Mục tiêu và nguyên tắc trong quản lý hoạt động nghệ thuật biểu diễn

5 6 0
Mục tiêu và nguyên tắc trong quản lý hoạt động nghệ thuật biểu diễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 9, khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước đã chỉ ra thực tế là đời sống văn hóa của nhân dân ngày càng phong phú, nhiều giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc được phát huy, nhiều chuẩn mực văn hóa, đạo đức mới được hình thành. Bài viết trình bày mục tiêu quản lý hoạt động nghệ thuật biểu diễn; Nguyên tắc, cơ chế quản lý hoạt động nghệ thuật biểu diễn.

MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN LƯƠNG THỊ HOÀ* Nghị Hội nghị Trung ương 9, khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước thực tế đời sống văn hóa nhân dân ngày phong phú, nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phát huy, nhiều chuẩn mực văn hóa, đạo đức hình thành Sản phẩm văn hóa, văn học nghệ thuật, đặc biệt hoạt động nghệ thuật biểu diễn ngày phong phú, đa dạng Bên cạnh đó, với hình thành phát triển kinh tế thị trường, hoạt động sáng tạo văn hóa nói chung, hoạt động nghệ thuật biểu diễn nói riêng dần trở thành hoạt động sản xuất, sản phẩm nghệ thuật biểu diễn muốn lưu thông rộng rãi thị trường phải nhân hàng loạt, phải có cách thức để phổ cập rộng rãi đến công chúng Từ khóa: Nghệ thuật biểu diễn, văn hóa, quản lý Ngày nhận bài: 07/11/2020; Biên tập xong: 10/11/2020; Duyệt đăng: 15/11/2020 The Resolution of the 9th Central Conference, Session XI on the development of Vietnamese culture and people to meet requirements for sustainable development has shown the richness in citizens’ cultural life, the promotion in traditional cultural values and the formation of new cultural and ethical standards Products of culture, literature and art, especially performing arts activities are increasingly diversified Besides, along with the formation and development of a market economy, cultural creation in general, performing arts activities in particular have gradually become a production activity as there must be ways to make performing art products widely available to the public to widely circulated in the market S Keywords: Performing arts, cuture, management ản phẩm hoạt động nghệ thuật biểu diễn dần trở thành loại hàng hóa chịu chi phối người tiêu dùng Trước tình hình đó, cần có điều tiết quản lý Nhà nước hoạt động nghệ thuật biểu diễn để bảo đảm hoạt động phát triển định hướng, phát huy vai trị tích cực chế thị trường đáp ứng nhu cầu nhân dân Công tác quản lý nhà nước hoạt động nghệ thuật biểu diễn thực tế vơ khó khăn “sản phẩm nghệ thuật biểu diễn” sản phẩm mang tính đặc thù, vơ hình có nhiều ảnh hướng văn hố, trị, xã hội Vì vậy, vai trò chủ thể quản lý (Nhà nước) quan trọng việc hoạch định chiến 111 Khoa học Kiểm sát lược phát triển thị trường, mục tiêu quản lý, thiết lập công cụ phương pháp phù hợp điều kiện môi trường cụ thể Vấn đề then chốt quản lý hoạt động nghệ thuật biểu diễn không việc xác định mục tiêu quản lý mà phải lựa chọn cơng cụ phương pháp quản lý tương thích với điều kiện bối cảnh giai đoạn, thời điểm cụ thể nhằm khai thác tối đa tiềm năng, hội sẵn có Mục tiêu quản lý hoạt động nghệ thuật biểu diễn Quản lý hoạt động nghệ thuật biểu diễn trình tác động chủ thể quản lý (Nhà nước) lên đối tượng * Thạc sĩ, Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo Số chuyên đề - 2020 MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC TRONG QUẢN LÝ quản lý (các cá nhân, doanh nghiệp tổ chức hoạt động nghệ thuật biểu diễn) khách thể quản lý (các cơng cụ phương pháp quản lý) Đó q trình tác động liên tục có tổ chức hướng đích rõ ràng, cụ thể nhằm khai thác tiềm năng, hội sẵn có mơi trường Hướng đích hướng điểm cần đạt tới q trình quản lý Hướng đích tạo động lực mục tiêu quản lý Vì vậy, trình quản lý, chủ thể phải hiểu đối tượng điều khiển đối tượng cách có hiệu Sự tác động Nhà nước lên đối tượng quản lý trình liên tục, xuyên suốt, gắn liền với vận động xu hướng phát triển mối quan hệ thuộc chức quản lý chức kinh tế nghệ thuật biểu diễn Q trình đươc thực điều chỉnh thơng qua văn pháp luật, sách quản lý đầu tư, phát triển thị trường Đồng thời, Nhà nước thông qua máy quản lý sử dụng cơng cụ, hình thức, biện pháp quản lý phù hợp để đạt tới mục tiêu quản lý hoạt động nghệ thuật biểu diễn Các tiềm năng, hội để hệ thống tổ chức hoạt động nghệ thuật biểu diễn gồm: Sự phát triển mạnh mẽ lực lượng sáng tạo, sản xuất, lưu thông, phân phối sản phẩm hoạt động nghệ thuật biểu diễn nước; mức hưởng thụ sản phẩm nghệ thuật biểu diễn người dân nước ngày nâng cao; khả đáp ứng nhu cầu văn hóa người dân nước ngày nâng cao, khả đáp ứng nhu cầu thưởng thức hoạt động nghệ thuật biểu diễn cho xã hội; xu hội nhập quốc tế hội cho đời tổ chức, tập đồn văn hóa truyền thơng nước; cạnh tranh mạnh mẽ lực lượng tham gia hoạt động nghệ thuật biểu diễn động lực thúc đẩy phát triển toàn diện ngành Mục tiêu quản lý hoạt động nghệ thuật biểu diễn hướng đích phải đạt tới 112 Khoa học Kiểm sát quản lý, bao gồm mục tiêu trước mắt lâu dài Trong đó, mục tiêu trước mắt tạo môi trường sản xuất, lưu thông, phân phối hấp dẫn, hành lang pháp lý an tồn làm bình ổn hoạt động nghệ thuật biểu diễn sức mạnh tăng trưởng kinh tế cho doanh nghiệp, tăng trưởng ngân sách quốc gia, thỏa mãn nhu cầu thưởng thức loại hình biểu diễn nghệ thuật lành mạnh cho xã hội, nâng cao dân trí lực thẩm mỹ cho công chúng Nguyên tắc, chế quản lý hoạt động nghệ thuật biểu diễn Để thiết lập vận hành hoạt động nghệ thuật biểu diễn, trình tiến hành hoạt động quản lý, chủ thể quản lý (Nhà nước) phải dựa vào chuẩn mực quy định mang tính bắt buộc Nguyên tắc vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan Nguyên tắc quản lý chuẩn mực hành động xác lập sở nhận thức vận dụng yêu cầu quy luật khách quan vào lĩnh vực quản lý Do vậy, tuân thủ ngun tắc quản lý khơng tn thủ ý chí Nhà nước mà tuân thủ yêu cầu quy luật khách quan Các nguyên tắc quản lý hoạt động nghệ thuật biểu diễn cần Nhà nước sử dụng cách linh hoạt sáng tạo tình hình thực tiễn cụ thể + Nguyên tắc tập trung dân chủ: Đây nguyên tắc quản lý nhà nước nói chung quản lý hoạt động nghệ thuật biểu diễn nói riêng Trong kinh tế thị trường, khơng có quản lý tập trung Nhà nước hoạt động nghệ thuật biểu diễn bị rối loạn, cấu hàng hóa bị cân đối, tạo chênh lệch lớn thị trường mức hưởng thụ văn hóa khác biệt vùng, miền Việc quản lý nội dung nguồn gốc sản phẩm dịch vụ hoạt động nghệ thuật biểu diễn phức