Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
637,58 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH BÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GIẢNG VIÊN: TS ĐỖ THỊ VÂN TRANG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK (dựa vào BCTC năm 2014 2015) CA THỨ NHÓM LỚP 07 PHÒNG D10B DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Trần Đức Phương (nhóm trưởng) MSV: 16A4000565 Nguyễn Thị Phương MSV: 16A4000556 Nguyễn Thị Ngọc Thảo MSV: 16A4000625 Đoàn Thị Huyền Trang MSV: 16A4020572 Nguyễn Phương Nam MSV: 16A4000477 LỜI MỞ ĐẦU Phân tích tình hình tài doanh nghiệp tập hợp khái niệm, phương pháp công cụ cho phép thu thập, xử lý thông tin kế toán thông tin khác quản lý doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả tiềm lực doanh nghiệp, giúp cho người sử dụng thông tin đưa định tài chính, định quản lý phù hợp Như biết hoạt động kinh tế doanh nghiệp nằm thể tác động liên hoàn với Bởi vậy, phân tích tình hình tài doanh nghiệp đánh giá đầy đủ sâu sắc hoạt động kinh tế trạng thái thực chúng Trên sở đó, nêu lên cách tổng hợp trình độ hoàn thành mục tiêu- biểu hệ thống tiêu kinh tế kỹ thuật tài doanh nghiệp Trong điều kiện kinh doanh theo chế thị trường có điều tiết vĩ mô nhà nước, doanh nghiệp bình đẳng trước pháp luật kinh doanh Mỗi doanh nghiệp có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài nhà đầu tư, nhà cho vay, nhà cung cấp Mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp góc độ khác Song nhìn chung, họ quan tâm đến khả tạo dòng tiền mặt, khả sinh lời, khả toán mức lợi nhuận tối đa Qua cho thấy, phân tích tình hình tài doanh nghiệp trình kiểm tra, đối chiếu số liệu, so sánh số liệu tài thực có doanh nghiệp với khứ để định hướng tương lai Từ đó, đánh giá đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu công tác quản lý doanh nghiệp tìm biện pháp sát thực để tăng cường hoạt động kinh tế quan trọng phục vụ cho việc dự đoán, dự báo xu phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hoạt động tài có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh Do tất hoạt động sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng đến tài doanh nghiệp Ngược lại, tình hình tài tốt hay xấu có tác động thúc đẩy kìm hãm trình sản xuất kinh doanh Chính vậy, phân tích tình hình tài có ý nghĩa quan trọng thân chủ doanh nghiệp đối tượng bên có liên quan đến tài doanh nghiệp Bài phân tích nhóm em xin áp dụng kiến thức môn Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp để tiến hành phân tích tình hình tài dựa vào báo cáo tài tình công ty cổ sữa Việt Nam Vinamilk qua năm 2014 2015 MỤC LỤC A Tổng quan công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk Lịch sử hình thành phát triển Tên công ty: Công ty cổ phần sữa Việt Nam Tên tiếng Anh: Vietnam Dairy Products Joint-Stock Company Tên viết tắt: Vinamilk Địa chỉ: 184-186 Nguyễn ĐÌnh Chiểu, phường 6, Quận TP.Hồ Chí Minh Công ty cổ phần sữa Việt Nam thành lập năm 1976 sở tiếp quản nhà máy Sữa chế độ cũ để lại Nhiều năm qua, với nỗ lực phấn đấu vượt bậc, Công ty trở thành doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam tất mặt Thành tựu Công ty đóng góp tích cực vào phát triển nghiệp CNH-HĐH đất nước Với thành tích bật đó, Công ty vinh dự nhận phần thưởng cao quý : - Huân chương Độc lập hạng Nhì ( 2010) - Huân chương Độc lập hạng Ba ( 2005) - Huân chương Lao động hạng Nhất ( 1996), hạng Nhì ( 1991), hạng Ba ( 1985 ) - Huân chương Lao động Hạng Ba Hạng Nhì (2003 – 2008 ) cho Nhà máy thành viên : Thống Nhất, Trường Thọ, Dielac - Huân chương Lao động hạng Ba ( 2004 ) cho Nhà máy sữa Hà Nội 14 năm liên tục nhận cờ Luân lưu Chính Phủ - “ Đơn vị dẫn đầu phong trào Thi đua ngành Công nghiệp “ ( 1992-2005) Cờ Bộ Công nghiệp tặng cho Nhà máy Sữa Dielac đạt thành tích xuất sắc lao động sản xuất năm 2000 - 2004 Nhiều Bằng khen Chủ tịch nước, Thủ Tướng, Các Bộ, Ngành Trung ương, UBND Tỉnh, Thành phố tặng thành tích : Nộp thuế; Phong trào chăn