1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình giải phẩu thú y: Chương Hệ hô hấp ppsx

12 1,3K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 159,94 KB

Nội dung

Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y Hệ hô hấp 41 Formatted: Underline, Font color: Black Formatted: Left Chơng IV: hệ hô hấp Respiratory system Mọi cơ thể sống đều hô hấp (hấp thu oxy từ môi trờng và thải khí cacbonic, trừ một số vi khuẩn yếm khí sống đợc trong môi trờng thiếu oxy). Bộ máy hô hấp đảm nhận chức năng này. Các cơ quan hô hấp bao gồm đờng dẫn khí trong đó có xoang mũi, thanh quản, khí quản và cơ quan trao đổi khí là phổi. 1. Xoang mũi : cavum nasi; nasal cavity Hai xoang mũi là bộ phận ngoài cùng của đờng hô hấp có nhiệm vụ lọc sạch, tẩm ớt, sởi nóng không khí trớc khi đa vào phổi, đồng thời nó là cơ quan khứu giác (cảm giác về mùi). Giới hạn xoang mũi: Phía trớc là hai lỗ mũi. Phía sau thông với yết hầu và giáp tảng bên xơng sàng Phía dới là mặt trên của vòm khẩu cái (hard plate) Phía trên là xơng mũi và các cơ vùng mặt. Thành trong là bức sụn ngăn giữa mũi (nasal septum) Trong xoang mũi có các xơng ống cuộn. Gia súc có 3-4 ống cuộn: - ống cuộn mũi ở trên (superior concha) - ống cuộn hàm ở dới (inferior concha) - ống cuộn giữa ở giữa (middle concha) - ống cuộn sàng ở phía sau gắn với xơng sàng . 1.1. Lỗ mũi: nares Là cửa của hệ hô hấp, là nơi tiếp xúc với không khí bao gồm 2 cánh mũi trong và ngoài gấp nhau tạo thành góc lng và góc bụng. Cấu tạo: gồm 1 cốt sụn, lớp cơ, lớp da - Cốt sụn ở trong cùng có hình dạng nh cái neo tàu thuỷ, hai bên hình thành cánh mũi. - Lớp cơ bao gồm một phần cơ nanh và cơ nâng riêng môi trên, cơ nở mũi trong, cơ nở mũi ngoài điều tiết hoạt động của mũi. - Lớp da dày phủ ngoài, nhiều tuyến nhờn, không có lông, không giói hạn rõ ràng với niêm mạc mũi phía trong. - Động mạch nuôi dỡng: động mạch môi dới là các nhánh của động mạch liên hàm và động mạch mặt. Tĩnh mạch đổ về tĩnh mạch mặt. - Thần kinh: TK mặt (TK VII) chi phối vận động. Nhánh hàm trên của TK V làm nhiệm vụ cảm giác. Deleted: Anatomie-Histologie Formatted: German (Germany) Formatted: Portuguese (Brazil) Deleted: ả Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y Hệ hô hấp 42 Formatted: Underline, Font color: Black Formatted: Left (trang để trắng có chủ định) Deleted: Anatomie-Histologie Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y Hệ hô hấp 43 Formatted: Underline, Font color: Black Formatted: Left 1.2. Cấu tạo của xoang mũi: Xoang mũi gồm bộ phận nòng cốt là các xơng, sụn và niêm mạc. - Các xơng hợp thành xoang mũi là xơng mũi, xơng hàm trên, xơng liên hàm, xơng sàng, xơng lá mía. - Sụn ngăn giữa mũi từ phiến thẳng đứng của xơng sàng đến sụn đầu lỗ mũi, cạnh trên khớp với xơng