Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
195,62 KB
Nội dung
Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y Hệ tim mạch 71 Formatted: Left Chơng VII: Hệ tim mạch Angiologia; Cardiovascular system Hệ tuần hoàn bao gồm: Tim Các mạch máu Máu. Chức năng: liên kết các mô khác nhau của cơ thể. Tim làm nhiệm vụ bơm máu vào các mạch máu đến các cơ quan trong cơ thể nơi diễn ra quá trình cung cấp oxy, chất dinh dỡng và lấy đi các chất thải của quá trình trao đổi chất ở mô bào. 1. Máu: Blood Máu thuộc loại mô liên kết (connective tissue). Trong máu chứa các tế bào máu (blood cells) , các mảnh tế bào (cell fragments) và huyết tơng.(plasma). Máu lu thông trong tim và các mạch máu. Máu chiếm khoảng 8% khối lợng cơ thể. Chức năng của máu: (1) Chức năng vận chuyển (transfortation function) - Vận chuyển khí (CO 2 và O 2 ) - Vận chuyển chất dinh dỡng, các chất điện giải và nớc từ đờng tiêu hoá đến các mô bào và các chất thải từ các mô bào đến thận cho quá trình lọc nớc tiểu. - Vận chuyển vitamin D, axit lactic, hormon (2) Chức năng duy trì (maintenance function): - Máu đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng nội môi, là dung dịch đệm (buffer) của các loại hormon, enzyme. - Duy trì cân bằng chất điện giải - Điều hoà thân nhiệt - Hàn gắn vết thơng và giúp cho quá trình phục hồi chức năng. (3) Chức năng bảo vệ (protection function) - Máu đóng vai trò quan trọng trong hệ miễn dịch (immune system) giúp chống lại các tác nhân bện ngoài nh vi sinh vật và chất độc. Các thành phần của Máu: (1) Huyết tơng (plasma) chứa các protein huyết tơng (plasma proteins) bao gồm albumin, globulin và fibrinogen. Ngoài ra trong huyêt tơng còn có các ion, chất dinh dỡng, các chất thải của quá trình trao đổi chất, khí và các thành phần lu thông trong máu. (2) Các thành phần hữu hình trong máu (formed elements) bao gồm: - Hồng cầu (erythrocytes hay red blood celsl) - Bạch cầu (leucocytes hay white blood cells) gồm các bạch cầu trung tính (neutrophils), bạch cầu ái toan (eosinophils), bạch cầu ái kiềm (basophils), lâm ba cầu (lymphocytes) và bạch cấù đơn nhân (monocytes) - Tiểu cầu (platelets hay thrombocytes). Deleted: Nguyễn Bá Tiếp Anatomie - Histologie Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: German (Germany) Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y Hệ tim mạch 72 Formatted: Left 2. Tim: cor; the heart Tim đóng vai trò nh một cái bơm vừa hút vừa đẩy máu lu thông trong các mạch máu. Thực chất tim bao gồm hai chiếc bơm trong một bơm lớn. Tim bên phải thu máu từ các cơ quan đi về theo hệ tĩnh mạch và bơm máu theo vòng tuần hoàn phổi (pulmonary circulation) đa máu đến phổi (ở phổi diễn ra quá trình thải CO2 và nhận O2 sau đó trở về tim trái). Tim trái thực hiện chức năng đẩy máu đến các cơ quan trong cơ thể nhằm cung cấp oxi, chất dinh dỡng, nguyên liệu cho các quá trình trao đổi và lọc thải tại các cơ quan. Loài