o Đặc điểm và chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng: - Hệ thần kinh sinh dưỡng một số điểm khác với hệ thần kinh trung ương: 1- các sợi của hệ thần kinh sinh dưỡng xuất phát từ tuỷ sống [r]
(1)Së Gd - ®t B¾c Ninh Trờng cao đẳng s phạm Céng hßa x· héi chñ nghÜa viÖt nam §éc lËp - tù - h¹nh phóc §Ò c¬ng bµi gi¶ng Ngành đào tạo: hóa sinh 1- Tªn häc phÇn: Gi¶i phÉu sinh lý ngêi 2- M· sè: 01-05-32 3- Số đơn vị học trình: ĐVT (90 tiết) 4- Môc tiªu cña häc phÇn: * Về kiến thức - Giải phẫu – Sinh lý người nghiên cứu 12 chương Với 12 chương đó SV làm quen cách khá chi tiết với cấu tạo và chức với các nguyên tắc hoạt động thể người cấu trúc xếp các chương và các mục chương là từ cái chung đến các cụ thể, từ nguyên nhân tới hậu Trọng tâm xuyên suốt tất các chương giáo trình là phải nêu các kiến thức thể người, nêu mối liên hệ hoạt động sinh lý với sống bình thường ngày và với các vấn đề xã hội Điều này thể qua nội dung và cách trình bày kiến thức chương qua các câu hỏi ôn tập cuối chương.Để thực mục đích đó , các chương và kiến thức chương xếp theo trình tự định * Về kỹ năng: Rèn cho SV số kỹ như: - Có khả truyền đạt các kiến thức phù hợp với yêu cầu chương trình phổ thông môn Giải phẫu – Sinh lý người - Biết vận dụng các quy luật sinh lý vào việc tiếp thu các kiến thức nhằm phát triển tư - SV biết vận dụng các kiến thức sinh lý vào việc hướng dẫn học sinh tự rèn luyện thân như: Rèn luyện thân thể, rèn luyện trí nhớ, rèn luyện khả tự kiềm chế… * Về thái độ: - SV phải có thái độ nghiêm túc việc tiếp thu các kiến thức sinh lý học - Các kiến thức sinh lý học là sở cho sinh viên có thái độ đúng đắn với việc ngăn ngừa tệ nạn xã hội - Qua môn Giải phẫu – Sinh lý người, SV có thái độ đúng đắn việc chuẩn bị các bài giảng cho giảng dạy phổ thông tương lai 5- Tài liệu chính, tài liệu tham khảo dùng để viết đề cơng bài giảng: * Tài liệu chính để viết: - T¹ Thuý Loan (Chñ biªn)- TrÇn ThÞ Loan- Gi¶i phÉu sinh lý ngêi- NXB §HSP - Qu¸ch V¨n TØnh (Chñ biªn)- TrÇn H¹nh Dung- Hoµng V¨n L¬ng- NguyÔn V¨n Thªm- Gi¶i phÉu häc- NXB §HSP HN - TrÇn Xu©n NhÜ - Gi¶i phÉu sinh lý ngêi - NXB Gi¸o dôc, Hµ Néi, 1983 - NguyÔn Quang Vinh, TrÇn Xu©n NhØ - Gi¶i phÉu sinh lý ngêi- NXB Gi¸o dôc, Hµ Néi, 1987 * Tài liệu tham khảo để viết: - Lê Quang Long (1986) Sinh lý ngời và động vật, NXB GD HN - T¹ Thuý Lan (2003) Sinh lý häc thÇn kinh, NXB §HSP HN - NguyÔn Nh HiÒn, Chu V¨n MÉn Sinh häc ngêi, NXB KH vµ KT (2) 6- Phơng pháp hớng dẫn tài liệu và yêu cầu ngời học - Nêu và giải vấn đề - Th¶o luËn nhãm nhá 7- §iÒu kiÖn vÒ c¬ së vËt chÊt phôc vô d¹y häc m«n häc - M¸y chiÕu, m¸y vi tÝnh - Phßng häc cã nèi m¹ng - GiÊy A0 , bót d¹, nam ch©m - B¶ng phô 8- Phơng pháp đánh giá quá trình: - §iÓm thêng xuyªn: bµi - §iÓm cuèi häc phÇn: bµi - §iÓm häc phÇn tÝnh b»ng 30% ®iÓm bé phËn + 70% ®iÓm thi häc phÇn Thang ®iÓm : 10 9- Néi dung häc phÇn: Mở đầu ( tiết lý thuyÕt) 1.Mục đÝch, đối tượng và c¸c nhiệm vụ m«n học * Mục đÝch: Nhằm đ¸p ứng c¸c yªu cầu chương tr×nh môn học Bộ Gi¸o dục và Đào tạo ban hành * Đối tượng: Là SV thuộc c¸c trường Đại học và Cao đẳng Sư phạm thuộc chuyªn ngành Sinh vật học, Sinh lÝ học người và động vật, T©m lÝ học * Nhiệm vụ bản: Giúp SV kh«ng nắm c¸c kiến thức Giải phẫu – Sinh lÝ người mà cßn cho phÐp c¸c gi¸o sinh cã thể thực tốt việc truyền đạt kiến thức thuộc lĩnh vực Giải phẫu – Sinh lÝ người bậc phổ th«ng Sinh viªn còng cã thể vận dụng hiểu biết m«n học này việc tự rÌn luyện th©n mặt thể lực trÝ tuệ Một số phương ph¸p thường sử dụng nghiªn cứu Giải phẫu – Sinh lý người - Phương ph¸p: Nªu và giải vấn đề - Phương ph¸p thảo luận nhóm Sơ lược lịch sử nghiªn cứu Giải phẫu – Sinh lý người Một số đặc điểm cần thiết học m«n Giải phẫu – Sinh lý người - Muốn học tốt SV phải nghiªn cứu kỹ mục đÝch yªu cầu và c¸c c©u hỏi «n tập cho chương - Sau phần nội dung chương cã c¸c loại c©u hỏi V× vậy, SV cã thể tự kiểm tra kiến thức m×nh - Trong phần từ vựng gi¸o tr×nh gióp SV dễ dàng t×m thấy kh¸i niệm nhằm hỗ trợ cho việc tiếp nhận kiến thức c¸ch dễ dàng Chương 1: Cấu tạo chung thể người ( tiết lý thuyÕt ) (3) Tế bào, đơn vị cấu tạo và chức thể * Nêu đặc điểm chung tế bào về: - H×nh d¹ng, kÝch thíc, sè lîng - CÊu t¹o vµ chøc n¨ng chung cña tÕ bµo - Phân biệt tế bào động vật với tế bào thực vật * Phân tích và chứng minh tế bào là đơn vị cấu tạo tất các phận và c¸c c¬ quan c¬ thÓ * Phân tích và chứng minh tế bào là đơn vị chức thể đợc thể thèng nhÊt vÒ mÆt chøc n¨ng Đặc điểm cấu tạo và chức c¸c m« * Nêu định nghĩa mô * Ph©n lo¹i m« * Nêu đặc điểm cấu tạo và chức loại mô C¸c quan và hệ quan thể * Nêu định nghĩa quan, hệ quan * Nêu đặc điểm cấu tạo và chức chúng Cơ thể và m«i trường * M«i trêng lµ g×? Ph©n biÖt m«i trêng bªn vµ m«i trêng bªn ngoµi * Khả tự điều chỉnh là gì? Vai trò chúng hể * C¬ chÕ ®iÒu tiÕt c¸c chøc n¨ng c¬ thÓ * Chứng minh quy luật không đồng thì và không đồng tốc quá trình sinh trởng vµ ph¸t triÓn cña c¸c bé phËn vµ c¸c c¬ quan c¬ thÓ C©u hái híng dÉn: 1.1 C©u hái tù häc: Mỗi chơng tơng ứng với chủ đề với dạng câu hỏi: Chủ để này nghiên cứu nội dung nào? H·y chØ nh÷ng kiÕn thøc : C¬ b¶n Träng t©m CÇn bæ sung, lµm râ Sau đó trình bày nội dung với các hình thức: råi t×m mèi các kiến thức đó? BiÓu b¶ng Lập đề cơng Sơ đồ hoá ThËt vËy: C©u hái tæng hîp cña c¶ ch¬ng nh sau: T¹i nãi c¬ thÓ lµ mét khèi thèng nhÊt Bằng sơ đồ hoá hãyminh hoạ câu hỏi trên: C¬ thÓ ngêi Lµ mét khèi thèng nhÊt vÒ: VÒ mÆt cÊu t¹o Phï hîp Tế bào là đơn vị cấu tạo TÊt c¶ c¸c bé phËn vµ c¸c c¬ quan c¬ thÓ VÒ mÆt chøc n¨ng Tuy cÊu t¹o v« cïng phøc t¹p Nhng c¬ thÓ ngêi lu«n lµ mét Khèi thèng nhÊt v× toµn bé c¸c (4) B»ng kiÕn thøc gi¸o tr×nh CM ®iÒu nãi trªn ……………………… tÕ bµo, c¸c tæ chøc c¸c c¬ quan… ……………………… 1.2 Câu hỏi dùng để thảo luận: C©u 1: Nªu kh¸i qu¸t vÒ cÊu t¹o c¬ thÓ ngêi? Gi¶i thÝch vµ chøng minh c¬ thÓ ngêi lµ mét khèi thèng nhÊt? Tr¶ lêi: 1.1 Nªu kh¸i qu¸t vÒ cÊu t¹o c¬ thÓ ngêi: 1.2 CM c¬ thÓ ngêi lµ mét khèi thèng nhÊt: ( Nh phÇn tr¶ lêi cña c©u hái tù häc) C©u 2: Ph©n biÖt sinh trëng, ph¸t triÓn, m«, c¬ quan vµ hÖ c¬ quan T¹i nãi c¬ thÓ có thể tồn và phát triển điều kiện mội trờng luôn thay đổi? Cơ chế nào đảm b¶o tr¹ng th¸i c©n b»ng cña c¬ thÓ? Tr¶ lêi: 2.1 Ph©n biÖt ë kh¸i niÖm: * Sinh trëng: - Là số các yếu tố phát triển thể thay đổi kích thớc và số lîng cña c¸c tÕ bµo thÓ hiÖn qua t¨ng chiÒu cao vµ c©n nÆng - Qu¸ tr×nh sinh trëng x¶y c¸c bé phËn vµ c¸c c¬ quan kh«ng gièng * Ph¸t triÓn: - Là quá trình thay đổi mặt chất lợng xảy thể - Những thay đổi quá trình phát triển làm cho tác động qua lại các hệ quan c¬ thÓ trë nªn phøc t¹p h¬n - Qu¸ tr×nh ph¸t triÓn gåm yÕu tè c¬ b¶n: + Sinh trëng + Ph©n ho¸ c¸c c¬ quan vµ hÖ c¬ quan Ba yÕu tè nµy liªn quan mËt thiÕt vµ + Tạo thành hình dáng đặc trng cho thể Hç trî lÉn * M«: Là hệ thống các tế bào và các cấu trúc không phải tế bào liên kết với để tạo mét cÊu tróc cã cÊu t¹o, nguån gèc ph¸t sinh chung nh»m thùc hiÖn mét chøc n¨ng định * Cơ quan: đợc tạo thành từ các mô thực nhiệm vụ định * HÖ c¬ quan: - Các quan có cùng chức tập hợp với để tạo thành hệ quan - Trong thể ngời gồm nhiều hệ quan nh: Hệ các quan vận động, hệ tiêu ho¸, hÖ h« hÊp, hÖ tiÕt niÖu, hÖ sinh dôc, hÖ tim m¹ch, hÖ thèng c¸c tuyÕn néi tiÕt, hÖ thÇn kinh 2.2 T¹i nãi: Vì hệ thần kinh đãliên kết các tế bào và các quan thể thành khối thống Nó điều tiết hoạt động thể nhằm đảm bảo mối liên hệ thờng xuyên thể và môi trờng, đảm bảo trạng thái cân sinh lí để thể thích nghi đợc với các điều kiện môi trờng luôn thay đổi 2.3 Cơ chế đảm bảo: Mọi hoạt động thể đợc điều tiết đờng thần kinh – thể dịch (5) ( CM) Câu 3: Trao đổi chất và trao đổi lợng và gì? Vai trò thể? Tại nói trao đổi chất là thể thồng thể mặt chức năng? 3.1 KN trao đổi chất và lợng * Trao đổi chất: Là biểu bên ngoài quá trình chuyển hoá vật chất và lợng Sự chuyển hoá vật chất và lợng bao gồm mặt đối lập nhng thống với đó là đồng hoá và dị hoá * Trao đổi chất và lợng là quá trình ôxi hoá khử Bản chất nó là chuyển hoá c¸c chÊt giµu n¨ng lîng thµnh c¸c chÊt dù tr÷ n¨ng lîng Ýt h¬n vµ gi¶i phãng mét dạng lợng nào đó * Trao đổi chất và lợng tham gia vào thực hai chức sinh lí là kiến tạo và cung cấp lợng cho thể hoạt động Câu 4: Tại nói trao đổi chất là thể thống thể mặt chức n¨ng? Tr¶ lêi: V×: - Mọi hoạt động thể đợc thể qua quá trình trao đổi chất và lợng Cơ thể luôn tiếp nhận các chất dinh dỡng từ môi trờng bên ngoài để sinh trởng và phát triÓn - Trao đổi chất và lợng là hoạt động đặc trng cho thể sống Nó liên quan mật thiết với tất các quá trình thay đổi mặt hoá học xảy thể - Tất các quá trình trao đổi chất liên quan mật thiết với và xảy với tham gia cña c¸c lo¹i enzym kh¸c nh c¸c chÊt kÕt dÝnh g¾n c¸c qu¸ tr×nh ho¹t động thể thành khối thống Câu 5: Cho ví dụ chứng minh quy luật không đồng thì và không đồng tốc quá tr×nh sinh trëng vµ ph¸t triÓn cña c¸c bé phËn vµ c¸c c¬ quan c¬ thÓ VÝ dô: Trong hÖ thÇn kinh trung ¬ng phÇn c¶m gi¸c híng t©m cÇn thiÕt s¬m sh¬n nªn ph¸t triÓn vµ hoµn thiÖn tríc phÇn tr¶ lêi li t©m Đối với hệ vận động thì vòng miệng phát triển hoàn thiện sớm Ngoài thời điểm xuất và thời điểm hoàn thiện hoá không giống ra, tốc độ ph©n ho¸ c¸c c¬ quan c¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn c¸ thÓ còng kh¸c Chương 2: M¸u và bạch huyết ( tiết lý thuyÕt ) C¸c thành phần m¸u: * ThÝ nghiệm ph©n tÝch c¸c thành phần m¸u Lấy máu để lắng: * Các yếu tố hữu hình và huyết tương: Nêu đặc điểm cấu tạo và chức chóng 1.1 HuyÕt t¬ng: * CÊu t¹o: - §/N: Lµ mét chÊt dÞch suèt, mµu h¬i vµng nh¹t, vÞ h¬i mÆn, chiÕm 55 – 58% thÓ tÝch cña m¸u - Thµnh phÇn chÝnh gåm: Níc, mét Ýt protein, G, L, VTM vµ muèi kho¸ng, mét sè chÊt cÇn thiÕt kh¸c nh hoocm«n, kh¸ng thÓ vµ c¸c chÊt th¶i nh uree, axit uric, cholesterol, axit lactic * Chøc n¨ng: - HuyÕt t¬ng lµ dung dÞch t¹o thµnh dßng ch¶y hÖ m¹ch, t¹o ®iÒu kiÖn cho sù di chuyÓn cña c¸c tÕ bµo m¸u nh hång cÇu, b¹ch cÇu, tiÓu cÇu - Cßn lµ dung m«i hoµ tan cña c¸c chÊt v« c¬ vµ h÷u c¬ (6) - Đảm bảo áp suất thẩm thấu và độ ổn định độ pH máu 1.2.C¸c tÕ bµo m¸u: * Hång cÇu: - CÊu t¹o: Lµ mét tÕ bµo kh«ng nh©n, h×nh trßn, lâm mÆt, kÝch thíc rÊt nhá,cã mµu hång + Mµng cña hång cÇu cã tÝnh thÊm chän läc + Thµnh phÇn quan träng nhÊt lµ: Hemoglobin (Hb): Hb lµ mét hîp chÊt Protein phøc t¹p, cã khèi lîng ph©n tö b»ng: 64,4588 Hb gåm thµnh phÇn: Globin vµ hem + Số lợng, đời sống, nơi sinh sản, nơi tiêu huỷ hồng cầu - Chøc n¨ng cña hång cÇu: VËn chuyÓn khÝ vµ tham gia tÝch cùc vµo viÖc c©n b»ng axit vµ bazo m¸u * B¹ch cÇu: - CÊu t¹o: + Bạch cầu là tế bào không có hình dạng định, không màu, có nhân,đờng kính trung bình khoảng - 25 Bạch cầu có thể biến đổi hình dạng, tạo các chân giả + Sè lîng, thêi gian sèng, n¬i s¶n sinh, n¬i tiªu huû cña b¹ch cÇu + Ph©n lo¹i: B¹ch cÇu kh«ng h¹t, b¹ch cÇu h¹t - Chøc n¨ng: Chñ yÕu lµ b¶o vÖ c¬ thÓ, chèng l¹i bÖnh tËt vµ dän s¹ch c¸c phÕ th¶i khái nh÷ng phÇn bÞ th¬ng vµ viªm nhiÔm * TiÓu cÇu: - CÊu t¹o: + Là tế bào không có nhân và hình dạng không ổn định, có thể hình tròn h×nh bÇu dôc KÝch thíc rÊt nhá + Sè lîng, thêi gian sèng, n¬i s¶n sinh, n¬i tiªu huû cña tiÓu cÇu C¸c chức m¸u ( Chứng minh đợc chức máu) * Chøc n¨ng vËn chuyÓn * Chøc n¨ng b¶o vÖ * Chøc n¨ng ®iÒu hoµ th©n nhiÖt * Chức đảm bảo tính nội môi * Chøc n¨ng h« hÊp Cơ chế đ«ng m¸u Hiện tượng m¸u kh«ng đ«ng và chống m¸u * Nêu định nghĩa đông máu, máu không đông, tợng máu - §«ng m¸u lµ ph¶n øng b¶o vÖ, gi÷ cho c¬ thÓ khái bÞ mÊt m¸u bÞ th¬ng - Máu không đông: Sự thiếu hụt các yếu tố tham gia vào quá trình đông máu thì có thể dẫn đến tình trạng máu khó đông - HiÖn tîng mÊt m¸u: M¸u c¬ thÓ bÞ ch¶y ngoµi rÊt nhiÒu nhiÒu nguyªn nh©n kh¸c * Nêu ý nghĩa đông máu, máu không đông, tợng máu - Của đông máu: Giữ cho thể khỏi bị máu - Máu không đông: Làm cho ngời bệnh chết số lợng tiểu cầugiảm xuống dới 50.000/mm3 - HiÖn tîng mÊt m¸u: Lµm cho ngêi bÖnh chÕt m¸u chay khái m¹ch qu¸ nhiÒu * Chứng minh chế các tợng đông máu, máu không đông - Hiện tợng đông máu: Khi mạch máu bị rách, mạch máu liền co lại và các tiểu cầu dÝnh vµo vÕt r¸ch t¹o thµnh nót tiÓu cÇu bÞt t¹m thêi vÕt r¸ch Khi c¸c tiÓu cÇu ch¹m vào vết thơng làm cho máu đông lại thành cục máu bịt kín vết thơng nên máu không chảy ngoài đợc và thể không bị máu nữa.( vẽ sơ đồ đông máu) - Máu khó đông: thiếu các sợi Fibrinôgen và protrombin làm chomáu không đông * Nêu ứng dụng chế đông máu vào việc chống máu - Cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho thể nh protein, các loại vitamin, đặc biệt là vitamin k, Các loại muối khoáng, đặc biệt là canxi - Nên băng bó vết thơng bông băng y tếđể tiểu cầu vỡ nhiều và nhanh, tạo điều kiện cho máu nhanh chóng đông thành cục bịt kín vết thơng lại (7) DÞch m« và m«i trường thể * Nªu kh¸i niÖm dÞch m« vµ m«i trêng c¬ thÓ - K/N dÞch m«: Lµ chÊt dÞch chøa c¸c kho¶ng gian bµo - K/N môi trờng thể: Môi trờng để tế bào sống, hoạt động và phát triển đợc gäi lµ m«i trêng bªn hay néi m«i * Tính chất chung và vai trò chúng thể - M«i trêng c¬ thÓ: + Có đặc điểm tơng đối ổn định mặt thành phần hoá học Sự ổn định mặt tính chất hoá lí nội môi đã tạo cân hoạt động các phận và các quan thể đợc gọi là nội cân + Nhê cã tr¹ng th¸i néi c©n b»ng mµ mäi bé phËn vµ c¬ quan c¬ thÓliªn kÕt víi nhau, bù đắp cho nhằm đảm bảo thống hoạt động thể - DÞch m«: + Thành phần dịch mô phụ thuộc vào trao đổi nớc và các chất mao mạch vµ dÞch m« + DÞch m« cã chøc n¨ng vËn chuyÓn «xi vµ c¸c chÊt dinh dìng tõ mao m¹ch vµo tế bào và vận chuyển cacbonic, các chất thải từ tế bào vào mao mạch, để råi theo dßng m¸u tíi c¸c c¬ quan bµi xuÊt ngoµi Nhãm m¸u và c¸c điều kiện cần thiết truyền m¸u * Nªu kh¸i niÖm vÒ nhãm m¸u vµ c¸ch truyÒn m¸u - K/N nhãm m¸u: C¸ch th«ng dông nhÊt lµ ph©n lo¹i nhãm m¸u theo hÖ ABO Theo cách này máu đợc chia thành nhóm: A, B, AB, O + Nhóm máu O: Trên màng hồng cầu không có ngng kết nguyên nên cho đợc tất c¸c nhãm m¸u kh¸c + Nhãm AB: Trªn hång cÇu cã c¶ ngng kÕt nguyªn A vµ B nªn kh«ng cho c¸c nhãm máu đợc + Nhãm m¸u A: Trªn mµng hång cÇu cã ngng kÕt nguyªn A… + Nhãm m¸u B: Trªn mµng hång cÇu cã ngng kÕt nguyªn B Tuy nhiªn, ngoµi nh÷ng yÕu tè trªn, m¸u cßn c¸c yÕu tè kh¸c lµm c¬ së cho viÖc ph©n lo¹i nhãm m¸u nh: Nhãm m¸u Rhezus - C¸ch truyÒn m¸u: * C¸c ®iÒu kiÖn cÇn thiÕt truyÒn m¸u: - Trớc tiên phải xác định nhóm máu ngời cần đợc truyền máu để chọn nhóm m¸u phï hîp - Máu ngời cho, ngoài việc chọn nhóm máu phù hợp còn phải xác định các bệnh lây lan theo đờng máu nh: HIV/ AIDS, viêm gan B - Các dụng cụ truyền máu phải vô trùng và đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật để không lây truyền bệnh và gây đông máu làm tắc mạch máu (8) * Nêu cách xác định nhóm máu - Dïng huyÕt chuÈn - Cách làm nh sau: Để xác định nhóm máu ABO ngời ta dùng loại huyết chuÈn lµ: Anti A, Anti B vµ Anti AB Cô thÓ: + Trong huyÕt chuÈn Anti A cã chøa ngng kÕt