lá mía, dới khớp với đờng khớp trên của khẩu cái. - Niêm mạc: Lót mặt trong xoang mũi và chia làm hai vùng: + Niêm mạc vùng hô hấp (respiratory region) ở phía trớc, màu hồng, đợc phủ bởi lớp biểu mô phủ đơn trụ có lông rung hớng từ trong ra ngoài, xen kẽ có các tế bào hình đài tiết dịch nhày để bảo vệ, cản bụi và làm ẩm không khí. Lớp đệm có các tuyến hình ống dẫn dịch nhầy ra xoang mũi. Mạch quản có khả năng trơng nở sởi ấm không khí trớc khi vào phổi. + Niêm mạc vùng khứu giác (region for smell sensory) ở phía sau, màu vàng hoặc nâu Biểu mô phủ có cơ quan thụ cảm cuả các tế bào thần kinh khứu giác. Lớp đệm ít các tuyến tiết chất nhờn. - Mạch quản và thần kinh của xoang mũi: Nhánh của động mạch hàm và động mạch mặt. Thần kinh cảm giác từ dây TK V. Các sợi vận động đến từ thần kinh VII. Thần kinh khứu giác (TKI) xuất phát từ niêm mạc khứu giác chui qua phiến nằm ngang xơng sàng rồi về thuỳ khứu giác phía trớc mặt dới bán cầu đại não. * Ngựa: Lỗ mũi có hình dấu hỏi; trong xoang mũi có lỗ đổ ra của ống dẫn lệ. Cánh mũi cử động linh hoạt. Không có ống cuộn sàng. * Bò: Lỗ mũi có hình trứng và cách xa nhau; giữa hai lỗ mũi có một khoảng rộng là gơng mũi môi không có lông nhng có các tế bào sắc tố đen và các tế bào tiết chất nhờn nên gơng mũi môi luôn ẩm ớt. * Lợn: Hai lỗ mũi nhỏ, gơng mũi môi rất phát triển. * Chó: Có gơng mũi, giữa gơng mũi có rãnh sâu. Cánh mũi hoạt động linh hoạt. Không có ống cuộn sàng. 2. Các xoang mũi phụ hay các xoang vùng đầu mặt: paranasal sinuses) Nằm trong lòng các xơng vùng sọ mặt. Hầu hết chúng đều thông với xoang mũi và đảm nhận các chức năng: - Khi thở một phần không khí vào các xoang này làm giảm khối lợng của đầu. - Nh hệ thống cộng hởng âm thanh. - Niêm mạc lót trong các xoang phần lớn do niêm mạc xoang mũi kéo đến làm thành, do đó khi một xoang bị viêm dễ lan sang xoang khác và dịch viêm có thể theo xoang mũi chảy ra ngoài. Các xoang này hợp thành một hệ thống duy nhất ở ngựa. ở loài nhai lại, lợn, chó gồm 2 hệ thống tách biệt nhau. Các xoang đầu mặt thờng là xoang chẵn và đối xứng nhau qua trục dọc cơ thể gồm xoang trán, xoang hàm trên, xoang sàng, xoang bớm, xoang lệ, xoang khẩu cái. Deleted: Anatomie-Histologie Formatted: French (France) Formatted: French (France) Formatted: Portuguese (Brazil) Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y Hệ hô hấp 44 Formatted: Underline, Font color: Black Formatted: Left 2.1. Xoang trán (sinus frontali) Là xoang hẹp kẹp giữa hai phiến của xơng trán, bao trùm phần trớc và hai bên hộp sọ( ở trâu bò kéo dài đến tận cốt sừng). Hai xoang trán đợc ngăn cách nhau bởi 1 vách ngăn ở giữa. Các xoang trán không thông với xoang hàm trên nhng thông với xoang mũi qua các lỗ nhỏ ở đáy xơng sàng. 2.2. Xoang hàm trên (sinus maxillari) Là hai xoang lớn nhất nằm trong lòng xơng hàm trên, xơng lệ và xơng gò má . Mỗi xoang chia 2 phần: - Phần trớc nhỏ thông vào xoang mũi qua các lỗ rộng dới ống cuộn hàm. - Phần sau lớn hơn thông với ngách thông giữa xoang mũi và thông với xoang trán qua lỗ mũi hàm. ống răng trên chia mỗi phần thành xoang hàm trong và xoang hàm ngoài. 3. Xoang sàng (sinus ethmoidal) Là khe hẹp nằm trong lòng xơng sàng thông với xoang mũi qua khe hẹp ở gốc ống cuộn hàm. 4 Xoang khẩu cái : Nằm trong phần thẳng đứng của xơng khẩu cái thông với xoang mũi qua khe hẹp ở gốc ống cuộn hàm. 5.Xoang bớm (cavum spenoidal) Có hình tam giác nằm trong thân và phần trớc xơng bớm thông với xoang sàng qua lỗ bớm khẩu cái. 6. Xoang lệ Nằm giữa xơng lệ, xơng trán và ống cuộn mũi. Hai xoang lệ tách biệt nhau và đều thông với xoang hàm và xoang mũi. * Ngựa: gồm xoang trán, hàm trên, xoang khẩu cái, xoang bớm. * Bò, trâu: 5 xoang đầu mặt xoang hàm, xoang lệ, xoang khẩu cái, xoang bớm. * Lợn: Không có xoang khẩu cái * Chó chỉ có xoang hàm trên, xoang bớm và xoang trán. 3. Thanh quản: larynx Thanh quản là xoang ngắn hẹp nằm sau yết hầu, trớc khí quản, dới và sau xơng lỡi thực hiện chức năng dẫn khí và là cơ quan phát âm 3.1. Cấu tạo. Cốt sụn : Hệ thống các sụn tạo nên xoang thanh quản bao gồm: - Sụn tiểu thiệt (epiglottis): có hình cánh bèo cái (hình tam giác), gốc cố định vào sụn giáp trạng, đỉnh tự do hớng vào lòng yết hầu, phủ ở mặt trớc xoang thanh quản, rất dễ cử động, phối hợp yết hầu và màng khẩu cái trong động tác nuốt và thở. - Sụn giáp trạng ( thyroid cartilage): sụn lớn nhất có hình giống quyển sách mở gồm gồm 2 mảnh nối với nhau ở thân giáp trạng tạo nên thành dới xoang thanh quản. Cạnh trớc khớp với xơng lỡi và sụn tiểu thiệt. Cạnh sau khớp với sụn nhẫn. - Sụn nhẫn ( cricoid cartilage): giống hình cái nhẫn bao gồm: Deleted: Anatomie-Histologie Formatted: German (Germany) Formatted: Portuguese (Brazil) Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y Hệ hô hấp 45 Formatted: Underline, Font color: Black Formatted: Left Thân: giống mặt đá, to, hớng lên trên, ở giữa có mào giới hạn trên thanh quản. Đầu trớc khớp với sụn phễu, cạnh sau nối tiếp với vòng sụn khí quản đầu tiên. Quai nhẫn: nhỏ, hớng sau và xuống dới ôm lấy phía sau sụn giáp trạng. - Sụn phễu ( arytenoid cartilage): gồm 2 sụn; đầu trên hai sụn ghép lại tạo hình vòi ấm nằm trớc sụn nhẫn, trên sụn giáp trạng. Mặt trong tạo nên cửa thở. Đầu giữa nhô vào lòng thanh quản thành u tiếng làm chỗ bám cho các dây tiếng. Đầu dới gắn cùng chỗ trên thân sụn giáp trạng. Hai sụn phễu đợc nối với nhau bởi một dây chằng nhỏ. Các cơ thanh quản gồm 2 nhóm cơ: cơ nội bộ và cơ ngoại lai. - Cơ ngoại lai là các cơ bám có một đầu bám vào thanh quản, một đầu từ các