1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sinh 12NC_Bai 13

3 316 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 59,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT LƯU VĂN LIỆT Bài 13 ( Sách 12 nâng cao ) SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NHIỀU GEN VÀ TÍNH ĐA HIỆU CỦA GEN I-MỤC TIÊU 1.Kiến thức Sau khi học xong bài này học sinh phải : - Phân tích và giải thích được kết quả các thí nghiệm trong bài học . - nêu được bản chất của các kiểu tác động của gen lên sự hình thành tính trạng: tương tác giữa các gen không alen, tác động cộng gộp và đa hiệu của gen. - Khái quát được mối quan hệ giữa gen và tính trạng hay giữa kiểu gen và kiểu hình. 2.Kỹ năng Phát triển kỹ năng quan sát phân tích kênh hình, phân tích kết quả thí nghiệm. Rèn luyện được cách viết sơ đồ lai, thống kê kiểu gen, kiểu hình. 3.Thái độ Giải thích kết quả phép lai theo quan điểm duy vật biện chứng . II-PHƯƠNG PHÁP Thảo luận nhóm, Vấn đáp, Diễn giảng III-PHƯƠNG TIỆN 1. Giáo viên - Tranh vẽ phóng to hình 13.1, 13.2 SGK 12 NC, hình 10.1, 10.2 SGK 12 CB - Phiếu học tập 2.Học sinh - Sách giáo khoa - Đọc bài ở nhà. IV-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC LỚP HỌC 1.Ổn đònh lớp 2.Kiểm tra bài cũ ( 5’) Phát biểu nội dung quy luật phân ly độc lập của Menđen. Trong thí nghiệm lai 2 tính của menđen vì sao cơ thể F1 tạo 4 loại giao tử và F2 cho 4 kiểu hình ? 3.Bài mới a. Mở bài - Menđen: 1 gen  một tính trạng -Sau Menđen :nhiều gen  1 tính trạng hayy 1 gen  nhiều tính trạng b. Phát triển bài Hoạt động 1 TÌM HIỂU SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NHIỀU GEN LÊN MỘT TÍNH TRẠNG TG NỘI DUNG Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH 20’ 10’ I.TÁC ĐÕNG CỦA NHIỀU GEN LÊN MỘT TÍNH TRẠNG 1. Tương tác bổ sung giữa các gen không alen - Đối tượng : đậu thơm - Tính trạng theo dõi :màu sắc hoa : đỏ thẫm, trắng. a. Nội dung thí nghiệm : P (TC) trắng x đỏ thẫm F1 : 100% đỏ thẫm F2: 9/16 đỏ thẫm 7/16 trắng b. Nhận xét F2 gồm 16 kiểu tổ hợp  đây là phép lai mà F1 có 2 cặp gen dò hợp nhưng không phải tỉ lệ 9:3:3:1 mà là 9:7. Kết quả này được giải thích bằng tác động bổ trợ của 2 gen không alen. c. Giải thích : - Hai cặp alen Aa và Bb phân ly độc lập và tác động qua lại để xác đònh màu hoa. - Có mặt 2 gen trội A và B :tiền chất do gen A tạo ra và enzim do gen B tạo ra xúc tác phản ứng biến A thành sắc tố đỏ  cho màu đỏ thẫm. - Có mặt một gen trội A hoặc B hay toàn gen lặn (aabb): thiếu 1 hoặc 2 yếu tố  cho màu trắng. - Quy ước gen, viết sơ đồ lai, thống kê tỉ lệ. d. Đặc điểm - Hai hoặc nhiều cặp gen không alen có thể tác động lên cùng một tính trạng. Do tác động qua lại của các gen cho ra kiểu hình riêng biệt . - Với n cặp gen ở P tc phân ly độc lập nhưng tương tác thí F2 là triển khai của biểu thức (3+1) n hay biến dạng của nó. VD: 9:3:3:1 ( ở mào gà) 9:3:4 tương tác 12 :3:1 át chế 13:3 2. Tác động cộng gộp - Đối tượng : lúa mì - Tính trạng theo dõi :màu sắc hạt: đỏ, trắng. a. Nội dung thí nghiệm : P (TC) đỏ đậm x trắng F1 : 100% đỏ hồng F2: 15/16 đỏ thẫm hồng - GV tự vẽ hình và giải thích khái niệm các gen không len - GV treo bảng phụ hình13.1 và 13.2 SGK . - Chia lớp thành 4-6 nhóm, phát 2 loại phiếu học tập , yêu cầu HS thảo luận nhóm trong 7 phút để nhận xét thí nghiệm và rút ra kết luận . + Phiếu học tập 1 : gồm  lệnh trong SGK t50  Quy ước gen, viết sơ đồ lai, thống kê tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình . + Phiếu học tập 2 : gồm  lệnh trong SGK t51  Quy ước gen, viết sơ đồ lai, thống kê tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình . -Treo bảng phụ sơ đồ lai. - GV nhận xét , hoàn chỉnh kiến thức. - GV : yêu cầu HS nêu đặc điểm cuả kiểu tác động. - Nêu thêm các VD + Tương tác bổ sung : mào gà P (TC) mào hình hạt đậu x mào hình hoa hồng F1 : 100% màu hình hạt đào F2: 9/16 mào hình hạt đào 3/16 mào hình hoa hồng 3/16 mào hình hạt đậu 1/16 mào đơn +Tương tác át chế P (TC) lông màu x lông trắng F1 : 100% lông trắng F2: 13 lông trắng : 3 lông màu -Treo bảng phụ sơ đồ lai. - HS quan sát - HS hoạt động nhóm  thống nhất ý kiến Mục 1. Tương tác bổ sung giữa các gen không alen + Đại diện một nhóm trình bày trước lớp  nhóm khác bổ sung - HS ghi nhận nội dung cơ bản - HS độc lập trả lời -Viết sơ đồ lai - Viết sơ đồ lai Mục 1. Tương tác bổ sung giữa các gen không alen + Đại diện một nhóm trình bày trước lớp  nhóm khác bổ sung - HS ghi nhận nội dung cơ bản Hoạt động 2 TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA MỘT GEN LÊN NHIỀU TÍNH TRẠNG 4. Củng cố (3’) Có thể thực hiện các yêu cầu sau tùy thời gian tiết học. 1. Tóm tắt nêu ở khung cuối bài 2. Ứng dụng trong thực tế 5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài, giải bài tập. - Giải câu 5 SGK bài 14 đề chuẩn bò cho tiết kế tiếp. TG NỘI DUNG Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH 5’ II– TÁC ĐỘNG CỦA MỘT GEN LÊN NHIỀU TÍNH TRẠNG ( tính đa hiệu của gen) Ví dụ - Đậu Hà lan- Menđen + Thứ hoa tím thì có hạt nâu, trong nách lá có một chấm đen. + Thứ hoa trắng thì có hạt màu nhạt, trong nách lá không có chấm đen - Ruồi giấm – Moocgan Gen quy đònh cánh cụt đồng thời quy đònh: đốt thân ngắn, lông cứng hơn, hình dạng cơ quan sinh dục thay đổi, trứng đẻ ít, tuổi thọ ngắn…  Khi gen đa hiệu bò đột biến thì kéo theo sự biến dò ờ một số tính trạng mà nó chi phối. -GV yêu cầu HS nêu các ví cụ minh họa . - GV treo hình 10.2 SGK 12CB , phân tích - GV Khi gen đa hiệu bò đột biến thì hậu quả như thế nào ? - HS độc lập nghiên cứu SGK và trả lời - Đậu Hà lan- Menđen + Thứ hoa tím thì có hạt nâu, trong nách lá có một chấm đen. + Thứ hoa trắng thì có hạt màu nhạt, trong nách lá không có chấm đen - Ruồi giấm – Moocgan Gen quy đònh cánh cụt đồng thời quy đònh: đốt thân ngắn, lông cứng hơn, hình dạng cơ quan sinh dục thay đổi, trứng đẻ ít, tuổi thọ ngắn… - HS ghi nhận nội dung cơ bản . TIỆN 1. Giáo viên - Tranh vẽ phóng to hình 13. 1, 13. 2 SGK 12 NC, hình 10.1, 10.2 SGK 12 CB - Phiếu học tập 2.Học sinh - Sách giáo khoa - Đọc bài ở nhà. IV-TIẾN. VĂN LIỆT Bài 13 ( Sách 12 nâng cao ) SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NHIỀU GEN VÀ TÍNH ĐA HIỆU CỦA GEN I-MỤC TIÊU 1.Kiến thức Sau khi học xong bài này học sinh phải : -

Ngày đăng: 13/06/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w