nuôi bò sữa; Xoá đói giảm nghèo; thực luật lao động; hoạt động Xuất nhập khẩu; lao động sáng tạo; Chuyển đổi trồng vật nuôi; phát hành công trái; sức khoẻ; dân số; phụ nữ; trẻ em ; công tác thi đua; công tác xã hội; an toàn giao thông 16 năm liên tục đứng vào Topten hàng Việt Nam chất lượng cao người tiêu dùng ưa thích (1995 – 2010 ), giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ Wipo năm 2000 2004 đặc biệt năm 2000 Công ty vinh dự Nhà nước phong tặng danh hiệu ANH HÙNG LAO ĐỘNG thời kỳ đổi Năm 2003 công ty thức cổ phần hóa với mã giao dịch sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh VNM Công ty doanh nghiệp hàng đầu ngành công nghiệp chế biến sữa, chiếm lĩnh 75% thị phần sữa Việt Nam Ngoài việc phân phối mạnh nước với mạng lưới 183 nhà phân phối gần 94.000 điểm bán hàng phủ 64 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk xuất sang nhiều nước Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á Sau 40 năm mắt người tiêu dùng, đến Vinamilk xây dựng nhà máy, xí nghiệp xây dựng thêm nhà máy mới, với đa dạng sản phẩm, Vinamilk có 200 mặt hàng sữa tiệt trùng, trùng sản phẩm làm từ sữa Hệ thống tổ chức tình hình chung Cơ cấu tổ chức gồm 17 đơn vị trực thuộc Văn phòng Tổng số cán công nhân viên 4.500 người Theo thống kê Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, công ty lớn thứ 15 Việt Nam vào năm 2007 Năm 2010 doanh nghiệp Việt nam 200 công ty có doanh thu tỷ đô la hoạt động có hiệu nhất, tốt Châu Á tạp chí Forbes vinh danh; xếp thứ Tư danh sách Top 10 – bảng xếp hạng VN R.500 doanh nghiệp tư nhân lớn Việt Nam; Top 10 thương hiệu ưa thích Việt Nam Nielsen Singapore tạp chí Compaign thực Đạt được thành tựu to lớn vị trí đặc biệt thương hiệu bật Vinamilk nước trường quốc tế ngày nay, lãnh đạo cán công nhân viên toàn công ty thể đầy đủ lĩnh trị trình độ chuyên môn kiến thức kiểm nghiệm thương trường l2à đặc điểm tạo nên giá trị thương hiệu tiếng suốt 35 năm qua Với ban lãnh đạo có đầy đủ tố chất, uy tín lẫn kinh nghiệm cấu tổ chức chặt chẽ đặc biệt thuyền trưởng chèo lái Vinamilk bà Mai Kiều Liên Bà Mai Kiều Liên sinh năm 1953, nữ doanh nhân Việt Nam, chức vụ Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk), người Việt Nam số 50 nữ doanh nhân quyền lực châu Á bình chọn Forbes Khởi nghiệp với kỹ sư công nghệ chế biến sữa từ năm 1976, qua nhiều năm bà vươn lên để trở thành người lãnh đạo cao Vinamilk, đóng góp lớn việc xây dựng Công ty Sữa Việt Nam có vị Bà Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII Tầm nhìn: “Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam sản phẩm dinh dưỡng sức khỏe phục vụ sống người“ Sứ mệnh: “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng chất lượng cao cấp hàng đầu trân trọng, tình yêu trách nhiệm cao với sống người xã hội” B Phân tích tài Vinamilk dựa vào báo cáo tài 2014 2015 Phân tích tình hình kết kinh doanh Vinamilk 1.1 Phân tích môi trường chiến lược kinh doanh a) Môi trường ngành kinh doanh Các đối thủ cạnh tranh - Tốc độ tăng trưởng ngành: Nhu cầu người tiêu dùng sản phẩm sữa ngày tăng, tốc độ tăng trưởng hàng năm cao tiếp tục tăng : năm 2014 doanh thu ngành sữa Việt Nam đạt 75.000 tỷ đồng, tăng trưởng 20% và năm 2015 ước đạt 92.000 tỷ đồng, tăng trưởng 23% - Cơ cấu cạnh tranh ngành sữa: Hai mảng dẫn dắt tăng trưởng ngành mặt hàng đóng vai trò quan trọng gồm Sữa nước sữa bột với tổng giá trị thị trường 74% - Các rào cản rút lui: Rào cản công nghệ, vốn đầu tư :chi phí đầu tư ban đầu ngành sữa cao, đó, công ty muốn rút khỏi thị trường sữa gặp khó khăn việc thu hồi vốn đầu tư máy móc, thiết bị,… Các đối thủ tiềm ẩn Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn phụ thuộc vào yếu tố sau: - Sức hấp dẫn ngành: + Thị trường sữa nước đánh giá thị trường có nhiều tiềm tăng trưởng tương lai, thị trường có biên lợi nhuận hấp dẫn + Thị trường sữa nước tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao năm tới, mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người Việt Nam mức thấp + Trong năm tới, ngành sữa có tiềm lớn nhu cầu tiêu thụ dự báo tăng trưởng 9%/năm, đạt mức 27 - 28 lít sữa/người/năm vào năm 2020, thời điểm 2014 19 - 20 lít sữa/người/năm Nhìn chung ngành sản xuất sữa Việt Nam có mức sinh lời cao, nhiên mức sinh lời giữ nhóm sản phẩm có khác biệt lớn Sản phẩm sữa bột trung cao cấp nhóm sản phẩm dẫn đầu hiệu sinh lời, với mức sinh lời đạt khoảng 40%/giá bán lẻ, sữa nước sữa chua có mức sinh lời đạt khoảng 30%/giá bán lẻ Phân khúc thị trường sữa đặc nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng ngày giảm dần, nên có mức sinh lới thấp đạt khoảng 12%/giá bán lẻ - Những rào cản gia nhập ngành : + Kỹ thuật: 10 • Công đoạn quản trị chất lượng nguyên liệu đầu vào đầu quan trọng ảnh hướng đến chất lượng người tiêu dùng • Trong sản xuất, việc pha chế sản phẩm từ sữa phức tạp tỉ lệ vitamin, chất dinh dưỡng pha trộn theo hàm lượng • Khi sữa thành phẩm xong, doanh nghiệp sữa phải sử dụng vỏ hộp đạt tiêu chuẩn để dễ dàng vận chuyển bảo quản + Vốn: Một dây chuyền sản xuất sữa có giá trị trung bình khoảng vài chục tỷ, khoản đầu tư không nhỏ chưa tính đến chi phí xây dựng nhà máy, chi phi nhân công, chi phí nguyên liệu… + Các yếu tố thương mại : • Ngành công nghiệp chế biến sữa bao gồm nhiều kênh tham gia từ chăn nuôi, chế biến, đóng gói, đến phân phối, tiêu dùng Tuy nhiên, chưa có tiêu chuẩn cụ thể, rõ ràng cho khâu, đặc biệt tiếng nói bộ, ngành riêng rẽ dẫn đến việc quy hoạch ngành sữa chưa mong muốn gây nhiều cho công ty khâu sản xuất phân phối đặc biệt công ty thành lập • Ngành sữa có hệ thống khách hàng đa dạng từ trẻ nhỏ đến người lớn tuổi, tiềm thị trường lớn yêu cầu người tiêu dùng ngày tăng nên ngành sữa chịu áp lực không nhỏ từ hệ thống khách hàng • Việc tạo lập thương hiệu ngành sữa khó khăn phải khẳng định chất lượng sản phẩm cạnh tranh với công ty lớn + Nguyên vật liệu đầu vào: Phần lớn nguyên liệu đầu vào phải nhập từ nước ( 80%).Tuy nhiên, nhà nước chưa thể kiểm soát gắt gao nguồn đầu vào nguyên liệu sữa.Do đó, chất lượng đầu vào công ty chưa cao, lực cạnh tranh với công ty nước thấp + Nguồn nhân lực cho ngành: Hiện nguồn nhân lực cho ngành chế biến sản phẩm sữa dồi từ nông trại, trường đại học chuyên ngành chế biến thực phẩm…Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao rào cản không nhỏ cho công ty sữa + Chính sách nhà nước ngành sữa: Nhà nước có sách thúc đẩy phát triển ngành sữa khuyến khích mở trang trại nuôi bò sữa, hỗ trợ phát triển công nghệ chế biến thay dần nguyên liệu đầu vào nhập từ nước ngoài… Tóm lại, ngành sữa có tiềm phát triển lớn.Tuy nhiên, rào cản ngành không nhỏ công ty đặc biệt vốn kĩ thuật chế biến.Trong tương lai công ty Vinamilk đối mặt với nhiều đối thủ đến 25 trường tài nói riêng chưa phát triển nay, hệ số toán nhanh thích hợp tỷ số khả toán tức thời Chỉ tiêu đo lường mức độ đáp ứng nhanh tài sản ngắn hạn trước khoản nợ ngắn hạn Khoản dùng trả khoản nợ đến hạn tiền khoản tương đương tiền Hệ số có công thức sau: Tiền khoản tương đương tiền Hệ số khả toán tức thời = Nợ ngắn hạn Năm 2015, hệ số toán tức thời doanh nghiệp 0,58 lần Hệ số cho biết đồng nợ ngắn hạn doanh nghiệp năm 2015 đảm bảo toán 0,58 đồng tiền tương đương tiền Hệ số tăng nhẹ so với năm 2014, tăng 0,02 lần tương ứng với tốc độ tăng 3,45 % Việc tăng lên hệ số năm 2015, khoản đầu tư tài ngắn hạn tăng mạnh với mức tăng 16,07%, làm cho tốc độ tăng lớn tốc độ tăng nợ ngắn hạn (10,11%) Tại năm 2015 so với trung bình nhóm ngành, hệ số khả toán tức thời công ty cao (0,6 so với 0,43) Có thể thấy, với hệ số toán khả tức thời năm 2015 0,6 lần, cao so với năm 2013 cao so với trung bình nhóm ngành chứng tỏ khả toán tức thời công ty đảm bảo tốt Công ty Vinamilk coi doanh nghiệp có vị khoản lớn Việt Nam Hệ số toán tức thời tăng lên dấu hiệu tốt, giúp công ty linh hoạt hoạt động toán ngắn hạn Tỷ lệ tăng không cao, vừa đảm bảo khả toán ngắn hạn công ty vừa tận dụng tốt nguồn vốn kinh doanh để đầu