cơ quan lân cận: + Cơ thiệt -giáp: bám từ sừng thanh quản xơng lỡi đến mặt ngoài cánh sụn giáp trạng. Khi cơ co kéo thanh quản lên trên về trớc + Cơ thiệt - tiểu thiệt: là hai băng nhỏ bám từ mỏm lỡi và đầu dới sừng thanh quản của xơng lỡi đến sụn tiểu thiệt. Cơ co kéo sụn tiểu thiệt lên trên, về trớc mở rộng thanh quản khi thở. + Cơ ức- giáp trạng bám từ mỏm khí quản xơng ức đến mặt ngoài sụn giáp trạng. Cơ co kéo thanh quản xuống dới về sau. - Cơ nội bộ liên kết giữa các sụn với nhau gồm các cơ sau: + Cơ nhẫn- phễu trên lớn nhất trong nhóm này, bám từ giữa mặt đá đến 2 sụn phễu tạo hình chữ V. Khi cơ co, kéo hai sụn phễu về sau làm căng dây tiếng và gây ho. + Cơ nhẫn-giáp từ cạnh sau giáp trạng đến mặt ngoài quai nhẫn. + Cơ phễu nhỏ, nằm ngay phía trên nối 2 sụn phễu với nhau. Cơ co kéo sụn mở rộng lòng thanh quản. + Cơ nhẫn-phễu bên là cơ nhỏ, nằm lấp bên trong sụn giáp trạng. Khi cơ co làm hẹp lòng thanh quản. + Cơ giáp phễu: cơ mỏng, dẹp, bị sụn giáp trạng che lấp, đi từ mặt trong cánh giáp trạng đến mặt ngoài u tiếng, Các mặt thanh quản : - Mặt trên có mặt đá sụn nhẫn và các cơ nhẫn phễu trên, cơ phễu. - 2 mặt bên có 2 cánh giáp trạng, quai sụn nhẫn và các cơ nhẫn giáp. - Mặt dới có thân sụn giáp trạng và quai sụn nhẫn. Giữa sụn nhẫn và sụn giáp trạng có dây chằng nhẫn giáp (liên kết lỏng lẻo) là nơi phẫu thuật để lấy ngoại vật rơi vào thanh quản. Niêm mạc : Phủ toàn bộ mặt trong thanh quản bao gồm: + Niêm mạc vùng trớc cửa thanh quản lót mặt trong sụn tiểu thiệt và một phần sụn phễu, trớc u tiếng. Niêm mạc vùng này rất nhạy cảm, khi vật lạ rơi vào thờng gây nên cơn ho dữ dội. + Niêm mạc cửa thanh quản Là 1 khe hẹp hình thoi đỉnh trên là 2 đầu trên sụn phễu, đỉnh dới ở trên thân sụn giáp trạng, 2 đỉnh bên là 2 u tiếng. - Nửa trên hình thoi (giữa 2 sụn phễu) là cửa thở Deleted: Anatomie-Histologie Formatted: Portuguese (Brazil) Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y Hệ hô hấp 46 Formatted: Underline, Font color: Black Formatted: Left - Nửa dới (giữa 2 dây tiếng) là cửa tiếng - Dây tiếng gồm 2 bó đàn hồi, đầu trên bám vào 2 u tiếng sụn phễu, đầu dới bám vào mặt trên thân sụn giáp trạng. Các cơ nội bộ co rút sẽ thay đổi độ căngcủa dây tiếng. + Niêm mạc phần sau cửa thanh quản nằm sau 2 dây tiếng đến vòng sụn khí quản đầu tiên và ít nhạy cảm. Niêm mạc thanh quản đợc phủ bởi lớp tế bào biểu mô dẹp, nhiều tầng có lông rung. Lớp đệm có nhiều nang kín lâm ba xen kẽ tổ chức liên kết. Lớp hạ niêm mạc có các tuyến tiết dịch nhờn ngăn cách với lớp đệm bởi 1 màng sợi đàn hồi. Mạch quản và thần kinh: + Động mạch thanh quản trớc cùng các nhánh của động mạch giáp trạng trớc, động mạch thanh quản sau. + Thần kinh: Các nhánh TK đến từ dây X. 3.2. Cơ chế hoạt động và tác dụng của