đáy ống nghiệm là tinh bột dư và đường tạo thành khi phản ứng của tinh bột với enzym
-San ½ dung dịch trong ống nghiệm (a) sang 5 ống nghiệm (b) tương ứng:
+ Sau đó nhỏ vào các ống (a), mỗi ống vài giọt dung dịch iot 1% thấy:
1 Ống 1a chuyển màu tím đen và ít kết tủa chưa tan ở dưới
2 Ống 2a có màu xanh tím nhạt và có kết tủa chưa tan ở dưới
3 ống 3a có màu xanh tím đậm , kết tủa tan hết
4 ống 4a có màu xanh tím đậm và có kết tủa chưa tan hết ở dưới
5 ống 5a có màu nâu và 1 ít kết tủa chưa tan ở dưới
• Vì ống 1a chứa đường và tinh bột còn
dư nên có phản ứng màu của iot cới tinh
bột có màu xanh tím trộn với màu của iot
tóc dụng với đường có màu nâu tạo hỗn
hợp có màu gần giống màu tím đen
• ống 2a chuyển màu xanh tím nhạt có
kết tủa ở dưới do nước bọt đun sôi là mất
khẳ năng hoạt động của enzym nên tinh
bột vẫn còn sẽ phản ứng với iot, kết tủa ở
dưới là tinh bột chưa phản ứng hết
• ống 3a chuyển màu xanh tím đậm do
nước bọt ở trong môi trường axit bị giảm
khả năng hoạt động nên không phản ứng
với tinh bột nên tinh bột vẫn còn sẽ phản
ứng với iot, kết tủa tan hết là do tinh bột
phản ứng hết với iot
• ống 4a nước lả không phản ứng với tinh
bột nên khi cho iot vào sẽ có phản ứng
màu với iot tạo màu xanh tím đậm, một
phần tinh bột chưa phản ứng hết lắng ở
dưới
• ống 5a có màu nâu do iot tác dụng với
đường mantozo được tạo thành khi iot tác
dụng với tinh bột nên có màu nâu và kết
tủa ở dưới là đường chưa phản ứng hết
+ Nhỏ vào các ống (b), mỗi ống vài giọt
dung dịch trôme thấy cả 5 ống có màu
xanh gia trời ở dưới đáy ống nghiệm do
ống nghiệm b khi cho dung dịch ống nghiệm a sau khi cho iot