1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nhân lực du lịch tỉnh Cao Bằng

12 426 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 325,35 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN ANH TUẤN PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HÀ NỘI, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN ANH TUẤN PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN THỊ MINH HÒA HÀ NỘI, 2015 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch ngành kinh tế tổng hợp ngày khẳng định vai trò quan trọng với phát triển kinh tế giới, ngành xuất tạo việc làm lớn giới Vì vậy, quốc gia địa phương quan tâm phát triển du lịch Năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) đến năm 2015, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) thành lập với đặc trưng thừa nhận lẫn văn người lao động Cộng đồng Thỏa thuận thừa nhận lẫn ASEAN nghề du lịch (MRA - TP) xây dựng nhằm cho phép có chuyển dịch việc làm người lao động du lịch lành nghề quốc gia thành viên để công nhận kỹ văn người lao động du lịch từ quốc gia thành viên khác ASEAN, điều tạo nên cạnh tranh lớn công viêc toàn ngành nghề Việt Nam, có ngành du lịch Đặc điểm đặc biệt ngành du lịch trình tạo tiêu thụ sản phẩm dịch vụ diễn đồng thời, thông qua đội ngũ lao động trực tiếp, định chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch Vì vậy, việc nâng cao chất lượng nhân lực ngành du lịch vấn đề cần đặt lên hàng đầu phát triển du lịch của đất nước nói chung địa phương nói riêng Việt Nam muốn thu hẹp khoảng cách chất lượng phục vụ, chất lượng dịch vụ ngành du lịch nước bạn Thái Lan, Singapore, Indonesia…, thực có đội ngũ lao động chất lượng cao, số lượng đủ, cấu hợp lý với nhà quản lý nhạy bén, nhân viên du lịch lành nghề Tỉnh Cao Bằng thiên nhiên ưu đãi với núi non hùng vĩ, rừng xanh ngát, nhiều điểm đến du lịch thiên nhiên văn hóa đặc sắc Cao Bằng đặt mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mang lại nguồn thu lớn cho Ngân sách Tỉnh, có sức kéo số ngành kinh tế khác, góp phần chuyển dịch theo hướng cấu “dịch vụ – công nghiệp” Cao Bằng cố gắng phấn đấu trở thành điểm đến du lịch tiếng giống Lạng Sơn hay Hà Giang Hơn nữa, năm 2012 vừa qua, thị xã Cao Bằng nâng lên thành thành phố Cao Bằng, từ nhận đầu tư nhiều từ Nhà nước thu hút thêm đầu tư từ nhà đầu tư khác Nhưng, hoạt động du lịch Cao Bằng giai đoạn đầu phát triển, chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên sẵn có, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh trình độ nghiệp vụ nhân lực ngành du lịch yếu kém, gặp nhiều bất cập Hiện từ việc quản lý, tuyển dụng đến công tác đào tạo phát triển nhân lực du lịch Tỉnh nhiều hạn chế, nhân lực du lịch ít, yếu kỹ năng, nghiệp vụ, ngoại ngữ… Hoạt động du lịch chưa có tính đồng bộ, người dân địa phương làm du lịch cách tự phát, nhỏ lẻ, chất lượng dịch vụ thấp, điểm tuyến du lịch đầu tư sở khai thác địa danh có sẵn… trình độ kỹ nghề qua đào tạo không đáp ứng đủ nhu cầu doanh nghiệp, công tác quản lý du lịch Sở, ban, ngành chưa chặt chẽ… khiến cho du lịch Tỉnh gặp khó khan phát triển Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng nhân lực du lịch Tỉnh điều cần thiết, sở đề giải pháp nhằm đáp ứng yêu cầu nhân lực cho Tỉnh trước mắt lâu dài tạo nên chuyển biến số lượng chất lượng nhân lực du lịch cho tỉnh Cao Bằng Xuất phát từ tầm quan trọng trên, chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển nhân lực du lịch tỉnh Cao Bằng” Tình hình nghiên cứu đề tài: Hiện nước có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, luận văn tốt nghiệp vấn đề phát triển nhân lực du lịch với nhiều góc độ phạm vi rộng hẹp khác nhau: Thực trạng giải pháp phát triển nhân lực Du lịch Việt Nam Trần Thị Hà (2005), Phát triển nhân lực ngành Du lịch khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Trần Sơn Hải (2006), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Ninh Bình Luận án tiến sĩ Học viện hành - Dương Đức Khanh (2010) Phát triển nhân lực du lịch tỉnh Quảng Ninh năm 2011 – 2015 Luận văn thạc sỹ trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội - Trần Thị Hạnh (2010), Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực khách sạn Hà Nội Daewoo Luận văn thạc sỹ trường đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội – Trần Thị Thanh Hà (2010), Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Kiên Giang Luận văn thạc sỹ trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Nguyễn Thị Dạ Lý (2013) … Các công trình nghiên cứu chủ yếu xác định tầm quan trọng yếu tố đào tạo, phát triển lao động công tác phát triển ngành, phân tích thực trạng phát triển, định hướng phát triển nhân lực du lịch nói riêng giải pháp để phát triển du lịch nói chung Các tác giả thường nói đến tầm quan trọng nhân tố người nghiệp đổi mới, phân tích thực trạng phát triển người, hay giải pháp để phát triển du lịch nói chung, việc phát triển nhân lực cách hiệu phạm vi nhỏ hẹp doanh nghiệp phạm vi lớn thành phố hay tỉnh Tuy nhiên, việc nghiên cứu phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Cao Bằng chưa có công trình nghiên cứu Vì vậy, chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển nhân lực du lịch tỉnh Cao Bằng”, mong đề tài có đóng góp định vào nghiệp phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu Xác định rõ thực trạng nhu cầu nhân lực ngành du lịch tỉnh Cao Bằng sở phân tích để từ xây dựng hệ thống giải pháp phát triển nhân lực tốt nhất, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngành du lịch cho tỉnh Cao Bằng thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận nhân lực, nhân lực du lịch, phát triển nhân lực du lịch tạo sở khoa học cho việc phân tích phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Cao Bằng - Khảo sát thực trạng phát triển nhân lực ngành du lịch Cao Bằng - Đề xuất giải pháp phát triển nhân lực ngành du lịch Cao Bằng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển nhân lực du lịch Cao Bằng, hệ thống sở đào tạo du lịch, quan quản lý Nhà nước du lịch, sở kinh doanh du lịch Cao Bằng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Do điều kiện lực nghiên cứu hạn chế nên đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm, vai trò, nhân tố tác động, thực trạng phát triển nhân lực du lịch tỉnh Cao Bằng, đưa giải pháp đề xuất số kiến nghị nhằm phát triển nhân lực du lịch cho tỉnh Cao Bằng Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu ngành du lịch Cao Bằng Phạm vi thời gian: Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp giai đoạn 2011 – 2014 số liệu sơ cấp thu thập năm 2014 để nghiên cứu, khảo sát thực trạng phát triển nhân lực du lịch tỉnh Cao Bằng Các đề xuất, giải pháp có ý nghĩa phát triển du lịch đến năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số biện pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp thu thập tài liệu: Phương pháp dựa nguồn thôn tin sơ cấp thứ cấp thu thập từ tài liệu nghiên cứu trước để xây dựng sở luận chứng minh giả thuyết + Thu thập nguồn liệu thứ cấp từ tài liệu, sách báo, tạp chí, tài liệu từ hội thảo khoa học, thông tin từ website nước + Thu thập nguồn liệu sơ cấp cách quan sát trực tiếp, vấn bảng hỏi Luận văn thiết kế bảng hỏi thực điều tra điểm có du lịch phát triển tỉnh Cao Bằng: thành phố Cao Bằng, điểm du lịch thác Bản Giốc – động Ngườm Ngao, khu di tích lịch sử cách mạng Pác Bó - Phương pháp phân tích tổng hợp: phương pháp quan trọng sử dụng hầu hết công tác nghiên cứu khoa học, phương pháp phân tích tổng hợp giúp cho nhà nghiên cứu liên kết vấn đề kiện kiện khác phản ánh vấn đề cần làm sáng tỏ Ý nghĩa đề tài - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn nhân lực ngành du lịch - Làm tài liệu tham khảo cho có quan tâm tới vấn đề nhân lực ngành du lịch - Làm sở cho địa phương đưa giải pháp cho vấn đề phát triển nhân lực ngành du lịch địa bàn Tỉnh Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, đề tài có kết cấu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển nhân lực du lịch Chương 2: Thực trạng công tác phát triển nhân lực du lịch tỉnh Cao Bằng Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển nhân lực du lịch cho tỉnh Cao Bằng CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Du lịch Du lịch ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh chóng mạnh mẽ phạm vi toàn cầu Từ chỗ ban đầu hoạt động mang tính tâm linh giới quý tộc, tầng lớp thượng lưu, đến du lịch trở thành tượng phổ biến nhu cầu thiếu đời sống người dân Du lịch phát triển góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia giải nhiều công ăn việc làm cho xã hội; thúc đẩy phát triển ngành có liên quan xây dựng, thương mại, sản xuất hàng tiêu dùng, bảo hiểm, giao thông vận tải, bưu - viễn thông Hiện nay, năm toàn cầu trung bình có 900 triệu lượt người du lịch số đạt tỉ vào năm 2010 1,6 tỉ vào năm 2020, 60% dòng khách du lịch có mục đích tìm hiểu văn hóa khác so với văn hóa nơi họ sinh sống Theo thống kê Tổ chức Du lịch giới (UNWTO) năm 2013, lượng khách du lịch quốc tế toàn cầu 1087 triệu, du lịch toàn cầu đem lại nguồn thu 1159 tỷ Du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng bậc giới, chiếm 6% tổng xuất hàng hoá dịch vụ toàn giới Mặc dù hoạt động du lịch có nguồn gốc hình thành từ lâu phát triển với tốc độ nhanh, khái niệm “du lịch” lại hiểu khác nhau, Giáo sư, Tiến sỹ Berneker nhận định “Đối với du lịch, có tác giả nghiên cứu có nhiêu định nghĩa” [8] Lý tượng đến kỷ thứ 19, du lịch trở thành tượng đại chúng nên khoa học du lịch đời muộn so với số ngành khoa học khác; tồn nhiều cách tiếp cận khác tác giả tính chất đặc thù hoạt động du lịch Thuật ngữ Du lịch ngôn ngữ nhiều nước bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa vòng Thuật ngữ La tinh hoá thành tornus sau thành tourisme (tiếng Pháp), tourism (tiếng Anh) Cho đến có nhiều quan điểm khác khái niệm Du lịch, có tác giả tập trung giải thích du lịch tượng di chuyển, lưu trú nơi cư trú thường xuyên; nhóm khác lại tập trung vào thân du khách khía cạnh kinh tế Du lịch Giáo sư, tiến sĩ Hunziker giáo sư, tiến sĩ Krapf – Hai người coi đặt móng cho cho lý thuyết cung du lịch đưa định nghĩa sau: “Du lịch tập hợp mối quan hệ tượng phát sinh hành trình lưu trú người địa phương, việc lưu trú không thành cư trú thường xuyên không dính dáng đến hoạt động kiếm lời” [8] Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc, đưa định nghĩa: “Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục không năm, bên môi trường sống định cư; loại trừ du hành mà có mục đích làm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư.” Hội nghị quốc tế du lịch lữ hành tổ chức Ottawa, Canada vào tháng 6/1991 thống đưa định nghĩa du lịch sau: “Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, với mục đích tham quan, khám phá với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích kinh doanh mục đích khác nữa, thời gian liên tục không năm, bên môi trường sống định cư.” Ngành Du lịch Việt Nam có lịch sử phát triển 50 năm, thực phát triển nhanh vào năm đầu thập kỷ 90 kỷ trước Nếu so sánh với ngành kinh tế khác, Du lịch xếp vào ngành Do đó, hệ thống thuật ngữ, khái niệm ngành Du lịch chuẩn hoá thời gian gần Trước Luật Du lịch Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua năm 2005, nước ta khái niệm “du lịch” hiểu theo nhiều cách khác nhau, tuỳ thuộc cách tiếp cận tác giả Từ có Luật Du lịch, khái niệm du lịch nước ta sử dụng tương đối thống theo cách giải thích thuật ngữ Luật Luật Du lịch giải thích khái niệm du lịch sau: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định”[9 Tr,10] Đây định nghĩa súc tích, mang tính khái quát, bao hàm khía cạnh du lịch chuyến nơi cư trú với mục đích tham quan nghỉ dưỡng hoạt động liên quan đến chuyến Do vậy, Luận văn chọn cách định nghĩa Luật Du lịch Luật Du lịch giải thích số thuật ngữ liên quan khác Du lịch sau [9.Tr,10-11] - Hoạt động du lịch: Là hoạt động khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch - Tài nguyên du lịch: Là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, công trình lao động sáng tạo người với giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Dự án Phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam (2007), Quản lý nguồn nhân lực ngành công nghiệp khách sạn, dịch từ “Human Resource Management in the Hospitality Industry” Michael Boella Steve Goss Mai Tiến Dũng (2010), Phát triển nguồn nhân lực cho Thủ đô Hà Nội, tham luận Hội thảo Quốc gia lần thứ hai “Đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch theo nhu cầu xã hội” Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hòa (2010), giáo trình “Kinh tế du lịch”, NXB ĐHKTQD Hà Nội Nguyễn Văn Lưu, Đoàn Mạnh Cương (2010), Đẩy mạnh phát triển nhân lực Du lịch – Giải pháp mang tính định phát triển Du lịch Du lịch khu vực đồng sông Cửu Long, Vụ đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Thị Dạ Lý (2013), Phát triển nguồn nhân lực Du lịch tỉnh Kiên Giang, Luận văn Thạc sĩ trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2012), Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Tiền Giang, Luận văn Thạc sĩ ĐHKHXH& NV, ĐHQGHN Trần Sơn Hải (2010), Phát triển nguồn nhân lực Du lịch khu vực Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Học viện hành Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cao Bằng (2011), báo cáo tổng kết ngành 11 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cao Bằng (2012), báo cáo tổng kết ngành 12 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cao Bằng (2013), báo cáo tổng kết ngành 13 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cao Bằng (2014), báo cáo tổng kết ngành 14 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cao Bằng (2011),Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Cao Bằng 15 Vũ Thị Hạnh (2011), Phát triển nguồn nhân lực Du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2011 – 2015, Luận văn Thạc sĩ ĐHKHXH& NV, ĐHQGHN TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 16 Bull, A (1998), The Economics of Travel and Tourism, 2nd edition, John Wiley & Son Pitman Melbourne 17 Falcon, P and Verry, D (1998), The Economics of Labour Market, Phillip Allan, Hemel Hempstead, Hertfordshire 18 Jones, P (1996), Managing Hospitality Innovation, The Cornell H.R.A Quarterly, 37(5), pg 86-95 19 Lundlerg, D.E etal (1995), Tourism Economics, John Wiley & Sons, New York 10

Ngày đăng: 31/10/2016, 20:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w