thanh quản: Nhờ tổ chức sụn và các cơ nên xoang thanh quản có thể mở rộng hoặc thu hẹp tuỳ theo nhu cầu hô hấp. Thanh quản còn là cơ quan phát âm. Sự phát âm là do các cơ nội bộ co giãn, khi cơ co, kéo 2 u tiếng về sau và sang 2 bên, do đó làm 2 dây tiếng xa nhau làm mở rộng cửa tiếng, không khí từ phổi đi ra đập vào 2 dây tiếng sẽ phát ra âm thanh. Tuỳ theo độ căng chùng của dây tiếng sẽ có âm sắc khác nhau. 4. yết hầu: pharynx Vị trí, cấu tạo (xem chơng bộ máy tiêu hoá) Mối quan hệ giữa nuốt và thở + Khi thở, màng khẩu cái hạ xuống ôm lấy sụn tiểu thiệt và đóng cửa thanh quản, ngăn không cho thức ăn từ miệng đi vào; sụn tiểu thiệt mở ra ở phía trớc mở cửa thanh quản để cho không khí đi từ xoang mũi qua yết hầu xuống thanh quản, khí quản vào phổi. + Khi nuốt màng khẩu nâng lên về sau đậy kín lỗ mũi sau; sụn tiểu thiệt nâng lên úp lên sụn phễu bịt kín cửa thanh quản; cơ yết hầu cùng các cơ khác co rút đẩy thức ăn xuống thực quản. Sau đó màng khẩu cái và sụn tiểu thiệt trở về vị trí ban đầu. Quá trình hô hấp đợc tiếp tục. 5. Khí quản:trachea; windpipe Khí quản là ống hình trụ, cong tròn ở phía trên chạy từ thanh quản đến rốn phổi có tác dụng dẫn khí. Thanh quản gồm tổ chức liên kết, cơ trơn và nhiều vòng sụn hình chữ C xếp kế tiếp nhau tạo thành. Đến rốn phổi, khí quản chia thành 2 phế quản gốc 5.1. Hình thái & đờng đi : Khí quản có hình ống, chia làm 2 đoạn: đoạn cổ và đoạn ngực. Deleted: Anatomie-Histologie Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y Hệ hô hấp 47 Formatted: Underline, Font color: Black Formatted: Left (trang để trắng có chủ định) Deleted: Anatomie-Histologie Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y Hệ hô hấp 48 Formatted: Underline, Font color: Black Formatted: Left - Đoạn cổ: từ thanh quản đến cửa vào lồng ngực; phần đầu (2/3 đoạn này) nằm dới thực quản, giữa các cơ vùng cổ, động mạch cổ và thần kinh X; trớc cửa vào lồng ngực (1/3 sau) nằm song song phía bên phải thực quản. - Đoạn ngực từ cửa vào lồng ngực đến rốn phổi; đi giữa 2 lá phế mạc, dới thực quản , trên tĩnh mạch chủ trớc, bên phải cung động mạch chủ, phía trớc tim, đến khoảng xơng sờn 4-6 khí quản phân làm 2 nhánh phế quản gốc phải và trái. 5.2. Cấu tạo: Gồm các sụn, tổ chức liên kết, cơ trơn , niêm mạc, mạch quản&TK. Các sụn : Khí quản gồm khoảng 50 vòng sụn hình chữ C liên kết với nhau nhờ các dây chằng vòng. Hai đầu các vòng sụn ở phía trên và đợc nối với nhau bởi mô liên kết đàn hồi và 1 băng cơ trơn vì vậy khí quản luôn phồng lên cho không khí đi qua, hoặc có thể dẹp xuống khi thực quản ở trên dãn nở cho thức ăn đi qua. Một số loài thú thuộc bộ chân bơi (hải cẩu) các vòng sụn khí quản khép kín hình tròn. Niêm mạc : lót mặt trong có lớp biểu mô kép trụ có lông rung. Lớp đệm có tuyến