lỡng tiêm có hệ mạch kín nhng cha có tim. Máu vận chuyển đợc nhờ sự co bóp của mạch máu. Cá có tim hai ngăn một tâm nhĩ thu máu về qua xoang tĩnh mạch và một tâm thất đẩy máu lên khe mang Lỡng thê, tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ tách biệt nhau và 1 tâm thất thông với cả 2 tâm nhĩ Loài bò sát có hai vòng tuần hoàn nhỏ và lớn. Tim đã có 4 ngăn nhng hai tâm nhĩ vẫn có lỗ thông với nhau. Từ lớp chim đến lớp thú và ngời tim có bốn ngăn riêng biệt (hai tâm nhĩ và hai tâm thất) cùng hai vòng tuần hoàn hoàn chỉnh thực hiện chức năng dẫn máu đến trao dổi khí ở phổi và trao đổi khí, dinh dỡng ở các cơ quan. 2.1. Vị trí Tim là một khối hình nón lộn ngợc (đáy ở trên; đỉnh ở dới) nằm trong lồng ngực, chéo từ trên xuống dới, từ trớc ra sau, từ phải sang trái trong khoảng xơng sờn từ 3-6. Tim bị hai lá phổi trùm che nhng lệch về bên dới phổi trái giữa một rãnh sâu. Đỉnh tim tựa lên xơng ức gần vách ngực trái, vì thế có thể nghe tim, gõ tim ở bên trái lồng ngực. Deleted: Nguyễn Bá Tiếp Anatomie - Histologie Formatted: Portuguese (Brazil) Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y Hệ tim mạch 73 Formatted: Left (trang để trắng có chủ định) Deleted: Nguyễn Bá Tiếp Anatomie - Histologie Formatted: Font: Italic, Portuguese (Brazil) Formatted: Font: Italic Formatted: Font: Italic, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil) Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y Hệ tim mạch 74 Formatted: Left 2.2. Hình thái ngoài Mặt ngoài tim có một rãnh vành tim chạy vòng quanh tim (coronary sulcus) chia tim thành hai nửa, nửa trên là khối tâm nhĩ (auricles) nhỏ hơn. Nửa dới là khối tâm thất (cordis ventricles) . ở ngời hai nửa tim đối xứng, trục dọc tim trùng với trục cơ thể. ở gia súc tim bị xoắn vặn quanh đờng trục của nó vì thế xoang tim phải ở phía trớc (nên còn gọi là tim trớc) , xoang tim trái ở phía sau (còn gọi là tim sau) 2.2.1. Khối tâm thất : ventriculi cordis . Là phần nằm dới rãnh vành tim. Khối này có hai mặt, hai cạnh, một đáy, một đỉnh. - Mặt phải tròn trơn có một rãnh mạch quản (sulcus interventricularis) đi đến đỉnh tim và song song với trục tim chứa nhánh đứng của động mạch vành phải và tĩnh mạch vành phải. Rãnh này chia mặt phải làm 2 phần: phần trớc thuộc tâm thất phải (ventriculus dexter), phần sau thuộc tâm thất trái - Mặt trái có một rãnh mạch quản đi chéo với đờng trục của tim nhng không đi đến đỉnh tim (sulcus interventricularis paraconalis). - Các cạnh đều tròn trơn. + Cạnh trớc (thuộc tâm thất phải) cong lồi chéo về sau và tựa lên xơng ức. + Cạnh sau (thuộc về thất trái ) ngắn hơn, gần nh đứng thẳng. - Đỉnh tim (apex cordis) tròn, mềm, cong sang trái thuộc thất trái. - Đáy tim (basis cordis) chính là rãnh vành tim tiếp tục với khối tâm nhĩ ở trên. 2.2.2. Khối tâm nhĩ Nằm phía trên rãnh vành tim, trùm lên đáy tâm thất, ôm lấy động mạch chủ gốc. Khối tâm nhĩ gồm hai phần: Tâm nhĩ phải (left atrium) ở phía trớc, nhận tĩnh mạch chủ trớc và tĩnh mạch chủ sau đổ về. Tâm nhĩ trái (right atrium) lệch về sau, tiếp nhận từ 4-8 tĩnh mạch phổi đổ về. (trang để trắng có chủ định) Deleted: Nguyễn Bá Tiếp Anatomie - Histologie Formatted: French (France) NguyÔn B¸ TiÕp §¹i häc N«ng nghiÖp I Bµi gi¶ng Gi¶i phÉu Thó y HÖ tim m¹ch 75 Formatted: Left Deleted: NguyÔn B¸ TiÕp Anatomie - Histologie Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: French (France) Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y Hệ tim mạch 76 Formatted: Left 2.3. Hình thái trong Trong tim có một vách ngăn dọc theo trục chia tim thành 2 nửa: tim phải (right heart) chá máu đỏ xẫm và tim trái (left heart) chứa máu đỏ tơi. Phần ngăn cách giữa hai tâm nhĩ là vách liên nhĩ (interatricle septum) Phần ngăn giữa hai tâm thất là vách liên thất (interventricular septum) * ở loài động vật bậc thấp trên vách liên nhĩ có lỗ botan ( Botali ) thông giữa hai tâm nhĩ. Đến loài có vú lỗ botan đóng kín lại chỉ còn là vết sẹo. 2.3.1. Xoang tim phải : Gồm tâm nhĩ phải ở trên và xoang thất phải ở dới. 2.3.1.1 Tâm nhĩ phải: right atrium Nằm trên tâm thất phải, trớc tâm nhĩ trái, có thành xoang mỏng: Thành phải tiếp nhận 2 lỗ đổ về của tĩnh mạch chủ trớc và tĩnh mạch chủ sau Thành trái ở phía trớc, trơn, không có lỗ thông. Thành dới thông với thất phải qua lỗ nhĩ thất phải (right atrioventricular canal) có van 3 lá (tricuspid valve) Thành sau là vách liên nhĩ có vết sẹo của lỗ botan (botali fossa) 2.3.1.1.Tâm thất phải (right ventricule) gồm 2 thành một đáy, một đỉnh. - Thành trớc mỏng, cong lõm. - Thành sau cong lồi, là mặt trớc vách liên thất. Trên thành xoang chứa các mấu lồi cơ (papillary muscles) gọi là chân cầu. Có 3 loại chân cầu: + Chân cầu loại 1 là ba cột thịt hình tháp đáy rộng, đỉnh nhô cao làm chỗ bám cho các dây gân của van tim (chordae tendineae.) + Chân cầu loại 2 là những sợi cơ chạy ngang nối 2 thành tim với nhau có tác dụng chống giãn tim. + Chân cầu loại 3 là những cột thịt tròn hoặc dài khắc trạm lên thành tim - Đáy là vách ngăn giữa tâm nhĩ phải và tâm thất phải, có 2 lỗ quan trọng: lỗ nhĩ thất phải và lỗ động mạch phổi + Lỗ nhĩ thất phải (right atrioventricular canal) nằm phía trớc, to hơn , hình vành khuyên cấu tạo bởi một vòng nhẫn sợi làm chỗ bám cho van nhĩ thất phải Deleted: Nguyễn Bá Tiếp Anatomie - Histologie Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y Hệ tim mạch 77 Formatted: Left hay van 3 lá (tricuspid valve) gồm 3 lá hình tam giác. Cạnh trên các lá bám vào vòng nhẫn sợi, đỉnh quay xuống dới đính với các chân cầu loại một không cho máu chảy ngợc lên tâm nhĩ khi tâm thất co lại. + Lỗ động mạch phổi (pulmonary aortic canal) nhỏ hơn, nằm bên trái lỗ nhĩ thất. Lỗ có van động mạch phổi (pulmonary semilunar valve) gồm ba lá giống tổ chim én nên còn gọi là van 3 lá tổ chim hay van bán nguyệt (aortic semilunar valve) Tác dụng: không cho máu chảy ngợc từ động mạch phổi về tâm thất. - Đỉnh tâm thất phải không đi đến đỉnh tim mà còn cách khoảng 2-3 cm. 2.3. 2. Xoang tim trái 2.3. 2.1. Tâm nhĩ trái (left atrium): Nằm trên tâm thất trái, sau tâm nhĩ phải. Thành trơn nhẵn, dày, khoẻ hơn nhĩ phải. Thành sau hình thành môt túi kín. Tâm nhĩ trái tiếp nhận 4-8 lỗ đổ về của tĩnh mạch phổi (pulmonary veins). Thành dới thông với thất trái qua lỗ nhĩ thất trái (left atrioventricular canal) 2.3.2.2.Tâm thất trái (left ventricle): hình nón, nằm bên trái và phía sau thất phải. Thành dày khoảng 3-4cm Trên thành xoang cũng có 3 loại chân cầu (nhng chỉ có hai chân cầu loại 1) Đỉnh có thành rất dày thuộc đỉnh tim. Đáy có 2 lỗ thông: lỗ nhĩ thất trái và lỗ động mạch chủ gốc . - Lỗ nhĩ thất trái (left atrioventricular canal) gần giống lỗ nhĩ thất phải nhng nhỏ hơn. Lỗ này có van nhĩ thất trái (left atrioventricular valve) gồm 2 lá ( còn gọi là van 2 lá hay van tăng mão: bicuspid valve hay mitral valve. Lá trớc to hơn lá sau, ngoài ra còn có các lá phụ. Cả 2 lá có từ 6-8 dây gân bám vào đỉnh 2 chân cầu loại 1. - Lỗ động mạch chủ gốc nằm giữa lỗ nhĩ thất phải và lỗ động mạch phổi. Có van 3 lá tổ chim nh ở lỗ động mạch phổi. Deleted: Nguyễn Bá Tiếp Anatomie - Histologie Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y Hệ tim mạch 78 Formatted: Left Hoạt động của van nhĩ thất trái và van động mạch chủ gốc giống nh van nhĩ thất phải và van động mạch phổi và xảy ra cùng thời điểm. So sánh các đặc điểm chính hai nửa của tim Xoang tim phải (tâm nhĩ phải& tâm thất phải) Xoang ttim trái Tâm nhĩ *trên tâm thất phải, trớc tâm nhĩ trái, có thành xoang mỏng: * Thành phải có 2 lỗ đổ về của tĩnh mạch chủ trớc và tĩnh mạch chủ sau * Thành trái ở phía trớc, trơn, không có lỗ thông. *Thành dới thông với thất phải qua lỗ nhĩ thất phải có van 3 lá. *Thành sau là vách liên nhĩ có vết sẹo của lỗ botan *trên tâm thất trái, sau tâm nhĩ phải. *Thành trơn nhẵn, dày, khoẻ hơn nhĩ phải. Thành sau hình thành môt túi kín .Tâm nhĩ trái tiếp nhận 4-8 lỗ đổ về của tĩnh mạch phổi * Thành dới thông với thất trái qua lỗ nhĩ thất trái. Tâm thất *Thành trớc mỏng, cong lõm. * Thành sau (mặt trớc rãnh liên thất)cong lồi Trên thành xoang chứa các mấu lồi cơ gọi là chân cầu. Có 3 loại chân cầu: + Chân cầu loại 1 là ba cột thịt hình tháp đáy rộng, đỉnh nhô cao làm chỗ bám cho các dây gân của van tim; + Chân cầu loại 2 là những sợi cơ chạy ngang nối 2 thành tim với nhau có tác dụng chống giãn tim. + Chân cầu loại 3 là những cột thịt tròn hoặc dài khắc trạm lên thành tim *Đáy là vách ngăn giữa tâm nhĩ phải và tâm thất phải, có 2 lỗ quan trọng: lỗ nhĩ thất phải và lỗ động mạch phổi *Lỗ nhĩ thất phải cấu tạo bởi một vòng nhẫn sợi làm chỗ bám cho van nhĩ thất phải hay van 3 lá hình tam giác. Cạnh trên các lá bám vào vòng nhẫn sợi, đỉnh quay xuống dới đính với các chân cầu loại một không cho máu chảy ngợc lên tâm nhĩ khi tâm thất co lại. * Lỗ động mạch phổi nhỏ hơn, bên trái lỗ nhĩ thất có van động mạch phổi ba lá giống tổ chim én nên còn gọi là van 3 lá tổ chim hay van bán nguyệt không cho máu chảy ngợc từ động mạch phổi về tâm thất. *Đỉnh tâm thất phải không đi đến đỉnh tim mà còn cách khoảng 2-3 cm. * Có hình nón, nằm ở bên trái và phía sau thất phải. *Thành dày khoảng 3-4cm vì vậy tâm thất trái co bóp để đẩy máu đi khắp cơ thể. Trên thành xoang cũng có 3 loại chân cầu ( chỉ có hai chân cầu loại 1) * Đỉnh có thành rất dày thuộc đỉnh tim. * Đáy có 2 lỗ thông: lỗ nhĩ thất trái và lỗ động mạch chủ gốc . * Lỗ nhĩ thất trái gần giống lỗ nhĩ thất phải nhng nhỏ hơn, có van nhĩ thất trái gồm 2 lá (gọi là van 2 lá, lá trớc to hơn lá sau, ngoài ra còn có các lá phụ, cả 2 lá có từ 6-8 dây gân bám vào đỉnh 2 chân cầu loại 1). * Lỗ động mạch chủ gốc giữa lỗ nhĩ thất phải và lỗ động mạch phổi, có van 3 lá tổ chim nh ở lỗ động mạch phổi. Hoạt động của van nhĩ thất trái và van động mạch chủ gốc giống nh van nhĩ thất phải và van động mạch phổi và xảy ra cùng thời điểm. Deleted: Nguyễn Bá Tiếp Anatomie - Histologie Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil) Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y Hệ tim mạch 79 Formatted: Left 2.4. Cấu tạo tim Tim đợc cấu tạo bởi cơ, màng trong và ngoài tim, mạch quản thần kinh. 2.4.1. Cơ tim (myocardium) : Tạo nên vách các xoang tim. Cơ tâm thất dầy, chắc, khoẻ. Cơ tâm nhĩ mỏng và yếu hơn. Cơ tim gồm các bó sợi hình vòng cung 2 đầu bám vào các vòng nhẫn sợi bao quanh các lỗ nhĩ thất và các lỗ động mạch tạo thành khung của cơ tim. Bờ trong vòng nhẫn sợi tách ra các mảnh sợi tạo thành các lá van tim (van hai lá, van ba lá, van tổ chim) . Tim có tính co bóp tự động bởi vì cơ tim chia làm 2 loại sợi: sợi co bóp và sợi pha thần kinh. (1)Sợi cơ co bóp: Bao gồm các tế bào cơ tim (cardiac muscle cells) - Cơ tâm nhĩ: Gồm 2 loại sợi, sợi chung và sợi riêng. Các sợi riêng hai đầu bám vào một vòng nhẫn nhĩ thất tạo nên vách của mỗi tâm nhĩ và vách liên nhĩ Sợi chung là 2 băng cơ chạy ngang, mỗi đầu sợi bám vào một đầu vòng nhẫn nhĩ thất. Sợi chung bao chung cả 2 tâm nhĩ - Cơ tâm thất: Gồm 3 lớp cơ Lớp ngoài là các sợi chung chạy chéo, bám từ vòng nhẫn nhĩ thất bên này đi xuống đỉnh tim uốn thành hình số 8 rồi đi lên trên bám vào vòng nhẫn nhĩ thất bên kia làm thành cái túi bao chung cả hai tâm thất Lớp trong có các sợi riêng chạy chéo, một đầu bám vào vòng nhẫn nhĩ thất, đi xuống đỉnh tim quay lên bám vào phía đối diện của cùng vòng nhẫn ấy. Các sợi riêng áp lng vào nhau tạo nên vách liên thất và tạo thành một cái túi riêng cho mỗi tâm thất. Lớp giữa gồm các sợi cơ chạy vòng ngợc chiều với lớp ngoài tạo thành cái bao chung cho 2 túi tâm thất, trừ phần đỉnh tim. (2) Sợi cơ pha thần kinh : Tạo nên một mạng lới nằm lẫn trong sợi cơ co bóp. Có chức năng điều hoà sự co bóp của các buồng tim . Hệ thống cơ pha thần kinh gồm các