1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo chí với phát triển kinh tế biển đảo miền trung

16 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 209,66 KB

Nội dung

Tôi xin cam đoan luận văn“Báo chí với phát triển kinh tế biển đảo miền Trung” là công trình khoa học của tôi, với sự hướng dẫn của PGS.TS.. Tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả thầy cô Khoa

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-* -

Hồ Dũng

BÁO CHÍ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO MIỀN TRUNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Báo chí học

Mã số: 60.32.01.01

HÀ NỘI - 2015

Trang 3

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-* -

Hồ Dũng

BÁO CHÍ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO MIỀN TRUNG

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học

Mã số: 60.32.01.01

Người Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Xuân Sơn

HÀ NỘI - 2015

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Công trình này được nghiên cứu và triển khai từ tháng 8/2013 đến 3/2015, do tác giả Hồ Dũng (học viên lớp cao học khóa QH-2011-X, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội), hiện đang công tác tại Khoa Báo chí - Truyền thông, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế thực hiện

Tôi xin cam đoan luận văn“Báo chí với phát triển kinh tế biển đảo miền

Trung” là công trình khoa học của tôi, với sự hướng dẫn của PGS.TS Dương Xuân

Sơn Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong luận văn này độc lập và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây

Luận văn có tham khảo và trích dẫn một số sách báo và tài liệu được thể hiện

trong phần tài liệu tham khảo

TÁC GIẢ

HỒ DŨNG

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Dương Xuân Sơn đã tận tình và nhiệt tâm hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn

Tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả thầy cô Khoa Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội đã giúp tôi trong qua trình học tập và triển khai luận văn

Tôi xin trân trọng cảm ơn Nhà báo Nguyễn Thế Thịnh - Trưởng Ban Đại diện Báo Thanh Niên tại miền Trung, Nhà báo Uông Thái Biểu - Trưởng Ban Đại diện Báo Nhân Dân tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên, cùng với các phóng viên Báo Thanh Niên, Báo Tuổi Trẻ, Báo Nghệ An và Báo Nhân Dân đã tư vấn và cung cấp thông tin liên quan đến đề tài luận văn

Trân trọng!

Trang 6

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN 6

DANH MỤC BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN 7

MỞ ĐẦU 8

1 Tính cấp thiết của đề tài 8

2 Tình hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined

4 Đối tượng và phạm vị nghiên cứu Error! Bookmark not defined

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài Error! Bookmark not defined

7 Kết cấu luận văn Error! Bookmark not defined Chương 1: QUAN HỆ TRUYỀN THÔNG GIỮA BÁO CHÍ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO MIỀN TRUNG Error! Bookmark not defined 1.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined 1.2 Vai trò của báo chí trong việc thông tin về miền TrungError! Bookmark not defined

1.3 Miền Trung - vùng trọng điểm phát triển kinh tế biển đảoError! Bookmark not defined

Tiểu kết chương 1: Error! Bookmark not defined Chương 2: THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG CỦA BÁO IN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO MIỀN TRUNG Error! Bookmark not defined 2.1 Tiêu chí lựa chọn tác phẩm về phát triển kinh tế biển đảo miền Trung Error! Bookmark not defined

2.2 Nội dung thông tin phát triển kinh tế biển đảo miền TrungError! Bookmark not defined

2.3 Hình thứ thông tin phát triển kinh tế biển đảo miền TrungError! Bookmark not defined

Trang 7

2.4 Nhận xét nội dung và hình thức thông tin phát triển kinh tế biển đảo miền Trung

Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 2: Error! Bookmark not defined

Chương 3: GIẢI PHÁP BÁO IN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO MIỀN TRUNG Error! Bookmark not defined 3.1 Kết luận về vai trò báo in với phát triển kinh tế biển đảo miền Trung Error! Bookmark not defined

3.2 Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động thông tin báo in về phát triển kinh tế biển đảo

miền Trung hiện nay Error! Bookmark not defined 3.3 Giải pháp phát huy vai trò báo in với phát triển kinh tế biển đảo miền TrungError! Bookmark not defined

Tiểu kết chương 3: Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 9 PHỤ LỤC

Trang 9

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 10

DANH MỤC BẢNG BIỂU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN

1

Bảng 2.1: Số lượng tác phẩm có nội dung theo từng ngành kinh

tế biển đảo miền Trung (khảo sát trên 6 tờ báo và 1 tạp chí từ

1/2013 đến 6/2014)

31

2 Bảng 2.2: Số lượng tác phẩm trên 6 tờ báo và 1 tạp chí về phát

3

Bảng 2.3: Số lượng tác phẩm theo thể loại về phát triển kinh tế

biển đảo miền Trung (khảo sát trên 6 tờ báo và 1 tạp chí từ

1/2013 đến 6/2014)

70

4

Bảng 2.4: Số lượng tác phẩm theo thể loại trên 6 tờ báo và 1 tạp

Trang 11

DANH MỤC BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN

1

Biểu đồ 2.1: Đánh giá của công chúng về chất lượng nội dung

thông tin phát triển kinh tế biển đảo miền Trung trên báo và tạp

chí (phụ lục kết quả điều tra bằng bảng hỏi 2.10)

79

2

Biểu đồ 2.2: Đánh giá của công chúng về chất lượng hình thức

thông tin về phát triển kinh tế biển đảo miền Trung trên báo và tạp

chí (phụ lục kết quả điều tra bằng bảng hỏi 2.11)

81

3

Biểu đồ 3.3: Đánh giá của công chúng về tính thời sự của thông

tin phát triển kinh tế biển đảo miền Trung trên báo và tạp chí

(phụ lục kết quả điều tra bằng bảng hỏi 2.9)

84

4

Biểu đồ 3.4: Đánh giá của công chúng về lợi ích của thông tin

phát triển kinh tế biển đảo miền Trung trên báo và tạp chí (phụ

lục kết quả điều tra bằng bảng hỏi 2.6)

87

5

Biểu đồ 3.5: Mức độ quan tâm của công chúng về thông tin phát

triển kinh tế biển đảo miền Trung trên báo chí (phụ lục kết quả

điều tra bằng bảng hỏi 2.3)

98

Trang 12

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Với đường bờ biền dài 3.260km, gồm nhiều đảo và quần đảo, có trữ lượng lớn về hải sản, khoáng sản, dầu mỏ, có vị trí chiến lược về giao thông, quốc phòng biển đảo nước

ta có tiềm năng rất lớn để phát triển kinh tế Đặc biệt, thế kỷ XXI - Thế kỷ của biển và đại

dương - Thế kỷ tiến ra biển của loài người thì Đảng và Nhà nước càng coi trọng việc phát

huy thế mạnh của biển đảo để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Nghị quyết Hội nghị Ban

Chấp hành Trung ương lần 4, khóa X đã đề ra Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 với quan điểm: “ Nước ta phải trở thành quốc gia giàu mạnh về biển, làm giàu từ biển”,

“Tạo ra tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả cao với tầm nhìn dài hạn”, hướng

tới đạt mục tiêu kinh tế trên biển và ven biển đóng góp 53 – 55% GDP cả nước

Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 cũng khẳng định vùng duyên hải ven biển

đóng vai trò là động lực, ngòi nổ phát triển kinh tế biển Với chiều dài gần 1.800km kéo dài từ Thanh Hóa đến Bình Thuận (chiếm 50% số tỉnh trong cả nước có bờ biển), diện tích vùng lãnh hải khoảng 300.000km2, có nhiều đảo lớn, có trữ lượng lớn về hải sản, khoáng sản, dầu mỏ, có vị trí chiến lược về giao thông, quốc phòng biển đảo miền Trung có vai trò hết sức to lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Bên cạnh đó, biển đảo miền Trung có vai trò như là “cửa ngõ”, có vị thế rất quan trọng về

an ninh - quốc phòng; nhất là hai quần đảo lớn Hoàng Sa (Đà Nẵng), Trường Sa (Khánh Hòa) đang nằm trong tình trạng tranh chấp giữa các nước có quyền lợi trên Biển Đông rất gay gắt Vì vậy, vấn đề chủ quyền biển đảo tại khu vực này được Đảng, Nhà nước cực kỳ quan tâm Và để bảo vệ chủ quyền vùng biển, ngoài sự kết hợp sức mạnh quốc phòng, sức mạnh đoàn kết toàn dân, còn có sự đóng góp rất lớn của kinh tế biển đảo Việc phát triển kinh tế biển đảo nói chung và ở miền Trung nói riêng là phù hợp với xu thế hiện nay Điều này sẽ giúp cho miền Trung khai thác hiệu quả tiềm năng của khu vực; ngày càng giàu mạnh về kinh tế;

Trang 13

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A Sách, tài liệu trong nước

1 Lê Đức An (2008), Hệ thống Đảo ven bờ Việt Nam tài nguyên và phát triển, NXB

Khoa học Tự nhiên và Công nghệ

2 Ban Tuyên giáo Trung ương (2013), 100 câu hỏi - đáp về biển đảo dành cho Tuổi Trẻ

Việt Nam, NXB Thông tin và Truyền thông

3 Lê Thanh Bình (2005), Báo chí truyền thông và kinh tế, văn hóa, xã hội Nxb Văn hóa

Thông tin

4 Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao động, Hà Nội

5 Ngọc Đản (1995), Báo chí với sự nghiệp đổi mới, Nxb Lao động, Hà Nội

6 Phạm Hoàng Hải (2011), Những mô hình phát triển kinh tế hải đảo Việt Nam, NXB

Khoa học Tự Nhiên và Công nghệ

7 Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, Nxb ĐHQG, Hà Nội., Khoa Chính trị

8 Tạ Thị Thu Hằng, Xung đột chủ quyền ở quần đảo Trường Sa – Những vấn đề đặt ra

và hướng giải quyết, Luận văn Thạc sĩ, HVBCTT, 2003

9 Nguyễn Thị Hòa, Nâng cao chất lượng chương trình về biển, đảo trên sóng phát thanh

của Đài tiếng nói Việt Nam, Luận văn th ạc sĩ , Khoa Báo chí – Truyền thông , Đại học

Khoa học Xã hội và Nhân Văn Hà Nội, 2011(PGS.TS Dương Xuân Sơn hướng dẫn)

10 Hà Minh Hồng (2012), Nhìn ra biển khơi, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh

11 Hà Minh Hồng – chủ biên(2012), Biển và đảo Việt Nam (mấy lời hỏi – đáp), NXB

Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh

12 Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, Nxb ĐHQG, Hà Nội

13 Nguyễn Văn Kim - chủ biên (2011), Người Việt với biển, NXB Thế giới

14 Đặng Vũ Cảnh Linh – Chủ biên (2011), Văn hóa con người vùng biển đảo Việt Nam,

NXB Chính trị Hành chính

15 Phạm Nguyên Long, sĩ Đổi mới và nâng cao chất lượng các chương trình phát thanh

kinh tế của Đài Tiếng nói Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Báo chí – Truyền thông, Đại

học Khoa học Xã hội và Nhân Văn Hà Nội, 2009

Trang 14

16 Vũ Thị Thùy Linh (2010), Tìm hiểu hoạt dộng du lịch ở huyện đảo Vân Đồn - Quảng

Ninh, Khóa luận tốt nghiêp ngành Văn hóa Du lịch Trường Đại học Dân lập Hải Phòng

17 Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí trong môi trường truyền thông hiện đai, NXB Thông tin và Truyền thông

18 Nguyễn Thanh Minh (2001) Tiềm năng biển Việt Nam và chính sách hợp tác quốc tế

về biển trong thập niên đầu thế kỷ XXI, NXB Kinh tế Quốc dân

19 Trần Đức Mạnh (2009), Vũng vịnh ven bờ Việt Nam tiềm năng và sử dụng, NXB

Khoa học Tự nhiên và Công nghệ

20 Nguyễn Bá Ninh, Kinh tế biển ở các tỉnh Nam Trung bộ Việt Nam trong hội nhập

quốc tế, Luận án Tiến sĩ, HVCT – HCQGHCM, 2012

21 Hà Nguyễn ( 2013), Giới thiệu về biển đảo Việt Nam, NXB Thông tin và Truyền Thông

22 Nhiều tác giả (2012), Chủ quyền biển đảo Việt Nam: Cảng biển Việt Nam, NXB

Thanh niên

23 Nhiều tác giả (2012), Chủ quyền biển đảo Việt Nam: Cảng biển Việt Nam, NXB

Thanh Niên

24 Nhiều tác giả (2012), Khai thác tiềm năng biển, đảo vì sự phát triển bền vững của

Quảng Ngãi và miền Trung, NXB Từ điển Bách khoa

25 Vũ Hồng Nhung, Vai trò của báo chí ngành giao thông vận tải thời kỳ đẩy mạnh công

nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Báo chí – Truyền thông, Đại

học Khoa học Xã hội và Nhân Văn Hà Nội, 2004 (TS Nguyễn Tuấn Phong hướng dẫn)

26 Hoàng Phê - chủ biên (1988), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội

27 Ngô Hữu Phước - Lê Đức Phương (2011) Hỏi đáp về chủ quyền biển đảo trong luật

quốc tế và pháp luật Việt Nam

28 Đào Duy Quát (2008) Phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam,

NXB Chính trị Quốc gia

29 PGS.TS Hồ Tấn Sáng (chủ nhiệm đề tài) Khai thác tiềm năng kinh tế biển đảo ở các

tỉnh duyên hải miền Trung - thực trạng và giải pháp

30 Dương Xuân Sơn (2013), Báo chí Việt Nam thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến nay,

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

Trang 15

31 Dương Xuân Sơn (chủ biên), Đinh Văn Hường, Trần Quang (2005), Cơ sở lý luận

báo chí truyền thông, NXB ĐHQG, Hà Nội

32 Dương Xuân Sơn (2014), Các loại hình báo chí truyền thông, NXB Thông tin và Truyền thông

33 Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí chính luận, nghệ thuật, Nxb ĐHQG,

Hà Nội

34 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

35 PGS TS Vũ Văn Phái ( 2008 ), Biển và phát triển kinh tế biển Việt Nam: Quá khứ,

hiện tại và tương lai - Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba -Tiểu ban kinh tế Việt Nam

36 Phan Thị Yến Tuyết, Kinh tê - văn hóa - xã hội ở vùng biển Nam Bộ và vấn đề phát

triển bền vững, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 16, số X3 - 2013

37 Ngô Lực Tải (2012), Kinh tế biển Việt Nam trên đường phát triển và hội nhập, NXB

Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh

38 Tạp chí Tổ chức nhà nước – Trung tâm Thông tin FOCOTECH (2008), Kinh tế biển

Việt Nam: Tiềm năng cơ hội và thách thức, NXB Lao Động – Xã hội, Hà Nội

39 Trần Đình Thêm(2009), Biển gọi, NXB Thanh niên

40 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam – Ban Tư tưởng Văn hóa (2001) Nâng cao hiệu quả tuyên

truyền về biển đảo trong công nhân viên chức – lao đông, NXB Lao động

41 Trần Công Trục – chủ biên (2012), Dấu ấn Việt Nam trên biển Đông, NXB Thông tin

và Truyền thông

42 Đinh Văn Ưu (2007) Hội nghị thông tin và định vị vì sự phát triển kinh tế biển Việt

Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật

43 Đinh Ngọc Viện (2002) Nghiên cứu các giải pháp tăng năng lực cạnh tranh của

ngành hàng hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế, NXB Giao thông vận tải

B Sách, tài liệu dịch từ nước ngoài:

44 Mechel Be’guery (1983), Khai thác đại dương, NXB Khoa học Kinh tế Hà Nội

45 Claudia Mast (2003), Truyền thông đại chúng – Những kiến thức cơ bản, Nxb Thông

tin, Hà Nội

Trang 16

46 Ngân hàng thế giới (2006), Quyền được nói – Vai trò của truyền thông đại chúng

trong phát triển kinh tế, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội

47 Micheal Skhudson (2003), Sức mạnh của tin tức truyền thông, Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội

C Văn kiện, văn bản:

48 Ban chấp hành Trung ương Đảng: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 (khóa X) Về chiến

lược biển đến năm 2020, Hà Nội, 02/09/2007

49 Chính phủ: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ và

Duyên hải miền Trung

50 Công ước của Liên hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982

51 Quốc hội, luật số 18/2012/QH13, Luật biển Việt Nam, ngày 21/6/2012

52 Quốc hội, luật số12/1999/QH10, Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật báo chí 1989

53 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần 8, 10

Ngày đăng: 30/10/2016, 14:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w