tiết dịch nhầy. Mạch quản, thần kinh : Một nhánh của động mạch cổ nuôi đoạn cổ Nhánh của động mạch thân khí thực quản nuôi đoạn cổ. Tĩnh mạch đi ngợc chiều động mạch và đổ vào tĩnh mạch cổ. Thần kinh giao cảm đến từ hạch cổ trên và hạch sao. Thần kinh phó giao cảm là nhánh TK lùi từ Tkinh số X. 6. Xoang ngực và xoang phế mạc: 6.1. Xoang ngực: avum thoracis; thoracic cavity Giới hạn xoang ngực: - Phía trên là các đốt sống vùng lng (thoracic vertebrae) - Hai bên là xơng sờn, sụn sờn và các cơ liên sờn (ribs, costal cartilages, associated muscles) - Phía trớc là cửa vào lồng ngực. - Phía sau là cơ hoành (diaphragm) - Dới là xơng ức và các cơ vùng ức (sternum and sternum muscles) Xoang phế mạc(fleural cavity) Nằm trong xoang ngực và đợc giới hạn giữa hai lá phế mạc + Lá thành: Lót mặt trong các xơng và các cơ vùng ngực, khi đi vào đờng trung tuyến của xoang ngực hai lá thành áp lng vào nhau tạo thành tung cách mạc hay bức ngăn giữa (mediastrium) chia xoang ngực thành hai nửa không thông nhau. Giữa hai lớp của tung cách mạc chứa thực quản, khí quản, động mạch chủ; phía dới tung cách mạc mở rộng chứa tim. + Lá tạng: Phủ lớt bề mặt hai lá phổi. Giữa lá thành và lá tạng tạo thành xoang ảo gọi là xoang phế mạc. Trong xoang chứa dịch phế mạc (pleural fluid) có tác dụng bôi trơn và gắn kết lá thành và lá tạng lại với nhau. áp lực trong xoang phế mạc luôn thấp hơn áp lực không khí bên ngoài gọi là áp lực âm. Deleted: Anatomie-Histologie Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y Hệ hô hấp 49 Formatted: Underline, Font color: Black Formatted: Left (trang để trắng có chủ định) Deleted: Anatomie-Histologie Formatted: Portuguese (Brazil) Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y Hệ hô hấp 50 Formatted: Underline, Font color: Black Formatted: Left 7. Phổi: pulmones; lung Là cơ quan chủ yếu của bộ máy hô hấp nơi diễn ra quá trình trao đổi khí giữa máu với không khí đã đợc dẫn vào phổi. 7.1.Vị trí: Hai lá phổi phải và trái nằm trong xoang ngực nối với nhau qua hai phế quản gốc và đợc ngăn cách bởi phế mạc giữa 7.2. Hình thái: Mặt ngoài nhẵn bóng đợc bao bọc bởi lá phế mạc. Màu sắc phổi thay đổi theo tuổi. Trên bề mặt có nhiều chấm đen hoặc đỏ sẫm và có các đờng ranh giới giữa các tiểu thuỳ. Mỗi lá phổi có 2 mặt ( mặt ngoài, mặt trong), 01 đáy và 01 đỉnh. + Mặt ngoài hay mặt sờn: lồi, áp sát vào thành trong lồng ngực, có các vết ấn của xơng sờn. + Mặt trong hay trung thất (mặt giữa) cong lõm, ôm lấy tim, có một điểm gọi là rốn phổi và là nơi đi qua của thực quản, động mạch chủ sau, thần kinh và mạch bạch huyết. + Đáy phổi hay mặt sau (mặt hoành) lõm theo chiều cong của cơ hoành, và áp vào cơ hoành. + Đỉnh phổi là phần nhô về trớc ở cửa vào lồng ngực giới hạn bởi đôi xơng sờn 1 và mỏm khí quản xơng ức. 7.3. Cấu tạo Phổi đợc cấu tạo bởi hệ thống ống và các túi rỗng chứa không khí phân nhánh gọi là cây phế quản . Đi kèm theo các ống phế quản là các động mạch, tĩnh mạch phổi, các mạch lâm ba, các đám rối thần kinh nằm xen kẽ. * Sự phân thuỳ của phổ .(mũi tên ký hiệu thay cho cụm từ tiếp tục phân thành) Bên ngoài phổi đợc bao bọc bởi lá tạng phế mạc. Lá này đi vào trong phân chia phổi thành các đơn vị phổi từ to đến nhỏ: Hai lá phổi ặ các thuỳ phổiặ các phân thuỳ phổiặ tiểu thuỳ phổiặ cuối cùng là các túi phế nang. * Sự phân nhánh phế quản tạo thành cây phế quản Mỗi phế quản gốc từ rốn phổi đi vào mỗi lá phổi ặ từ 2-5 nhánh phế quản thuỳ (dẫn khí vào 1 thuỳ phổi)ặ phế quản phân thuỳặ phế quản dới phân thuỳặ phế quản trên tiểu thuỳ và trong tiểu thuỳ( dẫn khí vào tiểu thuỳ phổi)ặ các phế quản tận phình ra thành ống phế nangặ chia thành chùm phế nangặ túi phế nang. Thành phế nang là lớp nội mạc mỏng áp sát lớp nội mạc của mao mạch, vì thế hồng cầu trong mao mạch dễ dàng thải CO 2 và nhận O 2 của không khí trong lòng túi phế nang. *Cấu tạo của phế quản: Bên ngoài là lớp màng bằng tổ chức liên kết. Tiếp đến là lớp sụn (bao gồm các vòng sụn nối với nhau) Bên trong các vòng sụn là lớp cơ trơn rất mỏng. Tiếp đến lớp niêm mạc biểu mô phủ có lông rung và và tuyến nhờn. Càng phân nhánh và đi xa, đờng kính phế quản càng giảm dần. Các vòng sụn tiêu giảm dần chỉ còn là các mảnh sụn, thành mỏng dần, biểu mô từ nhiều tầng Deleted: Anatomie-Histologie [...]... (Brazil) (trang để trắng có chủ định) Formatted: Portuguese (Brazil) Hệ hô hấp 51 Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y Formatted: Underline, Font color: Black Formatted: Left Deleted: Anatomie-Histologie Trang tóm tắt (trang để trắng có chủ định) Formatted: Font: 14 pt, Portuguese (Brazil) Formatted: Normal Hệ hô hấp 52 ...Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y Formatted: Underline, Font color: Black Formatted: Left về sau chỉ có 1 tầng, các tuyến nhờn giảm, riêng lớp cơ vẫn còn ở các phế quản tận, sụn tiêu biến chỉ còn các sợi cơ trơn và sợi chun . nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y Hệ hô hấp 41 Formatted: Underline, Font color: Black Formatted: Left Chơng IV: hệ hô hấp Respiratory system Mọi cơ thể sống đều hô hấp (hấp thu oxy từ môi. I Bài giảng Giải phẫu Thú y Hệ hô hấp 50 Formatted: Underline, Font color: Black Formatted: Left 7. Phổi: pulmones; lung Là cơ quan chủ yếu của bộ máy hô hấp nơi diễn ra quá trình trao đổi. xoang phế mạc luôn thấp hơn áp lực không khí bên ngoài gọi là áp lực âm. Deleted: Anatomie-Histologie Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y Hệ hô hấp 49 Formatted:

Ngày đăng: 27/07/2014, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN