Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
65,03 KB
Nội dung
1 CHƯƠNG 5: GIẢI PHẪU – SINH LÝ HỆ HÔ HẤP Thành phần hệ hô hấp: -Hô hấp trên: + Mũi + Hầu (họng) -Hô hấp dưới: + Thanh quản +Khí quản +TIểu phế quản Các thành phần có chức trao đổi khí thuộc đường dẫn khí -Phổi: + Tiểu phế quản + Tiểu phế quản tận + Phế nang - Phổi thực chức trao đổi khí Hệ hơ hấp có hai chức năng: Vận chuyển khí Trao đổi khí: Chỉ xảy phổi 1.Câu hỏi 1: Trình bày cấu tạo phù hợp với chức phận đường dẫn khí 1.1 Mũi * Mũi phần hệ hơ hấp: - Phía ngồi tháp mũi - Phía hốc mũi 1.1.1Tháp mũi - Là phần mũi lộ mặt gồm: + Một khung xương sụn phủ da mặt ngồi lót niêm mạc mặt -Chức năng: Lấy khơng khí từ bên ngồi môi trường 1.1.2Hốc mũi - Được vách mũi chia dọc thành hai nửa: + Mỗi nửa mở thông mặt lỗ mũi trước +Liên tiếp với tỵ hầu qua lỗ mũi sau -Phần trước hốc mũi tiền đình mũi: nằm sau lỗ mũi trước + Tiền đình vây quanh sụn -Phần sau hốc mũi vây quanh xương + da phủ tiền đình mũi có lơng tuyến tiết nhầy để cản bụi *Xoăn mũi - Ở thành ngồi có xoăn mũi nhô vào ổ mũi: xoăn mũi trên, - Ba xoăn mũi chia ổ mũi thành ngách: + Ở xoăn mũi ngách bướm – sàng + Ở ba xoăn mũi ngách mũi trên, + Các ngách mũi có lỗ thơng với xoang Các xoăn mũi làm tăng diện tích bề mặt thành ổ mũi *Niêm mạc mũi: -Trừ tiền đình mũi che chở lớp da, phần lại hốc mũi đc lót niêm mạc - Niêm mạc đc chia thành hai phần: +) Vùng hô hấp: + Là vùng xoăn mũi + Niêm mạc chứa nhiều mao mạch, lớp biểu mơ có nhiều tế bào tiết nhầy liên tiếp với niêm mạc xoang Chức hơ hấp: Lọc khơng khí; làm ẩm, làm ấm khơng khí +) Vùng khứu: + Là vùng niêm mạc lót mặt xoang mũi phần vách mũi liền kề + Có mạch máu + Nhưng chứa nhiều tế bào cảm thụ khứu giác Chức ngửi mũi - Ngoài mũi có chức phát âm *Hốc mũi thông với xoang cạnh mũi -Các xoang cạnh mũi hốc khí xương quanh hốc mũi - Chúng mở vào hốc mũi lót lớp niêm mạc liên tiếp với niêm mạc ổ mũi -Xoang hàm xoang lớn nằm thân xương hàm -Các xoang sàng hốc khí mê đạo sàng xếp thành ba nhóm trước, sau - Xoang trán nằm phần trai trán - Xoang bướm nằm thân xương bướm => Mũi quan tiếp nhận khởi đầu q trình sưởi ấm, làm ẩm, lọc khơng khí Là quan khứu giác phát âm 1.2 Hầu - Hầu ống hình phễu dài khoảng 13cm từ sọ tới đầu cuả thực quản ngang mức bờ sụn nhẫn * Cấu tạo: - Thành hầu cấu tạo bám xương đc lót niêm mạc * Chức năng: - Hầu vừa đường dẫn khí vừa đường dẫn thức ăn - Là buồng cộng hưởng âm chứa hạnh nhân, thành phần hệ thống miễn dịch * Khoang hầu chia thành ba phần: phần mũi, phần miệng phần quản - Phần mũi: + Nằm sau lỗ mũi sau, hầu + Được ngăn cách với hầu mềm lúc nuốt + Thành sau mũi vòm hầu + Niêm mạc có nhiều mơ dạng bạch huyết tạo nên hạch nhân hầu(VA): Hạch nhân phát triển trẻ tuổi hay bi viêm + Ở thành bên có lỗ hầu vòi tai; vòi tai ống thơng tỵ hầu với hòm nhĩ + Mơ dạng bạch huyết quanh lỗ hầu vòi tai tạo nên hạnh nhân vòi -Phần miệng + Thơng với hầu thông trước với ổ miệng qua eo họng + Mô dạng bạch huyết niêm mạc phần gọi hạch nhân lưỡi + Thành bên hầu có chứa hạch nhân Hai hạnh nhân vs hạnh nhân lưỡi ,hai hạnh nhân vòi hạnh nhân hầu tạo nên vòng bạch huyết quanh hầu -Phần quản + Liên tiếp với hầu thực quản + Trước hầu quản phân biệt thành hai phần: lỗ vào quản, phần ngăn cách với quản sụn phễu, sụn nhẫn gian phễu *Chức năng: - Dẫn khí - Tham gia hệ thống miễn dịch thể 1.3 Thanh quản - Nằm hầu khí quản - Là quan phát âm * Thành