tè sÏ lµm ngng kÕt c¸c hång cÇu cã ngng kÕt nguyªn A + Trong huyÕt chuÈn Anti B cã chøa ngng kÕt tè sÏ lµm ngng kÕt c¸c hång cÇu cã ngng kÕt nguyªn A + Trong huyÕt chuÈn Anti AB cã chøa ngng kÕt tè sÏ lµm ngng kÕt c¸c hång cÇu cã ngng kÕt nguyªn A vµ B Sau đó nhỏ giọt huyết chuẩn lên lỗ Để – phút quan sát kết Bạch huyết và hội chứng suy giảm miễn dịch (AIDS) * Nªu kh¸i niÖm b¹ch huyÕt, miÔn dÞch, héi chøng suy gi¶m miÔn dÞch * Ph©n biÖt c¸c lo¹i miÔn dÞch C¬ së miÔn dÞch cña c¸c ph¬ng ph¸p phßng chèng bÖnh? * T¸c h¹i cña HIV/ AIDS? HIV cã thÓ l©y nhiÔm nh thÕ nµo qua m¸u? C¸ch phßng tr¸nh C©u hái híng dÉn: 2.1 C©u hái tù häc: Mỗi chơng tơng ứng với chủ đề với dạng câu hỏi: Chủ để này nghiên cứu nội dung nào? H·y chØ nh÷ng kiÕn thøc : C¬ b¶n Träng t©m CÇn bæ sung, lµm râ Sau đó trình bày nội dung với các hình thức: Råi t×m mèi các kiến thức đó? Lập đề cơng BiÓu b¶ng Sơ đồ hoá 2.2.C©u hái th¶o luËn C©u 6: Nªu cÊu t¹o, tÝnh chÊt vµ chøc n¨ng cña m¸u? T¹i c¬ thÓ mÊt nhiÒu m¸u th× cã thÓ bÞ chÕt? Câu 7: Nhóm máu là gì? Cách xác định nhóm máu, ứng dụng chúng nguyên tắc truyền máu? Quá trình đông máu diễn nh nào? Vai trò đông máu việc bảo vệ thể? Câu 8: Phân biệt dịch mô, bạch hyết, miễn dịch? Vai trò chúng thể? T¸c h¹i cña HIV? AIDS HIV cã thÓ l©y nhiÔm qua m¸u nh thÕ nµo? C¸ch phßng tr¸nh l©y nhiÔm HIV qua m¸u? Chương 3: Hệ tuần hoàn ( tiết lý thuyÕt) Cấu tạo tim và hệ thống mạch máu * Nªu cÊu t¹o cña tim: - CÊu t¹o cña tim (9) - CÊu t¹o cña c¬ tim * CÊu t¹o cña m¹ch m¸u: - Cấu tạo động mạch - CÊu t¹o cña tÜnh m¹ch - CÊu t¹o cña mao m¹ch Các vòng tuần hoàn * Vẽ đợc sơ đồ vòng tuần hoàn máu * Nêu đợc vận chuyển máu theo vòng tuần hoàn lớn và nhỏ Hoạt động tim: Các chu kỳ co bóp tim * Nªu chøc n¨ng sinh lý cña c¬ tim: - TÝnh hng phÊn - TÝnh tr¬ - Tính tự động * Nêu định nghĩa chu kỳ tim, tần số tim và lu lợng tim * Nêu chu kỳ hoạt động tim, tần số tim, công tim Quá trình vận chuyển máu hệ thống mạch * Quy luËt vËn chuyÓn m¸u m¹ch * Quá trình vận chuyển máu động mạch * Qu¸ tr×nh vËn chuyÓn m¸u tÜnh m¹ch * Qu¸ tr×nh vËn chuyÓn m¸u mao m¹ch Mạch, huyết áp * Nªu kh¸i niÖm vÒ m¹ch vµ huyÕt ¸p * §Æc ®iÓm vµ c¸c yÕu tè phô thuéc cña m¹ch vµ huyÕt ¸p Điện tâm đồ * Nêu khái niệm điện tâm đồ * Phơng pháp ghi điện tâm đồ * Vai trò PP ghi điện tâm đồ Điều hòa hoạt động tim * Chøng minh c¬ chÕ ®iÒu hoµ b»ng thÇn kinh * Chøng minh c¬ chÕ ®iÒu hoµ b»ng thÓ dÞch C©u hái híng dÉn: 3.1 C©u hái tù häc: Mỗi chơng tơng ứng với chủ đề với dạng câu hỏi: Chủ để này nghiên cứu nội dung nào? H·y chØ nh÷ng kiÕn thøc C¬ b¶n Träng t©m råi t×m mèi CÇn bæ sung, lµm râ các kiến thức đó? Sau đó trình bày nội dung với các hình thức: Lập đề cơng BiÓu b¶ng Sơ đồ hoá 3.2.C©u hái th¶o luËn C©u 9: Chøng minh cÊu t¹o hÖ tuÇn hoµn phï hîp víi chøc n¨ng cña chóng? C©u 10: ThÕ nµo lµ mét chu k× tim? Chu k× tim diÔn nh thÕ nµo? Vai trß cña c¸c van tim? C«ng cña tim phô thuéc vµo nh÷ng yÕu tè nµo? T¹i sao? C©u 11: Qu¸ tr×nh vËn chuyÓn m¸u c¬ thÓ diÔn nh thÕ nµo? HuyÕt ¸p phô thuéc vµo nh÷ng yÕu tè nµo? Gi¶i thÝch hiÖn tîng huyÕt ¸p cao vµ huyÕt ¸p thÊp, c¸ch phßng chèng? Câu 12: Chứng minh các yếu tố thần kinh, thể dịch đã điều hoà hoạt động tim, m¹ch? Muèn phßng ngõa mét sè bÖnh vÒ tim m¹ch nªn lµm nh thÕ nµo? T¹i sao? (10) Trả lời câu hỏi: Câu Chứng minh cấu tạo hệ tuần hoàn phù hợp với chức chúng: Vị trí tim: tim nằm gọn 2lá phổi và lồng ngực, lệch phía trái Được bao bọc màng tim Phần tận cùng mỏm tim nằm gian sườn, lệch 40 độ với trục thể và cách trục dọc thể 8-10cm Hình dạng, kích thước: gần giống hình chóp nón Cấu tạo tim: tìm là 1túi rỗng có vách ngăn chia thành 2nửa riêng biệt: - Nửa phải: Tâm nhĩ phải, tâm thất phải có van ba lá ngăn cách - Nửa trái: Tâm nhĩ trái và tâm thất trái có van 2lá, van 2lá chắn phù hợp với hoạt động mạnh tâm thất trái + Giữa tâm thất và tâm nhĩ có van nhĩ thất đảm bảo máu chảy 1chiêu từ tâm nhĩ sang tâm thất + Giữa tâm thất với động mạch chủ và động mạch phổi có van bán nguyệt - Thành tim gồm 3lớp: Màng liên kết Lớp dày Lớp nội mô gồm tế bào dẹt + Thành tâm nhĩ mỏng thành tâm thất vì nhiệm vụ nó nhẹ nhàng ( thu nhận máu và co bóp đầy máu xuống tâm thất) thành tâm tất (tống máu vào phổi nuôi thể) + Thành tâm thất trái dày thành tâm thát phải vì áp lực cần thiết để tống máu chảy vòng tuần hoàn nhỏ 30mmHg, còn vòn tuần hoàn lớn 120mmHg -* Cấu tạo tim: Cơ tim vừa có tính chất vân, vừa có tính chất trơn - Các sợi tim có vân ngang và nhiêu nhân sợ co vân nhân không nằm gần màng mà nằm sợi - Các sợi tim nối vơi các đĩa nối - Khi tế bào tim hưng phấn thì song hưng phấn nhanh chóng truyền đến toàn các sợi tim * Hệ thống tự động tim: Trong tim có tổ chức cấu toạ đặc biệt có chức phát động và truyền xung động làm cho tim đập đặn Đó là các hạch tự động tim và hệ thống dẫn truyền xung động từ các hạch đó tới các sợi tim Hạch xoang Hạch nhĩ thất Hệ thống tự động tim: Bó His Purkinfe - Hạch xoang và hạch nhĩ thất nhận các sợi thần kinh dây giao cảm và dây mê tẩu Bó His nhận các sợi thần linh dây giao cảm (11) * Hệ thống các mạch máu: - Động mạch: là mạch dẫn máu từ tim sang phổi và từ phổi tim đến các quan khác, các mô thể Đa số động mạch nằm sâu tim bảo vệ Phân loại: Động mạch phổi, động mạch chủ + Động mạch phổi nằm lồng ngực, động mạch phổi xuất phát từ tâm nhĩ phải đến phổi + Động mạch chủ: Lớn và dài xuất phát từ tâm nhĩ trái lên trên và vòng sau tim chay dọc theo phía trước cột sống xuống phân thành nhánh xuống chân Động mạch chủ phân thành các động mạch lớn tới các quan và thể 2nhánh xuất phát từ gố chủ động mạch tới tim tạo thành động mạch vàng, nhánh lên đầu và các nhánh khác động mạch cánh tay, động mạch phổi, động mạch gan, động mạch dày, động mạch thận Động mạch lớn ĐM vừa ĐM nhỏ Đm tận Lớp sợi xốp: trước đó các sợi đan lại Lớp trơn: có vòng ngoài, dọc và các sợi đàn hồi Động mạch: Lớp nội mô: gồm các tế bài dẹt gắn trên màng liên kết mỏng, làm cho lòng động mạch nhẵn trơn tiểu cầu không thể bám vào đây để gây đông máu Thành động mạch dày phải chịu áp lực cao Tĩnh mạch : Là các mạch dẫn máu từ các mao mạch trở tim Hệ thống tĩnh mạch vòng tuần hoàn lớn thu nhận toàn máu đỏ thàm giàu CO2 từ các mô trả tâm nhĩ phải còn tĩnh mạch phổi thì thu nhận máu đỏ tươi giàu O2 từ các phế nang trả tâm nhĩ trái Các tĩnh mạch phổi nằm lồng ngực, có tĩnh mạch chủ: tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ hợp tạo thành xoang tĩnh mạch Lòng tĩnh mạch rộng động mạch Tốc đọ dòng máu tĩnh mạch chậm động mạch , máu chứa tĩnh mạch nhiều động mạch, chiếm 70-85% máu thể Thành tĩnh mạch có cấu tạo tương tự thành động mạch mỏng hơn, không có khả co bóp, khả đàn hồi nên tĩnh mạch bị dãn căng không thể trở trạng thái ban đầu được, Tạo mạch máu phồng lên, ngoằn ngèo Mao mạch: là mạch máu phân nhánh từ động mạch tận, nối các động mạch với tĩnh mạch Đó là mạch maá nhỏ nhất, dài khoảng 0.3mm và lòng hẹp Cấu tạo: Thành mao mạch mỏng, dày khoảng 0.2µm và tạo từ 1lớp tế bào dẹt Trên thành mao mạch có nhiều lỗ nhỏ và các túi ẩm bào, quá trình trao đổi chất có thể diễn dễ dàng Các mao mạch nối với thành mạng lưới động mạch và tĩnh mạch Lượng mao mạch ~ 10-12tỉ Chúng phân thành 1mạng lưới dày đặc khắp nơi thể Tổng chiều dài các mao mạch có thể đạt tới 100 000km (12) Tùy mức độ tĩnh mạch chủ cua rtừng quan mà số lương, hình dạng,kích thước mao mạch có khá Các vòng tuần hoàn: Vòng tuần hoàn lớn: Nhiệm vụ: đưa máu giàu oxi và chất dinh dưỡng từ tim đến các quan, các mô, các tế bào và thu nhận khí CO2 và các chất thải từ các tế bào , các mô đưa chúng tim Vòng tuần hoàn nhỏ: đưa máu từ tim đến phổi để thải CO2 và nhận oxi đưa tim Vòng tuần hoàn nhỏ tâm thất phải đến động mạch phổi đến hệ thống mao mạch phổi đến tĩnh mạch phổi đến tâm nhĩ trái và đến tâm thất trái Câu 10: ThÕ nµo lµ mét chu k× tim? Chu k× tim diÔn nh thÕ nµo? Vai trß cña c¸c van tim? C«ng cña tim phô thuéc vµo nh÷ng yÕu tè nµo? T¹i sao? Chu kì tim: tim đập nhịp nhàng theo chu kì.Chu kì tim là thời gian hoạt động tim từ lúc bắt đầu co lần trước lúc bắt đầu co lần sau Tim đập 75 lần / phút thời gian chu kì là 0.8s Chu kì tim có 2giai đoạn: Tim co (pha tâm thu) Tim dãn (pha tâm trương) Pha tâm thu: kéo dài 0.4s khởi đầu là co tâm nhĩ, kéo dài 0.1s van nhĩ thất mở máu từ tâm nhĩ tâm thất tâm nhĩ dãn máu từ tĩnh mạch Tâm nhĩ Khi tâm nhĩ bắt đầu dãn thì tâm thất co, thời gian co là 0.3s tâm thất động mạch Áp lực tâm thất lớn máu không chảy ngược từ tâm thất đến tâm nhĩ Pha tâm trương: kéo dài 0.4s tâm thất vừa ngừng co, van tổ chim tâm thất và động mạch mở, thời gian ngắn, sau đó đóng lại không cho máu từ động mạch ngược tim Tâm thất dãn, áp suất tâm thất giảm xuống thấp áp suất tâm nhĩ van nhĩ thất mở máu từ tâm nhĩ đến tâm thất đến đây tâm nhĩ bắt đầu co và 1chu kì tim lại bắt đầu Trong chu kì tim, tâm nhĩ co 0.1s nghỉ 0.1s, tâm thất co 0.3s rổi nghỉ 0.5s Bởi vì tâm nhĩ co, tâm thất giãn, luôn phiên nên tim có thể co bóp liên tục suốt đời, đảm bảo sống cho thể Khi nhịp tim tăng , thời gian 1chu kì tim giảm, chủ yếu là giảm thời gian dãn tim Công tim: là tổng lượng sử dụng 1phút, bao gồm dùng để thắng áp lực máu có sắn động mạch và động dòng máu chảy mạch máu Công tim phụ thuộc vào áp suất máu động mạch và thể tích tâm thu Vì: Áp suất máu động mạch và thể tích tâm thu định dòng máu chảy nhanh hay chậm, định công suất tim làm việc 1thời gian định Công tim 1lần co là 100g/m, 1phút là 7kg/m, 1giờ là 420kg/m, 1ngày là 10 080kg/m Trong đó 1ngày công cua rtim có thể nâng lên 1tấn lên 10m tim tự nâng mình lên 40km (13) C©u 11: Qu¸ tr×nh vËn chuyÓn m¸u c¬ thÓ diÔn nh thÕ nµo? HuyÕt ¸p phô thuéc vµo nh÷ng yÕu tè nµo? Gi¶i thÝch hiÖn tîng huyÕt ¸p cao vµ huyÕt ¸p thÊp, c¸ch phßng chèng? Qúa trình vận chuyển máu thể diễn ra: động mạch,tĩnh mạch, mao mạch Quá trình vận chuyển máu động mạch: - Máu dịch chuyển động mạch tuân theo quy luật thuỷ động học Lưu lượng dòng dịch chuyển động ống xác định : Q= P1 - P2 Q: Khối lượng dịch R P1 - P2 : Hiệu số áp lực đầu ống R: Sức cản dòng R tỉ lệ thuận với chiều dài ống, độ quánh dịch, tỉ lệ nghịch với đường kính ống - Máu đẩy từ tim voà động mạch 1cách ngắt quãng theo chu kì co bóp tim Toạ độ và áp lực máu động mạch cùng tăng giảm nhịp nhàng - Động mạch có tính đàn hồi , khả thu nhỏ Máu chảy động mạch làn sóng lan chuyền liên tục từ đoạn này sang đoạn khác Tần sô tim bao nhiêu nhịp thì động mạch co dãn nhiêu lần - Tốc độ dòng máu hệ động mạch giảm dần các động mạch ngày càng phân nhánh và tổng tiết diện chúng ngày càng rộng Quá trình vận chuyển máu tĩnh mạch: - Tĩnh mạch dẫn máu từ các mao mạch mô trở tim, - Thành tĩnh mạch mỏng có khả dãn nhiều, số lượng tĩnh mạch lớn động mạch, dọc đường tĩnh mạch trở tim có nhiều xoang tĩnh mạch đó lượng máu chứa tĩnh mạch nhiều Thiết diện tĩnh mạch lớn động mạch nên tốc độ máu tĩnh mạch tương đối chậm - Tốc độ dòng máu tĩnh mạch nhỏ động mạch tương ứng, nhiên lượng máu tĩnh mạch chủ và động mạch chủ luôn Quá trình vận chuyển máu mao mạch: Máu động mạch mao mạch tĩnh mạch Tuần hoàn máu mao mạch quan trọng vì đây là nơi diễn quá trình trao đổi chất máu và các mô - Máu chảy mao mạch là lực đẩy tim và chênh lệch huyết áp hai đầu mao mạch - Sự tuần hoàn máu quan có đặc điểm riêng, lượng máu các quan phụ thuộc vào chức và trạng thái hoạt động các quan đó - Sự tuần hoàn máu phụ thuộc vào trạng thái hoạt động co thể *Huyết áp phụ thuộc vào yếu tố: - Phụ thuộc voà tuổi và biến dổi có tính chất chu kì Dưới 18 tuổi huyết áo tăng dần theo tuổi, Mức đọ tăng huyết áp thời kì này khá nhanh Sau đó tương đối ổn định, mặc dù có tăng chậm đến tuổi 49 Từ 50 tuổi trở huyết áp lại tăng lên mức độ lớn - Huyết áp còn thay đổi theo giới tính và phụ thuộc vào các hoật động người động cơ, hoạt động thân kinh, hoạt động tiêu hoá, hoạt đông sinh dục (14) * Giải thích tượng huyết áp cao, huyết áp thấp và các phòng chống: + Huyết áp cao: Khi áp suất động mạch lên tới 140/90mmHg là cao huyết áp Huyết áp 120/ 80 là Tiền Cao HA và ta đã phải lưu tâm theo dõi Chỉ cần số lên trên bình thường là đã bị bệnh cao H.A + Huyết áp thấp: Một người đựơc coi là huyết áp bình thường huyết áp đo mức khoảng 120/80 mmHg Thông thường huyết áp có thể dao động 110-120 (tâm thất) và 70-80 (tâm thu).Người bị coi là huyết áp thấp huyết áp mức 65 (tâm thu) Cách phòng, chống: - Đối với huyết áp cao: chế độ dinh dưỡng thích hợp là cần thiết.- Thông thường nên ăn bữa/ngày, không nên ăn vặt.- Tránh thức ăn chiên xào, hạn chế mỡ, là mỡ động vật Tốt là sử dụng thực phẩm hấp, luộc.- Tránh các chất kích thích trà, cà phê, thuốc lá…- Nên ăn nhiều rau xanh để cung cấp chất xơ cho thể, dùng dầu thực vật thay mỡ… và các sản phẩm từ ngũ cốc, trái cây, sản phẩm từ sữa…- Trong các loại thịt thì ưu tiên cá, sau đó đến thịt gia cầm, cuối cùng đến thịt bò, heo, cừu.