1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI VIỆT AN PHÁT

138 690 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 881 KB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuTrong điều kiện hiện nay, với sự phát triển của nền kinh tế thị trường ngày càng sâu rộng, vì vậy sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng cao, không chỉ các doanh nghiệp trong nước với nhau mà cả với các doanh nghiệp nước ngoài. Để có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp trên trường quốc tế thì bản thân doanh nghiệp phải biết “sức khỏe” của mình tới đâu có nghĩa là doanh nghiệp phải biết tình hình tài chính của mình như thế nào? Để doanh nghiệp chủ động nhận biết rằng mình đã làm được gì, chưa làm được gì? Và kế hoạch đặt ra là như thế nào cho tương lai của mình? Từ đó có những biện pháp thúc đẩy doanh nghiệp phát triển và có những quyết định đúng đắn về đầu tư, cho vay, đi vay, mua hàng hóa, thuê mướn lao động…Để làm được điều này công tác phân tích báo cáo tài chính là rất quan trọng. Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp với những thông tin quan trọng, tổng hợp về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời gian cụ thể được trình bày một cách hợp lý theo mẫu biểu thống nhất và những nguyên tắc nhất định giúp cho nhà quản trị có cái nhìn tổng thể về sức mạnh tài chính, khả năng thanh toán, mức độ rủi ro, khả năng quay vòng vốn, doanh lợi đạt được của những hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Tuy nhiên, trên thực tế công tác phân tích báo cáo tài chính chưa được các doanh nghiệp chú trọng và quan tâm. Họ chỉ mới chú tâm trong việc làm đủ các báo cáo tài chính nộp cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyển như thuế, thống kê… và quan tâm đơn thuần chỉ tiêu lợi nhuận trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp, mà quên đi mất rằng phải ngồi lại phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp để có cái nhìn tổng quan về tình hình tài chính tại doanh nghiệp và có những quyết định đúng đắn và hiệu quả cho doanh nghiệp. Công ty cổ phần xây dựng thương mại Việt An Phát nằm trên mảnh đất quê hương Nam Sách Hải Dương – Chuyên hoạt động xây dựng, xây lắp, ngoài ra công ty còn kinh doanh một số mặt hàng với tư cách là thương mại như: buôn bán sơn, đá ganitto…Trong những năm gần đây, do sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường, và để đứng trụ được trên thị thường thì công ty bắt đầu quan tâm tới việc phân tích báo cáo tài chính nhằm đưa ra các giải pháp khắc phục những khó khăn tài chính và đưa ra các thế mạnh kinh doanh. Tuy nhiên hoạt động phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp còn trong tình trạng sơ khai, chưa chuyên nghiệp, chưa thường xuyên, đầy đủ và còn nhiều hạn chế. Xuất phát từ tình trạng cấp thiết của việc phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp nên tôi đã chọn đề tài: “Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát” cho luận văn thạc sỹ của mình với mong muốn đóng góp một số ý kiến nhằm hoàn thiện tình hình phân tích BCTC hiện nay tại công ty Cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát để có thể cung cấp những thông tin hữu ích cho nhà quản trị và các đối tượng quan tâm. 1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tàiĐã là nhà quản lý doanh nghiệp thì không ai là không quan tâm tới việc phân tích báo cáo tài chính để đưa ra các quyết định đúng đắn cho việc ra quyết định tài chính, không chỉ quan tâm đơn thuần tới việc phân tích mà các nhà quản lý còn muốn hiểu thấu đáo về nó. Tuy nhiên không chỉ nhà quản lý doanh nghiệp mới quan tâm tới việc phân tích báo cáo tài chính mà còn có nhiều đối tượng cần quan tâm tới vấn đề này như: các tổ chức tín dụng, các nhà đầu tư, các cơ quan kiểm toán, cơ quan thống kê, cơ quan thuế, các nhà cung cấp, khách hàng…Các thông tin từ kết quả phân tích là cơ sở khoa học để đưa ra quyết định tối ưu cho các đối tượng tùy vào mục đích sử dụng thông tin của mình. Nội dung phân tích báo cáo tài chính bao gồm nhiều nội dung khác nhau, tuy nhiên thì nó được khái quát thành các nội dung sau: Đánh giá khái quát tình hình tài chínhPhân tích cấu trúc tài chính và tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanhPhân tích công nợ và khả năng thanh toánPhân tích hiệu quả kinh doanhPhân tích rủi roCác nội dung này đã được các nhà khoa học, các tác giả viết nên trong các cuốn giáo trình như: Phân tích báo cáo tài chính’’, phân tích tài chính doanh nghiệp…của các trường đại học. Ngoài các giáo trình của các trường đại học viết về phân tích báo cáo tài chính thì còn có các đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ của một số học viên cũng đã nghiên cứu về vấn đề này như đề tài luận văn thạc sỹ “ Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Công ty xây dựng Hà Nội” của tác giả Cao Thị Kim Phượng, người hướng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn Văn Công. “Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần tư vấn công nghệ thiết bị và kiểm định xây dựng – CONINCO” của tác giả Nguyễn Thị Phương Dung. Các đề tài trên đều có quan điểm về phân tích báo cáo tài chính gồm: Phân tích báo cáo tài chính để đánh giá khái quát tình hình tài chínhPhân tích cấu trúc tài chínhPhân tích báo cáo tài chính để xem xét tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh.Phân tích báo cáo tài chính để đánh giá tình hình và khả năng thanh toán.Phân tích báo cáo tài chính để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát hoạt động kinh doanh chuyên mảng xây dựng, cung cấp vật tư xây dựng. Chưa có một đề tài nghiên cứu của tác giả nào về phân tích báo cáo tài chính của Công ty. Xuất phát từ quá trình tìm hiểu của cá nhân tại Công ty, tác giả đã chọn đề tài “Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát”.1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu và góp phần hoàn thiện một số vấn đề lý luận về phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp.Làm rõ thực trạng phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát.Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phẩn xây dựng và thương mại Việt An Phát.1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát.Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu nội dung và phương pháp phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát. Khảo sát số liệu phân tích báo cáo tài chính trong 2 năm 2012, 2013 nguồn từ phòng kế toán công ty.