nút & các bó sợi (conducting bundles). - Nút Ket và Flac (Keith-Flack node) hay nút xoang ( sinoatrial node) nằm trong thành xoang tĩnh mạch ngay dới nội tâm mạc (nơi tĩnh mạch chủ trớc và sau đổ về tâm nhĩ phải ). Các sợi từ nút này đi về hai tâm nhĩ và vách liên nhĩ qua lỗ sẹo botan đến liên hệ với nút thứ hai. - Nút Atchoff-Tawara hay nút nhĩ thất (atrioventricular node) nằm trên vách nhĩ thất gần lá trong của van 3 lá (tim phải) và lỗ xoang tĩnh mạch vành. Nút này tập trung các kích thích, xung động truyền từ tâm nhĩ xuống. - Bó His (atrioventricular bundle) từ nút atchoff-tawara đi trong vách liên thất dới màng nội tâm mạc, đến đỉnh tim thì chia làm 2 bó: bó phải và bó trái đi vào vách tâm thất phải và trái phân thành các sợi nhỏ kết thành mạng l ới trong các sợi cơ tâm thất gọi là mạng sợi Purkinje (Purkinje fibers). Bó His, và sợi Purkinje dẫn truyền kích thích từ vách nhĩ thất xuống tâm thất. Deleted: Nguyễn Bá Tiếp Anatomie - Histologie Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y Hệ tim mạch 80 Formatted: Left (trang để trắng có chủ định) Deleted: Nguyễn Bá Tiếp Anatomie - Histologie [...]... động mạch nhỏ còn liên hệ trực tiếp với tĩnh mạch qua cầu nối động tĩnh mạch: Động mạch phân làm hai nhánh, một nhánh phân thành hệ mao mạch còn một nhánh nối thẳng với tĩnh mạch - Một động mạch thờng đi với một tĩnh mạch Động mạch nhỏ ở sâu thờng đi kèm với hai tĩnh mạch ở dới da, tĩnh mạch lại không có động mạch đi kèm - Động mạch và tĩnh mạch đợc nuôi dỡng bởi các mạch nhỏ xuất phát ngay từ các mạch. .. tĩnh mạch tạo nên các đoạn phình ra chứa máu gọi là xoang tĩnh mạch Hệ tim mạch 83 Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y Formatted: Left Deleted: Nguyễn Bá Tiếp Anatomie Histologie 3.4 Liên hệ giữa động mạch và tĩnh mạch - Động mạch dẫn máu đến các cơ quan, mô bào sau đó máu chảy trong mạng lới mao mạch rồi vào các tĩnh mạch. tế bào - Mao mạch là cấu nối giữa động mạch và tĩnh mạch. .. qua hệ mao mạch nên các động mạch này không thể thay thế cho nhau đợc Vì thế một trong các nhánh bị tắc nghẽn dễ dẫn đến ngng trệ tuần hoàn máu của quả tim Hệ tim mạch 81 Deleted: ả Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y Formatted: Left Deleted: Nguyễn Bá Tiếp Anatomie Histologie 2.4.5 Tĩnh mạch của tim Các tĩnh mạch thu máu về hầu hết đều đổ vào tĩnh mạch vành lớn Tĩnh mạch. .. thất phải có thêm một tĩnh mạch lẻ, Bò: có xơng tim nằm giữa lỗ động mạch chủ gốc và lỗ động mạch phổi chó trong khoảng sờn 3-7 tim ngắn, to ngang, đỉnh tim hơi tù, có hai tĩnh mạch lẻ phải và trái đổ về tâm nhĩ phải 3 Các ống mạch: blood vessels Các ống mạch gồm động mạch, tĩnh mạch và mao mạch Sự tuần hoàn máu trong các mạch chịu sự điều khiển của thần kinh thực vật Trong vách mạch quản có các sợi sau... các dây chằng để giữ cho tim ở vị trí nhất định 2.4.4 Các động mạch nuôi tim Hai động mạch vành tim: động mạch vành phải và động mạch vành trái tạo nên một hệ thống riêng nuôi tim (1) Động mạch vành phải (right coronary artery) Xuất phát từ phía trớc gốc động mạch chủ gốc, đi về phía trớc đến rãnh ngang của tim thì bẻ cong sang bên phải, về phía sau, đến rãnh dọc mặt phải của tim thì phân thành 2 nhánh:... 