- Hạn chế ăn muối, các nước chấm mặn, các thực phẩm giàu natri như: tôm khô, trứng vịt muối, chanh muối, thịt chà bông… Bỏ thói quen xấu - Ngưng hút thuốc: là biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa bệnh tim mạch lẫn không tim mạch người cao HA - Bớt uống rượu: có chứng cho thấy, có mối tương quan chặt chẽ uống rượu, HA và tỷ lệ bệnh cao HA cộng đồng Ngoài ra, rượu làm giảm tác dụng thuốc hạ HA Những người này cần lưu ý, uống nhiều rượu gia tăng nguy bị tai biến mạch máu não - Tăng hoạt động thể lực: giảm bớt béo phì, người sống tĩnh cần tập thể dục đếu đặn mức vừa phải nhanh bơi lội vòng 30 –45 phút, 3-4 lần/tuần Các hoạt động thể dục này hiệu chạy nhảy và có thể làm giảm HA tâm thu từ 4- 8mmHg.Các tập luyện nặng cử tạ có tác dụng làm tăng HA, vì nên tránh - Đối với huyết áp thấp: Để điều chỉnh huyết áp mức bình thường, người có huyết áp thấp bệnh lý cần thực các quy tắc sống sau: Về ăn uống: Tuy chế độ ăn và huyết áp thấp không có liên kết chặt chẽ, người ta thấy huyết áp thấp thường gặp người ăn ít, hay bỏ bữa, khoảng cách các bữa quá xa, dẫn đến giảm hàm lượng đường máu Thói quen này làm giảm trương lực (sự đàn hồi, dẻo dai) mạch máu, và kết là tụt huyết áp Vì vậy, phải trì chế độ ăn hợp lý 3-4 bữa/ngày (ăn giảm khối lượng, tức chia nhỏ phần ăn ngày) Không dùng chế độ ăn kiêng để giảm cân nhanh (15) Một số thức ăn đồ uống có tác dụng làm tăng huyết áp như: cà phê, nước chè đặc, ăn thức ăn đậm đà muối, nước sâm, bột tam thất, rau cần tây, nước nho Chất caffein cà phê có tác dụng làm tăng huyết áp, ngày có thể uống 1-2 cốc cà phê đặc, tốt là cà phê không tan tự pha Không uống quá cốc/ngày để tránh bị nghiện, ngủ, rối loạn nhịp tim Tuy nhiên, vì cà phê gây kích thích tiết dịch vị dày nên người bị viêm loét dày nên uống với bột kem cà phê Nếu không uống cà phê thì có thể thay nước chè đặc Nên ăn mặn chút để gây giữ nước thể, tăng lượng máu lưu thông lòng mạch máu, dẫn đến tăng huyết áp Nếu huyết áp thấp thiếu máu (hay gặp phụ nữ), nên tăng cường thức ăn chứa nhiều sắt thịt nạc, gan động vật, mộc nhĩ, nấm hương khô, cần tây, rau đay, rau rền, lựu, táo Về tập luyện: Rất nhiều người bị huyết áp thấp là giảm trương lực thần kinh mạch máu, thành mạch máu quá yếu (bị nhão), sức co bóp tim yếu tim yếu (biểu là tim đập nhanh, yếu) Để củng cố thành mạch và nâng cao khả đẩy máu tim, cần tích cực tập luyện thể dục thể thao Các bài tập bộ, chạy, bơi, thể dục nhịp điệu, cầu lông tốt Tập phải thường xuyên, tùy sức, không tập cố, không tập đói sau ăn no Riêng nhanh có thể tập ngày Ngoài ra, cần điều trị dứt điểm các ổ nhiễm khuẩn mạn sâu răng, viêm lợi, viêm họng, viêm đường mật Phòng tái phát viêm họng mạn các biện pháp giữ ấm thể, súc miệng nước muối Câu 12: Chứng minh các yếu tố thần kinh, thể dịch đã điều hoà hoạt động tim, m¹ch? Muèn phßng ngõa mét sè bÖnh vÒ tim m¹ch nªn lµm nh thÕ nµo? T¹i sao? Hoạt động tim điều hoà chế thần kinh và thể dịch: + Điều hoà thần kinh: Các xung động điều hoà hoạt động tim xuất phát từ hệ thần kinh trung ương chạy trên hai loại dây thần kinh dinh dưỡng là dây thần kinh đối giao cảm và dây thần kinh giao cảm - Dây thần kinh đối giao cảm : Các sợi thần kinh đôi sgiao cảm xuất phát từ nhân sợi thần kinh mê tẩu nằm hành tuỷ Các fợi trước hạch sợi mê tẩu chạy tới hạch giao cảm nằm trên tim, Đa số các sợi dây mê tẩu bên phải chậy đến xoang, số ít sợi chạy đên hạch nhĩ - thất, số ít sợi chạy đến hạch xoang Dây mê rẩu không phân nhánh xuống tâm thất Kích dây mê tẩu gây các tác dụng ức chế hoạt đông tim giảm khả hưng phấn, giảm cường độ co bóp, giảm tốc độ dãn truyền hưngphấn tim và giảm (16) tần sô co tim Mức đọ ảnh hưởng phụ thuộc vào cường độ kích thích Tận cùng các sợi thần kinh mê tẩu tiết chất axetincolin làm giảm hoạt động tim Chất này bị anzym colinesteraza luôn có mặt máu và các tế bào nhanh chóng phân huỷ, nó anh hưởng thời gian ngắn chỗ tiết Khi cắt dây mê tẩu tim đập nhanh - Dây thần kinh giao cảm: Nơron thứ dây thần kinh giao cảm nằm sừng bên tuỷ sông đốt ngực trên cùng và kết thúc hạch sao, từ đây xuất ohát nơron thứ hai đến tim Các sợi hạch đến hạch xoang, hạch nhĩ thất và bó His Kích thích dây thần kinh giao cảm gây tác dụng ngwocj với kích thích dây thần kinh mê tẩu, làm tăng khả hưng phấn, tăng cường độ co bóp, tăng tốc đọ dẫn truyền hưng phấn, tăng nhịp tim và khả dinh dưỡng các tế bào tim Tận cùng các sợi giao cảm tiết adrennalin, có tác dụng tăng cường hoạt động tim Adrenalin bị phân huỷ chậm nên tác dụng dây giao cảm kéo dài sau đã ngừng kích thích Khi tới tim các sợi giao cảm liên kết với các sợi mê tẩu nên đa số các sợi thần kinh tim có hai thành phần giao cảm và phó giao cảm - Các phản xạ tim: Tại quai động mạch chủ có các thụ quan áp lực Khi huyết áp đây tăng, hưng phấn từ các thụ quan áp lực theo dây thần kinh cyon truyền hành tuỷ và kích thích trung khu thần kình phó giao cảm làm tim đập chạm và làm giảm huyết áp Quanh tâm nhĩ phải , chỗ tĩnh mạch chủ đổ vào tâm nhĩ có các thụ quan áp lực Khi huyết áp tĩnh mạch chủ tăng, tĩnh mạch chủ bị căng làm xuất xung động các thụ quan áp lực , truyền tuỷ sống lên hành tuỷ gây ức chế trung khu đối giao cảm và kích thích trung tâm giao cảm làm tim đập nhanh và mạnh Phản xạ Goltz: kích thích học vào vùng thượng vị co kéo các tạng bụng làm xuất các xung động truyền trung khu phó giao cảm nên tim đập chậm lại ngừng đập Phản cạ nhãn cầu: Khi dùng ngón tay ấn lên nhã cầu làm tim đập chậm lại Khi kích thích vào các thụ quan thể gân, và các quan phân tích khác thính giác, thị giác làm tăng hoạt động tim Các trạng thái hoạt động vỏ não làm thay đổi nhịp đập tim qua các trung khu giao cảm và đối giao cảm + Điều hoà thể dịch: Trong thể có chất tác dụng làm tăng hoạt động tim và có chất làm giảm hoạt động tim - Các chất làm tăng hoạt động tim: adrenalin tuyến trên thận tiết ra, tiroxin tuyến giáp, glucagon tuyến tuỵ, xerotonin và angiotensin Khi làm giảm nồng độ oxi và tăng nồng độ cacbonic máu, hoạt đọg tim tăng - Các chất làm giảm hoạt động tim: axetincolin làm giảm hoạt động tim, Lượng K+ thừa máu ức chế hoạt động cuả tim phương diện Muèn phßng ngõa mét sè bÖnh vÒ tim m¹ch nªn: Bỏ không hút thuốc lá Ăn tịnh: ăn lạt (tổng lượng muối ăn vào ngày ít g), ăn nhiều rau, ăn đủ lượng kali, ăn nhiều cá, ăn ít mỡ động vật (17) Uống cà phê vừa phải: tách ngày Uống rượu bia ít và điều độ người có uống rượu (nam uống từ 14 cữ trở xuống tuần; nữ uống từ cữ trở xuống tuần; cữ tương đương lon bia 333 xị rượu gạo) Người không biết uống rượu bia thì không nên uống Duy trì cân nặng chuẩn (chỉ số khối thể nằm khoảng 18,5 đến 24,9, tính cách lấy cân nặng tính kilogam chia cho bình phương chiều cao tính mét.) Rèn luyện thể lực mức độ trung bình: ngày 30-45 phút với các hình thức nhanh (7 km/giờ), xe đạp nhanh, chạy chậm, chơi bóng bàn, bơi Giữ bình thản Chương 4:Hệ Tiêu hoá ( tiết lý thuyÕt ) Các phương pháp nghiên cứu cấu tạo và hoạt động hệ tiêu hóa * Ph¬ng ph¸p N/C chøc n¨ng cña d¹ dµy * Ph¬ng ph¸p N/C chøc n¨ng cña ruét Cấu tạo các phần hệ tiêu hóa * Nªu c¸c phÇn chÝnh * Nêu đặc điểm cấu tạo và chức phần Quá trình biến đổi thức ăn các phần ống tiêu hóa: * Nªu vai trß cña Enzym viÖc tiªu ho¸ thøc ¨n * Chứng minh quá trình biến đổi thức ăn phần ống tiêu hoá Sù hÊp thô thøc ¨n Điều tiết hoạt động tiêu hóa * C¸c bé phËn hÊp thô thøc ¨n cña èng tiªu ho¸ * Các đờng hấp thụ thức ăn * C¸c c¬ chÕ hÊp thô thøc ¨n Chế độ ăn đảm bảo dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống * Gi¶i thÝch v× ph¶i vÖ sinh tiªu ho¸? * Nªu c¸c biÖn ph¸p vÖ sinh tiªu ho¸: - Chế độ ăn phải đảm bảo dinh dỡng - VÖ sinh ¨n uèng C©u hái híng dÉn: 4.1 C©u hái tù häc: Mỗi chơng tơng ứng với chủ đề với dạng câu hỏi: Chủ để này nghiên cứu nội dung nào? H·y chØ nh÷ng kiÕn thøc C¬ b¶n Träng t©m CÇn bæ sung, lµm râ Sau đó trình bày nội dung với các hình thức: Lập đề cơng råi t×m mèi các kiến thức đó? (18) BiÓu b¶ng Sơ đồ hoá 4.2.C©u hái th¶o luËn C©u 13: HÖ tiªu ho¸ gåm nh÷ng bé phËn nµo? C¸c bé phËn cña hÖ tiªu ho¸ cã cÊu t¹o phï hîp víi chøc n¨ng cña nã nh thÕ nµo? Cho biÕt c¸c bé phËn nµo èng tiªu ho¸ cã kh¶ n¨ng hÊp thô thøc ¨n? Câu 14: Hãy lập sơ đồ tiêu hoá Gluxit, Lipit, Protein ống tiêu hoá dới tác dụng các Enzim tiêu hoá? Cho biết các chất nào đợc hấp thụ vào mạch bạch huyết và đợc hấp thụ nh nào? Câu 15: Phân biệt chế hấp thụ thụ động và hấp thụ tích cực? Cho biết chất nào đợc hấp thụ cách thụ động và chất nào đợc hấp thụ cách tích cực và chúng đợc hấp thụ nh nào? C©u 16: T¹i nãi gan lµ mét nhµ m¸y läc vµ ph©n phèi thøc ¨n? H·y thiÕt lËp mét chế độ ăn hợp lý, khoa học cho thân hàng ngày? Tr¶ lêi c©u hái: C©u 13: C¸c bé phËn cña hÖ tiªu ho¸ gåm cã : khoang miÖng, hÇu, thùc qu¶n, d¹ dµy, ruét non, ruét giµ, ruét thõa vµ h©u m«n *C¸c bé phËn cña hÖ tiªu ho¸ cã cÊu t¹o phï hîp víi chøc n¨ng cña nã lµ: Khoang miÖng: Lµ ®o¹n ®Çu tiªn, lµ cöa ngâ cña èng tiªu ho¸ thøc ¨n PhÝa tríc cña miÖng lµ hai m«i =.> cã nhiÖm vô gi÷ thøc ¨n, phÝa sau lµ hÇu (häng), phÝa trên là vòm cái, phía dới là miệng và hai bên lá má => chứa đựng thức ¨n Vßm khÈu c¸i cã hai phÇn, phÝa ngoµi lµ vßm khÈu c¸i cøng vµ ph¸i lµ vßm khÈu c¸i mÒm Trong miÖng cã r¨ng, lìi vµ c¸c tuyÕn níc bät - R¨ng: cã nhiÖm vô nhai, c¾n, xÐ vµ nghiÒn nhá thøc ¨n Cã lo¹i r¨ng víi c¸c chức khác nhau: cửa để cắn thức ăn, nanh để xé thức ăn, hàm để nghiềm nhỏ thức ăn Trong thành phần có men răng, ngà và tuỷ r¨ng - Lìi:Là khối vân chắn và mềm dẻo, cử động tự và linh hoạt xáo trộn thức ăn Phần gốc lưỡi dày gọi là cuống lưỡi dính với hầu phần sau khoang miệng Trong lười có nhiều mạch máu và các sợi thần kinh, lưỡi có mặt trên và mặt dưới, bề mặt lưỡi phủ lớp màng nhầy có xen kẽ các gai vị giác Ngoài chức trên lưỡi còn tham gia vào việc hình thành tiếng nói - Các tuyến nước bọt: khoang miệng có 3đôi tuyến nước bọt có chức làm ướt, mềm, bôi trơn thức ăn dễ nuốt và dễ tiêu hoá - Hầu và thực quản: + Hầu: là ống ngắn nối tiếp với khoang miệng, phía trên thông với khoang mũi, phía thông với thanh, khí quản và thực quản Đây là ngã tư đường hô hấp và đường tiêu hoá Ở đâya có sụn nhiệt đống khí quản nuốt + Thực quản: Là ống fài, hầu có nhiệm vụ dồn đầy thức ăn từ miệng vào dày Cấu tạo gồm 3lớp: lớp mạc mòng, lớp trơn, lớp niêm mạc và lớp niêm mạc có các tuyến tiết dịch nhày làm trơn thức ăn - Dạ dày: là phần phình to ống tiêu hoá, nằm khoang bụng, phía trên thông với quản, đóng mỏ co thắt tâm vị, phía thông với tá tràng đóng mở co thắt môn vị Dạ dày có 2bờ cong lớn và nhỏ, chia thành 3vùng: vùng thượng vị, thân vị và hang vị Thành dày 3-5mm gồm 4lớp: lớp mạc, lớp trơn , niêm mạc và niêm mạc (19) -Ruột non: môn vị dày, là đoạn dài ống tiêu hoá, là phần quan trọng để tiêu hoá thức ăn thành sản phẩm cuối cùng, đơn giản và phận quan trọng hấp thụ thức ăn Cấu tạo gồm: tá tráng, hồng tràng và hồi tràng + Tá tràng là nơi nhận dịch tiêu hoá từ gan, tuỵ Đồng thời nó tiết enzim, Đoạn đầu tá tràng là hành tá tràng thường xuyên chịu công HCl từ dày nên dễ bị loét + Đoạn ruột non xếp cuộn lại là hồng tràng + Đoạn cúôi ruột non đổ vào ruột già là hồi tràng -Ruột già: Là phần nối tiếp ruột non, phần cuối ống tiêu hoá, lớp dọc phân bố không xung quanh ruột già mà phân bố thành 3dải cách niêm mạc mỏng và không có nếp lồi, lõm.Ngắn ruột nơn tiết diện rộng Cấu tạo gồm: manh tràng, kết tràng và trực tràng +Kết tràng là phần ruột non đổ vào qua 1van cho phép các chất từ ruột non đến ruột già mà không thể ngược lại Phía đầu bịt kín có lỗ thông với ruột thừa + Trực tràng: là nơi tích trữ phân trước thải ngoài qua hậu môn - Ruột thừa : là đoạn to ngón tay út đính vào manh tràng - Hậu môn: là phần cuối tiếp nối với bên ngoài để đưa phân ngoài Các phận ống tiêu hoá có khả hấp thụ thức ăn đó là: hấp thụ miệng, dày, Ruột non, ruột già Trong đó hấp thụ thức ăn ruột non là chủ yếu và quan trọng Câu 14: Hãy lập sơ đồ tiêu hoá Gluxit, Lipit, Protein ống tiêu hoá dới tác dụng các Enzim tiêu hoá? Cho biết các chất nào đợc hấp thụ vào mạch bạch huyết và đợc hấp thụ nh nào? Sơ đồ tiêu hoá Protein: *)Protein Chuỗi polypeptit enzim aminopeptitdaza enzim iminopeptitdaza các axit amin axit amin Tripeptit enzim tripeptitdaza Các axit amin Dipeptit enzim dipeptitdaza Sơ đồ tiêu hoá lipit: Lipit tác dụng các enzim lipaza, photpholipaza, celesterol – esteraza giống dịch tuỵ phân giải -5 % lipit Lipit axit béo, monoglyxerit, glyxezol và sterol tự kết hợp với muối mixen hoà tan nước khếch tán Sơ đồ tiêu hoá gluxit: với các enzim phân giải: amylaza, maltaza, lactaza (20) Gluxit saccarozo glucozo + fluctozo Lactalozo galactozo + glucozo Các chất đợc hấp thụ vào mạch bạch huyết: Hầu hết các sản phẩm tiêu hoá lipit, toàn bọ hạt lipit nhũ tương hoá nhỏ có thể hấo thụ và các vitamin tan dầu, mỡ vitamin A,D, E, hấp thụ vào các mạch bạch huyết nhung mao, theo ống bạch huyết ngực, rổi đổ vào tĩnh mạch chủ trên để tim Câu 15: Phân biệt chế hấp thụ thụ động và hấp thụ tích cực? Cho biết chất nào đợc hấp thụ cách thụ động và chất nào đợc hấp thụ cách tích cực và chúng đợc hấp thụ nh nào? Cơ chế hấp thụ Khái niệm Hấp thụ thụ động Hấp thụ tích cực -hấp thụ thụ động tuân theo các - Hấp thụ tích cực là chế hấp quy luật lí, hoá học thông thụ quan trọng nhất, là quá trình thường hấp thụ các chất không tuân theo các quy luật lí, hoá học mà là hấp thụ có tính lựa chọn các chất có lợi, cần thiết cho co thể đặc điểm - Cơ chế khuếch tán: thực - Quá trình vân chuyển tích cực chế hấp có chênh lẹch đồi hỏi tiêu hao luyượng thụ: nông độ các chất dinh dưỡng các tế bào hấo thụ và có ruột và máu tham gia các chất vận - Cơ chế thẩm thấu: có tác chuyển dụng việc hấp thụ nước, - Bản chất vận tải protein có hướng dịch chuyển từ dung khối lượng phân tử xao 10 000 dịch có áp suất thẩm thấu cao – 70 000 đvC Các chất thường sang dung dịch có sáp suất hấp thụ theo cế vận thẩm thấu thấp chuyển tích cực - Cơ chế lực hút tĩnh điện: - Quá trình hấp thụ chủ động các chất dinh dưỡng gômg giai đoạn: co chất tập ruột non và máu có điện trung trên mặt ngoaà củ mang tích trái dấu hút nhau, làm tế bào và gắn với vật tải cho các chất này từ ruột để tạo thành chất Sau đó phức chuyển sang máu chất khuếch tán vào màng - Cơ chế lọc qua: tăng áp tế bào Tại đây tác dụng ATP hoạt hoá thành phức lực dung dịch chất dinh chất hoạt động và phân giải dưỡng ruột thúc tác dụng enzim tách đẩy quá trình hấp thụ (21) chất khỏi vật tải Vật tải quay lại màng tế bào liên kết với các chất vào mao mạch máu và mao mạch bạch huyết Cơ chất có thể xuyên qua kẽ các tế bào vào máu và bạch huyết o Những chất hấp thụ thụ động: Gluxit,nước,các chất hoà tan nước vitamin B,K, Na, lipit o Những chất hấp thụ tích cực: protein, vitamin A,D,E Chúng hấp thụ theo các chế thụ động và tích cực Như đã nêu trên C©u 16: T¹i nãi gan lµ mét nhµ m¸y läc vµ ph©n phèi thøc ¨n? H·y thiÕt lËp mét chế độ ăn hợp lý, khoa học cho thân hàng ngày? o Gan là máy lọc và phân phối thức ăn vì: Dịch mật các tế bào gan tiết giữ lại túi mật và tiêu hoá thức ăn, dịch mật đượ chảy vào tá tràng theo chế phản xạ Mật tế bào gan sinh sản liên tục, trung bình 30ml , tròng 24h có khoảng 500-1000ml dịch mật tiết Ban ngày dịch mật sản xuất nhiều ban đêm, bữa ăn nhiều ngoài bữa ăn Trước đổ vào ruột, ống dẫn mật và ống dẫn dịch tuỵ nhập lại Ở đây có van nhỏ có thể đóng mở để chất dịch đổ vào ruột Túi mật có thể cô đặn mật, chí cô đặc tới 10lần Do đó túi mật có dung tích 50ml chưa loại mật cô đặc có giá trị 500ml Thành túi mật mỏng có các nhỏ giúp nó co bóp đợt ngắn để đưa mặt xuống ruột đợt phù howpj với thức ăn từ dày xuống ruột Gan tiết mật theo chế phản xạ không điều kiện thức ăn chạm vào miệng hay dày qua dây thần kinh phế vị Nếu kích thích dây thần kinh phế vị làm tăng tiết dịch mật Trong bữa ăn, chất secertin tá tràng tiết theo máu tới gan có tác dụng làm tăng tiết dịch mật Tác dụng tiêu hoá dịch mật chủ yếu là vai trò muối mật Muối mật là các muối kiềm có tác dụng tạo pH thích hợp làm tăng cường khả hoạt đônghj các enzim tiêu hoá lipit.Sau làm xong nhiệm vụ tiêu hoá, muối mật hấp thụ vào máu, đưa đến gan và tiếp tục tạo thành mật o Thiết lập chế độ ăn hợp lí,khoa học cho thân: Ăn theo nhu cầu dinh dưỡng thể: Nhu cầu dinh dưỡng thay đổi theo tuổi tác, giới tính, tình trạng sức khỏe và mức độ hoạt động thể lực Cần trì thường xuyên chế độ ăn uống đủ chất, cân đối Bảo đảm bữa ăn đủ chất dinh dưỡng: Để bữa ăn cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thể, bạn cần phối hợp nhiều loại thực phẩm từ nhóm thức ăn chính (chất bột, đường; chất đạm; chất béo, vitamin, muối khoáng và chất xơ), thay đổi món thường xuyên bảo đảm phần ăn cân đối và đủ chất dinh dưỡng cho thể Không nên ăn mặn: Muối là loại gia vị không thể thiếu, không nên lạm dụng Hãy hạn chế sử dụng muối, lượng muối nạp vào thể càng nhiều thì nguy (22) mắc các bệnh tăng huyết áp càng lớn Ăn ít đường: Không nên lạm dụng đường Đường làm thay đổi quá trình trao đổi thức ăn thể người Đường giúp quá trình tiêu hóa thức ăn nhanh và chất glucose nhanh chóng ngấm vào máu Ăn chất béo có mức độ: Chất béo quan trọng quá trình chuyển hóa lượng nuôi sống thể, nên hạn chế chất béo, không dễ mắc các bệnh béo phì, tim mạch, tăng huyết áp Ăn nhiều rau, củ, quả: Vì các thực phẩm này có nhiều vitamin, chất khoáng cần thiết cho thể, đồng thời có nhiều chất xơ có tác dụng quét nhanh chất độc và cholesterol thừa khỏi ống tiêu hóa Nên ăn phối hợp nhiều loại hoa để có đủ vitamin và chất khoáng cần thiết cho thể Bảo đảm vệ sinh thực phẩm: Bảo đảm vệ sinh thực phẩm quan trọng để thức ăn không là nguồn gây bệnh Nên có thói quen rửa tay trước ăn, trước chế biến thức ăn và sau đại tiểu tiện Ăn thức ăn vừa nấu chín, bảo quản thức ăn sau nấu nơi sẽ, thoáng, che đậy kín, tránh bụi, ruồi muỗi Duy trì nếp sống động, lành mạnh: Không hút thuốc lá, thuốc lào Hạn chế bia rượu Cần tăng cường các hoạt động thể dục thể thao đặn, phù hợp với lứa tuổi và tình trạng sức khỏe Chương 5: Hệ hô hấp ( tiết lý thuyÕt ) Các phương thức trao đổi khí và các dạng hô hấp * Trao đổi khí phổi và trao đổi khí mô * Phân biệt các phơng thức trao đổi đó Cấu tạo quan hô hấp người * CÊu t¹o cña hÖ thèng èng dÉn khÝ * CÊu t¹o cña phæi Cơ chế hoạt động quan hô hấp * §éng t¸c thë - §éng t¸c hÝt vµo - §éng t¸c thë * Trao đổi khí phổi và mô * Sù vËn chuyÓn khÝ O2 vµ CO2 m¸u Dung tích sống * §Þnh nghÜa dung tÝch sèng * C¸ch ®o dung tÝch sèng * C¸c yÕu tè ¶nh hëng tíi dung tÝch sèng Điều tiết hoạt động hô hấp, các phản xạ hô hấp * C¬ chÕ thÇn kinh * C¬ chÕ thÇn kinh Vệ sinh hô hấp, thở đúng cách và vai trò nó phòng chống các bệnh đường hô hấp * T¹i ph¶i vÖ sinh h« hÊp * C¸c biÖn ph¸p vÖ sinh h« hÊp (23) C©u hái híng dÉn: 5.1 C©u hái tù häc: Mỗi chơng tơng ứng với chủ đề với dạng câu hỏi: Chủ để này nghiên cứu nội dung nào? H·y chØ nh÷ng kiÕn thøc C¬ b¶n Träng t©m CÇn bæ sung, lµm râ råi t×m mèi các kiến thức đó? Sau đó trình bày nội dung với các hình thức: Lập đề cơng BiÓu b¶ng Sơ đồ hoá 5.2.C©u hái th¶o luËn C©u 17: HÖ h« hÊp gåm nh÷ng bé phËn nµo? C¸c bé phËn cña hÖ h« hÊp cã cÊu t¹o phï hîp víi chøc n¨ng cña nã nh thÕ nµo? Câu 18: Cơ chế điều hoà hoạt động hô hấp diễn nh nào? Tại lao động nặng hay tập thể dục thể thao thì nhu cầu trao đổi khí thể tăng cao? Vậy hoạt động hô hấp bảo đảm nh nào để đáp ứng nhu cầu đó? Câu 19: Sự trao đổi khí phổi và mô diễn nh nào? Sự vận chuyển O2 và CO2 phổi và mô đợc thực nh nào? Tại máu lại đóng vai trò quan trọng viÖc vËn chuyÓn O2 vµ CO2 ? Câu 20: Nêu số bệnh thông thờng đờng hô hấp? Cách phòng, tránh các bệnh nµy? T¹i h« hÊp nh©n t¹p l¹i cã thÓ cøu sèng nh÷ng ngêi míi bÞ ng¹t thë? 5.3 Trả lời câu hỏi?: C©u 17: HÖ h« hÊp gåm nh÷ng bé phËn nµo? C¸c bé phËn cña hÖ h« hÊp cã cÊu t¹o phï hîp víi chøc n¨ng cña nã nh thÕ nµo? o HÖ h« hÊp gåm nh÷ng bé phËn: hệ thống ống dẫn khí và phổi o Các phận hệ hô hấp có cấu tạo phù hợp với chức nó đó là: Hệ thống ống dẫn khí: có chức dẫn không khí từ môi trường vào phổi và từ phổi môi trường ngoài gồm có xoang mũi, hầu, khí quản và phế quản, - Xoang mũi: là cửa ngõ đường hô hấp, khồng khí từ ngoài qua hai lỗ mũi vào xoang mũi và từ xoang mũi xuống hầu theo khí quản vào phổi Từ các vành bên các hố mũi có các xương xoăn, chia hố mũi thành dãy khe hẹp làm tăng diện tích tiếp xúc không khí với niêm mạc lót thành xoang Ở vùng ngoài hố mũi niêm mạc có nhiều lông nhỏ, có tác dụng ngăn cản không cho các vật nhỏ và các hạt bụi lớn ngoài lọt vào mũi Bên lớp niêm mạc xoang mui là hệ thống mao mạch dày đặc, có tác dụng sưởi ấm và làm ẩm không khí Xen kẽ với các tế bào niêm mạc còn có các tuyến nhày thường xuyên tiết dịch nhày có tác dụng hệ thống lọc không khí trước đưa vào phổi và có khả ngăn cản tiêu diệt vi khuẩn, không cho chúng thâm nhập vào đường hô hấp - Cấu tạo hầu: Sau xoang mũi không khí dẫn vào hầu, hầu nằm phía trước cột sống và là ống dài khoảng 12cm Đây là ngã tư hai đường giao nhau: mienẹg và thực quản phần hầu chia thành hai ống: ống phía sau dẫn thức ăn xuống thực quản, ống trước dẫn không khí xuóng quản Thanh quản là đường (24) dẫn khí và là quan phát âm Bên trrn sụ giáp có năp quản có tác dụng đậy đường quản nuốt thức ăn Ở quản có các và dây âm từ phia trước phía sau Lối qua các dây âm gọi là khe mô Khí quản là phần nối tiếp quản và nằm phía trước thực quản Mặt khí quản lót lớp niêm mạc với các tế bào niêm mạc, có tuyến tiết dịch nhày có tác dụng làm dính các hat bụi nhỏ và các vi sinh vật theo không khí vào để các bạch cầu đến tiêu diệt Dịch nhày còn có khả làm giảm và làm yếu độc tố các vi sinh vật nên có tác dụng bảo vệ đường hô hấp Các tiêm mao cử động theo hướng từ ngoài , có tác dụng đầy niêm dịch và các hạt bụi làm cho không khí vào phổi Cấu tạo phổi: Phổi là phận chủ yếu hệ hô hấp, nằm lồng ngực và chiếm khoảng 4/5 thể tích lồng ngực Phổi có hình nón và gồm lá phổi bên phải và lá phổi bên trái, hai lá phổi là khoang trung thất chứa tim Mặt ngoài phổi hình cong, uốn theo khung lồng ngực, phổi hai màng phổi là lá tạng và lá thành bao bọc Lá tạng bao bọc mặt ngoài phổi và lá thành dính với thành khoang ngực Hai lá này áp sát và khép kín tạo nên xoang màng phổi Trong xoang màng phổi chứa chất dịch, làm cho lá tạng và lá thành dễ dàng trượt lên Áp suất xoang màng phổi luôn nhỏ áp suất khí nên gọi là áp suất âm, làm cho phổi có thể dễ dàng di chuyển theo thay đổi lồng ngực và máu từ các nơi có thể tim dễ dang và góp phần đưa máu từ tim lên phổi Nhờ có khả đàn hồi môphổi và chênh lệch áp suất không khí phía phổi và xoang mang phổi mà phổi luôn trạng thái dãn căng Khi lồng ngực bị thủng, không khí tràn vào xoang màng phổi làm cho áp lực phổi cân với áp lực xonag màng phổi nên phổi bị xẹp xuống và không thực chứac trao đổi khí Phế quản gốc có đường kính -10mm cấu tạo từ các vòng sụn tròn Khi nào đến phôổ các phế quản gốc tiếp tục phân nhánh thành các phế quản thuỳ vào các thuỳ phổi Phê quản gốc bên ơhải chia thành ba nhánh và bên trái chia thành hai nhánh Khi vào các tiểu phế quản các thuỳ phổi các phế quản tiếp tục phân nhánh để tạp thành các tiểu phế quản phân nhánh thành phế quản tận Các phế quản tận có các thớ bao quanh, phế quản tận phân nhánh để tạo thành các ống túi phổi nối liền với các phế nang Ở người số lượng phế nang lớn làm tăng bề mặt hô hấp Câu 18: Cơ chế điều hoà hoạt động hô hấp diễn nh nào? Tại lao động nặng hay tập thể dục thể thao thì nhu cầu trao đổi khí thể tăng cao? Vậy hoạt động hô hấp bảo đảm nh nào để đáp ứng nhu cầu đó? Cơ chế điều hoà hoạt động hô hấp diễn ra: qua hai chế điều hoà hoạt động thần kinh và chế thể dịch o Cơ chế thần kinh: - Các trung khu thần kinh điều hoà hô hấp: trung khu hô hấp nằm hành tuỷ, não thất IV Có hai trung khu hô hấp nằm hai bên hành não Từ trung khu hô hấp có các sợi thâầ kinh đến các trung khu vận động các hô hấp từ sừng (25) trước tuỷ sống Từ tuỷ sống, xung động thần kinh dẫn truyền tới các hô hấp là cho các này hoạt động Các trung khu hô hấp hưng phấn tự động theo chu kì đường thân kinh - thể dịch, đảm bảo cho hoạt động hô hấp trì tự động, nhịp nhàng Bình thường, các noron tủng khu hít vào hưng phấn cách tự động gửi xung động xuống tuỷ sống, từ tuỷ sống đến các hô hấp, gây động tác hít vào Đồng thời, xung động từ trung khu hít vào truyền tới trung khu thở và trung khu điều chỉnh hô hấp Khi tới phổi căng lên gây áp lực kích thích và các quan thụ cảm nằm phổi làm xuất xung động thần kinh Luồng xung động thần kinh này theo dây thần kinh phế vị trung khu thở ra, gây nên tác động thở Khi tác động thở ngưng thì quá trình hưng phấn lại trung khu thở ngừng và trung khu hít vào không bị ức chế nên nó lại tự động hưng phấn và bắt đầu chu kì - Vai trò vỏ não: Ngoài hành tuỷ ra, các phần hệ thần kinh trung ương có ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp nên thể trạng thái xúc cảm khác nhịp thở, độ sâu và tính nhịp nhàng tác động thở thay đổi o Cơ chế thể dịch: Điều hoà hô hấp chế thể dịch chủ yếu dựa vào chênh lệch áp suất phần oxi và cacbonic Áp suất oxi, cacbonic máu động mạch và dịch nào tuỷ là nguyên nhân ảnh hưởng đến tần số và độ sâu nhịp hô hấp Khi áp suất oxi máu giảm kích thích các quan thụ cảm hoá học gây xung thân kinh truyền tới trung khu hô hấp hành tuỷ tạo các luồng xung động thần kinh kích thích trung khu hô hấp làm tăng cường hô hấp và có thể tăng tối đa đến 65% Khi áp suất khí cacbonic máu tăng lên, tác động đến các quan thụ cảm hoá học, là xoang động mạch cảnh Từ đó xung động thần kinh truyền làm hưnưg phấn trung khu hô hấp và làm tăng cường độ hô hấp để thái cacbonic ngoài Ngoài ra, hoạt động hô hấp còn chịu ảnh hưởng số yếu tố khác huyết áp, nhiệt độ, cảm giác đau Vậy để đáp ứng nhu cầu hoạt động hô hấp bảo đảm: - Thở đúng cách : đây là việc quan trọng và cần thiết nhằm nâng cao sức khoẻ và đảm bảo thích nghi với các hoạt động lao động, là công việc tiêu tốn lượng lao động chân tay, tập thể thao trường hợp hô hấp không đúng có thể dẫn đến mắc số bệnh làm ảnh hưởng đến sức lao đông thể, chí còn ảnh hưởng tới sức khoẻ và tuổi thọ - Luyện tập hô hấp: nhằm tăng cường tính deo dai các quan tham gia cử động hô hấp - Phòng tránh các tách nhân có hại môi trường sống: không nên la hét, nói to điều kiện độ ẩm không khí cao, lạnh và nhiều bụi Do các yếu tố trên có thể tác động đến hệ hô hấp, làm cho chúng ta dễ bị nhiễm khuẩn gây nên số bệnh đường hô hấp và quan phát âm khan tiếng, ho, viêm phế quản Tránh thay đổi đột ngột nhiệt độ Câu 19: Sự trao đổi khí phổi và mô diễn nh nào? Sự vận chuyển O2 và CO2 phổi và mô đợc thực nh nào? Tại máu lại đóng vai trò quan trọng viÖc vËn chuyÓn O2 vµ CO2 ? o Sự trao đổi khí phổi và mô: (26) Sự trao đổi khí phổi và mô chủ yếu theo chế khuếch tán Chiều khuếc tan phụ thuộc vào áp suất đặc trưng cho loại khí, song theo quy luật là khuếch tán từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp |+ Sự trao đổi khí phổi: Diễn quá trình trao đổi khí phế nang và máy qua màng nang và màng mao mạch bao quanh các phế nang Tổng diện tích bề mặt các mao mạch phổi người khoảng 60m², Áp suất oxi phế nang cao mao mạch phổi nên oxi hoà tan lớp thành ẩm ướt phế nang khuếch tán qua lớp biểu mô và thành mao mạch phổi máu Áp suất cacbonic mao mạch phổi cao phế nang nên cacbonic khuếch tan từ mao mạch phổi phế nang Sự chênh lệch áp suất oxi phế nang và mao mạch phổi khá lơn còn khí cacbonic thấp + Sự trao đổi khí mô: Áp suất động mạch đến mao mạch mô 10mmHg, oxi tế bào có áp suất thấp, oxi khuếch tán qua màng mao mạch vào tế bào, còn cacbonic tế bào khuếc tán qua màng tế bào vào máu o Sự vận chuyển O2 và CO2 phổi và mô đợc thực hiện: + Sự vận chuyển oxi: Khi vào máu oxi dạng hoà tan và dạng kết hợp với Hb Trong máu oxi và cacbonic kết hợp lỏng lẻo với Fe++ nhân hem phân tử Hb tạo thành HbO và HbCO2 + Sự vận chuyển cacbonic: Trong máu cacbonic dạng muối bicacbonat kết hợp với Hb tạo thành HbCO2 Ở mao mạch mô , áp suất cacbonic cao nên cacbonic khuếch tan vào hồng cầu, tác dụng enzim, phần lớn cacbonic kết hợp với nước tạo thành H 2CO3 H2CO3 Phân li tiếp và kết hợp với Hb để tạo HbCO2 o Máu lại đóng vai trò quan trọng việc vận chuyển O2 và CO2 vỡ: Máu chính là môi trường để vận chuyển oxi và cacbonic Câu 20: Nêu số bệnh thông thờng đờng hô hấp? Cách phòng, tránh các bệnh nµy? T¹i h« hÊp nh©n t¹o l¹i cã thÓ cøu sèng nh÷ng ngêi míi bÞ ng¹t thë? o Một số bệnh thông thờng đờng hô hấp và cỏch phũng trỏnh: - Bệnh SARS : Bệnh viêm đường hô hấp cấp loại virut thâm nhập vào thể gây viêm phổi cấp và có thể nhanh chóng dẫn đến tử vong Để phòng tránh lây nhiễm nên giữ khoảng cách an toàn giao tiếp, khồng dùng chung đồ dùng sinh hoạt với người bị lây nhiễm sars , đường bịp trang và nhà cần vệ sinh trang, quần áo - Viêm đường hô hấp: đường dẫn khí từ ngoài vào thường xuyên tiếp xúc cới các hoá chất và vi khuẩn có không khí, đó là nguyên nhân gây bệnh viêm nhiễm viêm mũi, viêm phế quản, quản Do đó việc thở không khí lành là biện pháp phòng ngừa tốt chống các bệnh viêm nhiễm - Viêm phổi virut, vi khuẩn, nấm, hoá chất Khi công vào phổi chúng làm cho các phế nang bị viêm, tiết quá nhiều dịch làm ảnh hưởng đến chức trao đổi khí (27) Việc phòng ngừa bệnh viêm phổi thực trên nguyên tắc phòng và diệt khuẩn, hạn chế thở không khí có các hoá chất độc hại, phổi bị viêm cần điều trị kịp thời - Lao phổi: vi khuẩn mocobacterium tuberculosis xâm nhập vào phổi, phá huỷ các mô và làm hỏng mạch máu, gây chảy máu và chất nhày Phòng bệnh chủ yếu biện pháp cách li người bệnh với người lành, nâng cao khả chống bệnh Khi đã nhiễm bệnh cần trị liệu các loại kháng sinh đặc hiệu - Ung thư phổi: Do nhiều nguyên nhân, nguyên nhâ chính là đa số người bệnh là hút thuốc lá Do khói thuốc lá có lượng chất gây bệnh ung thư, các chất này vào phổi tác động lên các tế bào phổi làm cho các tế bào này phân chia nhanh chóng và không kiểm soat nổi, dẫn đến hình thành các khối u ác tính, từ đó chúng theo đường máu tới các quan khác thể -Hen: Là bệnh dị ứng làm cho các phế quản sản xuất histamin gây co trơn các phế quản nhỏ, làm hẹp đưonừg dẫn khí nên khso thở và có thể bị nghẹt, bị tắc dẫn đến tử vong Do vậy, để phòng tránh các bệnh này phải có biện pháp bảo vệ quan ho hấp cách tạo điều kiện tốt cho hoạt động hệ ho hấp không khí sạch, khô mát, thoáng khí Hạn chế tiếp xúc có thể lây bệnh từ người bệnh sang người lành Khi có dấu hiệu nhiễm bệnh cần khám và chữa sớm o Hô hấp nhân tạo lại có thể cứu sống người bị ngạt thở vì: Hô hấp nhân tạo nhằm giúp người ngưng thở nguyên nhân nào đó chết đuổi, ngạt, điện giật, ngộ độc thức ăn tim còn đập ngưng hô hấp đột ngột Để trung khu hô hấo có thể phục hồi, nạn nhân thở vần phải có hỗ trợ từ bên ngoài giúp họ nhận oxi và thải cacbonic, đảm bảo cho não không bị tổn thương thêm Chương 6: Trao đổi chất và lượng ( tiết lý thuyÕt ) Trao đổi chất và lượng * Tầm quan trọng trao đổi chất và lợng * Khái niệm trao đổi chất và lợng * Các phơng pháp N/C trao đổi chất và năang lợng Chuyển hóa các chất thể: * Kh¸i niÖm vÒ chuyÓn ho¸ c¬ b¶n * C¬ chÕ chuyÓn ho¸ cña c¸c chÊt: Pr«tit, Gluxit, Lipit, Vitamin, níc vµ muèi kho¸ng Cơ chế điều tiết hoạt động chuyển hóa các chất thể * B»ng thÇn kinh * B»ng thÓ dÞch Các Vitamin: * LÞch sö ph¸t hiÖn * Ph©n lo¹i * Vai trò VM đời sống Trao đổi lượng thể * Định nghĩa trao đổi lợng * Cơ chế trao đổi lợng: - Khi nghØ ng¬i (28) - Khi lao động - Trao đổi lợng đói * Sự tiêu hao lượng và chuyển hóa Cơ sở sinh lý phần thức ăn * Kh¸i niÖm vÒ khÈu phÇn ¨n * C¬ së sinh lý cña viÖc lËp khÈu phÇn ¨n * Ph¬ng ph¸p lËp khÈu phÇn ¨n Trao đổi nhiệt và chế điều hòa thân nhiệt * Trao đổi nhiệt là gì? * Cơ chế đảm bảo ổn định nhiệt thể C©u hái híng dÉn: 6.1 C©u hái tù häc: Mỗi chơng tơng ứng với chủ đề với dạng câu hỏi: Chủ để này nghiên cứu nội dung nào? H·y chØ nh÷ng kiÕn thøc C¬ b¶n Träng t©m CÇn bæ sung, lµm râ råi t×m mèi các kiến thức đó? Sau đó trình bày