Trang 1

TR¦êNG §¹I HäC KINH TÕ QUèC D¢N

  

TRÇN THÞ Mþ

Hoµn thiÖn ph©n tÝch b¸o c¸o tµi chÝnh t¹i C«ng ty

cæ phÇn x©y dùng vµ th¬ng m¹i ViÖt An Ph¸t

Chuyªn ngµnh: KÕ TO¸N, KIÓM TO¸N Vµ PH¢N

TÝCH

Ngêi híng dÉn khoa häc:

PGS.TS NGUYÔN NGäC QUANG

Trang 2

Hµ Néi - 2015

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi và chưa từng được công bố Các kết quả, phân tích, kết luận trong luận văn này đều là kết quả làm việc của cá nhân tôi Số liệu dùng để phân tích có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Mọi thông tin đều được trích dẫn có nguồn gốc

Hà nội, ngày tháng năm 2015

Tác giả

Trần Thị Mỵ

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại khoa kế toán, kiểm toán và phân tích của trường Đại học Kinh tế Quốc dân tôi xin chân thành cảm ơn tới ban giám hiệu nhà trường đã cho tôi có được môi trường học tập và nghiên cứu

Chân thành cảm ơn tới các thầy cô trong khoa kế toán, kiểm toán và phân tích đã trang bị cho tôi những kiến thức hết sức bổ ích và hữu hiệu cho việc học tập, nghiên cứu và làm việc

Đặc biệt hơn nữa trong quá trình làm luận văn thạc sỹ tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang đã hướng dẫn nhiệt tình cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu

Cảm ơn tới tất cả các anh, chị và em trong Công ty cổ phần xây dựng

và thương mại Việt An Phát trong quá trình cung cấp thông tin và số liệu trong quá trình làm luận văn của tác giả./

Xin chân thành cảm ơn./

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN 3

Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi và chưa từng được công bố Các kết quả, phân tích, kết luận trong luận văn này đều là kết quả làm việc của cá nhân tôi Số liệu dùng để phân tích có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Mọi thông tin đều được trích dẫn có nguồn gốc 3

Hà nội, ngày tháng năm 2015 3

Tác giả 3

Trần Thị Mỵ 3

LỜI CẢM ƠN 4

Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại khoa kế toán, kiểm toán và phân tích của trường Đại học Kinh tế Quốc dân tôi xin chân thành cảm ơn tới ban giám hiệu nhà trường đã cho tôi có được môi trường học tập và nghiên cứu .4

Chân thành cảm ơn tới các thầy cô trong khoa kế toán, kiểm toán và phân tích đã trang bị cho tôi những kiến thức hết sức bổ ích và hữu hiệu cho việc học tập, nghiên cứu và làm việc 4

4.3.1 Hoàn thiện phương pháp phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát 73

Khi phân tích báo cáo tài chính tại công ty nên sử dụng tổng hợp các phương pháp phân tích để có những thông tin sâu, đa dạng nhằm nâng cao độ chính xác và hữu ích của thông tin Ngoài hai phương pháp truyền thống mà công ty vẫn thường sử dụng để phân tích báo cáo tài chính thì công ty nên sử dụng thêm phương pháp liên hoàn, phương pháp đồ thị, phương pháp Dupont để phân tích báo cáo tài chính 74 Phương pháp chi tiết chỉ tiêu dựa trên việc phân tích chi tiết chỉ tiêu phân tích theo các khía cạnh khác nhau giúp cho việc đánh giá kết quả kinh doanh được chính xác hơn Điều này giúp các nhà phân tích nắm được

Trang 6

tác động của các giải pháp mà doanh nghiệp đã áp dụng trong từng bộ phận cấu thành, từng thời gian hay địa điểm để tìm ra cách cải tiến cũng như điều kiện vận dụng từng giải pháp một cách có hiệu quả 74Phương pháp đồ thị cung cấp cho người phân tích và người sử dụng kết quả phân tích cái nhìn trực quan, rõ ràng về sự biến động của các chỉ tiêu phân tích Người phân tích cũng dễ dàng nhận ra những điểm khác biệt không theo xu hướng phát triển trong đó 74Phương pháp Dupont nhằm đánh giá sự tác động tương hỗ các tỷ số tài chính bằng cách biến một số chỉ tiêu tổng hợp thành hàm số của một loạt các biến số, vì vậy người phân tích có thể đánh giá ảnh hưởng của nhiều yếu tố đến sự biến động của một yếu tố tài chính đang nghiên cứu .744.3.2 Hoàn thiện nội dung phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát 74Ngoài một số nội dung đã được các nhà phân tích của Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát phân tích báo cáo tài chính hàng năm thì Công ty có thể phân tích thêm một số chỉ tiêu tài chính được thể hiện sau đây để đánh giá rõ nét và sâu sắc hơn tình hình tài chính tại đơn

vị mình tác giả xin bổ sung và hoàn thiện một số chỉ tiêu phân tích như sau: 744.3.2.1 Bổ sung phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh 754.3.2.2 Bổ sung các chỉ tiêu phân tích cấu trúc tài chính 76Phân tích cấu trúc là việc phân tích tình hình huy động vốn, sử dụng vốn

và mối quan hệ giữa tình hình huy động vốn và tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp Như vậy, phân tích cơ cấu tài chính của doanh nghiệp bao gồm phân tích quy mô, cơ cấu của tài sản, phân tích quy mô, cơ cấu của nguồn vốn và phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản đó Tuy nhiên tại Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát việc phân tích cấu trúc tài chính mới chỉ dừng lại ở việc phân tích quy mô, cấu cấu của tài sản và nguồn vốn mà chưa đi phân tích mối quan hệ giữa chúng Điều này có thể là một khó khăn cho nhà quản