tư, không gây tình trạng ứ đọng vốn doanh nghiệp b) Các hệ số khả toán thời kỳ Do tiêu toán thời điểm phản ánh khả toán nợ ngắn hạn trạng thái tĩnh, tức khả toán ngày 31 tháng 12 năm 2015, vậy, khả toán khoản nợ ngắn hạn năm 2015 không phản ánh rõ Do đó, sử dụng hệ số dòng tiền /nợ ngắn hạn để phân tích khả toán nợ ngắn hạn năm 2015 26 Trong năm 2015, lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh = 7.659.151.107.688 đồng (số liệu từ báo cáo lưu chuyển tiền tệ công ty cổ phần sữa Việt Nam), nợ ngắn hạn bình quân năm 2015 = 5.728.789.883.300 đồng Vì vậy, hệ số dòng tiền/ nợ ngắn hạn = 1,37 lần tức năm 2013, đồng nợ ngắn hạn bù đắp 1,34 đồng từ hoạt động sản xuất kinh doanh Có thể thấy, hệ số lớn chứng tỏ khả toán nợ ngắn hạn từ dòng tiền sản xuất kinh doanh tốt, năm dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tự bù đắp khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải tìm nguồn tài trợ khác để toán nợ ngắn hạn Bảng cân đối nhu cầu khả toán ngắn hạn Khả toán I.Tài sản huy động Tiền 2.Chứng khoán đầu tư ngắn hạn II Tài sản huy động khác 1.Phải thu ngắn hạn 2.Hàng tồn kho 3.tài sản ngắn hạn khác Tổng 2014 2015 Nhu cầu toán 2014 2015 8.995.838.363.242 10.027.060.537.014 1.Phải trả người bán 1.898.529.392.924 2.193.602.809.261 1.527.875.428.216 1.358.682.600.684 Người mua trả tiền trước 17.826.386.435 19.882.391.510 7.467.962.935.026 8.668.377.936.330 Thuế khoản phải nộp nhà nước 502.643.076.304 215.807.811.014 6.526.471.155.774 6.704.814.896.610 Phải trả người lao động 163.476.907.176 452.476.117.228 2.771.736.892.079 2.685.469.151.432 5.Chi phí phải trả 637.114.219.782 593.485.587.927 3.620.107.245.454 3.810.095.215.771 Phải trả ngắn hạn khác 260.206.170.893 644.468.337.067 134.627.018.241 209.250.529.407 Vay ngắn hạn 1.279.525.014.840 1.475.358.507.208 Dự phòng phải trả ngắn hạn - 2.420.017.605 355.719.314.789 405.464.362.576 - 1.350.893.817 6.004.316.835.213 5.453.262.931.031 15.522.309.519.016 16.731.875.433.624 Quỹ khen thưởng phúc lợi 10 Doanh thu chưa thực Tổng 27 KẾT LUẬN: Như vậy, từ tiêu thời điểm thời kỳ tình hình toán nợ ngắn hạn công ty cổ phần sữa Việt Nam tốt, công ty có khả toán kịp thời khoản nợ ngắn hạn việc tài trợ tổng tài sản ngắn hạn hay dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh công ty toàn năm 2015, cho thấy ngắn hạn Vinamilk rủi ro toán Phần tích cấu tài Để phân tích cấu tài công ty cổ phần sữa vinamilk, tỷ số cần phân tích sau:Tỷ số nợ tỷ số vốn chủ sở hữu, tỷ số nợ dài hạn vốn chủ sở hữu, tỷ số tài trợ tài sản dài hạn, tỷ số khả toán lãi tiền vay Dựa vào bảng cân đối kế toán hợp công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk ngày 31 tháng 12 năm 2014 ngày 31 tháng 12 năm 2015, số dư liên quan đến tiêu cấu tài công ty sau: 3.2 a) Hệ số nợ Chỉ tiêu Tổng tài sản Tổng nợ phải trả Hệ số nợ (lần) Ngày 31/12/2014 VNĐ Ngày 31/12/2015 VNĐ Chênh lệch +/- % 25.770.138.060.957 5.969.901.577.449 0,23 27.478.175.944.352 6.554.260.196.767 0,24 1.708.037.883.395 584.358.619.318 0,01 6,63 9,79 4,35 Nhận xét: Hệ số nợ phản ánh đồng tài sản công ty đầu tư có 0,23 đồng (2014), 0,24 đồng (2015) từ vốn vay bên ngoài, Hệ số nợ năm 2015 cao năm 2014 0,01 lần hay 4,35 %, cho thấy giá trị tài sản tài trợ nợ phải trả tăng lên Năm 2015, tỷ số nợ tăng do: tốc độ tăng khoản nợ phải trả (9,79%) làm hệ số nợ tăng lên tương ứng lớn so với tốc độ tăng tài sản (6.63%) làm hệ số nợ giảm tương ứng Tổng tài sản tăng tài sản ngắn hạn vào dài hạn tăng Trong đó, tài sản ngắn hạn tăng chủ yếu khoản đầu tư tài ngắn hạn tăng, tài sản dài hạn tăng chủ yếu tài sản cố định tăng (=> mở rộng quy mô sản xuất) Nợ phải trả tăng, tính đến thời điểm cuối năm 2015, “cây đại thụ” làng sữa Việt vay ngân hàng tổng cộng 1.843 tỷ đồng (nhỏ nhiều số tiền nhàn rỗi mà VNM đem gửi tiết kiệm xấp xỉ 9.000 tỷ đồng), đó, 1.475 tỷ đồng vay ngắn hạn 368 tỷ đồng vay dài hạn nguyên nhân 28 làm tăng nợ phải trả Ngoài ra, nguyên nhân chủ yếu làm nợ phải trả tăng năm 2015 khoản phải trả người bán tăng mạnh Cụ thể theo thuyết minh báo cáo tài công ty: Phải trả người bán chi tiết theo nhà cung cấp Công ty Cổ phần Truyền thông Đất Việt VAC Các nhà cung cấp khác 31/12/2015 Giá gốc VND 1/1/2015 Số có khả trả nợ Giá gốc VND VND Số có khả trả nợ VND 382.779.457.871 382.779.457.871 137.689.810.878 137.689.810.878 1.810.823.351.390 1.760.839.582.046 1.760.839.582.046 2.193.602.809.261 1.898.529.392.924 1.898.529.392.924 1.810.823.351.39 2.193.602.809.26 Phải trả người bán bên liên 31/12/2015 quan VND Công ty liên kết 74.684.584.84 Miraka Limited 1/1/2015 VND 53.275.711.50 Mặc dù khoản phải trả người bán tăng đáng kể từ 1.898 tỷ đồng năm 2014 lên 2.193 tỷ đồng năm 2015 khoản đảm bảo toán tổng tài sản nên dù hệ số nợ năm 2015 có tăng so với năm 2014 nằm mức kiểm soát Vinamilk Hệ số nợ doanh nghiệp thấp nhiều so với hệ số nợ trung bình ngành thực phẩm năm 2015 (0,50 lần) Điều cho thấy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu nên việc sử dụng nợ thấp, tỉ trọng nợ cấu nguồn vốn doanh nghiệp mà khả chi trả nợ doanh nghiệp đảm bảo so với doanh nghiệp khác ngành b) Hệ số nợ/ Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu Ngày 31/12/2014 Ngày 31/12/2015 Chênh lệch 29 VNĐ 6.554.260.196.767 +/584.358.619.318 Vốn chủ sở 19.680.282.615.855 hữu 20.923.915.747.585 1.243.633.131.730 6,32 Hệ số nợ/vốn chủ 0,30 sở hữu (lần) 0,31 0,01 Nợ phải trả VNĐ 5.969.901.577.449 % 9,79 3,33 Nhận xét: Hệ số nợ/vốn chủ sở hữu cho biết đảm bảo khả toán nợ công ty vốn chủ sở hữu, hệ số nhỏ đảm bảo, hạn chế rủi ro tài Năm 2014, đồng vốn chủ sở hữu đảm bảo toán 0,30 đồng nợ phải trả, Năm 2015 hệ số cao năm 2015 0,01 lần hay 3,33%, nguyên nhân tăng do: năm 2015 vốn chủ sở hữu tăng so với năm 2014 6,32% chiếm 76,14% tổng nguồn vốn (do ngày tháng năm 2015, Công ty phát hành 200.020.794 cổ phiếu thưởng (2014: 166.685.603 cổ phiếu thưởng) cho cổ đông hữu chia cổ tức cổ phiếu vào ngày 27 tháng năm 2015 ngày 18 tháng năm 2015) Tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu công ty năm 2014, 2015 nhỏ 1, nợ phải trả công ty nhỏ vốn chủ sở hữu bỏ ra, chứng tỏ công ty đảm bảo khả toán nguồn vốn chủ sở hữu Khi so sánh hệ số với hệ số trung bình ngành thực phẩm (0,95 lần) ta thấy hệ số doanh nghiệp thấp nhiều Điều thể doanh nghiệp muốn có cấu kinh doanh an toàn, rủi ro, phụ thuộc vào nguồn vốn bên c) Hệ số khả toán lãi tiền vay Chỉ tiêu Lợi nhuận trước thuế Chi phí lãi vay Chênh lệch Ngày 31/12/2014 Ngày 31/12/2015 VNĐ VNĐ +/% 7.613.368.860.918 9.367.141.056.385 1.753.772.195.467 23,04 39.581.737.758 31.277.451.964 (8.304.285.794) (20,98) 30 Hệ số khả 193,35 toán lãi vay (lần) 300,49 107,14 55,41 Chỉ tiêu sở để đánh giá khả đảm bảo doanh nghiệp nợ vay dài hạn Nó cho biết khả toán lãi doanh nghiệp mức độ an toàn có người cung cấp tín dụng Theo kết tính toán, năm 2014 hệ số khả toán lãi vay 193,35 lần hệ số năm 2015 tăng lên 300,49 lần tương ứng với mức tăng 55,41% Khả toán lãi vay 300,49 lần nghĩa năm 2015 VNM có 3000,49 đồng sẵn sang dùng để trả cho đồng lãi vay Trong đó, lợi nhuận trước thuế loại bỏ chi phí lãi vay tăng 23,04% so với năm 2014 doanh thu tăng cho thấy hiệu kinh doanh doanh nghiệp mức tốt làm cho hệ số khả toán lãi vay tăng tương ứng Mặt khác, chi phí lãi vay năm 2015 lại giảm đáng kể so với năm 2014 với mức giảm 20,98% (do khoản vay ngắn hạn dài hạn công ty đến kỳ hạn trả lãi vay vốn cố định giảm bặc biệt năm 2014 sức ép chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng… tăng mạnh nên vinamilk phải vay nợ ngắn hạn lớn làm cho nợ ngắn hạn chiếm 91,3% tổng nợ phải trả dẫn đến chí phí lãi vay cao năm 2014 Hệ số khả toán lãi vay tăng cho thấy hiệu toán lãi vay Vinamilk năm 2015 tốt năm 2014, mức độ rủi ro tài thấp tiêu mức cao bỏ xa đối thủ ngành 3.3 So sánh với doanh nghiệp ngành Bảng: so sánh tiêu cấu tài năm 2015 Chỉ tiêu Hệ số nợ Hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu hanoimilk 0,38 0,62 vinamilk 0,24 0,31 Hệ số khả toán lãi tiền vay 148,47 300,49 Qua hệ số cấu tài công ty cổ phần sữa Vinamilk công ty cổ phần sữa hanoimilk năm 2015 cho thấy: hệ số nợ hệ số nợ phải trả vốn chủ sở hữu công ty nhỏ hệ số khả toán lãi tiền vay mức an toàn chứng tỏ cấu tài ccả công ty mức tốt Hệ số nợ hệ số nợ/ vốn chủ sở hữu vinamilk thấp nhiều so với hanoimilk chứng tỏ 31 khả toán nợ phải trả tài sản vốn chủ sở hữu Vinamilk tốt Hanoimilk Như ta phân tích, tỷ số thấp tảng vốn chủ sở hữu vững mạnh, nói cách khác Vinamilk phụ thuộc vào nợ vay Hanoimilk rủi ro mà bên cho vay phải chịu thấp nhiều Hệ số khả toán lãi tiền vay cùa Vinamilk cao hanoimilk mức 102,39% chứng tỏ Vinamilk có khả tốt việc trả lãi tiền vay cho chủ nợ khoản lợi nhuận thu từ hoạt độnh kỳ tính hợp lý việc đảm bảo cấu vốn vay vốn chủ sở hữu so với Hanoimilk Năm 2015, nợ phải trả tài sản Vinamilk tăng mạnh nợ phải trả tổng tài sản Hanoimilk lại tăng không đáng kể Điều chứng tỏ Vinamilk sử dụng nhiều nợ hiệu đảm bảo khả toán tốt, điều quan trọng nhà cho vay vốn KẾT LUẬN: cấu tài công ty cổ phần sữa Vinamilk đánh giá mức độ an toàn cao, mức độ rủi ro tài thấp Nhờ có tiềm lực tài mạnh, VNM hạn chế sử dụng công cụ đòn bẩy tài cho hoạt động kinh doanh tạo mức độ ổn định an toàn kinh doanh Tuy nhiên điều cho thấy VNM chưa sử dụng tốt cácnguồn lực tài cho hoạt động phát triển sản xuất kinhdoanh Nếu sử dụng tốt công cu đòn bẩy tài tốc độ phát triển doanh nghiệp cao Đây chiến lược phát triển công ty thời kỳ thị trường tài bất ổn, kênh đầu tư khác tiềm ẩn nhiều rủi ro, công ty lựa chọn chiến lược an toàn việ c sử dụng vốn để đảm bảo khả toán ngắn hạn Và nhà đầu tư Vinamilk lọt vào mắt xanh giới đầu tư toàn cầu, điểm đến đầu tư an toàn có hiệu Phân tích lực hoạt động tài sản Dựa vào số liệu bảng cân đối kế toán báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty sữa Vinamilk năm 2014-2015, ta tính toán tiêu lực hoạt động tài sản doanh nghiệp năm 2014-2015 sau: (đơn vị: VNĐ) 32 Chỉ tiêu 2014 2015 Phải thu bình quân Hàng tồn kho bình quân Tài sản cố định bình quân Tổng tài sản bình quân 2.754.145.138.475 3.418.795.147.171 8.904.250.279.048 24.322.776.058.797 2.752.716.439.404 3.682.459.589.395 8.150.265.280.969 26.624.157.002.655 Bảng: Năng lực hoạt động công ty Chỉ tiêu Vòng quay khoản phải thu 2014 12,73 (vòng) 2015 14,56 (vòng) Kỳ thu tiền bình quân 28,27 ngày 24,7 ngày Vòng quay hàng tồn kho 6,93 vòng 6,47 vòng Số ngày vòng hàng tồn kho 51,97 ngày 55,66 ngày Hiệu suất sử dụng TSCĐ 3,94 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 1,48 1,54 Nhận xét: Nhìn cách khái quát, năm với vòng quay khoản phải thu 12 vòng kỳ, vòng quay hàng tồn kho vòng, hiệu suất sử dụng tài sản cố định 3,5; hiệu suất sử dụng tổng tài sản 1,4 cho loại hình doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng, lĩnh vực chế biến thực phẩm hoạt động quản lý hiệu điều kiện Việt Nam Đặc biệt, tốc độ thu hồi vốn 33 khâu toán nhanh Nếu xem xét hệ số, theo xu hướng năm 2015 so với năm 2014 thấy: - Vòng quay khoản phải thu doanh nghiệp cao, năm 2015 tăng 1,83 vòng (giảm 3,57 ngày nợ tồn đọng khách hàng) Nguyên nhân khiến vòng quay khoản phải thu tăng khoản phải thu bình quân giảm 1.428.699.071 VNĐ, doanh thu tăng 5.008.368.996.050 VNĐ => Điều thể so với năm 2014 doanh nghiệp quản lý khoản phải thu hiệu hơn, vốn đầu tư cho khoản phải thu - Vòng quay hàng tồn kho năm 2015 giảm so với năm 2014 :giảm 0,46 vòng hay số ngày hàng tồn kho ứ đọng kho tăng 3,69 ngày Nguyên nhân giảm bão hòa thị trường, đối thủ cạnh tranh gay gắt với giá bán sản phẩm làm cho hàng tồn kho bị ứ đọng lại lâu Tuy nhiên xét tổng thể ngành Vinamilk ổn định - Hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng lên: 100 đồng tài sản cố định có năm 2015 tạo nhiều 0,98 đồng doanh thu so với năm 2014 Mặc dù tài sản cố định bình quân doanh nghiệp năm 2015 so với năm 2014 giảm 753.984.998.079 VNĐ doanh thu DN tăng mạnh (tăng 5.008.368.996.050 VNĐ) => Điều chứng tỏ DN sử dụng hiệu TSCĐ Hiệu suất sử dụng tổng tài sản DN năm 2015 so với năm 2014 tăng 0,06 hiệu quản lý tài sản doanh nghiệp đa số tăng Phân tích khả sinh lời tình hình lưu chuyển tiền tệ 5.1 Khả sinh lời Báo cáo kết kinh doanh(trích) Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 35,072,015,514,696 40,080,384,510,746 Chênh lệch Tuyệt đối Tương đối (%) 5,008,368,996,050 14,28 34 Doanh thu hoạt động tài Thu nhập khác 573,569,553,162 648,981,742,038 75,412,188,876 13,14 272,372,842,337 166,272,240,339 -106,100,601,998 -38,95 Lợi nhuận khác 149,554,959,554 95,914,703,964 -53,640,255,590 -35,86 9,367,141,056,385 1,753,772,195,467 23,03 31,277,451,964 -8,304,285,794 -20,98 7,769,552,751,697 1,701,349,785,389 28,03 Tổng lợi nhuân kế 7,613,368,860,918 toán trước thuế Chi phí lãi vay 39,581,737,758 Lợi nhuận sau 6,068,202,966,308 thuế Các tiêu bình quân năm 2014 2015 2014 2015 Chênh lệch Chỉ tiêu Tổng tài sản 24,322,776,058,796 bình quân Vốn chủ sở hữu bình 18,612,885,965,639 quân 26,624,157,002,654 Tuyệt đối Tương đối (%) 2,301,380,943,858 9,46 1,749,190,149,907 9,39 20,362,076,115,546 Hệ số sinh lời Vinamilk Chỉ tiêu Doanh lợi doanh thu (ROS) Doanh lợi tổng tài sản (ROA) Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) Năm 2014 17% Năm 2015 19% Chênh lệch 2% 25% 29% 4% 32% 38% 6% Nhận xét: Nhìn chung hệ số sinh lời công ty có xu hướng tăng dần từ năm 2014 sang năm 2015 Hệ số sinh lời doanh lợi doanh thu (ROS): 35 - Tỉ suất lợi nhuận trước thuế doanh thu = (Lợi nhuận trước thuế / Doanh thu thu nhập khác) x 100% + Năm 2014 ROS = 17% cho biết 100đ doanh thu thu nhập khác mà công ty bỏ có 17đ lợi nhuận trước thuế + Năm 2015 ROS = 19% cho biết 100đ doanh thu thu nhập khác mà công ty bỏ có 19đ lợi nhuận trước thuế doanh thu => Tỉ suất lợi nhuận trước thuế doanh thu năm 2015 so với năm 2014 tăng 2% chứng tỏ khả sinh lời doanh thu công ty tăng lên - ROS tăng ảnh hưởng nhân tố: lợi nhuận trước thuế doanh thu thu nhập khác + Lợi nhuận trước thuế năm 2015 so với năm 2014 tăng 1,753,772,195,467 tương ứng với tỉ lệ 23,03% => Tốc độ tăng lợi nhuận trước thuế cao tốc độ tăng doanh thu làm cho ROS tăng Như ROS tăng công ty quản lý tốt chi phí hoạt động kinh doanh công tác quản lý giá vốn tốt Hệ số sinh lời doanh lợi tổng tài sản (ROA): -Tỉ suất lợi nhuận trước thuế lãi vay tổng tài sản = ( Lợi nhuận trước thuế lãi vay tổng tài sản bình quân) x 100% + Năm 2014: ROA = 25% cho biết 100đ tài sản mà công ty đưa vào sản xuất đem lại 25đ lợi nhuận trước thuế lãi vay + Năm 2015: ROA = 29% cho biết 100đ tài sản mà công ty đưa vào sản xuất đem lại 29đ lợi nhuận trước thuế lãi vay => Tỉ suất lợi nhuận trước thuế lãi vay tổng tài sản năm 2015 so với năm 2014 tăng 4% chứng tỏ khả sinh lời tài sản công ty tăng lên - Ta có: ROA = ROS x Hiệu suất sử dụng tổng tài sản + Năm 2014: ROA = 17% x 1,47 + Năm 2015: ROA = 19% x 1,53 - Tỉ suất lợi nhuận trước thuế lãi vay tổng tài sản tăng ảnh hưởng nhân tố: + Do tỉ suất lợi nhuận doanh thu (ROS) tăng làm ROA tăng: (17%-19%)*1,47 = 2,94% + Do hiệu sử dụng tổng tài sản tăng làm cho ROA tăng: 19%*(1.53-1,47) = 1,14% Tuy nhiên tốc độ tăng ROS nhỏ tốc độ tăng hiệu suất sử dụng tài sản nên ROA tăng 36 => Như vậy, ROA tăng dần chứng tỏ công ty sử dụng hiệu vốn đầu tư vào năm 2015, đồng thời sách đưa đem lại hiệu hợp lý việc phân bổ vốn nguồn lực Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE): - Tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE)= (Lợi nhuận trước thuế / Vốn chủ sở hữu bình quân) x 100% + Năm 2014: ROE = 32% cho biết 100đ VCSH đem đầu tư đem lại 32đ lợi nhuận trước thuế + Năm 2015: ROE = 38% cho biết 100đ VCSH đem đầu tư đem lại 38đ lợi nhuận trước thuế => Tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu năm 2015 so với năm 2014 tăng 6% chứng tỏ khả sinh lời vốn chủ sở hữu công ty tăng lên - Ta có: ROE = ROS x Hiệu suất sử dụng tổng tài sản x / (1-hệ số nợ) + Năm 2014: ROE = 17% x 1,47 x 1/(1-0,22) + Năm 2015: ROE = 19% x 1.53 x 1/(1- 0,235) - Tỉ suất lợi nhuân trước thuế vốn chủ sở hữu tăng ảnh hưởng nhân tố: + Do ROS tăng làm cho ROE tăng: (19% - 17%) x 1,47 x 2,94 = 8,6% + Do hiệu suất sử dụng tổng sản tăng làm cho ROE tăng: 19% x (1,53 – 1,47) x 1,14 = 1,3% + Do hệ số nợ tăng làm cho ROE tăng: 19% x 1.53 x (2,94 – 1,14) = 5,23% Như ROE tăng dần qua năm 2014, 2015 chứng tỏ công ty sử dụng tốt nguồn vốn chủ sở hữu để tạo lợi nhuận Đồng thời, doanh nghiệp sử dụng tốt đòn bẩy tài làm cho ROS, ROA, ROE tăng 5.2 Tình hình lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dạng rút gọn (2014-2015) CHỈ TIÊU 2015 2014 Chênh lệch 37 9367141056385 7613368860918 Số tiền 1753772195467 9968114592503 8153109665496 1214031390889 14,89% từ hoạt động sản xuất 7659151107688 5334982117574 2324168990114 43,56% kinh doanh Lưu chuyển tiền tệ ròng (2126681434983 từ hoạt động đầu tư Lưu chuyển tiền tệ từ ) (5704302686968 (3879376123431) 1752694688448 45,21% hoạt động tài Lưu chuyển tiền ) Lãi trước thuế Lãi/(lỗ) trước thay đổi vốn cố định Lưu chuyển tiền tệ ròng kỳ Tiền tương đương tiền cuối kỳ (171833014263) 1358682600684 (2673320644594) (21217714590451 ) 1527875428216 (%) 23,04% (3030982042374 (113,37% ) ) 1045881576188 85,89% (169192827532) (11,07%) +) Lợi nhuận sau thuế tăng 1,701,349,785,389 đồng so với năm 2014, từ 6,068,202,966,308 đồng tăng lên 7,769,552,751,697 đồng, tương ứng tăng 28,03% Chủ yếu tốc độ tăng trưởng doanh thu năm 2015 lớn so với tốc độ tăng trưởng giá vốn hàng bán làm cho lợi nhuận thu năm theo tăng lên +) Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh tăng 2,324,168,990,114 đồng so với năm 2014, từ 5,334,982,117,574 đồng tăng lên 7,659,151,107,688 đồng tương ứng tăng 43,56% Chủ yếu hoạt động bán hàng tốt so với năm 2014 +) Lưu chuyển tiền tệ ròng từ hoạt động đầu tư giảm 1,752,694,688,448 đồng so với năm 2014, từ (3,879,376,123,431) đồng giảm xuống (2,126,681,434,983) đồng, tương ứng tăng 45,21% Chủ yếu năm công ty có hoạt động mua tài sản cố định tài sản dài hạn khác +) Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài tăng 3,030,982,042,374 đồng so với năm 2014, từ mức 2,673,320,644,594 đồng tăng lên 5,704,302,686,968 đồng, tương ứng giảm 113,37% => Qua làm Lưu chuyển tiền kỳ tăng 1,045,881,576,188 đồng so với năm 2014 , từ (1,217,714,590,451) đồng tăng lên (2,171,833,014,263) đồng, tương ứng tăng 85,89% 38 => Tiền tương đương tiền cuối kỳ giảm 169,192,827,532 đồng so với năm 2014, từ 1,527,875,428,216 đồng giảm xuống 1,358,682,600,684 đồng, tương ứng giảm 11,07% *** KẾT LUẬN: Nhìn chung, tình hình thị trường gặp nhiều khó khăn, Vinamilk có năm tăng trưởng tốt, đạt tiêu đặt từ đầu năm Trong đó, Lợi nhuận trước thuế sau thuế đạt tốt nhiều so với doanh thu Trong bối cảnh thi trường ngày cạnh tranh khốc liệt, việc Vinamilk tồn phát triển mạnh nhờ công ty có chiến lược kinh doanh đắn kèm với hiệu qua quản lý nguồn lực, tài sản cách hiệu Mặc dù vậy, trước mắt Vinamilk chặng đường khó khăn đòi hỏi công ty phải tập trung cao độ không rơi vào tình trạng khó khăn hầu hết doanh nghiệp Với đề tài “Phân tích tình hình tài công ty cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk” mà nhóm em trình bày nêu thực trạng tồn bên doanh nghiệp tiềm rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải tương lai Hy vọng với kiến thức nắm từ môn học Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp hướng dẫn dạy Vân Trang Teacher giúp cho thân chúng em nâng cao khả đọc phân tích báo cáo tài công ty CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo: - Giáo trình Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp _ Học Viện Ngân Hàng - Slide giảng môn Quản Trị Ngân Hàng _ Học Viện Ngân hàng - Slide giảng môn Tín Dụng Ngân Hàng I _ Học Viện Ngân Hàng Website: https://www.vinamilk.com.vn/vi/lich-su-phat-trien https://www.vinamilk.com.vn/vi/thong-tin-tai-chinh https://vi.wikipedia.org/wiki http://s.cafef.vn/hose/VNM 39 https://www.bsc.com.vn/