tạp, tác Số chuyên đề - 2020 LƯƠNG THỊ HỒ động tiêu cực sản phẩm ngồi luồng, chất lượng xã hội khó tránh khỏi Do vậy, địi hỏi tồn hoạt động nghệ thuật biểu diễn phải đặt lãnh đạo Đảng quản lý tập trung Nhà nước Nội dung nguyên tắc phải đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ tập trung dân chủ quản lý Trong quản lý hoạt động nghệ thuật biểu diễn, nguyên tắc đòi hỏi phân định chức quản lý nhà nước với chức quản lý sản xuất kinh doanh tổ chức, doanh nghiệp sở Nói cách khác, phân định chức vĩ mô quản lý vi mô Trong kinh tế thị trường, Nhà nước ta khơng can thiệp vào hoạt động mang tính tác nghiệp doanh nghiệp Nhà nước với chức quản lý vĩ mô, tạo môi trường khuôn khổ cho hoạt động nghệ thuật biểu diễn Nhà nước điều tiết, kích thích quản lý hoạt động nghệ thuật biểu diễn qua hệ thống văn pháp luật, sách đầu tư tài trợ, giá thuế, công tác kế hoạch Các lực lượng sản xuất kinh doanh sản phẩm từ hoạt động nghệ thuật biểu diễn tự chủ hoạt động khuôn khổ luật pháp thực nộp thuế đầy đủ với Nhà nước Mặt khác, nguyên tắc đòi hỏi giải mối quan hệ cấp, ngành quan quyền địa phượng sở quản lý thị trường nghệ thuật biểu diễn Về thực chất, mối quan hệ trách nhiệm, quyền hạn lợi ích trung ương địa phương, ban ngành có liên quan, Nhà nước, doanh nghiệp xã hội quản lý + Nguyên tắc kết hợp hài hịa lợi ích kinh tế, xã hội Hoạt động nghệ thuật biểu diễn loại hoạt động thuộc lĩnh vực văn hóa tư tưởng Vì vậy, quản lý hoạt động nghệ thuật biểu diễn phải đảm bảo ngun tắc kết hợp hài hịa lợi ích kinh tế, xã hội Số chuyên đề - 2020 Thực tiễn cho thấy, lợi ích vừa mục tiêu, nhu cầu, vừa động lực thúc đẩy hoạt động người Khơng có thống lợi ích khơng có trí mục tiêu hành động Đối với lĩnh vực văn hóa tư tưởng cụ thể hoạt động nghệ thuật biểu diễn, lợi ích Nhà nước, lợi ích tổ chức, doanh nghiệp, lợi ích xã hội ba yếu tố hệ thống lợi ích Trong đó, lợi ích tổ chức doanh nghiệp quyền lợi tác giả (bao gồm việc tôn trọng tính sáng tạo tác giả) lực lượng tham gia vào trình sản xuất kinh doanh sản phẩm dịch vụ nghệ thuật biểu diễn Lợi ích Nhà nước nguồn thu thuế khoản thu khác từ hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm hoạt động nghệ thuật biểu diễn nộp vào ngân sách nhà nước Lợi ích xã hội lợi ích khó định lượng trình quản lý hoạt động nghệ thuật biểu diễn mang lại Đó việc thơng qua hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm hoạt động nghệ thuật biểu diễn đẩy nhanh q trình lưu thơng, xã hội tiếp cận tiếp thu giá trị tri thức, văn hóa nhân loại, nâng cao dân trí, góp phần đắc lực vào nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Thơng qua việc quản lý tốt thị trường sản phẩm dịch vụ hoạt động nghệ thuật biểu diễn, tạo phát triển đồng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, góp phần xây dựng vững trật tự kỷ cương đạo đức xã hội Cơng chúng, bạn đọc có điều kiện để thỏa mãn tốt nhu cầu học tập, nghiên cứu, ứng dụng giải trí Vì vậy, nguyên tắc cần đảm bảo yêu cầu sau: - Trong định quản lý Nhà nước cần phải quan tâm trước hết đến lợi ích đối tượng quản lý Khoa học Kiểm sát 113 MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC TRONG QUẢN LÝ - Trong q trình quản lý, Nhà nước phải có chế, sách tạo lợi ích chung kết hợp hài hịa lợi ích - Trong