Trong hệ thống văn bản luật của nhà nước cũng nêu rõ biểudiễn và tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp là hoạt động đưa chương trình,tiết mục, vở diễn đến với công chúng qua sự trìn
Trang 1BÀI TIỂU LUẬN MÔN:
QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA, GIÁO DỤC VÀ Y TẾ
Trang 2MỤC LỤC:
CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG
1 Cơ sở lí luận
1.1 Khái niệm:
1.2 Hoạt động biểu diễn nghệ thuật và tổ chức biểu diên nghệ thuật
1.3 Các loại hình biểu diễn nghệ thuật
1.4 Nghệ sỹ biểu diễn nghệ thuật
1.5. Đơn vị tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp
1.6 Đối tượng được tổ chức biểu diễn nghệ thuật
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT
2 Thực trạng hoạt động biểu diễn
2.1 Thực trạng về lực lượng nghệ sỹ biểu diễn (diễn viên, nhạc công): 2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật
2.3 Về công tác đào tạo
2.4 Tích cực
2.5 Tiêu cực
CHƯƠNG III THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT
ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT.
3 Tầm quan trọng của quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật
3.1 Cơ quan chịu trách nhiệm quản lý
3.1.1 cơ sở pháp luật
3.1.2 Hoạt động quản lí được diễn ra cụ thể như sau
3.2 Kết quả đạt được trong công tác quản lí nhà nước về hoạt động biểu diễn nghệ thuật
3.2.1 Về mặt tích cực
3.2.2 Về mặt hạn chế
CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ
HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN
PHẦN KẾT LUẬN
Trang 3CHƯƠNG I TỔNG QUÁT CHUNG
1 Cơ sở lí luận
1.1 Khái niệm:
- Theo khoản 1 điều 2 của nghị định quy định về biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp và người mẫu: “ biểu diễn nghệ thuật là trình diễn chương trình, tiết mục, vỡ diễn trực tiếp trước công chúng của người biểu diễn”.
Nghệ thuật biểu diễn bao gồm nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau vì vậy đến naychưa có một khái niệm đầy đủ, chính xác Mỗi khái niệm đưa ra chỉ bao hàm đượcmột khía cạnh nào đó Tác giả Đình Quang quan niệm rằng nghệ thuật biểu diễn lànghệ thuật tổng hợp, là một công trình tập thể Tổng hợp vì nó bao gồm cả giá trịvăn học, hội họa, âm nhạc, vũ đạo; thể hiện ra trong câu ca, nhạc nền, điệu bộ,dáng múa, phục trang, ánh sáng Tập thể vì đây là công sức góp lại của nhiềungười, từ đạo diễn, tác giả, diễn viên đến nhạc sĩ Tác giả Trần Trí Trắc thì chorằng nghệ thuật biểu diễn là sự thể hiện sáng tạo của nghệ sỹ trước khán giả, làtiếng nói từ trái tim đến trái tim, từ tình cảm đến với tình cảm và trở thành một bảotàng sống của dân tộc Trong hệ thống văn bản luật của nhà nước cũng nêu rõ biểudiễn và tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp là hoạt động đưa chương trình,tiết mục, vở diễn đến với công chúng qua sự trình diễn của diễn viên chuyênnghiệp, thể hiện hình tượng nghệ thuật, phản ánh cuộc sống thông qua tác phẩmsân khấu, ca, múa, nhạc
Là hoạt động đưa chương trình, tiết mục, vở diễn đến với công chúng qua sự trìnhdiễn của diễn viên chuyên nghiệp, thể hiện hình tượng nghệ thuật, phản ánh cuộcsống thông qua tác phẩm sân khấu, ca, múa, nhạc nhằm giáo dục tư tưởng, tìnhcảm, đạo đức, lối sống, nâng cao dân trí, thẩm mỹ đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn
Trang 4hóa tinh thần của nhân dân, góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Namtiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
1.2 Hoạt động biểu diễn nghệ thuật và tổ chức biểu diên nghệ
thuật( theo điều 11,12,13,14,15,16 nghị định biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp và người mẫu quy định cụ thể
2 Khi tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang ngoài trụ sở hoặc nơi cưtrú, phải thông qua đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 8 Nghị định này làm thủtục đề nghị cấp giấy phép tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang theoquy định tại Khoản 1 Điều 9 Nghị định này Trường hợp mời tổ chức, cá nhânnước ngoài, cá nhân là người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam biểudiễn nghệ thuật, trình diễn thời trang thực hiện theo quy định tại Khoản 2 Điều 9Nghị định này
Điều 12 Tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang không bán vé, thu tiền
1 Tổ chức, cá nhân tổ chức cho đoàn nghệ thuật, người Việt Nam biểu diễn nhằmmục đích phục vụ nội bộ hoặc biểu diễn tại các cơ sở lưu trú du lịch, nhà hàng ănuống, giải khát không bán vé, thu tiền xem biểu diễn, không phải đề nghị cấp giấy
Trang 5phép nhưng phải thực hiện các quy định có liên quan tại Điều 7 và các quy địnhkhác tại Nghị định này.
2 Trong chương trình biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang có sự tham giacủa cá nhân nước ngoài, cá nhân là người Việt Nam định cư ở nước ngoài thựchiện theo quy định tại Khoản 2 Điều 9 Nghị định này
Điều 13 Tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang của lực lượng vũ trang
1 Tổ chức thuộc lực lượng vũ trang tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thờitrang phục vụ nội bộ, phục vụ nhiệm vụ chính trị; tổ chức, cá nhân thuộc lựclượng vũ trang ra nước ngoài biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; tổ chức,
cá nhân thuộc lực lượng vũ trang nước ngoài vào Việt Nam biểu diễn nghệ thuật,trình diễn thời trang thực hiện theo quy định của Bộ chủ quản
2 Trường hợp tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang nhằm mục đíchkinh doanh thực hiện theo quy định tại Khoản 1 Điều 9 Nghị định này
Điều 14 Tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang của cơ quan phát thanh, cơ quan truyền hình
1 Khi tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang trong trụ sở cơ quan phátthanh, cơ quan truyền hình hoặc nhằm mục đích phát sóng, người đứng đầu cơquan phát thanh, cơ quan truyền hình chịu trách nhiệm về nội dung chương trình
và không phải đề nghị cấp giấy phép biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang
2 Trường hợp tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang nhằm mục đíchkinh doanh, ngoài trụ sở của cơ quan phát thanh, cơ quan truyền hình thực hiệntheo quy định tại các Khoản 1 và 2 Điều 9 Nghị định này
Trang 6Điều 15 Biểu diễn nghệ thuật quần chúng
1 Khi tổ chức biểu diễn nghệ thuật quần chúng không phải đề nghị cấp giấy phépnhưng phải thực hiện các quy định tại Điều 6, các Khoản 1, 2 và 3 Điều 7 Nghịđịnh này và các quy định cụ thể sau:
a) Khi tổ chức trong khu dân cư, trong nội bộ nhằm phục vụ nhiệm vụ chính trịhoặc đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa, văn nghệ cơ sở do người tổ chức chịutrách nhiệm;
b) Khi tổ chức ngoài phạm vi nội bộ, phải thông báo bằng văn bản về mục đích,phạm vi, nội dung chương trình, thời gian, địa điểm biểu diễn với Sở Văn hóa,Thể thao và Du lịch nơi biểu diễn ít nhất 05 ngày làm việc trước ngày biểu diễn
2 Đoàn nghệ thuật quần chúng khi biểu diễn ở địa phương khác phải thông báobằng văn bản cho Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tại địa phương nơi biểu diễn ítnhất 05 ngày làm việc trước ngày biểu diễn về nội dung chương trình, thời gian,địa điểm biểu diễn, người chịu trách nhiệm tổ chức
3 Đoàn nghệ thuật quần chúng khi biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang cóbán vé, thu tiền thực hiện theo quy định tại Khoản 1 Điều 9 Nghị định này
Điều 16 Tổ chức các cuộc thi và liên hoan các loại hình nghệ thuật
Việc tổ chức thi và liên hoan các loại hình nghệ thuật do Bộ Văn hóa, Thể thao và
Du lịch quy định
1.3 Các loại hình biểu diễn nghệ thuật
Theo điều 5 của nghị định định quy định về biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thờitrang; thi người đẹp và người mẫu : “Loại hình nghệ thuật biểu diễn bao gồm:
Trang 7Tuồng, chèo, cải lương, xiếc, múa rối, bài chòi, kịch nói, kịch dân ca, kịch câm,nhạc kịch, giao hưởng, ca, múa, nhạc, ngâm thơ, tấu hài và các loại hình nghệ thuậtkhác được thể hiện trên sân khấu thông qua diễn xuất của diễn viên chuyênnghiệp”.
1.4 Nghệ sỹ biểu diễn nghệ thuật
Là người được đào tạo tại các trường nghệ thuật hoặc được truyền nghề về nhữngloại hình nghệ thuật quy định tại Điều 5 quyết định của bộ trưởng bộ văn hoá thôngtin về việc ban hành "Quy chế hoạt động biểu diễn và tổ chức biểu diễn nghệ thuậtchuyên nghiệp" và đang hoạt động biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp
1.5 Đơn vị tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp
Là đơn vị hoạt động về tổ chức biểu diễn nghệ thuật được cơ quan có thẩm quyền
ra quyết định thành lập hoặc thành lập theo quy định của Luật Doanh nghiệp baogồm:
1 Đơn vị tổ chức biểu diễn nghệ thuật công lập gồm: đơn vị do Bộ, cơ quanngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương ra quyết định thành lập
2 Đơn vị tổ chức biểu diễn nghệ thuật ngoài công lập gồm: đơn vị được thành lập
và hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp
1.6 Đối tượng được tổ chức biểu diễn nghệ thuật
Điều 8 nghị định quy định về biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi ngườiđẹp và người mẫu: Đối tượng biểu diễn, tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễnthời trang
1 Đối tượng tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang bao gồm:
Trang 8a) Nhà hát; Đoàn nghệ thuật; Nhà Văn hóa; Trung tâm Văn hóa, Thể thao;
b) Nhà hát, đoàn nghệ thuật thuộc lực lượng vũ trang;
c) Doanh nghiệp có chức năng tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang;d) Hội Văn học, nghệ thuật; cơ sở đào tạo văn hóa nghệ thuật;
đ) Cơ quan phát thanh, cơ quan truyền hình;
e) Chủ địa điểm, hộ kinh doanh tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang;
2 Đối tượng biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang
a) Cá nhân là người Việt Nam;
b) Cá nhân là người nước ngoài
c) Cá nhân là người Việt Nam định cư ở nước ngoài
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT
2 Thực trạng hoạt động biểu diễn
2.1 Thực trạng về lực lượng nghệ sỹ biểu diễn (diễn viên, nhạc công):
Là lực lượng trung tâm của sân khấu nghệ thuật truyền thống, người diễn viên,nhạc công đóng vai trò quan trọng trong việc tham gia vào quá trình sáng tạo nêntác phẩm sân khấu nghệ thuật sân khấu Tại các đơn vị nghệ thuật truyền thốnghiện nay, đa số nghệ sỹ là diễn viên, nhạc công đã lớn tuổi Một số diễn viên, nhạccông có trình độ chuyên môn đang kiêm nhiệm công tác quản lý nên ảnh hưởngkhông nhỏ đến chất lượng các chương trình nghệ thuật Một số khác, diễn viên,
nhạc công đã hết tuổi làm nghề nhưng chưa đến tuổi nghỉ hưu (do bất cập về cơ chế chính sách nên chưa thể giải quyết được vấn đề này) Vì vậy, nguồn nhân lực
tính theo chỉ tiêu biên chế được giao cơ bản là đủ, nhưng trên nên thực tế lại thiếu
Trang 9hụt nghiêm trọng nguồn nhân lực khi triển khai dàn dựng và biểu diễn tác phẩmbởi số lượng nghệ sỹ tuổi cao, không còn sức làm nghề chiếm số đông trong biênchế.
Phần lớn lực lượng diễn viên hiện nay có trình độ Trung cấp được đào tạo tại các
cơ sở đào tạo nghệ thuật chuyên nghiệp trong cả nước Nghệ sỹ diễn viên, nhạccông có trình độ Đại học chiếm tỷ lệ khoảng từ 17 đến 22% Bên cạnh những nghệ
sỹ tài năng thành danh hoạt động lâu năm đã xuất hiện các tài năng trẻ sân khấuđược khẳng định qua các cuộc thi Tài năng trẻ sân khấu toàn quốc nhưng kinhnghiệm, kiến thức chung về lịch sử, văn hoá nghệ thuật thuộc ngành, lĩnh vực cònnon yếu và chưa đủ trí, lực để đảm đương những vai diễn trong cả một chươngtrình,vởdiễn
Đối với các đơn vị nghệ thuật truyền thống chuyên nghiệp, công tác đào tạo, bồidưỡng đội ngũ nghệ sỹ, diễn viên biểu diễn nghệ thuật truyền thống có tài, tâmhuyết với nghề được cải thiện đáng kể, với khoảng 3.000 nghệ sỹ chuyên nghiệp.Các nghệ sỹ đã nỗ lực cố gắng, khắc phục khó khăn của cuộc sống để gìn giữ, bảotồn và tiếp tục phát huy vốn di sản nghệ thuật truyền thống của dân tộc Đến tháng6.2011, đã có 191 nghệ sỹ được được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nghệ sỹnhân dân, 1.580 nghệ sỹ được Nhà nước trao tặng danh hiệu Nghệ sỹ ưu tú Cácđơn vị nghệ thuật truyền thống như Tuồng, Chèo, Cải lương, Múa rối, Ca MúaNhạc dân tộc đã có những tác phẩm tốt, những chương trình, vở diễn hấp dẫn.Nhiều đơn vị đã đổi mới phương thức hoạt động để đến với khán giả, đặc biệt làkhán giả vùng sâu, vùng xa, số lượng buổi diễn ngày càng tăng Công việc sưutầm, sưu tập, giới thiệu một số tác phẩm Tuồng, Chèo truyền thống đã đạt đượcnhiều kết quả
Thực tế cho thấy, các đơn vị nghệ thuật sân khấu truyền thống đang thiếu tài năng
Trang 10trẻ sân khấu biểu diễn; nhiều đơn vị hoạt động cầm chừng, chỉ đáp ứng đủ chỉ tiêuđêm diễn được giao và phục vụ công tác chính trị, lễ tết, vùng sâu vùng xa; Nhiềunăm không dàn dựng được tác phẩm nghệ thuật đạt chất lượng cao vì thiếu hụt lựclượng nghệ sỹ biểu diễn.
2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật
Cả nước hiện có khoảng 130 đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp, hơn 200 đoàn nghệthuật xã hội hóa, hơn 42.000 đội văn nghệ cấp xã, phường, hàng trăm đội thông tintuyên truyền và gần 200 câu lạc bộ nghệ thuật tư nhân Tuy nhiên, hầu như hệ thống
cơ sở vật chất của các đơn vị không đáp ứng được những yêu cầu về công năng biểudiễn chuyên nghiệp và nhu cầu hưởng thụ văn hóa nghệ thuật của công chúng
2.3 Về công tác đào tạo:
Trong những năm qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu, cải tiến phương pháp dạy
và học, kết hợp với truyền nghề nhưng vẫn chưa thực sự phát huy hiệu quả; công táctuyên truyền về chủ trương và chiến lược đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lựccho các loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống chưa tốt Mô hình đào tạo theohướng xã hội hóa xuất hiện tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn nhưng chỉ thíchhợp với các loại hình nghệ thuật khác, cả nước chưa có mô hình đào tạo diễn viênnghệ thuật sân khấu truyền thống theo phương thức xã hội hóa Nguồn tuyển sinh cho sân khấu truyền thống thời gian qua đều ở tình trạng báođộng vì thưa vắng thí sinh đăng ký Mặc dù Nhà nước đã có chế độ ưu đãi giảm70% học phí cho sinh viên theo học sân khấu truyền thống, hằng tháng có tiền bồidưỡng nghề, được cấp quần áo tập và các phương tiện học tập khác nhưng số lượngthí sinh thi vào các chuyên ngành nghệ thuật truyền thống vẫn ngày càng giảm
2.4 Tích cực
Trang 11Nghệ thuật biểu diễn truyền thống chính là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồnghoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa,khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng Loại hình nghệ thuật này không ngừngđược tái tạo và lưu truyền từ thể hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyềnnghề, trình diễn và các hình thức khác
Nghệ thuật biểu diễn góp phần khơi dậy lòng yêu nước, giữ gìn và lưu truyền bảnsắc văn hóa dân tộc
Nghệ thuật biểu diễn là tinh tế của văn hóa, là nhu cầu thiết yếu, thể hiện khát vọngchân thiện mỹ của con người, là một trong những động lực to lớn trực tiếp gópphần xây dựng nền tảng tinh thần của xã hội và sự phát triển toàn diện của conngười Việt Nam
Trong nghệ thuật biểu diễn, những vấn đề đạo đức xã hội được chuyển tải bằngyếu tố thẩm mỹ, từ đó góp phần bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc,đạo đức, lối sống và nhân cách Khi cảm thụ, thưởng thức tác phẩm nghệ thuật ,công chúng đánh giá - tiếp nhận không chỉ cảm nhận cái đẹp, cái cao cả, cái bi, cáihài
Nghệ thuật biểu diễn ca – múa – nhạc đã đáp ứng nhu cầu thưởng thức của khángiả Với các đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp (Đoàn nghệ thuật Chèo, đoàn nghệthuật Cải lương, đoàn Kịch ), và các nhóm biểu diễn nghệ thuật hoạt động tự dohàng trăm nghìn chương trình biểu diễn ca – múa – nhạc lớn nhỏ khác nhau, với đủcác thể loại từ độc tấu, hòa tấu các loại nhạc cụ đến đơn ca, hợp ca các tiết mục hátmới, các ca khúc nước ngoài, hát chầu văn, hát xẩm, hát quan họ, hát chèo, hát cảilương, các tiết mục dân vũ, các tiết mục múa dân gian đương đại… đảm bảo đápứng nhu cầu khách du lịch trong nước và nước ngoài
Trang 12Việc gắn nghệ thuật ca – múa – nhạc với du lịch đã phần nào đáp ứng nhu cầu vậtchất – tinh thần của nghệ sĩ Từ việc biểu diễn các tiết mục trong chương trình ca –múa – nhạc phục vụ khách du lịch, người nghệ sĩ sẽ được trả công theo hợp đồnghoặc hoặc theo thỏa thuận Các khoản thù lao này góp phần nâng cao đời sống vậtchất của người nghệ sĩ Bên cạnh đó, chính việc đi diễn này đã góp phần rèn giũachuyên môn, tạo động lực trong sự đam mê nghề nghiêp cho các nghệ sĩ.
2.6 Tiêu cực
Tuy nhiên, hoạt động tổ chức và biểu diễn nghệ thuật thời gian qua vẫn còn không
ít sai phạm Bên cạnh nhiều vụ việc mang tính cá nhân của các ca sĩ, diễn viên như:hát nhép, sử dụng trang phục, lời nói, hành vi phản cảm trên sân khấu, không phùhợp thuần phong mỹ tục , đã xảy ra nhiều sai phạm của các đơn vị và công ty tổchức sự kiện, biểu diễn nghệ thuật, thể hiện sự coi thường quy định của ngànhchức năng và mang tính không chuyên nghiệp Ðã có không ít đơn vị, công ty tìmcách lách luật, tự tiện thay đổi nội dung hoặc biểu diễn không đúng với kiểmduyệt Có trường hợp còn cố tình biểu diễn khi chưa được cấp phép tổ chức, kýhợp đồng, bán vé thu tiền song không thực hiện đúng hợp đồng, bán vé quá số ghếquy định; tự ý tăng giá vé; quảng cáo sai, không đúng chương trình, thậm chí mạodanh các ca sĩ, diễn viên nổi tiếng để lừa khán giả, sử dụng tác phẩm biểu diễn thutiền mà không thực thi quyền tác giả, vi phạm tổ chức in ấn, ghi âm, ghi hình, Gần đây nhất, cuộc thi "Nữ hoàng biển Việt Nam 2013" tại Nha Trang (KhánhHòa) có nhiều sai phạm trong tổ chức, bị Cục Nghệ thuật biểu diễn thu hồi giấyphép trước vòng chung kết diễn ra ngày 9-6, là một thí dụ Nguyên nhân là do đơn
vị tổ chức đã không thực hiện đúng quy định về biểu diễn nghệ thuật, thi người đẹp
và người mẫu Ban tổ chức đã khá tùy hứng, lộn xộn khi nhận thí sinh tham giavòng sơ khảo, không có hồ sơ, cũng không có cả ban giám khảo và quy chế hoạtđộng, chấm thi khi sơ tuyển, không tổ chức thi bán kết như quy định mà tuyển
Trang 13thẳng vào chung kết Trong tháng 5 vừa qua, đơn vị tổ chức chương trình thờitrang "Ðêm hội chân dài" tại TP Hồ Chí Minh cũng đã bị xử phạt 35 triệu đồng vìtrình diễn nội y phản cảm không đúng với nội dung đã được duyệt Trước đó, đơn
vị này còn bị nhắc nhở vì phát hành thiệp mời có hình ảnh các người mẫu bán khỏathân và quảng cáo rượu Theo nhiều người tham dự, đêm hội tuy mang danh trìnhdiễn thời trang, nhưng thật ra chủ yếu là tập trung vào phô diễn cơ thể người mẫu Hiện nay cả nước có tới 130 đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp được Nhà nước baocấp, gần 100 đoàn hát tư nhân và 34.622 đội văn nghệ, tuy hoạt động khôngchuyên nhưng mỗi năm cũng tổ chức hơn 2.400 cuộc liên hoan, hội diễn… Thànhlập ra nhiều đoàn nghệ thuật như vậy nhưnglại phân bố không hợp lý, có nơi thừa,nơi thiếu,chồng chéo, trùng lặp nhiều đơn vị trên một địa bàn.Ngay tại Hà Nội có tới 23 đoàn nhưng công chúng và du khách quốc tế chẳng biếtxem gì và xem ở đâu Đó là chưa kể việc tổ chức không khoa học nên dẫn đến tuỳtiện, manh mún Trong tổng số 5.200 nghệ sỹ, diễn viên thì số người được đào tạochính quy có trình độ đại học chỉ chiếm 11%, trong khi đó số tuổi "quá đát" rấtcao, trung bình là gần 40 tuổi, mặc dù ai cũng biết "thầy già con hát trẻ
Chỉ riêng năm 2005, Cục Nghệ thuật biểu diễn đã cấp phép cho 45 ca sỹ, nhạc sỹhải ngoại về nước biểu diễn, cấp phép cho 26 đoàn nghệ thuật, nghệ sỹ nước ngoàivào Việt Nam biểu diễn, gần 4 triệu băng đĩa với 600 chương trình được lưu hànhphổ biến trong công chúng.Trong khi đó, chúng ta có quá ít nhà hát để biểu diễnnghệ thuật nhưng lại dư thừa các loại hội trường, nên việc biểu diễn trong nhữngcái rạp hội trường như thế vô cùng khó khăn, kể cả Nhà hát lớn Hà Nội cũng cònquá nhiều bất tiện trong việc biểu diễn…
Hiện nay có những biểu hiện không phù hợp với truyền thống văn hóa việtnam.Trên sân khấu nhiều nghệ sĩ trưng bày những hình ảnh không hề đẹpmắt.Nghệ sĩ phản cảm khoe thân thể trên sân khấu
Trang 14Người đẹp, người mẫu “xé rào” thi chui không xin giấy phép ngày càng phổ biến.
CHƯƠNG III THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ
HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT.
3 Tầm quan trọng của quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật
Hơn một thập niên trở lại đây, với chủ trương đổi mới toàn diện của Đảng và Nhànước đã tạo nên một sự biến đổi và phát triển mạnh mẽ cho toàn bộ đời sống xãhội, trong đó có văn hóa nghệ thuật Lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn ngày càng đápứng kịp thời, linh hoạt thị hiếu, nhu cầu khác nhau của công chúng Các loại hìnhnghệ thuật biểu diễn trở nên sinh động, phong phú với những hình thức, thể loại đadạng, nội dung hấp dẫn tạo sinh khí và sắc thái mới cho đời sống tinh thần xãhội Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, ngành nghệ thuật biểu diễn hiện nayvẫn còn những tồn tại, bất cập Một số quốc gia lớn đang tạo áp lực đến đời sốngvăn hóa, nghệ thuật của nước ta, tác động không nhỏ vào quá trình nhận thức và thịhiếu về nghệ thuật, thẩm mỹ, dẫn đến hiện tượng một bộ phận giới trẻ đã bị lệchchuẩn về văn hóa Trước sức ép về nhu cầu hưởng thụ cuộc sống, một số nghệ sỹ,người mẫu bất chấp quy định của pháp luật, coi thường chuẩn mực đạo đức nghềnghiệp dẫn đến những hành vi vi phạm về thuần phong mỹ tục, đi ngược lại truyềnthống văn hóa của dân tộc Những hành vi sai phạm này đã tác động xấu đến nhậnthức của giới trẻ, làm suy giảm các chức năng nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ củavăn học nghệ thuật đối với đời sống xã hội
Trên toàn quốc có khoảng gần 2.000 doanh nghiệp có chức năng tổ chức biểu diễnnghệ thuật, có khoảng gần 10.000 nghệ sĩ, người mẫu, trong đó có khoảng 1/3ngoài công lập Con số nghệ sĩ đông đảo, sự bùng nổ tự phát của nhiều thành phầntham gia hoạt động biểu diễn nghệ thuật dẫn đến tình trạng cơ quan quản lý nhànước trên địa bàn toàn quốc không nắm được số lượng, nhân thân của các cá nhântham gia hoạt động biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang trên địa bàn đượcgiao quản lý
Trong bối cảnh đó, việc uốn nắn, điều chỉnh, quản lý của các cơ quan Nhà nước cóchức năng đã và đang trở thành một tất yếu khách quan vì quản lý hoạt động biểudiễn nghệ thuật tạo môi trường thuận lợi cho ngành nghệ thuật biểu diễn phát triển,góp phần tạo nên sự ổn định về chính trị, đem lại hiệu quả kinh tế, tạo nên sự ổn
Trang 15định và công bằng xã hội Hơn nữa, quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật cònnhằm bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
3.1 Cơ quan chịu trách nhiệm quản lý:
3.1.1 cơ sở pháp luật
Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
Chính phủ ban hành Nghị định số 79/2012/NĐ-CP quy định về biểu diễn nghệthuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp và người mẫu; lưu hành, kinh doanh bảnghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu
Điều 5 của nghị định số 79/2012/NĐ-CP này quy định rõ về cơ quan quản lí nhà nước chịu trách nhiệm quản lí về hoạt động biểu diễn nghệ thuật, cụ thể:
1 Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thờitrang; thi người đẹp và người mẫu; lưu hành, kinh doanh bản ghi âm, ghi hình camúa nhạc, sân khấu trong phạm vi cả nước
2 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chịu trách nhiệm giúp Chính phủ thực hiệnquản lý nhà nước về biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp vàngười mẫu; lưu hành, kinh doanh bản ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu
3 Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ phối hợp với Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch thực hiện quản lý nhà nước về biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thờitrang; thi người đẹp và người mẫu; lưu hành, kinh doanh bản ghi âm, ghi hình camúa nhạc, sân khấu theo thẩm quyền