quản: - Được cấu tạo từ chín sụn nối với dây chằng màng + Chín sụn quản gồm ba sụn đơn( sụn nhẫn, sụn giáp, sụn thượng thiệt); ba sụn đôi( sụn phễu, sụn sừng, sụn chêm) -Thanh quản thông với lỗ hầu lỗ vào quản - Có hai cặp nếp niêm mạc từ thành quản nhơ vào lòng quản: hai nếp tiền đình giới hạn nên khe tiền đình, hai nếp âm nằm hai bên phần trước khe môn - Các nếp khe chia quản thành phần: + Phần tiền đình quản từ lỗ vào quản tới nếp tiền đình + Phần ổ môn từ nếp âm tới bờ sụn nhẫn + Phần phần thắt hẹp từ khe tiền đình tới khe mơn *Chức năng: Dẫn khí 1.4 Khí quản - Là đoạn ống nối từ quản tới phế quản - Là ống gồm 16-20 vòng sụn hình chữ C chồng lên nhau, vòng sụn mở phía sau - Thành sau khí quản đc tạo mơ liên kết trơn * Cấu tạo: Khí quản đc cấu tạo ba lớp: - Lớp ngồi gồm mơ xơ chun bọc quanh sụn - Lớp gồm sụn dải trơn căng đầu vòng sụn, mơ liên kết chứa mạch máu thần kinh - Lớp biểu mô trụ có lơng chuyển, có tế bào hình đài tiết nhầy * Chức năng: Dẫn khí vào phế quản - Khi đường hơ hấp bị tắt, ta mở khí quản cách rạch vòng sụn luồn ống kim loại vào để không khí qua ống vào phổi 2.Phổi 2.1 Hình thể - Phổi tạng xốp đàn hồi nên độ lớn thay đổi nhiều theo lượng khí chứa bên -Phổi chia thành thùy khe -Phổi phải lớn phổi trái chia làm ba thùy, phổi trái có hai thùy - Mỗi thùy lại chia thành phân thùy - Mỗi phân thùy lại chia thành nhiều tiểu thùy phổi theo phân chia phế quản 2.2 Cấu tạo phổi a) Sự phân chia phế quản *Sơ đồ( Khơng ghi vào thi) Phế quản chính: gồm phế quản phải phế quản trái Ví dụ: vs phế quản phải ( tương tự với phế quản trái) Phế quản phải(bậc 1) => phế quản thùy(bậc 2) => phế quản phân thùy( bậc 3) => phân thùy phế quản - phổi => tiểu phế quản => tiểu phế quản tận => tiểu phế quản hô hấp => phế nang Trong đó: Tiểu phế quản kết hợp với tiểu động mạch phổi, tiểu tĩnh mạch phổi,và mao mạch bạch huyết tạo tiểu thùy phổi -Phế quản nhánh chia đơi khí quản, phế quản phải to hơn, ngắn nằm thẳng đứng so với phế quản trái - Ở phổi, phế quản phân chia nhỏ dần đến phế nang - Trước hết, phế quản ( phế quản bậc 1) chia thành phế quản thùy( phế quản bậc 2) => dẫn khí vào thùy phổi + Trong đó: phế quản phải chia thành phế quản thùy, phế quản trái chia thành phế quản thùy -Mỗi phế quản thùy chia thành phế quản phân thùy ( phế quản bậc 3) - Mỗi phế quản phân thùy dẫn khí vào vùng mơ phổi gọi phân thùy phế quản-phổi - Phế quản phân thùy chia nhánh nhiều lần phân thùy, giảm dần đường kính số lượng sụn sau lần phân chia + Khi ống phế quản đạt đến đường kính khoảng mm, sụn biến ống phế quản cỡ đc gọi tiểu phế quản + Mỗi tiểu phế quản với tiểu động mạch phổi, tiểu tĩnh mạch phổi mạch bạch huyết vào vùng mơ phổi nhỏ có bao mơ liên kết riêng gọi tiểu thùy phổi -Trong tiểu thùy phổi, tiểu phế quản chia thành tiểu phế quản tận - Mỗi tiểu phế quản tận chia thành tiểu phế quản hô hấp - Mỗi tiểu tế bào hô hấp chia thành ống phế nang - Mỗi ống phế nang chia thành phế nang + Các phế nang đc vây quanh mạng lưới mao mạch phổi *Thành phế quản: - Được cấu tạo sụn,cơ trơn lót niêm mạc mặt - Các vòng sụn, mảnh sụn có tác dụng làm cho đường dẫn khí ln ln mở để khơng khí vào phổi dễ dàng - Nhờ có trơn, đường dẫn khí có khả thay đổi đường kính => Điều hòa lượng khơng khí vào phổi + Khi co rút làm hẹp lòng tiểu phế quản gây khó thở bệnh hen phế quản *Phế nang: -Là túi khí - Miệng phế nang mở thơng với tiểu phế quản hơ hấp - Thành đc lót biểu mô vảy đơn đc chống đỡ màng đáy mỏng -Thành phế nang có hai loại tế bào biểu mô: + Loại I : Tế bào biểu mơ vảy đơn(mỏng), chiếm phần lớn diện tích thành phế nang +Loại II: Tế bào tròn hình vng: Tiết dịch phế nang Trong dịch phế nang có chất surfactant: hỗn hợp phospholipid, lipoprotein có tác dụng giảm sức căng bề mặt dịch phế nang -Trên thành phế nang có đại thực bào b) Màng hô hấp => học kỹ Câu hỏi 2: Mô tả cấu tạo màng hô hấp nêu ý nghĩa -Màng hơ hấp mỏng, có chiều dày khoảng 0,2 – 0,6 micromet * Màng hơ hấp gồm có lớp( hình vẽ) - Lớp dịch lót lòng phế nang có chứa chất hoạt diện ( surfactant) - Lớp tế bào biểu mô phế nang - Màng đáy lớp biểu mô phế nang - Khoảng kẽ - Màng đáy mao mạch - Lớp tế bào nội mô mao mạch *Lớp dịch lót lòng phế nang có chứa chất hoạt diện ( surfactant) - Là lớp dịch mỏng, phủ mặt lớp bểu mơ phế nang - Có tác dụng giảm sức căng bề mặt lòng phế nang nhỏ => Tránh tình trạng xẹp phế nang nhỏ, phồng vỡ phế nang lớn - Thành phần lớp surfactant phospholipid tế bào phế nang lớn tiết + Tế bào bắt đầu sản xuất surfactant từ tháng thứ – thời kì bào thai -Trong trường hợp bị tắc mạch phổi thở oxy cao áp kéo dài => chất surfactant bị => dẫn đến xẹp phế nang suy hô hấp * Lớp tế bào biểu mơ phế nang - Gồm có hai loại tế bào là: + Tế bào phế nang nhỏ: Tế bào lót nguyên thủy phế nang, mẫn cảm với đột nhập có hại vào phế nang + Tế bào phế nang lớn: có khả tiết chất hoạt diện *Màng đáy lớp biểu mô phế nang - Cấu tạo dạng sợi - Bản chất polysaccharid *Khoảng kẽ: Là khoảng màng đáy biểu mô phế nang màng đáy mao mạch phổi * Màng đáy mao mạch *Lớp tế bào nội mơ mao mạch => Tuy có cấu tạo lớp màng hô hấp mỏng có diện tích lớn => Vì vậy, máu bão hòa oxy sau qua phổi => Ý nghĩa: Hiệu suất trao đổi khí đạt cao 2.3 Màng phổi áp suất âm khoang màng phổi Câu hỏi 3: Trình bày chế tạo áp suất âm ý nghĩa áp suất âm khoang màng phổi -Màng phổi: Là mạc bọc lấy phổi, gồm hai lá: thành tạng + Giữa hai khoang màng phổi -Lá tạng bọc sát dính vào nhu mơ phổi, lách vào rãnh liên thùy phổi, để ngăn cách phân thùy phổi + Ở rốn phổi, tạng quặt để liên tiếp với thành -Lá thành: áp sát phía ngồi tạng, liên tiếp với tạng rốn phổi dính vaog mặt thành ngực - Khoang màng phổi: nằm thành tạng + Trong khoang có dịch để giảm cọ sát thở, làm cho hai trượt lên dễ dàng +Khoang màng phổi khoang ảo + Mỗi phổi có khoang màng phổi riêng, không thông với +Áp suất khoang màng phổi nhỏ áp suất khơng khí gọi áp suất âm => có tác dụng làm cho phổi nở đến sát mặt thành ngực *Cơ chế tạo áp suất âm - Do tính đàn hồi nhu mơ phổi, nên có sức co xẹp lại, tạo xu phổi co nhỏ lại theo độ nở thành ngực - Lồng ngực không co nhỏ theo sức co phổi mà có khuynh hướng nở to - Dịch màng phổi đc vận chuyển liên tục mạch bạch huyết góp thêm phần tạo áp suất âm khoang màng phổi => Nhờ có áp suất âm màng phổi làm cho phổi dãn sát vào thành ngực, phổi thay đổi thể tích theo lồng ngực thực chức thơng khí * Ý nghĩa áp suất âm khoang màng phổi - Áp suất âm khoang màng phổi làm cho phổi dễ dàng nở bám sát với thành ngực nên tạng ln dính sát vào thành => vậy, phổi di động theo cử động lồng ngực cách dễ dàng - Áp suất âm khoang màng phổi làm cho lồng ngực có áp suất thấp vùng khác nên máu tim dễ dàng máu lên phổi dễ dàng, làm nhẹ gánh cho tim phải - Áp suất âm khoang màng phổi làm cho hiệu suất trao đổi khí đạt cao Chức đường dẫn khí: *Chức dẫn