Trang 7

trị đưa ra các quyết định tài chính, do đó Công ty nên đưa vào phân tích thêm chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn như: Hệ

số nợ so với VCSH, Hệ số nợ so với tài sản, hệ số tài sản so với VCSH

76

Căn cứ vào số liệu trong Bảng cân đối kế toán năm 2012, năm 2013 của Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát mà tác giả lập bảng phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn như sau: 76

Bảng 4.2: Bảng phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn 76

Chỉ tiêu 77

Công thức tính 77

Năm 2012 77

Năm 2013 77

Chênh lệch 77

+/- 77

% 77

1.Hệ số nợ so với VCSH 77

Nợ phải trả / Vốn chủ sở hữu 77

6,96 77

4,11 77

(2,85) 77

(40,95) 77

2.Hệ số nợ so với tài sản 77

Nợ phải trả / Tổng tài sản 77

0,87 77

0,80 77

Trang 8

(8,01) 77

3.Hệ số tài sản so với VCSH 77

Tổng tài sản / Vốn chủ sở hữu 77

7,96 77

5,11 77

(2,85) 77

(35,08) 77

(Nguồn số liệu: Phòng kế toán Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát – Báo cáo tài chính năm 2012, năm 2013) 77

Qua bảng phân tích trên cho ta thấy được mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn, ta thấy được tài sản được hình thành từ đâu? Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu 77

4.3.2.3 Hoàn thiện phân tích khả năng thanh toán thông qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ 77

Từ bảng cân đối kế toán năm 2013 của Công ty cổ phần và xây dựng và thương mại Việt An Phát, tác giả lập bảng phân tích khả năng thanh toán thông qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ 77

Bảng 4.3: Bảng phân tích khả năng thanh toán thông qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ 78

Đơn vị tính: VNĐ 78

Nội dung 78

Năm 2012 78

Năm 2013 78

Chêch lệch 78

Trang 9

% 78

I.Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 78

1.Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 78

169.805.204.250 78

218.139.802.250 78

48.334.598.000 78

2.Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ 78

(117.347.984.748) 78

(154.335.792.349) 78

(36.987.807.601) 78

3.Tiền chi trả cho người lao động 78

(25.937.575.643) 78

(27.677.938.809) 78

(1.740.363.166) 78

4.Tiền chi trả lãi vay 78

(6.322.853.630) 78

(5.895.110.833) 78

427.742.797 78

5.Tiền chi nộp thuế TNDN 78

(110.860.152) 78

(110.860.152) 78

6.Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 78

Trang 10

1.824.197.591 78

1.045.695.583 78

7.Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 78

(16.458.892.200) 78

(24.517.648.140) 78

(8.058.755.940) 78

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 78

4.516.218.038 78

7.426.649852 78

2.910.431.814 78

II.Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 78

1.Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ và các TSDH khác 78

(1.687.677.828) 78

(2.991.187.589) 78

(1.303.509.761) 78

2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và TSDH khác 78

100.909.091 78

(100.909.091) 78

3.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 78

17.798.325 78

24.887.536 78

7.089.211 78

Trang 11

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 79

(1.568.970.412) 79

(2.966.300.053) 79

(1.397.329.641) 79

III.Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 79

1.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 79

125.205.088.045 79

141.912.397.078 79

16.707.309.033 79

2.Tiền chi trả nợ gốc vay 79

(125.995.951.599) 79

(148.217.752.078) 79

(22.221.800.479) 79

3.Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 79

(1.125.000.000) 79

(277.574.269) 79

847.220.000 79

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 79

(1.915.863.554) 79

(6.582.929.269) 79

(4.667.271.446) 79

Lưu chuyển tiền thuần hoạt động trong kỳ 79

1.031.384.072 79

Trang 12

(3.154.169.273) 79

Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 79

2.190.638.910 79

3.222.022.982 79

Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 79

3.222.002.982 79

1.099.443.512 79

(Nguồn số liệu: Phòng kế toán Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát – Báo cáo tài chính năm 2012, năm 2013) 79

Qua kết quả tính toán cho ta thấy lưu chuyển tiển thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2013 tăng so với năm 2012 là 2.910.431.814 đồng, chứng tỏ khả năng thanh toán năm 2013 tốt hơn năm 2012 79

Tuy nhiên lưu chuyển tiển thuần từ hoạt động đầu tư thì số tiền chi ra nhiều hơn số tiền thu về từ hoạt động đầu tư, điều này chứng tỏ rằng hoạt động đầu tư này còn đang ở giai đoạn đầu tư, chưa thu được tiền về, điều này có thể làm hạn chế cho việc thanh toán các khoản nợ bởi tiền kiếm được vẫn mang đi đầu tư 79

Dòng lưu chuyển từ hoạt động tài chính đang âm, chứng tỏ là dòng tiền chi cho hoạt động tài chính lớn hơn dòng tiền thu được tè hoạt động tài chính, và trong hoạt động này cần nguồn tiền của hoạt động khác để trang trải Năm 2013 dòng lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính giảm đi nhiều so với năm 2012 cụ thể là giảm đi là (4.667.271.273) đồng .79

Từ bảng phân tích khả năng thanh toán thông qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ ta có bảng phân tích dòng thu, chi như sau: 80

Bảng 4.4 Phân tích dòng thu, chi 80

Đơn vị tính: VNĐ 80

Trang 13

Nội dung 80

Năm 2012 80

Năm 2013 80

1.Tổng dòng tiền thu 80

295.907.501.719 80

361.901.284.455 80

Tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt động kinh doanh (%) 80

57,65 80

60,78 80

Tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt động đầu tư (%) 80

0,04 80

0,01 80

Tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt động tài chính (%) 80

42,31 80

39,21 80

2.Tổng dòng tiền chi 80

294.875.935.648 80

370.606.793.488 80

Tỷ trọng dòng tiền chi từ hoạt động kinh doanh (%) 80

56,32 80

57,35 80

Tỷ trọng dòng tiền chi từ hoạt đồng đầu tư (%) 80

0,57 80

Trang 14

Tỷ trọng dòng tiền chi từ hoạt động tài chính (%) 80

43,11 80

41,84 80

(Nguồn số liệu: Phòng kế toán Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát – Báo cáo tài chính năm 2012, năm 2013) 80

Qua bảng trên ta thấy rằng trong tất cả các hoạt động tạo ra tiền của Công ty thì hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2012 chiếm là 57,65 % năm 2013 chiếm là 60,78 % Như vậy hoạt động này giữ vai trò trọng yếu trong việc tạo ra tiền của doanh nghiệp 80

Bên cạnh đó thì hoạt động chi tiền của Công ty cũng chủ yếu là hoạt động sản xuất kinh doanh và chiếm tỷ trọng cao, năm 2012 là 56,32 % năm 2013 là 57,35 % Như vậy công ty cần có chính sách kiểm soát chi phí để dòng tiền chi cho hoạt động này giảm mà không làm giảm thu tiền từ hoạt động này để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh 80

4.3.2.4.Hoàn thiện phân tích hiệu quả kinh doanh 80

Nhằm hoàn thiện thêm phân tích hiệu quả kinh doanh mà các nhà phân tích báo cáo tài chính của Công ty đã đưa ra thì tác giả phân tích thêm một số chỉ tiêu sau để có cái nhìn tổng quát hơn về việc phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty 81

- Hoàn thiện phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho: 81

Bảng 4.5 Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho 81

Đơn vị tính: VNĐ 81

Chỉ tiêu 81

Năm 2012 81

Năm 2013 81

Tăng, giảm 81

Trang 15

% 81

1.Tổng doanh thu thuần 81

169.731.643.579 81

201.970.227.202 81

32.238.583.623 81

18,99 81

2.Giá vốn hàng bán 81

151.812.880.127 81

170.402.744.677 81

18.589.864.550 81

12,25 81

3.Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ 81

30.175.210.998 81

43.576.471.039 81

13.401.260.041 81

44,41 81

4.Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ 81

43.576.471.039 81

37.124.763.239 81

(6.451.707.800) 81

(14,81) 81

5.Trị giá hàng tồn khi BQ 81

Trang 16

40.350.617.139 81

3.474.776.120 81

9,42 81

6.Số vòng luân chuyển hàng tồn kho 81

4,12 81

4,22 81

0,11 81

2,58 81

7.Thời gian một vòng quay hàng tồn kho 81

87,45 81

85,25 81

(2,20) 81

(2,51) 81

8.Hệ số đảm nhiệm hàng tồn kho 81

0,22 81

0,20 81

(0,02) 81

(8,04) 81

Qua bảng 4.5 trên cho ta thấy: Trị giá hàng tồn kho ở cả đầu kỳ và cuối kỳ chiếm tỷ trọng hợp lý trong tổng số tài sản mà doanh nghiệp có Số vòng quay hàng tồn kho năm 2012 là 4,12 năm 2013 là 4,22 có tăng nhưng không đáng kể Điều này cho thấy rằng có thể công ty đã có nguồn dự trữ hàng tồn kho hợp lý để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh .81

Trang 17

Thời gian vòng quay hàng tồn kho có giảm nhưng giảm cũng không đáng kể Năm 2012 là 87,45 năm 2013 là 85,25 có nghĩa là năm 2012 phải mất 87,45 ngày để quay vòng hàng tồn kho, năm 2013 có giảm xuống được 2 ngày so với năm 2012 Chứng tỏ tốc tộ hoạt động sản

xuất năm 2012 và năm 2013 gần tương đương nhau 81

-Hoàn thiện phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu: 81

Để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ta phân tích chỉ tiêu ROE theo mô hình tài chính Dupont như sau:.81 .82

Như vậy ta thấy chỉ tiêu ROE năm 2013 tăng so với năm 2012 chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng Việc tăng đó là do các nguyên nhân sau: 82

Tỷ suất sinh lời của doanh thu thuần năm 2013 tăng so với năm 2012 là 0,0148 chứng tỏ công ty đã phần nào kiểm soát được chi phí làm trong hoạt động kinh doanh làm tăng tỷ suất sinh lời của doanh thu thuần 82

Số vòng quay của tài sản năm 2013 tăng so với năm 2012 là 0,284 chứng tỏ việc tăng của ROE là do việc sử dụng hiệu quả của tài sản do số vòng quay tăng 82

Đòn bảy tài chính năm 2013 giảm so với năm 2012, chỉ số này làm giảm ROE, tuy nhiên mức giảm không đáng kể nên về tổng thể ROE vẫn tăng 82

-Hoàn thiện phân tích hiệu quả sử dụng chi phí: 82

Dựa vào số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát ta có số liệu sau: 82

Bảng 4.6: Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí 82

Đơn vị tính: VNĐ 82

Chỉ tiêu 83

Năm 2012 83

Năm 2013 83

Trang 18

Chêch lệch 83

1.Lợi nhuận gộp về bán hàng hóa dịch vụ 83

16.892.044.504 83

31.363.810.297 83

2.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 83

2.917.921.481 83

7.380.001.296 83

3.Lợi nhuận kế toán trước thuế 83

2.732.089.449 83

6.930.554.025 83

4.Giá vốn hàng bán 83

151.812.880.127 83

170.402.744.677 83

5.Chi phí bán hàng 83

0 83

6.Chi phí quản lý doanh nghiệp 83

7.Tổng chi phí 83

8.Tỷ suất sinh lời của giá vốn hàng bán 83

9.Tỷ suất sinh lời của chi phí bán hàng 83

10.Tỷ suất sinh lời của chi phí quản lý doanh nghiệp 83

11.Tỷ suất sinh lời của tổng chi phí 83

(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính năm 2012, 2013 của Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát) 83

Trang 19

4.4 Điều kiện để thực hiện các giải pháp hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát 834.4.1 Về phía nhà nước 834.4.2 Về phía Công ty Cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát 85KẾT LUẬN 87Báo cáo tài chính là công cụ tài chính quan trọng giúp các nhà quản lý và đối tượng có lợi ích liên quan có những nhận định về thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo Phân tích báo cáo tài chính chỉ ra cho người phân tích biết doanh nghiệp đang hoạt động ra sao? Các yếu tố đầu vào có được sử dụng hiệu quả không? Sức mạnh tài chính của doanh nghiệp như thế nào? 87Trong quá trình làm việc, nghiên cứu, tìm hiểu về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát, kết hợp với các báo cáo tài chính của Công ty giai đoạn 2012 – 2013, tác giả đã phân tích làm rõ tình hình tài chính của Công ty giai đoạn 2012 –

2013 Với những kết quả phân tích được tác giả rút ra kết luận về một số điểm mạnh, cũng như những rủi ro còn tồn tại ở đơn vị, đồng thời đưa ra những giải pháp tương ứng để hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính tại Công ty và nâng cao năng lực tài chính tại Công ty 87Trên thực tế, phân tích báo cáo tài chính là một công việc phức tạp, đòi hỏi người làm công tác phân tích phải có tŕnh độ chuyên môn sâu rộng cùng với kinh nghiệm thực tế dày dặn Do vậy, những hạn chế trong quá trình thực hiện đề tài cùng với kinh nghiệm thực tế chưa nhiều của tác giả dẫn tới luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót Tác giả rất mong sự đóng góp của các thầy cô để luận văn được hoàn thiện hơn 87Một lần nữa tác giả xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang đã hướng dẫn tận tình tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn thạc sỹ./ 87

Trang 20

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ROA : Sức sinh lời của tài sản

ROE : Sức sinh lời của vốn chủ sở hữuROS : Sức sinh lời của doanh thu

Trang 21

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG

LỜI CAM ĐOAN 3

LỜI CAM ĐOAN 3

Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi và chưa từng được công bố Các kết quả, phân tích, kết luận trong luận văn này đều là kết quả làm việc của cá nhân tôi Số liệu dùng để phân tích có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Mọi thông tin đều được trích dẫn có nguồn gốc 3

Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi và chưa từng được công bố Các kết quả, phân tích, kết luận trong luận văn này đều là kết quả làm việc của cá nhân tôi Số liệu dùng để phân tích có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Mọi thông tin đều được trích dẫn có nguồn gốc 3

Hà nội, ngày tháng năm 2015 3

Hà nội, ngày tháng năm 2015 3

Tác giả 3

Tác giả 3

Trần Thị Mỵ 3

Trần Thị Mỵ 3

LỜI CẢM ƠN 4

LỜI CẢM ƠN 4

Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại khoa kế toán, kiểm toán và phân tích của trường Đại học Kinh tế Quốc dân tôi xin chân thành cảm ơn tới ban giám hiệu nhà trường đã cho tôi có được môi trường học tập và nghiên cứu .4

Trang 22

Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại khoa kế toán, kiểm toán

và phân tích của trường Đại học Kinh tế Quốc dân tôi xin chân thành cảm ơn tới ban giám hiệu nhà trường đã cho tôi có được môi trường học tập và nghiên cứu .4Chân thành cảm ơn tới các thầy cô trong khoa kế toán, kiểm toán và phân tích đã trang bị cho tôi những kiến thức hết sức bổ ích và hữu hiệu cho việc học tập, nghiên cứu và làm việc 4Chân thành cảm ơn tới các thầy cô trong khoa kế toán, kiểm toán và phân tích đã trang bị cho tôi những kiến thức hết sức bổ ích và hữu hiệu cho việc học tập, nghiên cứu và làm việc 44.3.1 Hoàn thiện phương pháp phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát 734.3.1 Hoàn thiện phương pháp phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát 73Khi phân tích báo cáo tài chính tại công ty nên sử dụng tổng hợp các phương pháp phân tích để có những thông tin sâu, đa dạng nhằm nâng cao độ chính xác và hữu ích của thông tin Ngoài hai phương pháp

truyền thống mà công ty vẫn thường sử dụng để phân tích báo cáo tài chính thì công ty nên sử dụng thêm phương pháp liên hoàn, phương pháp

đồ thị, phương pháp Dupont để phân tích báo cáo tài chính 74Khi phân tích báo cáo tài chính tại công ty nên sử dụng tổng hợp các phương pháp phân tích để có những thông tin sâu, đa dạng nhằm nâng cao độ chính xác và hữu ích của thông tin Ngoài hai phương pháp

truyền thống mà công ty vẫn thường sử dụng để phân tích báo cáo tài chính thì công ty nên sử dụng thêm phương pháp liên hoàn, phương pháp

đồ thị, phương pháp Dupont để phân tích báo cáo tài chính 74Phương pháp chi tiết chỉ tiêu dựa trên việc phân tích chi tiết chỉ tiêu phân tích theo các khía cạnh khác nhau giúp cho việc đánh giá kết quả kinh doanh được chính xác hơn Điều này giúp các nhà phân tích nắm được tác động của các giải pháp mà doanh nghiệp đã áp dụng trong từng bộ

Trang 23

phận cấu thành, từng thời gian hay địa điểm để tìm ra cách cải tiến cũng như điều kiện vận dụng từng giải pháp một cách có hiệu quả 74Phương pháp chi tiết chỉ tiêu dựa trên việc phân tích chi tiết chỉ tiêu phân tích theo các khía cạnh khác nhau giúp cho việc đánh giá kết quả kinh doanh được chính xác hơn Điều này giúp các nhà phân tích nắm được tác động của các giải pháp mà doanh nghiệp đã áp dụng trong từng bộ phận cấu thành, từng thời gian hay địa điểm để tìm ra cách cải tiến cũng như điều kiện vận dụng từng giải pháp một cách có hiệu quả 74Phương pháp đồ thị cung cấp cho người phân tích và người sử dụng kết quả phân tích cái nhìn trực quan, rõ ràng về sự biến động của các chỉ tiêu phân tích Người phân tích cũng dễ dàng nhận ra những điểm khác biệt không theo xu hướng phát triển trong đó 74Phương pháp đồ thị cung cấp cho người phân tích và người sử dụng kết quả phân tích cái nhìn trực quan, rõ ràng về sự biến động của các chỉ tiêu phân tích Người phân tích cũng dễ dàng nhận ra những điểm khác biệt không theo xu hướng phát triển trong đó 74Phương pháp Dupont nhằm đánh giá sự tác động tương hỗ các tỷ số tài chính bằng cách biến một số chỉ tiêu tổng hợp thành hàm số của một loạt các biến số, vì vậy người phân tích có thể đánh giá ảnh hưởng của nhiều yếu tố đến sự biến động của một yếu tố tài chính đang nghiên cứu .74Phương pháp Dupont nhằm đánh giá sự tác động tương hỗ các tỷ số tài chính bằng cách biến một số chỉ tiêu tổng hợp thành hàm số của một loạt các biến số, vì vậy người phân tích có thể đánh giá ảnh hưởng của nhiều yếu tố đến sự biến động của một yếu tố tài chính đang nghiên cứu .744.3.2 Hoàn thiện nội dung phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát 744.3.2 Hoàn thiện nội dung phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát 74Ngoài một số nội dung đã được các nhà phân tích của Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát phân tích báo cáo tài chính hàng năm thì Công ty có thể phân tích thêm một số chỉ tiêu tài chính được thể

Trang 24

hiện sau đây để đánh giá rõ nét và sâu sắc hơn tình hình tài chính tại đơn

vị mình tác giả xin bổ sung và hoàn thiện một số chỉ tiêu phân tích như sau: 74Ngoài một số nội dung đã được các nhà phân tích của Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát phân tích báo cáo tài chính hàng năm thì Công ty có thể phân tích thêm một số chỉ tiêu tài chính được thể hiện sau đây để đánh giá rõ nét và sâu sắc hơn tình hình tài chính tại đơn

vị mình tác giả xin bổ sung và hoàn thiện một số chỉ tiêu phân tích như sau: 744.3.2.1 Bổ sung phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh 754.3.2.1 Bổ sung phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh 754.3.2.2 Bổ sung các chỉ tiêu phân tích cấu trúc tài chính 764.3.2.2 Bổ sung các chỉ tiêu phân tích cấu trúc tài chính 76Phân tích cấu trúc là việc phân tích tình hình huy động vốn, sử dụng vốn

và mối quan hệ giữa tình hình huy động vốn và tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp Như vậy, phân tích cơ cấu tài chính của doanh nghiệp bao gồm phân tích quy mô, cơ cấu của tài sản, phân tích quy mô, cơ cấu của nguồn vốn và phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản đó Tuy nhiên tại Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát việc phân tích cấu trúc tài chính mới chỉ dừng lại ở việc phân tích quy mô, cấu cấu của tài sản và nguồn vốn mà chưa đi phân tích mối quan hệ giữa chúng Điều này có thể là một khó khăn cho nhà quản trị đưa ra các quyết định tài chính, do đó Công ty nên đưa vào phân tích thêm chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn như: Hệ

số nợ so với VCSH, Hệ số nợ so với tài sản, hệ số tài sản so với VCSH 76Phân tích cấu trúc là việc phân tích tình hình huy động vốn, sử dụng vốn

và mối quan hệ giữa tình hình huy động vốn và tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp Như vậy, phân tích cơ cấu tài chính của doanh nghiệp

Trang 25

bao gồm phân tích quy mô, cơ cấu của tài sản, phân tích quy mô, cơ cấu của nguồn vốn và phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản đó Tuy nhiên tại Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát việc phân tích cấu trúc tài chính mới chỉ dừng lại ở việc phân tích quy mô, cấu cấu của tài sản và nguồn vốn mà chưa đi phân tích mối quan hệ giữa chúng Điều này có thể là một khó khăn cho nhà quản trị đưa ra các quyết định tài chính, do đó Công ty nên đưa vào phân tích thêm chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn như: Hệ

số nợ so với VCSH, Hệ số nợ so với tài sản, hệ số tài sản so với VCSH 76Căn cứ vào số liệu trong Bảng cân đối kế toán năm 2012, năm 2013 của Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát mà tác giả lập bảng phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn như sau: 76Căn cứ vào số liệu trong Bảng cân đối kế toán năm 2012, năm 2013 của Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát mà tác giả lập bảng phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn như sau: 76Bảng 4.2: Bảng phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn 76Bảng 4.2: Bảng phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn 76Chỉ tiêu 77Chỉ tiêu 77Công thức tính 77Công thức tính 77Năm 2012 77Năm 2012 77Năm 2013 77Năm 2013 77Chênh lệch 77Chênh lệch 77

Trang 26

% 77

% 771.Hệ số nợ so với VCSH 771.Hệ số nợ so với VCSH 77

Nợ phải trả / Vốn chủ sở hữu 77

Nợ phải trả / Vốn chủ sở hữu 776,96 776,96 774,11 774,11 77(2,85) 77(2,85) 77(40,95) 77(40,95) 772.Hệ số nợ so với tài sản 772.Hệ số nợ so với tài sản 77

Nợ phải trả / Tổng tài sản 77

Nợ phải trả / Tổng tài sản 770,87 770,87 770,80 77

Trang 27

0,80 77(0,07) 77(0,07) 77(8,01) 77(8,01) 773.Hệ số tài sản so với VCSH 773.Hệ số tài sản so với VCSH 77Tổng tài sản / Vốn chủ sở hữu 77Tổng tài sản / Vốn chủ sở hữu 777,96 777,96 775,11 775,11 77(2,85) 77(2,85) 77(35,08) 77(35,08) 77(Nguồn số liệu: Phòng kế toán Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát – Báo cáo tài chính năm 2012, năm 2013) 77(Nguồn số liệu: Phòng kế toán Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát – Báo cáo tài chính năm 2012, năm 2013) 77Qua bảng phân tích trên cho ta thấy được mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn, ta thấy được tài sản được hình thành từ đâu? Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu 77

Trang 28

Qua bảng phân tích trên cho ta thấy được mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn, ta thấy được tài sản được hình thành từ đâu? Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu 774.3.2.3 Hoàn thiện phân tích khả năng thanh toán thông qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ 774.3.2.3 Hoàn thiện phân tích khả năng thanh toán thông qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ 77

Từ bảng cân đối kế toán năm 2013 của Công ty cổ phần và xây dựng và thương mại Việt An Phát, tác giả lập bảng phân tích khả năng thanh toán thông qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ 77

Từ bảng cân đối kế toán năm 2013 của Công ty cổ phần và xây dựng và thương mại Việt An Phát, tác giả lập bảng phân tích khả năng thanh toán thông qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ 77Bảng 4.3: Bảng phân tích khả năng thanh toán thông qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ 78Bảng 4.3: Bảng phân tích khả năng thanh toán thông qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ 78Đơn vị tính: VNĐ 78Đơn vị tính: VNĐ 78Nội dung 78Nội dung 78Năm 2012 78Năm 2012 78Năm 2013 78Năm 2013 78Chêch lệch 78Chêch lệch 78

Trang 29

% 78

% 78I.Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 78I.Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 781.Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 781.Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 78169.805.204.250 78169.805.204.250 78218.139.802.250 78218.139.802.250 7848.334.598.000 7848.334.598.000 782.Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ 782.Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ 78(117.347.984.748) 78(117.347.984.748) 78(154.335.792.349) 78(154.335.792.349) 78(36.987.807.601) 78(36.987.807.601) 783.Tiền chi trả cho người lao động 78

Trang 30

3.Tiền chi trả cho người lao động 78(25.937.575.643) 78(25.937.575.643) 78(27.677.938.809) 78(27.677.938.809) 78(1.740.363.166) 78(1.740.363.166) 784.Tiền chi trả lãi vay 784.Tiền chi trả lãi vay 78(6.322.853.630) 78(6.322.853.630) 78(5.895.110.833) 78(5.895.110.833) 78427.742.797 78427.742.797 785.Tiền chi nộp thuế TNDN 785.Tiền chi nộp thuế TNDN 78(110.860.152) 78(110.860.152) 78(110.860.152) 78(110.860.152) 786.Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 786.Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 78

Trang 31

778.502.008 78778.502.008 781.824.197.591 781.824.197.591 781.045.695.583 781.045.695.583 787.Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 787.Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 78(16.458.892.200) 78(16.458.892.200) 78(24.517.648.140) 78(24.517.648.140) 78(8.058.755.940) 78(8.058.755.940) 78Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 78Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 784.516.218.038 784.516.218.038 787.426.649852 787.426.649852 782.910.431.814 782.910.431.814 78II.Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 78

Trang 32

II.Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 781.Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ và các TSDH khác 781.Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ và các TSDH khác 78(1.687.677.828) 78(1.687.677.828) 78(2.991.187.589) 78(2.991.187.589) 78(1.303.509.761) 78(1.303.509.761) 782.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và TSDH khác 782.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và TSDH khác 78100.909.091 78100.909.091 78(100.909.091) 78(100.909.091) 783.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 783.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 7817.798.325 7817.798.325 7824.887.536 7824.887.536 787.089.211 787.089.211 78

Trang 33

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 79Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 79(1.568.970.412) 79(1.568.970.412) 79(2.966.300.053) 79(2.966.300.053) 79(1.397.329.641) 79(1.397.329.641) 79III.Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 79III.Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 791.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 791.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 79125.205.088.045 79125.205.088.045 79141.912.397.078 79141.912.397.078 7916.707.309.033 7916.707.309.033 792.Tiền chi trả nợ gốc vay 792.Tiền chi trả nợ gốc vay 79(125.995.951.599) 79(125.995.951.599) 79(148.217.752.078) 79

Trang 34

(148.217.752.078) 79(22.221.800.479) 79(22.221.800.479) 793.Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 793.Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 79(1.125.000.000) 79(1.125.000.000) 79(277.574.269) 79(277.574.269) 79847.220.000 79847.220.000 79Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 79Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 79(1.915.863.554) 79(1.915.863.554) 79(6.582.929.269) 79(6.582.929.269) 79(4.667.271.446) 79(4.667.271.446) 79Lưu chuyển tiền thuần hoạt động trong kỳ 79Lưu chuyển tiền thuần hoạt động trong kỳ 791.031.384.072 791.031.384.072 79

Trang 35

(2.122.579.470) 79(2.122.579.470) 79(3.154.169.273) 79(3.154.169.273) 79Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 79Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 792.190.638.910 792.190.638.910 793.222.022.982 793.222.022.982 79Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 79Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 793.222.002.982 793.222.002.982 791.099.443.512 791.099.443.512 79(Nguồn số liệu: Phòng kế toán Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát – Báo cáo tài chính năm 2012, năm 2013) 79(Nguồn số liệu: Phòng kế toán Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát – Báo cáo tài chính năm 2012, năm 2013) 79Qua kết quả tính toán cho ta thấy lưu chuyển tiển thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2013 tăng so với năm 2012 là 2.910.431.814 đồng, chứng tỏ khả năng thanh toán năm 2013 tốt hơn năm 2012 79

Trang 36

Qua kết quả tính toán cho ta thấy lưu chuyển tiển thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2013 tăng so với năm 2012 là 2.910.431.814 đồng, chứng tỏ khả năng thanh toán năm 2013 tốt hơn năm 2012 79 Tuy nhiên lưu chuyển tiển thuần từ hoạt động đầu tư thì số tiền chi ra nhiều hơn số tiền thu về từ hoạt động đầu tư, điều này chứng tỏ rằng hoạt động đầu tư này còn đang ở giai đoạn đầu tư, chưa thu được tiền về, điều này có thể làm hạn chế cho việc thanh toán các khoản nợ bởi tiền kiếm được vẫn mang đi đầu tư 79 Tuy nhiên lưu chuyển tiển thuần từ hoạt động đầu tư thì số tiền chi ra nhiều hơn số tiền thu về từ hoạt động đầu tư, điều này chứng tỏ rằng hoạt động đầu tư này còn đang ở giai đoạn đầu tư, chưa thu được tiền về, điều này có thể làm hạn chế cho việc thanh toán các khoản nợ bởi tiền kiếm được vẫn mang đi đầu tư 79Dòng lưu chuyển từ hoạt động tài chính đang âm, chứng tỏ là dòng tiền chi cho hoạt động tài chính lớn hơn dòng tiền thu được tè hoạt động tài chính, và trong hoạt động này cần nguồn tiền của hoạt động khác để trang trải Năm 2013 dòng lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính giảm đi nhiều so với năm 2012 cụ thể là giảm đi là (4.667.271.273) đồng .79Dòng lưu chuyển từ hoạt động tài chính đang âm, chứng tỏ là dòng tiền chi cho hoạt động tài chính lớn hơn dòng tiền thu được tè hoạt động tài chính, và trong hoạt động này cần nguồn tiền của hoạt động khác để trang trải Năm 2013 dòng lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính giảm đi nhiều so với năm 2012 cụ thể là giảm đi là (4.667.271.273) đồng .79

Từ bảng phân tích khả năng thanh toán thông qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ ta có bảng phân tích dòng thu, chi như sau: 80

Từ bảng phân tích khả năng thanh toán thông qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ ta có bảng phân tích dòng thu, chi như sau: 80Bảng 4.4 Phân tích dòng thu, chi 80Bảng 4.4 Phân tích dòng thu, chi 80Đơn vị tính: VNĐ 80

Trang 37

Đơn vị tính: VNĐ 80Nội dung 80Nội dung 80Năm 2012 80Năm 2012 80Năm 2013 80Năm 2013 801.Tổng dòng tiền thu 801.Tổng dòng tiền thu 80295.907.501.719 80295.907.501.719 80361.901.284.455 80361.901.284.455 80

Tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt động kinh doanh (%) 80

Tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt động kinh doanh (%) 8057,65 8057,65 8060,78 8060,78 80

Tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt động đầu tư (%) 80

Tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt động đầu tư (%) 800,04 800,04 80

Trang 38

Tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt động tài chính (%) 80

Tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt động tài chính (%) 8042,31 8042,31 8039,21 8039,21 802.Tổng dòng tiền chi 802.Tổng dòng tiền chi 80294.875.935.648 80294.875.935.648 80370.606.793.488 80370.606.793.488 80

Tỷ trọng dòng tiền chi từ hoạt động kinh doanh (%) 80

Tỷ trọng dòng tiền chi từ hoạt động kinh doanh (%) 8056,32 8056,32 8057,35 8057,35 80

Tỷ trọng dòng tiền chi từ hoạt đồng đầu tư (%) 80

Tỷ trọng dòng tiền chi từ hoạt đồng đầu tư (%) 800,57 80

Trang 39

Tỷ trọng dòng tiền chi từ hoạt động tài chính (%) 80

Tỷ trọng dòng tiền chi từ hoạt động tài chính (%) 8043,11 8043,11 8041,84 8041,84 80(Nguồn số liệu: Phòng kế toán Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát – Báo cáo tài chính năm 2012, năm 2013) 80(Nguồn số liệu: Phòng kế toán Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Việt An Phát – Báo cáo tài chính năm 2012, năm 2013) 80Qua bảng trên ta thấy rằng trong tất cả các hoạt động tạo ra tiền của Công ty thì hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng cao nhất, năm

2012 chiếm là 57,65 % năm 2013 chiếm là 60,78 % Như vậy hoạt động này giữ vai trò trọng yếu trong việc tạo ra tiền của doanh nghiệp 80Qua bảng trên ta thấy rằng trong tất cả các hoạt động tạo ra tiền của Công ty thì hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng cao nhất, năm

2012 chiếm là 57,65 % năm 2013 chiếm là 60,78 % Như vậy hoạt động này giữ vai trò trọng yếu trong việc tạo ra tiền của doanh nghiệp 80Bên cạnh đó thì hoạt động chi tiền của Công ty cũng chủ yếu là hoạt động sản xuất kinh doanh và chiếm tỷ trọng cao, năm 2012 là 56,32 % năm 2013 là 57,35 % Như vậy công ty cần có chính sách kiểm soát chi phí để dòng tiền chi cho hoạt động này giảm mà không làm giảm thu tiền

từ hoạt động này để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh 80Bên cạnh đó thì hoạt động chi tiền của Công ty cũng chủ yếu là hoạt động sản xuất kinh doanh và chiếm tỷ trọng cao, năm 2012 là 56,32 %

Trang 40

năm 2013 là 57,35 % Như vậy công ty cần có chính sách kiểm soát chi phí để dòng tiền chi cho hoạt động này giảm mà không làm giảm thu tiền

từ hoạt động này để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh 804.3.2.4.Hoàn thiện phân tích hiệu quả kinh doanh 804.3.2.4.Hoàn thiện phân tích hiệu quả kinh doanh 80Nhằm hoàn thiện thêm phân tích hiệu quả kinh doanh mà các nhà phân tích báo cáo tài chính của Công ty đã đưa ra thì tác giả phân tích thêm một số chỉ tiêu sau để có cái nhìn tổng quát hơn về việc phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty 81Nhằm hoàn thiện thêm phân tích hiệu quả kinh doanh mà các nhà phân tích báo cáo tài chính của Công ty đã đưa ra thì tác giả phân tích thêm một số chỉ tiêu sau để có cái nhìn tổng quát hơn về việc phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty 81

- Hoàn thiện phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho: 81

- Hoàn thiện phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho: 81Bảng 4.5 Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho 81Bảng 4.5 Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho 81Đơn vị tính: VNĐ 81Đơn vị tính: VNĐ 81Chỉ tiêu 81Chỉ tiêu 81Năm 2012 81Năm 2012 81Năm 2013 81Năm 2013 81Tăng, giảm 81

Ngày đăng: 01/11/2016, 12:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w