nội dung với các hình thức: Lập đề cơng BiÓu b¶ng Sơ đồ hoá 6.2.C©u hái th¶o luËn Câu 21: Vì nói chuyển hoá vật chất và lợng là đặc trng sống? Chøng minh? Câu 22: Chuyển hoá lao động khác với chuyển hoá nh nào? Lấy ví dụ ph©n tÝch cô thÓ? C©u 23: Sù chuyÓn ho¸ c¸c chÊt diÔn c¬ thÓ nh thÕ nµo? C©u 24: ThÕ nµo lµ khÈu phÇn ¨n? C¬ së sinh lý cña viÖc lËp khÈu phÇn ¨n.Tiªu chuÈn khÈu phÇn ¨n cho mét n÷ sinh líp ThÕ nµo lµ mét b÷a ¨n hîp lÝ? Câu 25: Sự trao đổi nhiệt diễn nh nào? 6.2 Trả lời câu hỏi: Câu 21: Vì nói chuyển hoá vật chất và lợng là đặc trng sống? Chøng minh? 6.3 Trả lời câu hỏi: Câu 21: Vì nói chuyển hoá vật chất và lợng là đặc trng sống? Chøng minh? Chuyển hoá vật chất và lượng là đặc trưng sống vì: Cơ thể sống luôn luôn có mối quan hệ mật thiết với môi trường sống xung quanh và nhận từ môi trường các chất cần thiết protein, gluxit, lipit, vitamin, nước, muối khoáng Đồng thời, thể thải môi trường xung quanh các sản phẩm cúoi cùng quá trình trao đổi chất cacbonic, ure, axit uric, NH Quá trình trao đổi chất và lượng có mối quan hệ liên quan mật thiết và thống với Sự trao đổi chất diễn cấp độ thể và cấp độ tế bào Ở cấp độ thể môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoang và oxi qua hệ tiêu hoá, hô hấp, đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân huỷ và cacbonic từ thể thải ngoài Ở (29) cấp độ tế bào các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ mau và nước mô tế bào sử dụng cho hoạt động sống đồng thời sản phẩm phân huỷ bài tiết ngoài Trao đổi chất là biểu bên ngoài quá trình chuyển hoá vật chất và lượng Sự chuyển hoá vật chất và lượng bao gồm hai mặt đối lập thống là đồng hoá và dị hoá Đồng hoá là quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trưng thể và tích luỹ lượng Dị hoá là quá trình phân giải các chất phức tạp thể thành các sản phẩm đơn giản và giải phóng lượng Câu 22: Chuyển hoá lao động khác với chuyển hoá nh nào? Lấy ví dụ ph©n tÝch cô thÓ? o Sự khác chuyển hoá lao động với chuyển hoá Đặc điểm chuyển hoá lao động chuyển hoá Khái niệm Công thức tính Là thể hoạt động, tiêu hao lượng tăng lên.có mức tiêu hao lượng lớn nhiều so với chuyển hoá Trao đổi hoạt động nhẹ = chuyển hoá + 30% Trao đổi hoạt động = chuyển hoá + công(Kg/m)/425(kcal) Là mức độ trao đổi lượng tối thiểu người điều kiện chuẩn, thể nghỉ ngơi, nhịn đói và nhiệt độ cực thuận chuyển hoá = P 0.133KT Trong đó P là khối lượng thể, T là tuổi, k là số o Ví dụ cụ thể: o chuyển hoá lao động: người lao động trí óc lượng tiêu tốn 2-3% lượng lúc nghỉ ngơi hoàn toàn o Chuyển hoá bản: trạng thái nghỉ ngơi không vận động, không cảm xúc mạnh và không suy nghĩ bất cú điều gì thể cần số lueoẹng tối thiểu cho hoạt động các quan để đảm bảo sống C©u 23: Sù chuyÓn ho¸ c¸c chÊt diÔn c¬ thÓ nh thÕ nµo? o Chuyển hoá gluxit thể: - Tổng hợp glucozo và dự trữ glycogen: Sau hấp thụ ống tiêu hoá các đường đến chuyển thành glucozo theo tĩnh mạch vào gan chuyển hoá thành glycogen dự trưc chiếm 0.5-1% trọng lượng thể - Phân giải glucozo để sinh lượng cho các hoạt động sống thể - Điều hoà chuyển hoá gluxit thường chính là quá trình điều hoà lượng gluxit máu o Chuyển hoá lipit thể: - Tổng hợp lipit thể: ống tiêu hoá lipit phân giải thành glyxezin và axit béo Khí vào biểu mô tổng hợp thành hai loại lipit trung tính - Sự phân giải lipit thể: tiến hành gan để thành glyxerin và axit béo chuyển hoá thành axit axetic thành axetyl CoA và giải phóng lượng (30) - Điều hoà chuyển hoá lipit: chịu ảnh hưởng các yếu tố thần kinh, nội tiếtm chức gan và liên quan đến chuyển hoá gluxit Gan là quan hoạt động mạnh quá trình chuyển hoá lipit Gan là nơi chủ yếu phân giải và tổng hợp các axit béo, photpholipit và colesterol o Chuyển hoá protein: - Tổng hợp protein: sản phẩm cuối cùng quá trình tiêu hoá protein là các axit amin hấp thụ vào máu theo tĩnh mạch cửa vào gan Tại gan phần axir amin tổng hợp thành các protein tuyết tương - Phân giải protein: tiến hành gan Đầu tiên các protein gan phân giải thành các axit amin sau đó các protein các tế bào , mô huy động để phân giải thành các axit amin - điều hoà chuyển hoá protein: Tham gia vào việc điều hoà chuyển hoá protein có các yếu tố thần kinh và thể dịch C©u 24: ThÕ nµo lµ khÈu phÇn ¨n? C¬ së sinh lý cña viÖc lËp khÈu phÇn ¨n.Tiªu chuÈn khÈu phÇn ¨n cho mét n÷ sinh líp ThÕ nµo lµ mét b÷a ¨n hîp lÝ? o Khẩu phần ăn: là nhu cầu ăn uống hàng ngày, không thể thiếu người Con người sống không phải để ăn mà ăn để sống, để có đủ sức khoẻ mà làm việc Bởi lượng thức ăn lấy vào phải đảm bảo nhu cầu chất và lượng cho thể Lượng thức ăn cần cho người ngày gọi là phần ăn o Khi lập phần ăn, cần đảm bảo đủ nhu cầu chất và lượng: - Nhu cầu chất: Các chất chủ yếu và cần thiết cho nhu cầu người là protein, gluxit, lipit, muối khoáng, nước, vitamin Do phần ăn cần phải có nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi các loại thức ăn phần ăn - Nhu cầu lượng: là lượng các loại thức ăn cung cấp, tương đương với lượng đã tiêu hao người Khi tính nhu cầu ăn cần lưu ý: + Nguyên tắc tương đương lượng Ruber + Năng lueoẹng có tính chất đặc trưng cho các loại thức ăn + Các loại thức ăn khác có tỉ lệ hấp thụ khác o Lập phần ăn cho học sinh lớp 8: Câu 25: Sự trao đổi nhiệt diễn nh nào? Sự trao đổi nhiệt diễn thể người, nhiệt độ các vị trí khác Nhiệt sinh chủ yếu các phẩn ứng oxi hoá Trung tâm sinh nhiệt là mô và quan, chủ yếu là và gan.Từ đó nhiệt máu vận chuyển đến hệ thống mao mạch da để thải ngoài Nhiệt có thể thải ngoài qua thở qua nước tiêu và mô hôi Nói chung, nhiệt độ thể tương đối ổn định Tuy nhiên nó có thể thay đổi phạm vi hẹp tuỳ theo thời điểm ngày, trạng thái thể Trong ngày thân nhiệt có thể dao động vòng 1∙ ∙C cao lúc 15-18h và thấp lúc 2-4h Khi nhiệt độ thể tăng cao, “sốt” tăng cường trao đổi chất, tăng huyết áp và sốt nặng bị mê sảng, co giật Để giữ cho thân nhiệt mức ổn định, thể đã sử dụng chế hoá, lí để điều tiết (31) Điều tiết chế hoá học thực nhờ tăng, giảm cường độ trao đổi chất Khi nhiệt độ môi trường tăng, thể giảm quá trình chuyển hoá để giảm bớt mức sinh nhiệt, còn nhiệt độ môi trường giảm thì thể tăng cường trao đổi châấ để tăng mức sinh nhiệt Điều tiết chế lí học thực qua cách chống nóng và chống lạnh Cơ chế chông nóng cách phát tán nhiệt qua da, toả nhiệt nhờ bốc nước Khi nhiệt độ môi trường xung quanh thấp, để chống nhiệt, thể đã làm giảm toả nhiệt làm co các động mạch nhỏ tới da và tăng sinh nhiệt Điều tiết thân nhiệt hệ thần kinh và số hoocmôn đảm nhiệm Các yếu tố này điều tiết hoạt động hệ tuâầ hoàn, hô hấp, bài tiết và qua đó điều tiết thân nhiệt Các trung khu điều tiết thân nhiệt nằm rải rác hệ thần kinh, hành tuỷ, tuỷ sống, não giữa, não trung gian và bán cầu đại não Ngoaà chế điều tiết điêềuhoà phản xạ tự nhiên, người còn có thể chủ động điều hoà thân nhiệt hành vi và tiện nghi sống, lợi dụng gió mát, quạt và máy điều hoà nhiệt độ, lò sưởi, quần áo và các trang thiết bị khác Chương 7: Hệ tiết niệu và sinh dục ( tiết lý thuyÕt) 1.Cấu tạo quan tiết niệu: * Nªu cÊu t¹o cña thËn * Nªu cÊu t¹o cña bµng quang * Nêu cấu tạo đờng dẫn nớc tiểu Các loại nước tiểu và quá trình tạo chúng Cơ chế điều tiết quá trình tạo nước tiểu * C¬ chÕ qu¸ tr×nh h×nh thµnh níc tiÓu - Qu¸ tr×nh läc níc tiÓu ë cÇu thËn - Qu¸ tr×nh läc níc tiÓu ë èng thËn - §Æc tÝnh lý ho¸ cña níc tiÓu * C¬ chÕ ®iÒu tiÕt qu¸ tr×nh läc níc tiÓu Quá trình bài xuất nước tiểu và chế điều tiết * C¬ chÕ bµi xuÊt níc tiÓu * C¬ chÕ ®iÒu tiÕt: ChÞu sù chi phèi cña hÖ thÇn kinh Vệ sinh hệ điều tiết * V× ph¶i vÖ sinh hÖ tiÕt niÖu * BiÖn ph¸p vÖ sinh * Mét sè d¹ng bµi tiÕt kh¸c Đặc điểm cấu tạo quan sinh dục nam, quan sinh dục nữ * §Æc ®iÓm cÊu t¹o c¬ quan sinh dôc nam * §Æc ®iÓm cÊu t¹o c¬ quan sinh dôc n÷ Các đặc điểm sinh dục nguyên phát và thứ phát * Các đặc điểm sinh dục nguyên phát * Các đặc điểm sinh dục thứ phát * Ph©n biÖt chóng Cơ chế điều tiết các chức sinh dục, đặc điểm sinh dục tuổi dậy thì Sức khỏe vị thành niên * Nªu c¬ chÕ ®iÒu tiÕt c¸c chøc n¨ng sinh dôc * Những biến đổi chủ yếu nam và nữ tuổi dậy thì (32) Các tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái * Nêu đặc điểm cấu tạo tinh trùng * Nêu đặc điểm cấu tạo trứng Sự rụng trứng và chu kỳ kinh nguyệt * Nªu qu¸ tr×nh s¶n sinh trøng * Chu kú kinh nguyÖt 10 Sinh tinh và xuất tinh, ảnh hưởng các điều kiện sống và bệnh tật lên quá trình phát triển tinh trùng * Nªu qu¸ tr×nh s¶n sinh tinh trïng * Nªu qu¸ tr×nh xuÊt tinh 11 Cơ chế thụ tinh, triệt sản, đình sản và thay đổi mặt sinh lý xảy tượng này * Nªu c¬ chÕ thô tinh * Nªu qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña thai * Những biến đổi măt sinh lý phụ nữ mang thai * Khái niệm triệt sản hay đình sản Những biến đổi mặt sinh lý tợng này 12 Mối liên quan với vấn đề dân số, kế hoạch hóa gia đình * Sinh sản với vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình * Mèi liªn quan gi÷a sinh s¶n vµ c¸c biÖn ph¸p tr¸nh thai 13 Một số bệnh lây qua đường tình dục và cách phòng tránh * Nêu đặc điểm loại bệnh * Nªu biÖn ph¸p phßng vµ tr¸nh 14 Vệ sinh tiết niệu và sinh dục * Vì phải vệ sinh đờng sinh dục * BiÖn ph¸p vÖ sinh C©u hái híng dÉn: 7.1 C©u hái tù häc: Mỗi chơng tơng ứng với chủ đề với dạng câu hỏi: Chủ để này nghiên cứu nội dung nào? H·y chØ nh÷ng kiÕn thøc C¬ b¶n Träng t©m CÇn bæ sung, lµm râ Sau đó trình bày nội dung với các hình thức: råi t×m mèi các kiến thức đó? Lập đề cơng BiÓu b¶ng Sơ đồ hoá 7.2.C©u hái th¶o luËn C©u 26: HÖ tiÕt niÖu gåm nh÷ng bé phËn nµo? C¸c bé phËn cña hÖ tiÕt niÖu cã cÊu t¹o phï hîp víi chøc n¨ng cña nã nh thÕ nµo? Câu 27: Tại nói sinh sản là tợng sinh học tự nhiên để đảm bảo nòi giống ngời và là động lực chính quá trình phát triển dân số quốc gia hay cña toµn thÕ giíi? C©u 28: C¬ chÕ s¶n xuÊt vµ cÊu t¹o cña trøng vµ tinh trïng Chu kú kinh nguyÖt diÔn nh thÕ nµo? Câu 29: Quan hệ tình dục an toàn là gì? Làm nào để có thể thực quan hệ tình dôc an toµn? T¹i sao? 7.3 Trả lời câu hỏi thảo luận: C©u 26: HÖ tiÕt niÖu gåm nh÷ng bé phËn nµo? C¸c bé phËn cña hÖ tiÕt niÖu cã cÊu t¹o phï hîp víi chøc n¨ng cña nã nh thÕ nµo? (33) o Hệ tiết niệu gồm phận: tuyến trên thận, thận, động mạch chủ, động mạch thận, tĩnh mạch chủ, tĩnh mạch thận, ống dẫn nước tiểu, bàng quang, ống dẫn đái o Cấu tạo các phận hệ tiết niệu phù hợp với chức nó đó là: - Cấu tạo chung: Người có hai thận hình hạt đậu, nằm sát phía lưng thành khoang bụng Thận bên phải thườngnhỏ và nằm thấp thận bên trái đốt sống Bên ngoài thận bao bọc bở lớp mô liên kết sợi và thường có lớp mỡ dày bao phủ Quả thận có hai phần: phần giáp là xoang rỗng, trắng gọi là bể thận nơi chứa nước tiêu Đi vào rốn thận có mạch máu lớn và dây thần kinh Phần còn lại gồm hai lớp bên ngoài là lớp vỏ bên lớp tuỷ co màu nhạt, lớp vỏ có mao mạch và các cấu trúc hình hạt gọi là cầu thận, lớp tuỷ chứa hệ thống ống thận tạo thành hình tháp - Cấu tạo đơn vị thận: + Cầu thận gồm: Nang Bowam ,Quản cầu Malpighi quản cầu có khoảng 50 mao mạch phân nhánh song song từ tiểu động mạch đến tập trung vào tiêu động mạch + Ống thận: bao gồm lượn gần, quai Henle và ống lượn xa Thành ống thận có lớp tế bào biểu mô, các tế bào biểu mô đoạn khác ông thận có hình dáng và cấu trúc khác Quai Henle nối với ống lượn sâu vào tuỷ thận và gặp thành nhá song song với làm cho dịch chảy lòng hai nhánh có hướng ngược Ống lượn xa tiếp nối với quai Henle và nằm vùng vỏ thận, có hình uống khúc và đổ vào ống góp nước tiêu + Ống góp: nhận nước tiêu từ các đơn vị thận, đổ nước tiểu vào bể chứa chung - Hệ thống mạch máu thận: động mạch thận xuất phát từ động mạch chủ bụng và chay tới rốn thận, phân nhỏ thành các mao mạch, tập trung thành tĩnh mạch nhỏ đổ vào tĩnh mạch Tĩnh mạch thận đổ vào tĩnh mạch chủ dưới, nới tiếp xúc nang Bowam và các mao mạch quản cầu hình thành maàg lọc cho phép các chất nhỏ lỗ lọc từ lòng mao mạch sang nang Bowam - - Cấu tạo bàng quang: Là túi rỗng nằm phần xoang bụng, trước trực tràng Thành bàng quang có ba lớp, ngoài cùng là lớp mô liên kết, là trơn gồm vòng, co dọc và chéo.Nhờ cách xếp mà bàng quang bền và có khả đàn hồi lớn Trong cùng là lớp niêm macj có khả đàn hồi lớn để đựng nước tiểu Cổ bàng quang dài cấu tạo bửoi thát trơn và thắt vân, thắt trơn co nên nước tiểu không chảy nữa, thắt vân chịu chi phổi vỏ não có thể hoạt động theo ý muốn - - Cấu tạo đường dẫn nước tiểu: + Ống dẫn nước tiểu: chạy từ bể thận đến bàng quang gồm ba lớp ngoài cùng là màng liên kết, là sợi chun và cùng là lớp niêm mạc, ống dẫn nước tiểu dài khoảng 20cm + Ống dẫn đái: chạy dọc dương vật nam và hố chậu nữ Ống dẫn đái giúp cho nước tiểu bài xuất ngoài Câu 27: Tại nói sinh sản là tợng sinh học tự nhiên để đảm bảo nòi giống ngời và là động lực chính quá trình phát triển dân số quốc gia hay cña toµn thÕ giíi? ( ) (34) C©u 28: C¬ chÕ s¶n xuÊt vµ cÊu t¹o cña trøng vµ tinh trïng Chu kú kinh nguyÖt diÔn nh thÕ nµo? Cơ chế sản xuất và cấu tạo trứng và tinh trùng: o Cơ chế sản xuất và cấu tạo trứng: Khi trứng chín, nó rụng vào lọt vào phần phễu ống dẫn trứng rổi di chuyển xuống tử cung Trứng chín là tế bào chứa đơn bội nhiễm sắc thể mẹ, là tế bào có kích thước lớn đường kính 100-150µm và chứa nhiều tế bào chất, tạo điều kiện cho hợp tử phát triển o Cơ chế sản xuất và cấu tạo tinh trùng: Tinh trùng gồm có 3phần: phần đầu, phần và phần đuôi Phần có chứa ti thể và phần đuôi là ống nhỏ giúp tinh trùng có thể chuyển động Các tinh trùng không có cấu tạo đầy đủ gọi là tinh trùng dị dạng và chúng không có khả thụ tinh, Những tinh trùng khoẻ có khả di chuyển tốt, còn tinh trùng chất lượng kém có khả di chuyển yếu nên không có khả thụ tinh Chu kì kinh nguyệt : Hoạt động quan sinh dục nữ có tính chất chu kì biểu qua chu kì kinh nguyệt Chu kì kinh nguyệt nữ trung bình khoảng 28 ngày, chia thành hai giai đoạn hay còn gọi là hai pha - Giai đoạn tăng sinh: Tuyến yên tăng tiết FSH và LH làm cho nang trứng phát triển và tăng tiết Ơstrogen Hàm lượng ba loại hoocmon này tăng dần và đạt đến trị số cao trước trứng rụng một, hai ngày Lớp niêm mạc tử cung hồi phục, tăng sinh và có nhiều mạch máu để chuẩn bị cho trứng đã thụ tinh làm tổ Đồng thời tế baà trứng phát triển, chín và rụng vào ngày thứ 14 tính từ ngaà hành kinh đầu tiên chu kì kinh nguyệt lần sau - Giai đoạn hoàng thể tố: Sau trứng rụng, phần nang trứng còn lại hình thành thể vàng và bắt đầu giai đoạn hoàng thể tố Tuyến yên bao noãn tiếp tục tiết các hoocmon nói trên, hàm lượng giảm dần Thể vang tăng cường hoạt động và tiết hoocmon progesteron Hàm lượng progesteron tăng dần và đạt đến trị số lớn vào khoaảg 2/3 nửa sau chu kì sau đó giảm dần Nếu trứng không thụ tinh thì thể vàng thoái hoá, lượng progesteron giảm xuống, lớp tế bào niêm mạc bị bong gât chảy máu (hành kinh) Thời gian hành kinh xảy vào khoảng ngày thứ 12-14 sau trứng rụng Mỗi lần hành kinh kéo dài – ngày và từ 40-200ml máu Nếu trứng thụ tinh thì thể vàng tiếp tục trì Progesteron có tác dụng kìm hãm hoạt động cảu tuyến yên việc tiết FSH và LH nên trứngkhông phát triển và rụng thời kì mang thai Chu kì kinh nguyệt có thể dài ngắn 28 ngày Sự thay đổi dài chu kì kinh nguyệt ít ảnh hưởng đến độ dài nửa sau chu kì mà chủ yếu là thay đổi độ dài nửa chu kì Ở người có kinh nguyệt đều, có thể tính ngày trứng rụng để chủ động tránh thai và sinh đẻ theo ý muốn Câu 29: Quan hệ tình dục an toàn là gì? Làm nào để có thể thực quan hệ tình dôc an toµn? T¹i sao? o Quan hệ tình dục an toàn là: Chương 8: Các tuyến nội tiết (35) ( tiết lý thuyÕt ) Khái niệm chung hoocmon và tuyến nội tiết * Kh¸i niÖm vÒ tuyÕn néi, ngo¹i tiÕt, hoocmon * Vai trò hoocmon điều hoà trao đổi chất và các quá trình chuyển hoá Tuyến yên và vai trò điều tiết hoạt động tất các tuyến nội tiết thể * §¹i c¬ng vÒ tuyÕn yªn * Qua sơ đồ tuyến yên với các tuyến nội tiết khác CM tuyến yên là tuyến chủ chốt 3.Tuyến giáp và các tuyến cận giáp trạng * §Æc ®iÓm chung cña tuyÕn gi¸p * C¸c hoocmon cña tuyÕn gi¸p * C¸c chøc n¨ng c¬ b¶n cña tuyÕn gi¸p Các tuyến trên thận và vai trò chúng việc đảm bảo khả thích nghi thể môi trường * VÞ trÝ vµ cÊu t¹o cña tuyÕn trªn thËn * C¸c hoocmon cña tuyÕn trªn thËn * Chøng minh vai trß cña tuyÕn trªn thËn Tuyến hung: cấu tạo, chức phận và thay đổi theo lớp tuổi * Nêu đặc điểm cấu tạo tuyến và thay đổi theo lứa tuổi * Nªu vµ ph©n tÝch chøc n¨ng cña chóng Tuyến tùng * Nªu cÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña tuyÕn * Nªu c¸c hoocmon cña chóng Tuyến sinh dục và chế điều tiết hoạt động tuyến sinh dục * Các tuyến sinh dục đực và sinh dục cái * Các hoocmon sinh dục đực và sinh dục cái Vai trò chúng phát triển cña c¬ thÓ C©u hái híng dÉn: 8.1 C©u hái tù häc: Mỗi chơng tơng ứng với chủ đề với dạng câu hỏi: Chủ để này nghiên cứu nội dung nào? H·y chØ nh÷ng kiÕn thøc C¬ b¶n Träng t©m CÇn bæ sung, lµm râ råi t×m mèi các kiến thức đó? Sau đó trình bày nội dung với các hình thức: Lập đề cơng BiÓu b¶ng Sơ đồ hoá 8.2.C©u hái th¶o luËn C©u 30: ThÕ nµo lµ tuyÕn néi, ngo¹i tiÕt? Cã mÊy lo¹i tuyÕn néi tiÕt, dùa vµo nh÷ng đặc điểm nào để phân chia các tuyến nội tiết thành các loại khác nhau? Qua hoạt động tuyến nội tiết, hãy chứng minh chức thể ngời hệ thần kinh – thÓ dÞch ®iÒu tiÕt? Cho vÝ dô minh ho¹? Câu 31: Hoocmon là gì? Nêu đặc điểm hoocmon? Tại nói tuyến yên là tuyÕn chñ chèt? Chøng minh vµ cho vÝ dô minh ho¹? (36) 8.3 Trả lời câu hỏi: C©u 30: ThÕ nµo lµ tuyÕn néi, ngo¹i tiÕt? Cã mÊy lo¹i tuyÕn néi tiÕt, dùa vµo nh÷ng đặc điểm nào để phân chia các tuyến nội tiết thành các loại khác nhau? Qua hoạt động tuyến nội tiết, hãy chứng minh chức thể ngời hệ thần kinh – thÓ dÞch ®iÒu tiÕt? Cho vÝ dô minh ho¹? o Tuyến nội tiết, ngoại tiết là: - Tuyến nội tiết là các tuyến không có ống dẫn, các chất hoá học chúng tạo có hoạt tính cao và đổ thẳng vào máu đó là tuyến nội tiết - Tuyến ngoại tiết là các tuyến có ống dẫn kết thúc trên bề mặt da hay đổ vào khoang nào đó thể gọi là tuyến ngoại tiết Các tuyến nội tiết: tuyến giáp, cận giáp, tuyến ức, thùy trước tuyến giáp môi biểu bì sinh Thuỳ sau tuyến yên, tuyến tùng, tuỷ trên thận, tuyến yên biểu mô nội tuỷ sinh Vỏ trên thận, tuyến sinh dục biểu mô xoang thể sinh ĐẢ langerganxơ tuyến tuỵ niêm mạc ruột sinh Chứng minh thể người hệ thần kinh - thể dịch điều tiết:??? Câu 31: Hoocmon là gì? Nêu đặc điểm hoocmon? Tại nói tuyến yên là tuyÕn chñ chèt? Chøng minh vµ cho vÝ dô minh ho¹? Hoocmon là các chất hoá học có hoạt tính cao Về mặt chất hoocmon là các protein hay các chất it hoà tan dạng các steroit Đặc điểm hoocmon: - Môĩ hoocmon tuyến nội tiết định nào đó sinh sản - Mỗi loại hoocmon có ảnh hưởng tới hoạt động nhóm quan định thể gọi là quan dịch - Khi tới quan đích hay tới mục tiêu cua rmình hoocmon lại phải tự tìm cho mình địa điểm thích hợp trên màng tế bào Tại đây tạo chất gọi là AMP chu kì - Hoocmon dễ bị phân huỷ nên không có ảnh hưởng kéo dài - Hoocmon không mang tính đặc trưng cho loài Các loại động vật khac snhau có tính chất loại hoocmon định nào đó giống Tuyến yên là tuyến chủ chốt vì: Các hoocmon tuyến yên có ảnh hưởng tới các tuyến nội tiết khác - Các hoocmon thuỳ trước có các hoocmon: + Hoocmon kích thích hoạt động tuyến giáp tireotropin (TSH) + Andrenocoocticotropin – hoocmon kích thích hoạt động tuyến trên thận (ACTH) + Hoocmon sinh trưởng – xomatotropin ảnh hưởng đến phát triển chiều cao + Hoocmon kích thích nang buồng trứng + hoocmon kích thích thể vàng hay hoocmon kích thích phát triển các tế bào prolan B + Hoocmon sinh sữa Prolactin - Các hoocmon thuỳ sau: hoocmon oxitoxin và vazoprexin có tác dụng làm tăng co thắt con, tham gia vào điều hoà sữa vaàlaà giảm huyết áp động mạch, chống đái tháo đường - Thuỳ giữa: có hoocmon kích thíc quá trình tạo sắc tố màu da (37) Tóm lại tuyến yên có liên quan tới hoạt động nhiều tuyến nội tiết khác thể Điều này thể qua sơ đồ cho thấy ảnh ưởng trực tiếp tuyến yên đến hoạt động tuyến giáp, tuyến trên thận, tuyến sinh dục Mối quan hệ các tuyến đa dạng, nó thể qua nhiều loại hoocmon khác Chương 9: Hệ vận động (hệ xương) ( 10 tiết lý thuyÕt ) Cấu tạo chung xương, các loại xương, hoạt động thể lực * §¹i c¬ng vÒ x¬ng * Bé m¸y d©y ch»ng vµ c¸c khíp * CÊu t¹o chung bé x¬ng c¬ thÓ ngêi Phát triển xương Đặc điểm cấu tạo và phân loại * §¹i c¬ng vÒ c¬ * §Æc ®iÓm cña tõng lo¹i c¬ Vị trí các loại xương khác thể người HiÖn tîng vµ Cơ chế co * Nêu đặc điểm * HiÖn tîng co c¬ Các chế độ và các loại hình co * Co đẳng trơng và co đẳng trờng * Chế độ co các sợi * Cơ chế điều tiết hoạt động co * Sự mệt mỏi và máy vận động * Điện đồ Các hệ thống lượng tham gia vào các quá trình co * Những biến đổi hoá học co * HÖ thèng n¨ng lîng tham gia vµo co c¬: ATP.CM Rèn luyện thân để phát triển * V× ph¶i rÌn luyÖn th©n thÓ * C¸c biÖn ph¸p rÌn luyÖn C©u hái híng dÉn: 9.1 C©u hái tù häc: Mỗi chơng tơng ứng với chủ đề với dạng câu hỏi: Chủ để này nghiên cứu nội dung nào? H·y chØ nh÷ng kiÕn thøc C¬ b¶n Träng t©m CÇn bæ sung, lµm râ Sau đó trình bày nội dung với các hình thức: Lập đề cơng BiÓu b¶ng Sơ đồ hoá 9.2.C©u hái th¶o luËn råi t×m mèi các kiến thức đó? (38) C©u 32: Bé x¬ng ngêi gåm mÊy phÇn? NÕu cÊu t¹o vµ c¸c yÕu tè thµnh phÇn cña tõng phần? Dựa vào đặc điểm cấu tạo nào để phân biệt đợc các loại xơng và đặc điểm khác c¬ b¶n gi÷a x¬ng tay vµ x¬ng ch©n : nguyªn nh©n vµ ý nghÜa cña sù kh¸c hoạt động ngời? Câu 33: Khớp xơng là gì? Có bao nhiêu loại khớp, dựa vào đặc điểm cấu tạo và chức nào để ngời ta phân khớp thành các loại khác nhau? Câu 34: Thành phần hoá học xơng gồm chất gì? Làm nào để xác định đợc tồn các chất đó? Thế nào là công cơ? Cơ chế điều tiết hoạt động cơ? Câu 35: Có loại hình co cơ? Chế độ co là gì? Tần số dung hợp có liên quan nh nào với chế độ co cơ? Câu 36: Có hệ thống lơng tham gia vào quá trình co cơ? Nêu đặc điểm hoạt động hệ thống 9.3 Trả lời câu hỏi: C©u 32: Bé x¬ng ngêi gåm mÊy phÇn? Nêu cÊu t¹o vµ c¸c yÕu tè thµnh phÇn cña tõng phần? Dựa vào đặc điểm cấu tạo nào để phân biệt đợc các loại xơng và đặc điểm khác c¬ b¶n gi÷a x¬ng tay vµ x¬ng ch©n : nguyªn nh©n vµ ý nghÜa cña sù kh¸c hoạt động ngời? Bộ xương người gồm : cột sống, xương sườn lồng ngực và các xương chi Cấu tạo và yếu tố thành phần phần - Cột sống: là trụ cột thể, nó liên hệ với xương sườn với xương chậu và với hợp sọ Cột sống tạo thành từ 33-34 đốt sống liên kết với Cột sống có 4điểm uốn khúc, tất điểm uốn cột sống xuất tác động việc chuyển từ tư theo chiều thẳng đứng Các xương sườn gồm 12 đôi nằm cân xưứn dọc theo hai bên phần xương dài nằm phái sau, phần sụn gắn phía trước Phái trước chia thành 3phần đâầ cỏ và thân, phía sau có xương ức nối với đốt sống - Các xương chi: Hình thành tác động việc đứng thẳng Xương chi gồm có : đai vai, xương cánh tay, xương cẳng tay và xương bàn tay Các xương chi trên và xương chi người phân hoá rõ ràng qua các khớp động, khớp bất động và khớp bán động - Các xương sọ não: Sọ nào phát triển song song với phát triển não Sọ não gồm 2nhóm xương : Nhóm xương đôi, các xương đơn Trong đó có các loại xương: xương bướm, xương mặt, xương sọ o Dựa vào đặc điểm cấu tạo xương tay và xương chân để ta phân biệt hai loại xương chi: Xương tay Xương chân - Xương tay ngắn - xương chân dài - Xương cánh tay gồm đai vai, xương - xương chân: gồm đai chi dưới, cẳng cánh tay, xương cẳng tay và xương bàn chân và bàn chân tay - xương ngón tay dài, cử động linh hoạt - xương ngón chân ngắn, không cử động linh hoạt Câu 33: Khớp xơng là gì? Có bao nhiêu loại khớp, dựa vào đặc điểm cấu tạo và chức nào để ngời ta phân khớp thành các loại khác nhau? (39) o Khớp xương là khớp liên kết các xương với o Các loại khớp xương: hình phẳng, hình trụ, hình khối, hình elip, hình yên ngựa và hình cầu o Dựa vào đặc điểm và chức để người ta phân khớp xương thành các loại khác nhau, cụ thể: - Các khớp xương hình trụ, hình khối có thể chuyển động quanh trục theo kiểu đinh ốc - Các khớp xương kiểu yên ngựa và hình elip có thể quay quanh hai trục chuyển động thực theo hai trục vuông góc với Đây là các động tác coduỗi khớp quay quanh trục nằm ngang và động tác dạng – khép quay quanh trục đứng dọc - Các khớp hình cầu cho phép thực các động tác có góc độ mở rộng.Chúng thực các chuyển động quay tròn quanh các trục nằm ngang, trục đứng dọc, trực thẳng đứng - Các khớp dẹt có khả chuyển động thấp Câu 34: Thành phần hoá học xơng gồm chất gì? Làm nào để xác định đợc tồn các chất đó? Thế nào là công cơ? Cơ chế điều tiết hoạt động cơ? Thành phần hoá học xương gồm: hai loại chất các hợp chất vô và hữu Các hợp chất hữư là cốt giao chiếm 1/3 khối lượng xương và chất vô còn lại Để xác định rồn các chất có xương ta đêm đốt xương trên lửa , các chất cốt giao bị cháy hết nó trở nên giòn, dễ gãy còn lại chất vô Còn tính đàn hồi xương cốt giao tạo nên Công là: Cơ chế điều tiết hoạt động cơ: Mọi hoạt động điều tiết quá tình co thể qua ba chế sau: điều chỉnh số lượng đơn vị vận động bị hoạt hoá, điều chỉnh chế độ làm việc, điều chỉnh mối liên quan mặt thời gian các đơn vị vận động - Số lượng đơn vị vận động: bị hoạt hoá cường độ kích thích tác động định Cường độ kích thích càng lớn thì số lượng các đơn vị vận động tham gia vào phản ứng càng nhiều và ngược lại - Chế độ hoạt động các đơn vị vận động: phụ thuộc vào tần số phát xung noron vận động Việc điều chỉnh tần sô phát xung nơron vận động là chế quan trọng định lực cơ, nó là yếu tố định việc điều hoà sức căng - Cơ chế chuyển động người: nhờ có hoạt động các xương vào khả di chuyển các khớp Cơ là thành phần không thể thiếu việc thực các động tác và giữ cho thể trạng thái cân đứng Câu 35: Có loại hình co cơ? Chế độ co là gì? Tần số dung hợp có liên quan nh nào với chế độ co cơ? Các loại hình co cơ: co đẳng trương và co đẳng trường Chế độ co là: Trong thể người các sợi có thể co theo các chế độ khác Chế độ cco các sợi co phụ thuộc vào tần số xung động từ các nơron vận động tới tận cùng (40) - Chế độ co đơn: Khi xung thần kinh tới tanạ cùng nó nhanh chóng truyền qua xinap, tác động vào màng sau xinap để tạo điện hoạt đông làm cho các sợi co Các sợi làm việc theo chế độ co đơn tần số phát xung nơron vận động tương đối thấp - Chế độ cơ cứng: thực các xung động noron vận động phát tương đối cao Tần số dung hợp có liên quan với chế độ co cơ: Tần số dung hợp hay tần số phát xung các nơron có liên quan trực tiếp tới chế độ co vì cơ các xung động phát các nơron vận động khác và tạo kết là co Câu 36: Có hệ thống lơng tham gia vào quá trình co cơ? Nêu đặc điểm hoạt động hệ thống (???) Chương 10: Hệ thần kinh ( 14 tiết lý thuyÕt ) Đại cương hệ thần kinh * C¸c chøc n¨ng c¬ b¶n cña hÖ thÇn kinh * Sù ph¸t triÓn cña hÖ hÇn kinh * §Æc ®iÓm cÊu t¹o vµ ph©n lo¹i hÖ thÇn kinh * Các nguyên tắc hoạt động thần kinh Nơron – Đơn vị cấu tạo và chức phận hệ thần kinh: Cấu tạo nơron, các chức nơron, điện tĩnh và điện hoạt động Các định luật kích thích * Kh¸i niÖm vÒ n¬ron * §Æc ®iÓm cÊu t¹o chung cña n¬ron *Ph©n lo¹i n¬ron * Kh¸i niÖm ®iÖn thÕ tÜnh vµ ®iÖn thÕ n¬ron Hng phÊn thÇn kinh hay ®iÖn thÕ ho¹t động * C¸c quy luËt kÝch thÝch Dẫn truyền hưng phấn trên dây thần kinh * Kh¸i niÖm vÒ cung ph¶n x¹ vµ vßng ph¶n x¹ * DÉn truyÒn hng phÊn trªn d©y hÇn kinh * §Æc ®iÓm chung cña dÉn truyÒn hng phÊn trªn d©y thÇn kinh * ChuyÓn giao hng phÊn qua xinap Hệ thần kinh động vật và hệ thần kinh sinh dưỡng * Khái niệm hệ thần knh sinh dỡng và hệ thần kinh động vật * Đặc điểm cấu tạo chung hệ thần kinh sinh dỡng và hệ thần kinh động vật Phân biÖt chóng * Hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có cấu tạo và chức khác Tủy sống: * Nguyªn t¾c cÊu t¹o cña tuû sèng * Các màng tuỷ sống, các dây thần kinh và các đờng dẫn truyền tuỷ sống * C¸c chøc n¨ng c¬ b¶n cña tuû sèng Hành tủy và thân não: (41) * Đặc điểm cấu tạo và chức phận hành tủy * Đặc điểm cấu tạo và chức phận cầu não Cấu tạo và chức tiểu não * §Æc ®iÓm cÊu t¹o cña tiÓu n·o * C¸c chøc n¨ng c¬ b¶n cña tiÓu n·o Cấu tạo và chức phận não * Đặc điểm cấu tạo não * C¸c chức phận não Cấu tạo và chức phận não trung gian * Đặc điểm cấu não trung gian * C¸c chøc n¨ng c¬ b¶n não trung gian 10.Cấu tạo và chức phận bán cầu đại não * Đặc điểm cấu bán cầu đại não * C¸c chøc n¨ng c¬ b¶n bán cầu đại não 11 Mười hai đôi dây thần kinh sọ não 12 Hệ thống các chất môi giới thần kinh và ma túy * Kh¸i niÖm : HÖ thèng g©y ®au vµ hÖ thèng gi¶m ®au * §Æc ®iÓm chung cña hÖ thèng g©y ®au vµ hÖ thèng gi¶m ®au C©u hái híng dÉn: 10.1 C©u hái tù häc: Mỗi chơng tơng ứng với chủ đề với dạng câu hỏi? Chủ để này nghiên cứu nội dung nào? H·y chØ nh÷ng kiÕn thøc C¬ b¶n Träng t©m CÇn bæ sung, lµm râ råi t×m mèi các kiến thức đó? Sau đó trình bày nội dung với các hình thức: Lập đề cơng BiÓu b¶ng Sơ đồ hoá 10.2.C©u hái th¶o luËn C©u 37: N¬ron lµ g×? §Æc ®iÓm cÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña n¬ron? Câu 38: Nêu đặc điểm cấu tạo đại thể tuỷ sống qua đặc điểm cấu tạo vi thể tuû sèng h·y chøng minh sù phï hîp gi÷a chøc n¨ng vµ cÊu t¹o cña phÇn nµy hÖ thÇn kinh trung ¬ng? C©u 39: Qua cÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña hµnh tuû h·y chøng minh ®©y lµ cÊu tróc quyÕt định sống còn thể? C©u 40: Qua ph©n vïng cÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña b¸n cÇu vá n·o h·y chøng minh nã là phận phản xạ và điều khiển hoạt động tất các phận và quan c¬ thÓ? Câu 41: Hệ thần kinh sinh dỡng là gì? Nêu đặc điểm và chức hệ thần kinh sinh dìng? Ph©n biÖt hÖ thÇn kinh sinh dìng víi hÖ thÇn kinh trung ¬ng? Câu 42: Phân biệt hệ thần kinh giao cảm và hệ thân kinh đối giao cảm? Tại qu¸ sî h·i ngêi l¹i hay bÞ dùng tãc g¸y, hoÆc to¸t må h«i? 10.3 Trả lời câu hỏi: (42) C©u 37: N¬ron lµ g×? §Æc ®iÓm cÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña n¬ron? o Noron là các tế bào tương đối chuyên biệt thể o Đặc điểm cấu tạo noron : Sau thời kì phát triển phôi thai các noron ngừng phân chia và tồn giai đoạn liên pân boà suốt đời Trong giai đoạn này kích thước các noron cung các rễ và điểm tiếp xúc chúng tăng lên sô lượng không tăng - Tất các noron bao gồm: thân bào và các rễ các thành phần màng,tế bào chất và nhân Chức nơron: - Tính dễ bị kích thích là khả chuyển từ trạng thái tĩnh sang trạng thái hoạt động - Tính hưng phấn: là khả trả lời kích thích, hưng tính đo lực tối thiểu - Hoạt động điện: phân bố không các chất điện phân hai phía màng tế bào tạo Câu 38: Nêu đặc điểm cấu tạo đại thể tuỷ sống qua đặc điểm cấu tạo vi thể tuû sèng h·y chøng minh sù phï hîp gi÷a chøc n¨ng vµ cÊu t¹o cña phÇn nµy hÖ thÇn kinh trung ¬ng? Đặc điểm cấu tạo đại thể tuỷ sống: người tuỷ sống là dải dài hốc cột sống, phía trên nó giáp với hành tuỷ, còn bên hẹp lại để tạo thành phần đủôi gọi là đuôi ngựa ống tuỷ sống là ống dài với hai chỗ phình to phần cổ và thắt lưng, là điểm tập trung nhiều tế bào thân kinh và các dây thần kinh chỗ khác Tuỷ sống cấu tạo phân đốt, cấu tạo các màng và cách xếp noron o Đặc điểm cấu tạo vi thể tuỷ sống phù hợp với chức hệ thần kinh trung ương là: - Các màng tuỷ sống: gồm 3lớp màng bao bọc, bên ngoài là lớp màng cứng, lớp màng này găắ chặt với các đốt sống các mâấ hình phễu ăn khớp với các khe nằm các khớp nơi rễ ruỷ chui Áp sát vào màng cứng là lớp màngmỏng các sợi đàn hồi tạo thành , màng cứng và màng nhệ chủ yếu có chức bảo vệ, số trường hợp màng nhện và màng cứng ngăn cách khoảng trống Áp lực dịch nhày dịch tuỷ đầy màng nhện phía làm cho nó tiếp xúc chặt với màng cứng - Cấu tạo nơron tuỷ sống: tuỷ sống có chất xám, chất xám chia làm ba sừng: sừng trước, sừng sau và sừng bên Sừng trước thân các tế bào thần kinh vận động tạo nên Các tế bào này có kích thước lớn điều tiết hoạt động vủa cá nhóm định Sừng bên tập trung thành các noron có các sợi trục ngắn kết thúc các xinap Sừng sau bao gồm thân các tế bào thần kinh , có các noron cảm giác nằm tuỷ Bao quanh các chất xám là các đường dẫn thần kinh - Hệ thống các đường dẫn lên: truyền thông tin hướng tâm tới các trung khu thần kinh khác não thực các kích thích - Các đường dẫn xuống: truyền thông tin tới các nơron vận động nằm sừng trước tuỷ sống C©u 39: Qua cÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña hµnh tuû h·y chøng minh ®©y lµ cÊu tróc quyÕt định sống còn thể? (43) Hành tuỷ là cấu trúc định sống còn thể: - Đặc điểm cấu tạo: là chất xám nằm phía bao quanh nó là chất trắng Chất xám hành tuỷ là nhân các đôi dây thần kinh sọ não Ngoài các nhân này hành tuỷ còn có khác trung khu thần kinh khác - Các chức hành tuỷ: + Chức phản xạ: các phản xạ hành tuỷ có mức độ phức tạp hẳn tuỷ sống Các đường dẫn hướng tâm tới các hành tuỷ mang thôngh tin từ các quan thụ cảm da mặt, niêm mạc các màng mắt, khoang mũi và khoang miệng, từ quan thính giác cà ốc tai các quan thụ cảm hầu, khí quản và phổi từ tim , từ vùng động mạch chủ và xoang động mạch , từ hàng loạt các thụ quan dày, gan , tuyến tuỵ, ruột non Các noron li tâm hành tuỷ tham gia vaà thực các chức năng: phản xạ bảo vệ, các chuyển động mặt, bài tiết nước bọt,dịch tuỵm dịch tá tràng, hoạt động lưỡi và hâu, hoạt động cua rtim cà chuyển động hệ tiêu hoá + Vai trò điều tiết trương lực cơ: hành tuỷ có tế baà thần kinh điêềutiết hoạt động các co duỗi Vai trò quan trọng việc điều hoà trương lực cac xung từ quan tiền đình tới hành tuỷ đảm nhiệm, Khi tới hành tuỷ các đường dẫn thần kinh từ quan tiền đình tạo vô số các mối liên hệ với các tập hợp noron đây + Các phản cạ trương lực ốc tai: Các phản xạ ốc tai hành tuỷ điều tiết đảm nhiệm việc cố định các chi các tư định + Các phản cạ co cứng cổ: Các xung động xuất các thụ quan cổ tham gia vào điều hoà trương lực Ảnh hươngr các phản xạ này là tượng quay đầu phía so với thân Các xung động thần kinh từ ốc tai và từ các quan thụ caả cổ tới haàh tuỷ đảm bảo việc điều tiết tư bình thường thể người + Chức dinh dưỡng hành tuỷ: chủ yếu dây thần kinh mê tẩu điều tiết phản xạ tiết dịch, phản xạ nhai, bú, nuốt, nôn hoạt động tim mạch là phản xạ dinh dưỡng hành tuỷ + Chức dẫn truyền hành tuỷ: các đường dẫn hướng tâm và li tâm đảm nhiệm Khi kích thích phần tổ chức lưới thân não, các phản xạ vận động tuỷ sống ảnh hươởg khả dẫn truyền xung thần kinh lên phản xạ thay đổi Các đuờng dẫn truyền truyền lên hành tuỷ tới các phần khác não, chủ yếu tới bán cầu đại não Tất xung hướng tâm qua tổ chức lưới hành tuỷ để hoạt hoá các vùng khác não Tóm lại, chức dẫn truyền hành tuỷ thực chủ yếu qua cấu trúc lưới Qua tổ chức lưới các phận bên thường xuyên cung cấp các xung hướng tâm cho các phần khác não nhằm đảm bảo trạng thái thức tỉnh C©u 40: Qua ph©n vïng cÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña b¸n cÇu vá n·o h·y chøng minh nã là phận phản xạ và điều khiển hoạt động tất các phận và quan c¬ thÓ? Bán cầu đại não là phận phản xạ và điều khiển hoạt động tất các phận và quan thể, qua cấu tạo và phức Cấu tạo: (44) - Các baá cầu đại não chia thành 2phần vỏ não la phần chất xám, bao bọc bên ngoài và chất trắng nằm bên Mỗi bán cầu đại não có bốn thuỳ là: thuỳ trán,thuỳ đỉnh, thuỳ chẩm và thuỳ thái dương Bản thân các thuỳ naà chính là: Rãnh trung tâm, rãnh bên, rãnh chẩm gáy - Lớp vỏ chất xám bán cầu đại não dày từ 1.5-3mm và chứa khoảng 100 tỉ tế bào thần kinh làm nhiệm vụ tiếp nhận, xử lí, tàng trữ và phân bố thông tin Diện tích bề mặt hai bán cầu đại não lớn, khoảng 1700- 2000cm² bán cầi đaok não gồm lớp tế bào có hình dạng và kích thước khác - Vỏ bán cầu đaị não hoạt động khối thống nhất,m nó chia thành các vùng khác Có tất các vùng chức khác vỏ bán cầu đại não Phía trước rãnh trung tâm ta có vùng cảm giác vận động, vùng cảm giác chiếm toàn các hồi trán trên, giuẽa và phan thành các vùng khác Đạo diện phân tích quan thị giác thuỷ chẩm là các vùng 17,18,19 Thuỳ thái dương nằm thái dương nằm phía bụng rãnh silvius - Chất trắng bán cầu đại não là các đường dẫn thần kinh, thường phân biệt ba loại đường dẫn thần kinh khác nhau: 1, các đường dẫn thâầ kinh nối liêề hai bán cầu đại não với là thể trai, 2- Bên bán cầu đại não có các đường dẫn nối liền các vùng nó, 3- Các đường dẫn nối bán cầu đại não với để tạo thành nhân vỏ Mối liên hệ các noron vỏ não phức tạp và tổ chức theo cách định khu rõ rệt - Các sợi hướng tâm tới vuùgnào đó vỏ não chia thành các sợi phản chiếu và các sợi liên hợp - Các sợi li tâm chia thành hai nhóm: Nhóm các sợi li tâm roò vuùg chất xám vỏ bán cầu đại não tới các cấu trúc khác não gọi là các sợi phản chiếu li tâm và các sợi li tâm liên vùng, tới các vùng khác vỏ não tới bán cầu đôí diện Tất các sợi thần kinh bán cầu đại não không phân chia thành các bó dẫn định Chúng liên kết với để tạo thành khối trắng nằm bên vỏ chất xám Chức bán cầu đại não: - Các vùng vận động và thuỳ trán: liên quan với các động tác chủ động, phối hợp các chế vận động lưỡi phát âm giao tiếp, thực chức tư Hoạt động các mặt phản ánh phái hồi này, tay - phần Vùng vận động dành cho các chi phần bán cầu và khu trú thuỳ cạnh trung tâm - Các vuùg cảm giác là nơi kết thúc các sợi cảm giác hướng tâm, còn gọi là vuùg phản chiếu Cấu trúc đầu tiên là vùng cảm giác - vận động thứ người và động vật bậc cao nằm phía sau hồi trung tâm, sau rãnh Rolanđo là vùng phản chiếu hệ thống cảm giác da và cảm giác máy vận động Vùng này tổ chức theo cách định khu rõ ràng - Các vùng phản chiếu nguyên phát khác nằm thuỳ chẩm là đại diện phân tích quan thị giác Các vùng phản chiếu khác thuỳ thái dương là vùng phản chiếu nguyên phát phân tích quan thính giác Vị trí phân tích quan vị giác trên vỏ não thể không rõ nét, trên co sở phá hủy các phần khác vỏ não người ta (45) cho vuùg phản chiếu nằm hồi sau trung tâm, trùng với điểm khu trú cảm giác xúc giác lưỡi - Các tượng đại diện vỏ não: Trong trạng thái tĩnh khoôg có tác động các kích thích bên ngoài thường ghi các dao dộng điều hoà với tần số trung bình là 10Hz Khi ngủ say khì nhịp an pha biến và thay vaà đó là hình ảnh điện não đồ với các sóng chậm gọi là nhịp xíc ma Trong trường hợp ngược lại ,khi ta không ngủ mà lại suy nghĩ vấn đề gì đó thì xuất các sóng nhanh với biên độ nhỏ trên điện não đồ gọi là nhịp ß - Chức phân tích vỏ não: các tín hiệu tới các vùng vỏ bán cầu đại não các noron dại đây tiến hành phân tích cụ thể: + Phân tích các tín hiệu cảm giác vận động: thực các noron vuùg caả giác vận động khác biệt mặt trường thụ cảm + Thùy đỉnh nằm vùng cảm giác - vận động và vùng thị giác liên quan mật thiết đến các chế ngôn ngữ, vì phá huỷ vuùg này bán cầu não trai xuất rối loạn khả thụ cảm ngôn ngữ Vai trò thùy định vị không gian chưa nghiên cứu kĩ + Một số các chức khác khá quan trọng vỏ não là khả phân tích nhiệt độ và cảm giác đau Tại vùng cảm giác - vận động nguyên phaá có các noron nhạy cảm các kích thích nhiệt độ Dưới tác động kích thích mạnh gây tổn thương xuất cảm giác đau + Thuỳ thái dương liên quan với khả tiếp nhận các caả giác âm thanh, tham gia vào hoạt động ngôn ngữ qua kiểm tra tiếng nói, tham gia vaà định vị không gian và vào chức nhớ Vùng 22 bán cầu não trái liên quan đến chức tiếng nói vì nó bị tổn thương khả hiểu nghĩa các từ + Thuỳ limbic thành từ các phần : Vùng bên thể chai, hồi đai, cổ hồi đai hồi hải mã, móc hải mã và dây cẳng chéo Broca Hệ limbic tiếp nhận xung hướng taâ từ các cấu trúc thuộc nhiều phân tích quan khác Chức thùy limbic cuùg với thùy trán, đỉnh và thái dương khá phức tạp Đây là chức tổ chức các phản ứng hành vi có tác động các kích thích từ môi trường trên sở xếp tất các loại xung thần kinh hướng tâm Câu 41: Hệ thần kinh sinh dỡng là gì? Nêu đặc điểm và chức hệ thần kinh sinh dìng? Ph©n biÖt hÖ thÇn kinh sinh dìng víi hÖ thÇn kinh trung ¬ng? o Hệ Thần kinh sinh dưỡng là: toàn các noron li tâm trừ các noron vận động, tham gia vào điều tiết hoạt động các quan, có thân bào nằm sừng trước tuỷ sống, các nhân hành tuỷ và não o Đặc điểm và chức hệ thần kinh sinh dưỡng: - Hệ thần kinh sinh dưỡng số điểm khác với hệ thần kinh trung ương: 1- các sợi hệ thần kinh sinh dưỡng xuất phát từ tuỷ sống và từ các phần bên não bộ, trước tới quan thừa hành thường phải qua hạch ngoại biên để kết thúc trên các tế bào thần kinh đây tạo sợi trước hạch 2- Các sợi thần kinh xuất phát từ các noron hạch cho các sợi trục tới quan thùa hành, hưng phấn thần kinh phải truyền qua ít là hai noron Một noron nằm hệ thần kinh trung ương, noron nằm hạch thần kinh sinh dưỡng (46) - Chức hệ thần kinh sinh dưỡng: Hệ thần kinh sinh dưỡng đảm nhiệm chức sinh dưỡng thể Gồm có hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm + Tác dụng thần kinh giao cảm và đối giao cảm hoàn toàn khác + Tốc độ dẫn truyền xung động thần kinh các sợi thân fkinh đối giao cảm cao các sợi thần kinh giao cảm + Chất mô giới, chủ yếu thần kinh đối giao cảm là axetincolin, còn thần kinh giao cảm là adrenalin o Ph©n biÖt hÖ thÇn kinh sinh dìng víi hÖ thÇn kinh trung ¬ng: đặc Thần kinh trung ương thần kinh sinh dưỡng điểm hoạt Chi phối hoạt động các hệ Chịu ảnh hưởng trực tiếp hệ động quan thể và toàn thần kinh trung ương và điều tiết thần thể, điều khiển hệ thần kinh sinh não kinh dưỡng Câu 42: Phân biệt hệ thần kinh giao cảm và hệ thân kinh đối giao cảm? Tại qu¸ sî h·i ngêi l¹i hay bÞ dùng tãc g¸y, hoÆc to¸t må h«i o Phân biệt hệ thần kinh giao cảm và hệ thần kinh đối giao cảm: đặc Hệ thần kinh giao cảm Hệ thần kinh đối giao cảm điểm cấu tạo Bao gồm: Bao gồm: tất các noron thuộc vùng - Tất các noron có các sợi trục ngực- thắt lưng cho các sợi xuất phát từ phần não – thần kinh tới các hạch giao hành tuỷ và từ các tiết đoạn thuộc cảm các phần này phần cùng tuỷ sống Tất các hạch giao cảm với từ tất các hạch đối giao cảm các noron có các sợi trước nằm quan điều tiết hạch khỏi tủy sống - Các hạch thần kinh đối giao cảm vùng ngực- thắt lưng thường là tập hợp các tế baà thân Tất các noron cho các kinh nằm rải rác các sợi sau hạch dài tới các quan điều tiết như: mắt, tuyến quan điều tiết Các sợi trước nước bọt, tim, phổi, ruột, hệ sinh hạch thần kinh giao cảm ngắn dục, tiết niệu chính vì còn các sợi sau hạch dài các noron hệ thần kinh đối giao cảm nằm quan điều tiết nên các sợi sau hạch chúng ngắn, còn các sợi trước hạch dài (47) Khi quá sợ hãi người thường toát mồ hôi hay dựng tóc gáy vì: ??? Chương 11: Các quan phân tích ( tiết lý thuyÕt ) Các phận cña quan phân tích * §Æc ®iÓm cÊu t¹o chung * C¸c chøc n¨ng c¬ b¶n cña c¬ quan ph©n tÝch Các quan cảm thụ: * §Þnh nghÜa * Ph©n lo¹i * Những đặc điểm chung hoạt động quan thụ cảm Các tính chất chung quan cảm thụ: - Các điện nguồn, ngưỡng hưng phấn và ngưỡng sai biệt - Khả thích nghi, mã hóa thông tin giác quan Cơ quan phân tích da: - Đặc điểm cấu tạo, các chức bản, các tế bào cảm thụ da, trường thụ cảm - Vệ sinh da Cơ quan phân tích thị giác: - Các phận quan phân tích thị giác - Cơ quan thụ cảm ánh sáng: Mắt với các đặc điểm cấu tạo và chức phận - Cơ chế cảm thụ ánh sáng Thị lực và thị trường - Một số bệnh phổ biến mắt và vệ sinh mắt Cơ quan phân tích thính giác và thăng bằng: - Các phận quan phân tích thính giác - Cơ quan cảm thụ âm thanh: Tai, đặc biệt cấu tạo và chức phận tai - các vành bán khuyên và chức thăng - Vệ sinh tai Cơ quan phân tích khứu giác: - Cấu tạo và chức phận quan phân tích khứu giác - Các tế bào khứu giác và khả thích nghi - Vệ sinh mũi Cơ quan phân tích vị giác: - Cấu tạo và chức phận quan phân tích vị giác - Các tế bào thụ cảm vị giác và hoạt động chúng - Vệ sinh lưỡi C©u hái híng dÉn: 11.1 C©u hái tù häc: Mỗi chơng tơng ứng với chủ đề với dạng câu hỏi: Chủ để này nghiên cứu nội dung nào? H·y chØ nh÷ng kiÕn thøc C¬ b¶n (48) Träng t©m CÇn bæ sung, lµm râ råi t×m mèi các kiến thức đó? Sau đó trình bày nội dung với các hình thức: Lập đề cơng BiÓu b¶ng Sơ đồ hoá 11.2.C©u hái th¶o luËn C©u 43: C¬ quan ph©n tÝch lµ g×? Gåm mÊy phÇn? Nªu cÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña tõng phÇn? Câu 44: Mắt nh nào đợc gọi là mắt bình thờng? Tại sao? Ngời già phải đeo kính l·o? Ph©n biÖt c¸c tËt vµ c¸c bÖnh vÒ m¾t? LÊy mét sè vÝ dô minh ho¹ C©u 45: T¹i c¸c nhµ h¸t (R¹p h¸t, chiÕu bãng) ngêi ta x©y thµnh têng gå ghề? Nêu chế khuếch đại âm thanh? Câu 46: Nêu đặc điểm chứng tỏ da là số các quan phân tÝch? C¸c d¹ng c¬ b¶n c¶m gi¸c cña da? Câu 47: Cấu tạo và chức quan tiền đình? Mối liên hệ quan tiền đình với não việc điều tiết các chức vận động và thăng bằng? C©u 48: Nªu cÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña c¬ quan ph©n tÝch khøu gi¸c, vÞ gi¸c 11.3 Trả lời câu hỏi: Câu 43: Cơ quan phân tích là gì? gồm phần? Nêu cấu tạo và chức phần? Cơ quan phân tích là: hệ thống chức thống Trong thành phần cấu tạo quan phân tích gồm 3bộ phận: Bộ phận ngoại biên là các quan thụ cảm có chức tiếp nhận cá kích thích khác để biến thành xung thần kinh Bộ phận dẫn truyền gồm các đường dẫn thần kinh và các trung khu chuyển tiếp có chức truyền xung thần kinh từ các quan thụ cảm tới trung khu tuỷ sống , thân não và vỏ bán cầu não, đảm nhiệm việc liên kết phản xạ hệ hướng tâm và li tâm việc tác động qua lại các xung thần kinh với Bộ phận trung ương hay các trung khu thuốc vỏ bán cầu đại não Tại phần trung ương các xung thần kinh mang đặc tính đã biến thành cảm giác.Chính đây xảy quá trình phân tích tinh vi liên quan mật thiết với tổng thể Mục đích cuối cùng quá trình này là đảm bảo câm thể và môi trường xung quanh Nói tóm lại, phân tích quan có cấu tạo nhiều tâng phúc tạp, các quan thụ cảm là phần ngoại biến chúng, đường nối quan thụ cảm với các tế bào thần kinh trên vỏ não tạo thành từ ít 4noron.: 1các nơron cảm giác nằm bên ngoài hệ thần kinh trung ương các hạch tuỷ sống hay sọ não, 2-Nơron nằm tuỷ sống, hành não hay não giữa, 3noron nằm các nhân đồi thị, 4- nơron thuộc các vùng phản chiếu vỏ bán cầu đại não Câu 44: Mắt nh nào đợc gọi là mắt bình thờng? Tại sao? Ngời già phải đeo kính l·o? Ph©n biÖt c¸c tËt vµ c¸c bÖnh vÒ m¾t? LÊy mét sè vÝ dô minh ho¹ Mắt bình thường là: C©u 45: T¹i c¸c nhµ h¸t (R¹p h¸t, chiÕu bãng) ngêi ta x©y thµnh têng gå ghề? Nêu chế khuếch đại âm thanh? (49) ??? Câu 46: Nêu đặc điểm chứng tỏ da là số các quan phân tÝch? C¸c d¹ng c¬ b¶n c¶m gi¸c cña da? o Da là số các quan phân tích thông qua các đặc điểm sau: Da là lớp bao phủ bề mặt thể, là quan thực nhiều chức khác nhau: bảo vệ thể chống lại tác động có hại, chức cảm giác, chức bài tiết, chức điều hoà thân nhiệt và trao đổi khí Trên bề mặt da là trường thụ cảm lớn, là phận ngoại vi quan phân tích da Khi chúng ta trạng thái bình thường vai trò da thường kém thể vì nó bị các quan phân tích khác làm nhu mờ Nhưng cần số các quan phân tích nào đó không hoạt động là quan phân tích da thể vai trò quan trọng mình Cụ thể là người mù xúc giác và thính giác là quan thụ cảm quan trọng hàng đầu Nhờ có quan phân tích da người mù nhận biết vật và định vị chúng không gian qua xúc giác Các quan thụ cảm da gồm bốn loại: nóng, lạnh, xúc giác và đau Các quan thụ cảm nóng và lạnh gộp lại với thành nhóm gọi là các quan thụ cảm nhiệt độ Mỗi loại quan thụ cảm lại tiếp nhận loại kích thích vượt quá giới hạn nào đó mặt cường độ cho ta cảm giác đau C¸c d¹ng c¬ b¶n c¶m gi¸c cña da : Câu 47: Cấu tạo và chức quan tiền đình? Mối liên hệ quan tiền đình với não việc điều tiết các chức vận động và thăng bằng? o Cơ quan tiền đình: - Cấu tạo: quản thụ cảm tiền đình hay thăng nằm tiền đình màng và các ống bán khuyên màng tai trong, quan tiền đình có phản ứng với gia tốc hay với chuyển động chậm dần - Chức năng: điều chỉnh tư và chuyển động đầu Bộ máy tiền đình đảm nhiệm việc tiếp nhậ chính xác thay đổi thân không gian Khi xuất cải tổ mặt phản xạ nhằm mục đích phân bố trương lực xương, chủ yếu là cổ Kết lập lại trạng thái cân Phần trung ương máy tiền đình nằm thuỳ thái dương bên cạnh các đại diện quan phân tích âm C©u 48: Nªu cÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña c¬ quan ph©n tÝch khøu gi¸c, vÞ gi¸c Cấu tạo và chức quan phân tích khức giác: - Cấu tạo: Phần ngoại biên quan phân tích khứu giác nằm khoang mũi, phần trên lỗ mũi, phía sau vách ngăn niêm mạc dày lên, các tế bào niêm mạc có màu nâu sẫm là vùng khứu giác Trong niêm mạc khứu giác có hai loại tế bào khứu giác : các tế bào hình que và tế bào hình nón Tại nhánh ngoài các tế bào này có các u cho phép bòng khứu giác di chuyển lên bề mặt niêm mạc khứu giác để tiếp cận với các chất bay hơi, di chuyển vào niêm mạc cần cắt đứt mối quan hệ này - Chức năng: cảm thụ các kích thích mùi Xác định các mùi vị mùi hoa quả, nước hoa, thức ăn, mùi mồ hôi Chương 12: Sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao (50) ( tiết lý thuyÕt ) Các học thuyết hoạt động thần kinh cấp cao: * Học thuyết Paplov phản xạ có điều kiện * Thuyết hệ thống chức Anokhin Phản xạ có điều kiện: * Tính chất * Phân loại * Cơ chế hình thành Ức chế phản xạ có điều kiện * Kh¸i niÖm vÒ øc chÕ ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn * Ph©n lo¹i øc chÕ * C¬ së giấc ngủ, chế hình thành Các tập tính, thói quen và cai nghiện ma túy * Kh¸i niÖm vÒ tËp tÝnh, thãi quen * C¬ së cña viÖc nghiÖn ma tuý BiÖn ph¸p cai nghiÖn Các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao * Quy luËt chuyÓn tõ hng phÊn sang øc chÕ * Quy luËt lan to¶ vµ tËp trung * Quy luËt c¶m øng qua l¹i * Quy luËt tÝnh hÖ thèng * Quy luật mối tơng quan cờng độ kích thích và cờng độ phản xạ có điều kiện Các hệ thống tín hiệu và các loại hình thần kinh * Kh¸i niÖm vÒ hÖ thèng tÝn hiÖu thø nhÊt vµ thø hai * Phân tích các hệ thống tín hiệu hoạt động thần kinh cấp cao Trí nhớ và rèn luyện trí nhớ * Kh¸i niÖm trÝ nhí * Ph©n lo¹i trÝ nhí * C¬ chÕ nhí * Ph¸t triÓn trÝ nhí C©u hái híng dÉn: 12.1 C©u hái tù häc: Mỗi chơng tơng ứng với chủ đề với dạng câu hỏi: Chủ để này nghiên cứu nội dung nào? H·y chØ nh÷ng kiÕn thøc : C¬ b¶n Träng t©m CÇn bæ sung, lµm râ Sau đó trình bày nội dung với các hình thức: råi t×m mèi các kiến thức đó? Lập đề cơng BiÓu b¶ng Sơ đồ hoá 12.2.C©u hái th¶o luËn C©u 49: Ph©n biÖt ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn vµ ph¶n x¹ kh«ng ®iÒu kiÖn? Cho biÕt b¶n n¨ng lµ g×? Nªu c¸c tÝnh chÊt c¬ b¶n vµ cho vÝ dô vÒ b¶n n¨ng C©u 50: Ph©n biÖt øc chÕ trong, øc chÕ ngoµi? Ngñ lµ g× ? §iÒu kiÖn xuÊt hiÖn giÊc ngñ? C¸c giai ®o¹n cña giÊc ngñ – Ph©n biÖt gi¸c ngñ chiªm bao vµ th«i miªn? Câu 51: Có quy luật hoạt động thần kinh cấp cao? Muốn học bài tốt và nhớ lâu ph¶i vËn dông quy luËt nµo? (51) Câu 52: Nhớ là gì? Tại phải luyện tập và rèn luyện trí nhớ? Nêu đặc điểm c¬ b¶n cña trÝ nhí ng¾n vµ trÝ nhí dµi? C©u 53: Nªu c¸c ®iÒu kiÖn vµ c¬ chÕ h×nh thµnh ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn? Cã bao nhiªu c¸ch ph©n lo¹i ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn? Cho vÝ dô vÒ c¸c lo¹i ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn? C©u 54: C¸c tiªu chuÈn vµ c¸c c¸ch ph©n lo¹i loại h×nh thÇn kinh Câu 55: Có hệ thống tín hiệu? Nêu đặc điểm và tính chất loại hệ thống tÝn hiÖu? 12.3 trả lời câu hỏi: C©u 49: Ph©n biÖt ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn vµ ph¶n x¹ kh«ng ®iÒu kiÖn? Cho biÕt b¶n n¨ng lµ g×? Nªu c¸c tÝnh chÊt c¬ b¶n vµ cho vÝ dô vÒ b¶n n¨ng Đặc điểm Khái niệm o Tính chất o Phân loại phản xạ có điều kiện Là phản ứng hình thành quá trình sống, cá thể có phản xạ có điều kiện khác - Có tính không ổn định - Không có vùng thụ cảm riêng biệt, bất kì kích thích nào có thể tạo phản xạ - Phản xạ có điều kiện không hạn chế mặt số lượng - Muốn có phản xạ có điều kiện phải luyện tập phản xạ dinh dưỡng phản xạ bảo vệ phản xạ định hướng và thực thể đảm bảo điều kiện môi trường thay đổi phản xạ không điều kiện Là phản xạ hình thành quá trình tiến hoá lâu dài và truyền từ đời này sang đời khác - Có tính ổn định cao - Mang tính chất đặc trưng cho loài - liên quan tới trường thụ cảm định - Không cần phải có tham gia vỏ bán cầu đại não - Hạn chế mặt số lượng phản xạ có điều kiện tự nhiên phản xạ có điều kiện nhân tạo - Các phản xạ thụ quan - các phản xạ nội thụ quan Các phản xạ có điều kiện cấp cao , có nhiều cách phân loại phản xạ có điều kiện C©u 50: Ph©n biÖt øc chÕ trong, øc chÕ ngoµi? Ngñ lµ g× ? §iÒu kiÖn xuÊt hiÖn giÊc ngñ? C¸c giai ®o¹n cña giÊc ngñ – Ph©n biÖt gi¸c ngñ chiªm bao vµ th«i miªn? đặc điểm Ức chế ngoài Ức chế Khái niệm Là phản ứng đặc trưng cho tất Phát triển cung phản xạ các phận hệ thần kinh trung có điều kiện Hình thành đường ương liên hệ thần kinh tạm thời bị phá vỡ điều kiện cần phải tập luyện thường xuyên Hình thành đường liên hệ tạm hình thời bị phá vỡ thành Phân loại ức chế ngoại lai Ức chế tắt (52) ức chế vượt hạn ức chế phân biệt ức chế chậm ức chế có điều kiện Ngủ là tượng lan toả ức chế trên vỏ não Điều kiện xuất giấc ngủ: - Để giấc ngủ có thể xuất nhanh là phải ngủ đúng - Phải loại bỏ tác động các kích thích dương tính âm tính lên vỏ bán cầu đại não C¸c giai ®o¹n cña giÊc ngñ – Ph©n biÖt gi¸c ngñ chiªm bao vµ th«i miªn: - Các giai đoạn giấc ngủ: là quá trình chuyển từ hưng phấn sang ức chế Giai đoạn đầu thiu thiu ngủ khả tiếp nhận xung thần kinh hướng tâm não giảm Xuất các sóng chậm lan toả trên khắp bề mặt não Những thay đổi mặt hoạt động điện não xảy đồng thời với thay đổi các chức dinh dưỡng thể Sau đã ngủ thiếp thời gian giấc ngủ chuyển sang pha trai ngược Pha trái ngược giấc ngủ có đặc điểm: 1- trương lực đặc biệt là trương lực các cổ nên đầu gục xuống nên bắt buộc phải lăn nằm, hoạt động điện các cổ hoàn toàn biến mất; 2-các chuyển động nhanh 960-70Hz) nhãn câầ hoàn toàn biến mắt hé mở, mèo đôi lúc thấy phản ưncgs giật tai, ria, môi , đuôi và chi o Ph©n biÖt gi¸c ngñ chiªm bao vµ th«i miªn: đặc điểm chiêm bao KN - chiêm bao là trạng thái chức não thường xuất giai đoạn trái ngược giấc ngủ chế hoạt động hoá tổ chức lưới lần não bị ức chế điều - kích thích từ môi trường có liên kiện quan tới vùng vỏ não xuất đặc - khó nhớ cách trình tự điểm tỉnh dậy - có thể gặp nhiều hình ảnh không có tồn thực tế - Chiêm bao ta thường thấy tượng “mộng du” trung khu vận động tăng cường hoạt động Người mộng du có thể thực các động tác mà sống thường ngày không thể làm Thôi miên - có lịch sử phát triển lâu đời, từ xưa người ta đã sử dụng là phương pháp chữa bệnh Là trạng thái ức chế hoạt động vỏ bán cầu đại não - người tác động tạo kích thích tới vùng vỏ não - Hệ thống tín hiệu thứ hoạt động bình thường - Mối liên hệ người bệnh và thầy thuốc xác lập dựa vào hoạt động hệ thống tín hiệu thứ - Thôi miên khác giấc ngủ mức độ lan toả và cường độ quá trình ức chế điều kiện tạo các tượng đó (53) Do trung tâm vận động tăng cường hoạt động nên, các động tác trở nên phi thường không giống thức tỉnh Câu 51: Có quy luật hoạt động thần kinh cấp cao? Muốn học bài tốt và nhớ lâu ph¶i vËn dông quy luËt nµo? Các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao: quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế, quy luật lan toả và tập trung, quy luật cảm ứng qua lại Quy luật tính hệ thống Quy luật mối tương quan cường độ kích thích và cường độ phản xạ có điều kiện Muốn học bài tốt và nhớ lâu ta phải vận dụng quy luận lan toả và tập trung Câu 52: Nhớ là gì? Tại phải luyện tập và rèn luyện trí nhớ? Nêu đặc điểm c¬ b¶n cña trÝ nhí ng¾n vµ trÝ nhí dµi? Nhớ là vận dụng khái niệm đã biết trước, là kết thay đổi xảy hệ thần kinh Phải luyện tập và rèn luyện trí nhớ vì: - Để ứng dụng vào thực tế sống - Giúp chúng ta sống , làm việc và học tập - phải rèn luyện trí nhớ để có kiến thức làm chủ sống o Những đặc điểm trí nhớ ngắn và trí nhớ dài: - Trí nhớ ngắn: tồn tài thời gian ngắn, sau tiếp nhận kiện, tuợng nào đó Trí nhớ ngắn liên quan mật thiết với hoạt động các chế noron Đó là thay đổi tính hưng phấn chế khép vòng chúng Hoạt động chế noron mang tính chất tức thời, tắt dần - Trí nhớ dài: Có khả lưu giữ hình ảnh vòng nhiều ngày, nhiều tháng hay nhiều năm Khi trí nhớ ngắng củng cố chuyển thành trí nhớ dài C©u 53: Nªu c¸c ®iÒu kiÖn vµ c¬ chÕ h×nh thµnh ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn? Cã bao nhiªu c¸ch ph©n lo¹i ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn? Cho vÝ dô vÒ c¸c lo¹i ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn? Phản xạ có điều kiện: Điều kiện hình thành: - Sự trùng lặp mặt thời gian tác động kích thích có điều kiện với tác nhân củng cố không điều kiện - Tín hiệu phải xuất trước tác nhân củng cố không điều kiện - Kích thích không điều kiện phải đủ mạnh mặt sinh học - Tín hiệu phải có cường độ vừa phải, tối đa - Não phải tỉnh táo và hoạt động bình thường Cơ chế hình thành phản xạ có điều kiện: (54) Hình thành trên sở xuất các đường liên hệ thần kinh tạm thời hai nhóm tế bào thần kinh thuộc các trung khu khác trên vỏ não Là quá trình sinh lí trên sở thay đổi chức bẩm sinh các phần thuộc vỏ bán cầu đại não - Giai đoạn trước lan toả: có đặc điểm là xuất phản ứng đồng nhiều vùng trên vỏ não các điểm trung tâm vỏ - Giai đoạn lan toả: xuất các phản ứng hành vi có điều kiện đầu tiên Sự lan toả thay đổi trên điện não đồ trải rộng trên vỏ não và lan xuống các trung tâm vỏ - Giai đoạn chuyên môn hoá hay còn gọi là giai đoạn tập trung: Tạo thay đổi khu trú vùng định trên vỏ não Sự đồng mặt điện các vùng đại diện kích thích có điều kiện và tác nhân củng cố không điều kiện Ví dụ phản xạ có điều kiện: buổi sáng 5h30 là ta thức dạy, 6h30 ăn sáng, 7h học Đó là phản xạ có điều kiện hình thành quá trình sống Ví dụ: nhìn thấy ổ gà thì ta rẽ sang tránh Đi đường ta bên phải C©u 54: C¸c tiªu chuÈn vµ c¸c c¸ch ph©n lo¹i loại h×nh thÇn kinh Tiêu chuẩn phân loại loại hình thần kinh: Dựa vào đặc tính hoạt động vỏ não , dựa vào đặc điểm hoạt động vỏ bán cầu đại não người ta phân biệt các loại hình khác Cường độ các quá trình thần kinh Tính cân thể mối tương quan quá trình hưng phấn và ức chế Tính linh hoạt tế bào thần kinh Các loại hình thần kinh: Loại mạnh, cân bằng, linh hoạt: (Xan-gơ-vin-nhic) Loại mạnh, cân bằng, không linh hoạt (phơlegơmatic) Loại mạnh không cân (Khôlêric) Loại yếu (Mêlankhôlich) Câu 55: Có hệ thống tín hiệu? Nêu đặc điểm và tính chất loại hệ thống tÝn hiÖu? Hệ thống tín hiệu: hệ thống tín hiệu thứ hệ thống tín hiệu thứ hai Đặc điểm và tính chất loại hệ thống tín hiệu: Hệ thống tín hiệu thứ nhất: Gồm toàn hoạt động vỏ não nhằm biến các kích thích thành các tín hiệu đặc trưng cho các dạng hoạt động khác thể - là toàn các đường liên hệ thần kinh tạm thời hình thành với các kích thích cụ thể Các tượng khác nhau, các kích thích quang học, hoá học, lí học sau trở thành tín hiệu có điều kiện làm nhiệm vụ thông báo cho thể biết trước gì xảy Kết các phản ứng thích nghi cần thiết hình thành kịp thời Đó là các phản xạ có điều kiện thuộc các cấp độ khác nhau, là sở sinh lí tư cụ thể Hệ thống tín hiệu thứ là hoạt động đặc trưng cho hệ thần kinh người và động vật (55) Hệ thống tín hiệu thứ hai: Là toàn hoạt động vỏ não đặc trưng cho người tiếng nói và chữ viết đảm nhiệm Con người đã quan hệ với và thực nhiệm vụ theo lệnh tiếng nói Cũng nhờ có tiếng nói, hoạt động thần kinh cấp cao người nâng lên cấp so với động vật Tiếng nói đã thay các kích thích thuộc hệ thống tín hiệu thứ nhằm tạo khả phản ứng không vật cụ thể mà với tên gọi chúng Hệ thống tín hiệu thứ hai là ngôn ngữ, lời nói có thể nhìn thấy, nghe thấy và tư Nó hình thành và phát triển quá trình phát triển cá thể các môi trường sống định Đối với người, ngôn ngữ là kích thích giống các vật và tượng môi trường xung quanh vì bâấ kì tác nhân kích thích nào liên quan với ngôn ngữ Các tín hiệu ngôn ngữ đã khái quát hoá các tín hiệu thuộc hệ thốngt ín hiệu thứ Trong quá trính sống ngôn ngữ đã liên hệ mật thiết với tất các kích thích bên và bên ngoaà thể Tác động lên bán cầu đại não, nó trở thành tín hiệu và htay các kích thích đó Cũng chính nhờ mà ngôn ngữ tạo các phản giống kích thích cụ thể bình thường (56)