3.1 Động mạch : arteries: Là những ống mạch dẫn máu từ tim đi tới các cơ quan mô bào Tuỳ theo kích thớc cấu tạo ngời ta chia làm 3 loại động mạch: - Động mạch chun có đờng kính lớn nhất - Động mạch cơ đờng kính trung bình - Tiểu động mạch đờng kính nhỏ là các phân nhánh của động mạch cơ Hệ tim mạch 82 Formatted: Portuguese (Brazil) Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y Formatted:... chi sau 4.2.2.Tĩnh mạch - Tĩnh mạch chủ trớc thu nhận máu vùng đầu, cổ, chi trớc, các khí quan trong xoang ngực Tếp nhận các nhánh: tĩnh mạch lẻ phải, tĩnh mạch đốt sống, tĩnh mạch ngực trong, tĩnh mạch nách phải, tĩnh mạch nách trái, tĩnh mạch cổ gốc * Ngựa: có tĩnh mạch lẻ phải và trái * Lợn, bò: chỉ có tĩnh mạch lẻ trái (tĩnh mạch nửa lẻ) * Chó: chỉ có tĩnh mạch lẻ phải - Tĩnh mạch chủ sau: Thu nhận... tĩnh mạch phổi đổ về 4-8 lỗ ở bờ trái và bờ phải của tâm nhĩ trái Các tĩnh mạch phổi không có van thành mạch Hệ tim mạch 85 Formatted: Portuguese (Brazil) Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y Formatted: Left Deleted: Nguyễn Bá Tiếp Anatomie Histologie (trang để trắng có chủ định) Formatted: Portuguese (Brazil) Hệ tim mạch 86 Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải. .. 3.3 Tĩnh mạch (veins) Là những ống mạch dẫn máu từ các cơ quan về tim (ngợc chiều động mạch) -Thành tĩnh mạch có cấu tạo tơng tự thành động mạch, nhng mỏng hơn, đặc biệt lớp cơ và các yếu tố đàn hồi kém phát triển - Càng xa tim đờng kính các tĩnh mạch càng giảm vì vậy hình thành các tĩnh mạch lớn (large veins), tĩnh mạch trung bình (medium veins) và tĩnh mạch nhỏ (small veins) - Trong lòng tĩnh mạch có... ở rãnh trên gan - Tĩnh mạch vành: Tĩnh mạch vành lớn (large coronary vein) thu hồi máu từ các tĩnh mạch nhỏ hình thành xoang vành và đổ về tâm nhĩ phải 4.2.3 các mạch quản chính có ứng dụng để bắt mạch , lấy máu và tiêm: Các động mạch: Dùng để kiểm tra nhịp đập của tim qua tần số mạch bằng cách bắt mạch * Các động mạch ở lớp nông, các mạch tựa trên các tổ chức cứng: (1) động mạch mặt: chạy từ phía . Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y Hệ tim mạch 71 Formatted: Left Chơng VII: Hệ tim mạch Angiologia; Cardiovascular system Hệ tuần hoàn bao gồm: Tim Các mạch máu Máu. Chức. Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y Hệ tim mạch 79 Formatted: Left 2.4. Cấu tạo tim Tim đợc cấu tạo bởi cơ, màng trong và ngoài tim, mạch quản thần kinh. 2.4.1. Cơ tim (myocardium) : Tạo. giữ cho tim ở vị trí nhất định. 2.4.4. Các động mạch nuôi tim Hai động mạch vành tim: động mạch vành phải và động mạch vành trái tạo nên một hệ thống riêng nuôi tim (1) Động mạch vành