TRƯỜNG THPT LƯU VĂN LIỆTBài 12 Sách 12 nâng cao QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP I-MỤC TIÊU 1.Kiến thức Sau khi học xong bài này học sinh phải : - Trình bày được thí nghiệm lai hai cặp tính
Trang 1TRƯỜNG THPT LƯU VĂN LIỆT
Bài 12 ( Sách 12 nâng cao )
QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP
I-MỤC TIÊU
1.Kiến thức
Sau khi học xong bài này học sinh phải :
- Trình bày được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng
- Phát biểu được quy luật phân ly độc lập của Men đen
- Giải thích được cơ sở tế bào học của định luật phân ly độc lập
2.Kỹ năng
Rèn luyện được cách viết sơ đồ lai, thống kê kiểu gen, kiểu hình
3.Thái đoä
Giải thích sự xuất hiện các biến dị tổ hợp trong phép lai theo quan điểm duy vật biện chứng
II-PHƯƠNG PHÁP
Thảo luận nhóm, Vấn đáp, Diễn giảng III-PHƯƠNG TIỆN
1 Giáo viên
- Tranh vẽ phóng to hình 12 SGK
- Phiếu học tập
2.Học sinh
- Sách giáo khoa
- Đọc bài ở nhà, xem lại kiến thức có liên quan ở sách Sinh học 9 THCS
IV-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC LỚP HỌC
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ ( 5’)
Phát biểu nội dung quy luật phân ly của Menđen
Giải bài tập 3/45 SGK
3.Bài mới
a Mở bài
- Khi lai bố, mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì thế hệ lai thứ hai xấp xỉ
tỉ lệ 3 trội : 1 lặn Vậy khi lai cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai ( hoặc nhiều cặp tính trạng tương phản như thế nào ? giới thiệu bài 12
b Phát triển bài
Hoạt động 1 TÌM HIỂU NỘI DUNG QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP
TG NỘI DUNG Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH 2’
I.NỘI DUNG
1 Thí nghiệm
- Đối tượng : Đậu Hà Lan
- Tính trạng theo dõi:
Màu sắc hạt : vàng, xanh
Hình dạng vỏ hạt : trơn, nhăn
- GV nêu vấn đề dưới dạng câu hỏi :
+ Nêu 2 ví dụ về lai 1 cặp tính trạng
Nếu cùng lúc xét chung 2 cặp tính trạng trên vào 1 cặp bố
- HS độc lập trả lời + Ptc vàng x xanh
P tc cao x thấp
Trang 25’
a Nội dung thí nghiệm :
P (TC) vàng, trơn x xanh
nhăn
F1 : 100% vàng, trơn
Cây F1 tự thụ phấn
F2: 9/16 VT
3/16 VN Biến dị
3/16 XT tổ hợp
1/16 VN
b Nhận xét
- Xét riêng từng cặp tính
trạng ở F2
Vàng/xanh = 3/1 => vàng >
xanh
Trơn / nhăn = 3/1 => trơn >
nhăn
- Xét chung 2 cặp tính trạng
( 3 vàng : 1 xanh ) ( 3 trơn : 1
nhăn ) = 9:3:3:1
c Kết luận :
- Khi lai cặp bố, mẹ thuần
chủng khác nhau về hai
( hoặc nhiều ) tính trạng
tương phản , di truyền độc
lập thì xác suất xuất hiện
kiểu hình ở F2 bằng tích xác
suất của các tính trạng hợp
thành nó
- Biến dị tổ hợp là biến dị
dược hình thành do sự tổ hợp
lại các gen có sẵn ở bố mẹ
2 Định luật phân ly độc lập
Cặp alen phân ly độc lập với
nhau trong quá trình hình
thành giao tử
mẹ thì ta được phép lai 2 hay nhiều cặp tính trạng
-GV hỏi : + Hãy nêu khái niệmlai hay nhiều cặp tính trạng ?
+Menđen đã tiến hành thí nghiệm lai thuận nghịch trên đối tượng nào ? theo dõi tính trạng nào ?
- GV : Menđen không chỉ theo
dõi cặp tính trạng màu sắc và hình dạng vỏ mà theo dõi rất nhiều cặp tính trạng khác trên nhiều thí nghiệm và đều thu được kết quả tương tự.
- GV hỏi : Trình bày nội dung thínghiệm của Menđen
- GV treo bảng phụ nội dung thí nghiệm
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trong 3 phút để nhận xét thí nghiệm và rút ra kết luận
- Lưu ý : :F2 xuất hiện 2 kiểu
hình khác bố mẹ gọi tên như thế
nào ? ( Biến dị tổ hợp)
- GV nhận xét , hoàn chỉnh kiến thức
- GV : từ nội dung thí nghiệm và nhận xét hãy nêu nội dung quy luật phân ly độc lập của Menđen
?
+ Lai hai hay nhiều cặp tính trạng là phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai lkhác nhau về
2 hay nhiều cặp tính trạng tương phản
+ Đối tượng : Đậu Hà Lan + Tính trạng theo dõi:
Màu sắc hạt : vàng, xanh Hình dạng vỏ hạt : trơn, nhăn
- HS trả lời
- HS ghi nhận nội dung cơ bản
- HS hoạt động nhóm + Trao đổi nhóm
thống nhất ý kiến + Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp
nhóm khác bổ sung
-HS trả lời
- HS ghi nhận nội dung cơ bản
Trang 3Hoạt động 2 GIẢI THÍCH QUY LUẬT THEO CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC
Hoạt động 3 HÌNH THÀNH CÔNG THỨC TỔNG QUÁT
TG NỘI DUNG Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH
5’ III- CÔNG THỨC
TỔNG QUÁT
( bảng SGK )
- GV sử dụng bảng CT SGK ( phóng to yêu cầu HS hoàn thành bảng và rút ra CTTQ
- Khi giải thích có thể sử dụng
bảng 9 SGK cơ bản
HS nghiên cứu SGK, thảo luận đôi , lên bảng điền vào bảng phụ của GV
- Ghi nhận trực tiếp vào SGK
4 Củng cố (3’)
Có thể thực hiện các yêu cầu sau tùy thời gian tiết học
1 Yêu cầu HS nêu điều kiện nghiệm đúng và ý nghĩa của quy luật
2 Giải thích tại sao trên trái đất không thể tìm được 2 người có kiểu gen giống hệt nhau , ngoại trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng
5 Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài, giải bài tập
- Giải câu 4 SGK bài 13đề chuẩn bị cho tiết kế tiếp
TG NỘI DUNG Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH 10’
8’
II– CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC
1.Cơ sở tế bào học
( hình 12 SGK)
Vẽ hình - Quy ước gen
12 SGK -viết sơ đồ lai
- thống kê
KG,KH
2.Giải thích
- Mỗi cặp alen quy định một cặp
tính nằm trên một cặp NST tương
đồng
- Quy luật phân ly độc lập có cơ sở
tế bào học là sự phân ly độc lập
trong giảm phân và tổ hợp tự do
trong thụ tinh của các cặp NST
tương đồng sự phân ly độc lập và
tổ hợp tự do của các alen
-GV sử dụng tranh vẽ phóng
to hình 12 SGK và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong
7 phút + Giải thích hình 12 SGK + Quy ước gen, viết sơ đồ lai, thống kê kiểu gen, kiểu hình
+ Cơ sở dẫn đến sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen?
- GV nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức, nhấn mạnh : Mỗi cặp alen quy định một cặp tính nằm trên một cặp NST tương đồng
- HS vận dụng kiến thức lớp 9 + Trao đổi nhóm
thống nhất ý kiến + Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp
nhóm khác bổ sung
- HS ghi nhận nội dung cơ bản