q trình quản lý, Nhà nước phải coi trọng lợi ích vật chất tinh thần, lợi ích kinh tế xã hội + Nguyên tắc hiệu Đây nguyên tắc quy định mục tiêu quản lý Nó bao gồm hiệu kinh tế hiệu xã hội Nguyên tắc hiệu đòi hỏi Nhà nước phải có quan điểm đắn, biết phân tích hiệu tình khác Biết đặt lợi ích chung lên lợi ích riêng, sở đề định tối ưu nhằm tạo thành có lợi cho nhu cầu phát triển hệ thống Chẳng hạn, việc đưa tổ chức biểu diễn, tài trợ cho vùng sâu, vùng xa, việc phổ biến giá trị văn hóa xã hội Nhà nước cần phải vào đặc điểm định hướng phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa vùng lãnh thổ, nhóm đối tượng, nhu cầu hưởng thụ sản phẩm dịch vụ nghệ thuật biểu diễn họ Trên sở xác định mặt hàng, số lượng, mục tiêu, định hướng tránh gây lãng phí, tổn thất kinh tế - xã hội đất nước Nguyên tắc hiệu thể máy quản lý tinh gọn, cơng cụ quản lý phải sắc bén, có hiệu lực, phương pháp quản lý phải linh hoạt, sáng tạo Hoạt động quản lý Nhà nước vừa đảm bảo tính răn đe, giáo dục, kích thích hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm dịch vụ nghệ thuật biểu diễn, vừa đảm bảo khung hình phạt nghiêm minh “đúng người tội”, phát huy tối đa hiệu hoạt động + Nguyên tắc phát huy tính sáng tạo tác giả Quản lý hoạt động nghệ thuật biểu diễn liên quan đến nhiều đối tượng khác trình sản xuất sáng tạo 114 Khoa học Kiểm sát đưa sản phẩm, dịch vụ nghệ thuật biểu diễn đến cơng chúng Trong đó, tác giả, nghệ sĩ, nhà sản xuất kinh doanh người sáng tạo sản phẩm, cha đẻ tinh thần sản phẩm Lao động sáng tạo sản phẩm dịch vụ nghệ thuật biểu diễn quy trình đặc biệt, q trình mang tính chủ quan đầy dấu ấn tác giả - người thai nghén, sinh thành chúng Không giống với sản phẩm vật chất thông thường, sản phẩm dịch vụ nghệ thuật biểu diễn sáng tạo thường dạng “đơn nhất” theo “sự thăng hoa” tác giả, nghệ sĩ Niềm đam mê, lòng nhiệt huyết tinh thần sáng tạo lúc sẵn có “người cha đẻ tinh thần” Vì vậy, nguyên tắc phát huy tính sáng tạo tác giả quan trọng, gắn liền với chất hoạt động sáng tạo khoa học, văn hóa, nghệ thuật Sáng tạo văn hóa, nghệ thuật vốn dạng lao động đặc biệt Nó vừa hoạt động có ý thức, vừa tiềm thức người Đối với người sáng tạo văn hóa, nghệ thuật, tự nhu cầu thiết yếu, “mảnh đất ươm trồng sáng tạo đơm hoa kết trái” Vì vậy, để thiết lập ổn định trật tự kỷ cương xã hội để đảm bảo tính sáng tạo tác giả, nghệ sĩ, người diễn viên, Nhà nước cần có quy định cụ thể sản phẩm dịch vụ nghệ thuật biểu diễn phép/ không phép sản xuất lưu hành thị trường Cơ chế quản lý thị trường văn hoá Việt Nam điều tiết hai chế: Thứ nhất, giống loại hoạt động khác kinh tế, hoạt động nghệ thuật biểu diễn tự điều tiết bàn tay vơ hình chế thị trường - Thông qua quy luật cung cầu, giá trị, cạnh tranh sản phẩm dịch vụ thị trường văn hoá sản xuất, lưu thông, Số chuyên đề - 2020 LƯƠNG THỊ HOÀ trao đổi thị trường, đáp ứng thỏa mãn nhu cầu công chúng ngày tốt Quy luật cạnh tranh đòi hỏi cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp ln phải tự thích nghi, đổi sáng tạo để tạo loại sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu văn hóa tinh thần ngày cao tinh tế công chúng - Trong đó, quy luật giá trị trung tâm, chúng chi phối mạnh trở lại quy luật cung cầu cạnh tranh Nhu cầu công chúng