khí: Là chức quan trọng đường dẫn khí -Chức dẫn khí đc thực tốt đường dẫn khí thơng thống *Chức bảo vệ: - Hệ thống lơng mũi có tác dụng cản hạt bụi to cà hạt bụi nhỏ có kích thước < micromet vào đến phế nang - Lớp dịch nhày chuyển động hệ thống lông mao bề mặt biểu mô lát mặt đường dẫn khí có tác dụng bám đính hạt bụi, vi khuẩn đẩy chúng => Cơ chế làm khơng khí hữu hiệu - Nếu nguyên nhân làm liệt chuyên động hệ thống lơng mao dẫn đến tình trạng dễ mắc bệnh nhiễm trùng phổi 10 * Chức sưởi ấm bão hòa nước khơng khí hít vào - Đặc điểm cấu trúc hệ hơ hấp đường hơ hấp có tác dụng làm cho khơng khí hít vào đc sưởi ấm đến nhiệt độ thể 37 0C - Khơng khí hít vào bão hòa nước nhờ hệ thống mao mạch phong phú đường dẫn khí nhờ có tuyến tiết nước, tiết nhày lớp biểu mơ lát mặt đường dẫn khí * Ngồi ra, đường dẫn khí có số chức khác: phát âm, chức góp phần biểu lộ tình cảm thơng qua lời nói, tiếng cười, tiếng khóc Chức thơng khí phổi 4.1 Các động tác hơ hấp a) Động tác hít vào * Hít vào bình thường: -Được thực hít vào thơng thường co lại => Tăng kích thước lồng ngực theo ba chiều - Khi hồnh co, vòm hồnh hạ thấp xuống, làm tăng chiều thẳng đứng lồng ngực - Cơ hoành hơ hấp quan trọng => Khi liệt hồnh, hô hấp bị rối loạn nghiêm trọng , bệnh hồnh có ảnh hưởng đến hoạt động hồnh ảnh hưởng đến hơ hấp - Khi hít vào co lại => xương sườn nâng lên => thể tích lồng ngực tăng lên theo chiều trước sau ngang lồng ngực => Tăng dung tích lồng ngực - Nhờ áp suất âm khoang màng phổi => Phổi dãn theo lồng ngực => dung tích phổi tăng lên, áp suất khơng khí phế nang thấp áp suất khí áp suất khơng khí từ ngồi tràn vào phổi => Động tác hít vào động tác tích cực đòi hỏi co * Hít vào gắng sức - Khi cố sức hít vào, ngồi hít vào, thơng thường có số khác tham gia làm cho: + Kích thước lồng ngực tăng lên nhiều + Phổi dãn nhiều + Áp suất khoang màng phổi âm + Khí vào phổi nhiều -Trong động tác hít vào gắng sức, hồnh tiếp tục hạ thấp so với hít vào thơng thường 35 - Các hạt bạch cầu ưa base thường chứa heparin, histamin -Cả bạch cầu ưa base dưỡng bào giải phóng heparin vào máu -Heparin chất chống đơng máu có tác dụng làm tan cục máu đông nhỏ mao mạch -Dưỡng bào bạch cầu ưa base đóng vai trò quan trọng số phản ứng dị ứng kháng thể IgE gây phản ứng dị ứng hay gắn vào dưỡng bào bạch cầu ưa base + Khi có kháng nguyên đặc hiệu phản ứng với kháng thể, kháng nguyên gắn vào kháng thể Làm cho dưỡng bào bạch cầu ưa base vỡ giải phóng lượng lớn histamin, heparin, Những chất gây phản ứng mạch phản ứng mô chỗ để gây biểu dị ứng -Số lượng bạch cầu ưa kiềm tăng lên phản ứng dị ứng d) Bạch cầu lympho -Có hai loại bạch cầu lympho: Bạch cầu lympho T bạch cầu lympho B *Bạch cầu lympho T ( CD8+) (CD4+) -Bạch cầu lympho T bắt nguồn từ tế bào gốc sinh máu vạn xương => Chúng vào máu hoàn thành phát triển chúng tuyến ức -Khi lymphocyte T qua tuyến ức, receptor bề mặt kí hiệu CD8 CD4 cài vào màng tế bào + Lympho T mang receptor CD4 gọi gọi CD4 + + Lympho T mang receptor CD8 gọi gọi CD8 + -Các receptor bề mặt cho phép lympho T nhận biết kháng nguyên peptid -Các lympho T hoạt hóa đáp ứng với kháng ngun cách cơng trực tiếp cách giải phóng chất gọi lymphokin + Các lymphokin hấp dẫn bạch cầu hạt đến vùng xâm nhập kích thích lympho B lympho T khác Chức đáp ứng miễn dịch lympho T gọi miễn dịch qua trung gian tế bào -Lympho T đóng vai trò quan trọng hoạt động chức lympho B -Những người bị hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) có số lượng lymphoT (CD4 +) giảm *Bạch cầu lympho B 36 - Lympho B phát triển tủy xương theo máu đến mô bạch huyết lách, hạch amidan, hạch bạch huyết thành ruột non -Khi bị kích thích kháng nguyên đặc hiệu => Một số lympho B hoạt hóa để thành nguyên bào lympho => Một số nguyên bào lympho tiếp tục biệt hóa thành nguyên tương bào => Các nguyên tương bào phân chia biệt hóa nhanh thành tương bào tế bào sản xuất kháng thể => Các kháng thể tiết vào bạch huyết đưa vào máu tuần hoàn để phản ứng với kháng nguyên phá hủy chúng -Một số lympho B đặc hiệu hóa để nhận biết kháng nguyên sau kháng nguyên lại xâm nhập vào thể lần => Các lympho B gọi tế bào nhớ => Lympho B sống nhiều năm thực chức miễn dịch dịch thể -Số lượng bạch cầu lympho tăng : bệnh nhân nhiễm khuẩn, nội tiết -Và giảm hội chứng suy giảm miễn dịch, suy tủy dùng thuốc ức chế miễn dịch e) Bạch cầu mono -Bạch cầu mono loại tế bào lớn loại bạch cầu -Được sinh tủy xương cần khoảng ngày để phát triển trước giải phóng vào máu -Chức năng: vận động thực bào mạnh -Bạch cầu mono gọi đại thực bào, so với bạch cầu trung tính, đại thực bào thực bào nhiều vi khuẩn ăn phân tử có kích thước lớn kể thân bạch cầu trung tính số lượng lớn mô hoại tử -Đại thực bào đóng vai trò quan trọng khởi động trình sản xuất kháng thể bạch cầu lympho B -Bạch cầu mono tăng nhiễm khuẩn mạn, bệnh u ác tính -Giảm trường hợp stress nặng, dùng corticoid, dùng thuốc ức chế miễn dịch hóa chất *Các phần sau bạch cầu khơng có mục tiêu =>học qua 4.3 Q trình sinh bạch cầu 37 -Bạch cầu có nguồn gốc từ tế bào gốc sinh máu vạn tủy xương -Các tế bào gốc sinh máu vạn phát triển thành tế bào tiền thân dòng lympho tế bào tiền thân dòng tủy -Các tế bào tiền thân dòng lympho sinh tế bào tiền lympho T tiền lympho B + Hầu hết tế bào lympho rời khỏi tủy xương trước chín + Lympho T trưởng thành tuyến ức + Lympho B phát triển trưởng thành mô bạch huyết ruột, lách tủy xương +Sự tạo thành lympho điều hòa lymphokin -Những tế bào tiền thân tăng sinh biệt hóa qua giai đoạn để tạo bạch cầu trung tính, bạch cầu ưa acid, mastocyt bạch cầu ưa base, bạch cầu mono Trình bày đặc tính chức tiểu cầu * Cấu trúc tiểu cầu( k có trog mục tiêu => học qua ) -Tiểu cầu sinh từ mẫu tiểu cầu tủy xương vào máu -Màng tiểu cầu tích điện âm mạnh, có nhiều chỗ lõm vào bào tương làm tiểu cầu có tính xốp tăng diện tích bề mặt lên nhiều -Trên màng tiểu cầu có receptor với collagen, => Khi thành mạch tổn thương lộ lớp collagen => Tiểu cầu dễ dàng kết dính vào khởi động trình hình thành nút tiểu cầu -Sau kết dính với thành mạch tổn thương , tiểu cầu hoạt hóa giải phóng chất hóa học bên hạt làm tiểu cầu lưu động máu kết tụ lại với để hình thành nút tiểu cầu => Tiểu cầu coi yếu tố quan trọng để đánh giá chức caamg máu thể 5.1 Những đặc tính tiểu cầu ( Có đặc tính chính) a) Khả hấp thụ vận chuyển chất -Tiểu cầu có khả hấp thụ chất huyết tương tế bào tổ chức tổ chức khác để tạo thành lớp khí bao quanh tiểu cầu => Nhờ chất thiết yếu cho q trình cầm máu đơng máu lưu hành đến nơi cần thiết để làm nhiệm vụ b) Khả kết dính tiểu cầu 38 -Tiểu cầu dàn dính vào số bề mặt ống nghiệm, bi thủy tinh, thạch anh, collagen lực hút tĩnh điện tiểu cầu chất -Hiện tượng dính tăng lên sau mổ, sau đẻ sau phá hủy tổ chức c) Khả ngưng tập tiểu cầu -Tiểu cầu có khả kết dính lẫn tạo nên kết tụ tiểu cầu gọi tượng ngưng tập tiểu cầu d) Khả thay đổi hình dạng giải phóng tiểu cầu -Dưới tác dụng ADP, thrombin tiểu cầu bị ngưng tập, xảy loạt biến đổi, q trình thay đổi hình dạng giải phóng tiểu cầu : +Tiểu cầu phồng to lên, trải rộng ra, kết dính, ngưng tập, hình thành chân giả, hạt, co lại, +Sau tiểu cầu co rút, giải phóng loạt yếu tố serotonin, histamin, Hiện tượng có ý nghĩa quan trọng việc tham gia tạo thành đinh cầm máu mạch máu có tổn thương 5.2 Chức tiểu cầu: ( chức năng) a) Bảo vệ thành mạch -Cơ chế để tiểu cầu củng cố thành mạch tiểu cầu có khả làm non hóa tế bào nội mạc củng cố màng nội mạc qua vai trò yếu tố tăng trưởng tế bào nội mạc nguồn gốc từ tiểu cầu => Tăng sức bền thành mạch b) Tham gia vào trình cầm máu -Nhờ có khả dính, ngưng tập giải phóng chất mà tiểu cầu tham gia tích cực vào q trình cầm máu c) Tham gia vào q trình đơng máu -Ngay tiếp xúc với collagen, bên cạnh việc dính, ngưng tập, để khởi động q trình cầm máu, có q trình hoạt hóa màng tiểu cầu để chuyển yếu tố XI thành yếu tố XI h -Sau có tượng thay đổi hình dạng tiểu cầu giải phóng yếu tố tiểu cầu có vai trò quan trọng việc tạo phức hợp IXh, VIIIh, Ca++ q trình đơng máu 5.3 Q trình sinh tiểu cầu( học qua => Khơng có mục tiêu) - Tiểu cầu mảnh tế bào tách từ tế bào lớn mẫu tiểu cầu -Mẫu tiểu cầu có nguồn gốc từ tế bào sinh máu vạn tủy xương 39 -Tế bào gốc phát triển thành tế bào tiền thân dòng tiểu cầu gọi đơn vị tạo cụm mẫu tiểu cầu (CFUMeg) -Các CFU-Meg phát triển thành cụm mẫu tiểu cầu trưởng thành -Trong số trường hợp stress, chảy máu, bỏng, kích thích giao cảm làm lách giải phóng số lượng lớn tiểu cầu dự trữ vào máu 6.Nêu định nghĩa cầm máu giai đoạn trình cầm máu -Cầm máu trình diễn nhằm hạn chế ngăn cản máu chảy khỏi mạch kh thành mạch bị tổn thương * Quá trình cầm máu thực qua giai đoạn: - Co mạch -Hình thành nút tiểu cầu -Đông máu -Co cục máu đông tan cục máu đơng 7.Trình bày chế, ý nghĩa giai đoạn trình cầm máu 7.1 Co mạch chỗ -Ngay sau thành mạch bị tổn thương => mạch máu co lại để : +Hạn chế lượng máu ngồi + Làm tốc độ lưu chuyển máu chậm lại Tạo điều kiện cho việc hình thành nút tiểu cầu tạo cục máu đông *Cơ chế co mạch: ( chế) -Là xung động đau từ nơi bị tổn thương hoạt hóa thần kinh giao cảm gây phản xạ co mạch -Tại vị trí tổn thương xuất điện hoạt động , điện hoạt động lan truyền dọc theo thành mạch gây co mạch -Serotonin thromboxanA2 tiết từ tiểu cầu gây tác dụng co mạch *Tổn thương lớn mức độ co mạch mạnh 40 -Co mạch kéo dài hàng phút, chí hàng tạo điều kiện cho tiểu cầu kết dính kết tụ vào nơi tổn thương 7.2 Tạo nút tiểu cầu -Bình thường tế bào nội mơ hình thành mạch máu tiết prostacyclin có tác dụng ức chế kết dính tiểu cầu -Khi thành mạch bị tổn thương làm rách lớp nội mơ, để lộ lớp collagen tích điện dương bên -Do tích điện âm có receptor với collagen => Tiểu cầu dễ dàng kết dính với thành mạch tổn thương - Bản thân tế bào nội mơ bị tổn thương giải phóng yếu tố hoạt hóa tiểu cầu, yếu tố won Willebrand cần cho kết dính tiểu cầu -Sau kết dính vào nơi tổn thương, tiểu cầu hoạt hóa => Bề mặt trở nên xù xì đồng thời tiết yếu tố hoạt hóa tiểu cầu, ADP thromboxan A => Các chất làm cho tiểu cầu khác lưu động máu kết tụ với tiểu cầu vừa bị kết dính -Các tiểu cầu kết tụ tiếp tục hoạt hóa tiết chất hóa học làm cho có thêm nhiều tiểu cầu đến kết tụ hình thành nút tiểu cầu *Ý nghĩa: -Sự hình thành nút tiểu cầu sơ bịt kín tổn thương làm cho máu ngừng chảy tổn thương mạch nhỏ -Thời gian hình thành nút tiểu cầu bình thường khoảng 2-4 phút -Khi số lượng chất lượng tiểu cầu giảm làm thời gian chảy máu kéo dài => Bệnh nhân dễ bị chảy máu sang chấn nhẹ thời gian chảy máu kéo dài phút - Chảy máu nặng xảy số lượng tiểu cầu giảm 50G/l, số lượng tiểu cầu 10G/l bệnh nhân chết khơng cầm máu 7.3 Tạo cục máu đông a) Các yếu tố đông máu -Hầu hết yếu tố đơng máu có huyết tương dạng tiền chất không hoạt động -Một hoạt hóa đóng vai trò enzym xúc tác cho hoạt hóa yếu tố đông máu khác làm cho phản ứng đông máu xảy theo kiểu dây chuyền mạng lưới fibrin tạo 41 b) Các giai đoạn đơng máu *Sơ đồ q trình đơng máu/80SGT b.1) Giai đoạn tạo thrombinase hình 5.3/81 SGT : Sự hình thành phức hợp prothrombinase theo đường nội sinh ngoại sinh *Con đường ngoại sinh -Bắt đầu giải phóng thromboplastin mơ ( yếu tố III) từ mạch máu mô bị tổn thương -Yếu tố III kết hợp hoạt hóa yếu tố VII -Phức hợp yếu tố III – yếu tố VII hoạt hóa ion Ca2+ hoạt hóa yếu tố X -Yếu tố X hoạt hóa kết hợp với phospholipid tiểu cầu, ion Ca 2+, yếu tố hoạt hóa tạo phức hợp prothrombinase -Q trình nàu diễn nhanh * Con đường nội sinh - Quấ trình đơng máu nội sinh hoạt hóa mản thân máu bị tổn thương tiếp xúc với vật lạ -Yếu tố đông máu hoạt hóa yếu tố XII -Các yếu tố đơng máu khác ( Yếu tố XI,IX) hoạt hóa theo kiểu dây chuyền -Sự hoạt hóa yếu tố X chế nội sinh cần có mặt phospholipid giải phóng từ tiểu cầu, ion Ca2+ yếu tố VIII( Yếu tố VIII hoạt hóa tác dụng cảu thrombin) -Sau hình thành yếu tố X hoạt hóa, hình thành phức hợp enzym prothrombinase giống chế hoại sinh b.2) Giai đoạn chuyển prothombin thành thrombin - Prothrombin :là globulin có huyết tương gan sản xuất + Nnos tiền chất không hoạt động enzym tiêu protein mạnh thrombin -Phức hợp enzym prothrombinase tạo thành với ion Ca2+ xúc tác cho phản ứng chuyển prothrombin thành thrombin -Phản ứng xảy vài giây -Thrombin khồng có tác dụng hình thành ổn định mạng fibrin mà cò có tác dụng hoạt hóa yếu tố VIII đường nội sinh, yếu tố V đường ngoại sinh 42 b.3) Giai đoạn chuyển fibrinogen thành fibrin -Dưới tác dụng thrombin phân tử fibrinogen bình thường hòa tan biến thành fibrin đơn phân -Các fibrin đơn phân trùng hợp để tạo sợi fibrin vài giây -Các sợi fibrin nối lại với cầu nối hidro lỏng lẻo nên không bền -Dưới tác dụng yếu tố ổn định fibrin – yếu tố XIIIh , cầu nối hidro thay cầu nối đồng hóa trị, tạo mạng fibrin bền vững => Cục máu đông hình thành có tác dụng bịt kín chỗ tổn thương cách vững 7.4 Co cục máu đông tan cục máu đông a) Co cục máu đông -Sau máu đông khoảng 1-2 h, cục máu đông co lại giải phóng tồn dịch gọi huyết -Huyết huyết tương toàn fibrinogen hầu hết yếu tố đơng máu -Hiện tượng co cục máu đơng có tác dụng làm mép vết thương khép lại gần để tạo điều kiện cho hóa sẹo -Cơ chế co cục máu đông: + Do thrombosthenin, actin myosin tiểu cầu có tác dụng làm tiểu cầu co lại -Chính protein kéo gai tiểu cầu gắn vào fibrin khiến cho cục máu đông bị ép lại -Sự co cục máu đông hoạt hóa thrombin ion Ca 2+ b) Tan cục máu đơng, vai trò plasmin -Là tượng cục máu đông tan tác dụng plasmin hoạt hóa từ plasminogen -Plasmin enzym có khả phân hủy fibrin mạnh => Do làm tan cục máu đơng -Những yếu tố hoạt hóa plasminogen: yếu tố hoạt hóa plasminogen mơ, thrombin, yếu tố XII hoạt hóa, enzym lysosom từ mô tổn thương, urokinase nước tiểu, độc tố streptokinase vi khuẩn -Tan cục máu đông chế chống đơng thể có xuất cục máu đơng để ngăn ngừa tắc mạch tạo điều kiện cho trình liền sẹo Trình bày nguồn gốc, thành phần, chức dịch nội bào, dịch ngoại bào 43 ( huyết tương,dịch kẽ, dịch bạch huyết, dịch não tủy, dịch nhãn cầu) -Ở người trưởng thành, khoảng 55-60% trọng lượng thể dịch + 2/3 lượng dịch nằm tế bào gọi dịch nội bào + 1/3 nằm tế bào gọi dịch ngoại bào -Khoảng 80% dịch ngoại bào nằm dịch kẽ, 19% huyết tương, lại ( khoảng 1%) dịch não tủy, dịch bạch huyết, dịch nhãn cầu 8.1 Dịch nội bào *Thành phần -75-90% nước thành phần khác glucose, protein, acid béo, lượng lớn ion K +, phosphat, sulfat, ATP, sản phẩm chuyển hóa cần đào thải CO 2, acid lactic, - Chức năng: Dịch nội bào nơi xảy q trình chuyển hóa giúp cho hoạt động chức tế bào 8.2 Dịch ngoại bào *Thành phần: -Dịch ngoại bào chứa chất dinh dưỡng cho tế bào oxy, glucose, acid amin, acid béo lượng lớn ion Na+, Cl-,bicarbonat, -Dịch ngoại bào chứa CO2 sản phẩm chuyển hóa tế bào => Các chất vận chuyển đến phổi thận để tiết ngồi -Chính chế vận chuyển chất qua màng tế bào tạo khác biệt thành phần dịch nội bào dịch ngoại bào 8.2.1 Huyết tương -Huyết tương dịch ngoại bào nằm hệ thống mạch máu + Huyết tương phần dịch lỏng máu( chiếm khoảng 55% thể tích máu tồn phần) + Thể tích huyết tương chiếm 5% trọng lượng thể -Huyết tương có màu vàng chanh, thành phần tương tự dịch kẽ ( 91,5 % nước 8,5% chất hòa tan -Các protein huyết tương: albumin, globulin, fibrinogen, -Hầu hết protein huyết tương gan sản xuất 44 => Chức gan suy giảm làm giảm protein huyết tương * Chức protein huyết tương ( chức năng) - Tạo áp suất keo + Có khuynh hướng kéo nước vào mạch máu + Đóng vai trò quan trọng q trình trao đổi chất mao mạch -Điều hòa cân acid-base -Tham gia vận chuyển chất dinh dưỡng , vitamin hormon điều hòa hoạt động thể Bảng 3.6/89 SGT Thành phần chức huyết tương Thành phần Nước ( 91,5%) Protein(7%) Albumin (54%) Globulin (38%) Fibrinogen Chất hòa tan (1,5%) Na+, K+, Ca2+, Mg2+, Cl-, HCO3-, HPO42-,SO42Acid amin, glucose, acid béo, vitamin, muối khống Chất khí Hormon, vitamin Ure , acid uric, creatinin, billirubin, amonia 8.2.2 Dịch kẽ Đặc điểm chức -Dung mơi hòa tan -Tạo điều kiện cho hoạt động hấp thụ -Vận chuyển điều nhiệt -Tạo áp suất keo, cân dịch máu mơ, điều hòa thể tích máu - Tạo áp suất keo, vận chuyển số hormon steroid acid béo -Bảo vệ thể, vận chuyển sắt, lipid, vitamin tan lipid - Do gan sản xuất, tham gia hình thành cục máu đơng -Tạo điện màng, trì áp lực thẩm thấu, điều hòa thể tích dịch thể, cân acid-base, đông máu -Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào, tạo hình, dự trữ lượng, tạo máu -Vận chuyển chủ yếu CO2 (80%), O2 -Điều hòa chuyển hóa, tăng cường phát triển thể -Vận chuyển đến quan tiết thể 45 46 47 48 49 ... thể => Mật độ hồng cầu tăng -Sống độ cao -Trẻ sơ sinh -Lao động nặng, kéo dài -Mất nước -Vaquez -Suy hô hấp, suy tim -Có thai tháng cuối -Sau ăn no -Xơ gan -Suy thận -Thiếu máu 26 => Tuy nhiên... đến mô thể *Bề dày màng hô hấp( khoảng cách d) - Khi khuếch tán qua màng hô hấp, phân tử khí phải khuếch tán qua bề dày màng hơ hấp - Khi bệnh lí làm tăng bề dày màng hô hấp( số bệnh phổi gây xơ... tương người Rh+ người Rh*Khi truyền máu người Rh+ cho người RhRh+ RhKháng nguyên D Không có Kháng thể Khơng có Khơng có -Kháng ngun D máu người cho ( Rh+) kích thích máu người nhận (Rh-) sản sinh