ngày địi hỏi cao chất lượng hình thức hoạt động nghệ thuật biểu diễn Việc hưởng thụ sản phẩm dịch vụ hoạt động nghệ thuật biểu diễn công chúng ngày không cảm nhận trực giác mà tim tâm hồn đồng cảm Thứ hai, tính chất đặc thù hoạt động nghệ thuật biểu diễn, hoạt động cịn điều tiết bàn hay hữu hình Nhà nước Việc xác định rõ nội dung mục tiêu quản lý giúp cho chủ thể quản lý trả lời câu hỏi “Phải làm gì”?, “Làm nào?” Để thực có hiệu nội dung trên, Nhà nước cần phải sử dụng phương pháp quản lý thích hợp Các phương pháp quản lý liên quan chặt chẽ đến mục tiêu quản lý, chúng xác định đường, cách thức biện pháp cụ thể để đạt mục tiêu quản lý Trong điều kiện định, phương pháp có tác động quan trọng đến thành công hay thất bại mục tiêu nhiệm vụ quản lý./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Tình (2007), Một số mơ hình sách văn hố giới việc hồn thiện sách văn hố Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Hội thảo “Bản sắc văn hoá đa dạng” (tổ chức ngày 23 - 24/10/2007, Hà Nội) Lương Hồng Quang (2007), Bản sắc văn hóa Việt Nam sách văn hóa Việt Nam sách nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, Hội thảo “Bản sắc văn hoá đa dạng” (tổ chức ngày 23 - 24/10/2007, Hà Nội) - Nhà nước thông qua hệ thống văn pháp luật điều tiết quản lý tồn kinh tế có hoạt động nghệ thuật biểu diễn từ cấp vĩ mô đến vi mô Phan Hồng Giang Bùi Hoài Sơn tất thành phần kinh tế, (2014), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến loại hình doanh nghiệp, loại hình biểu trình đổi hội nhập quốc tế, tái lần 2, diễn nghệ thuật cụ thể - Nhà nước thơng qua sách kinh tế, tài thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung, hoạt động nghệ thuật biểu diễn nói riêng Điều tiết quản lý hoạt động nghệ thuật biểu diễn chế độ sách cụ thể cho đối tượng sản xuất kinh doanh, loại sản phẩm dịch vụ nghệ thuật biểu diễn cụ thể khu vực thị trường, đảm bảo việc thỏa mãn nhu cầu, nâng cao mức hưởng thụ sản phẩm nghệ thuật biểu diễn cho toàn dân Hai chế phải kết hợp với nhau, bổ sung cho trình quản lý hoạt động nghệ thuật biểu diễn Số chuyên đề - 2020 Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Phan Hồng Giang Bùi Hồi Sơn (2011), “Quản lý văn hóa số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số Lương Hồng Quang, Đỗ Thị Thanh Thủy (2004), Nhập môn Quản lý Văn hóa nghệ thuật, Viện Văn hóa nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (2014), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, tái lần 2, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Khoa học Kiểm sát 115 ... chúng Nguyên tắc, chế quản lý hoạt động nghệ thuật biểu diễn Để thiết lập vận hành hoạt động nghệ thuật biểu diễn, trình tiến hành hoạt động quản lý, chủ thể quản lý (Nhà nước) phải dựa vào chuẩn...MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC TRONG QUẢN LÝ quản lý (các cá nhân, doanh nghiệp tổ chức hoạt động nghệ thuật biểu diễn) khách thể quản lý (các cơng cụ phương pháp quản lý) Đó q trình tác động liên... máy quản lý sử dụng cơng cụ, hình thức, biện pháp quản lý phù hợp để đạt tới mục tiêu quản lý hoạt động nghệ thuật biểu diễn Các tiềm năng, hội để hệ thống tổ chức hoạt động nghệ thuật biểu diễn

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan