Ta đã làm chi đời ta - Vũ Hoàng Chương

114 509 0
Ta đã làm chi đời ta - Vũ Hoàng Chương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vũ Hoàng Chương Ta làm chi đời ta Vũ Hoàng Chương Ta làm chi đời ta Tiểu Sử tác giả Vũ Hoàng Chương (5 tháng 1916 – tháng 1976) nhà thơ tiếng trào lưu thơ Việt Nam Ông sinh Nam Định, nguyên quán làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên Thơ ông sang trọng, có dư vị hoài cổ, giàu chất nhạc, với nhiều sắc thái Đông phương Thuở nhỏ, ông theo học chữ Hán gia đình, học tiểu học Nam Định Năm 1931 vào học trường Albert Sarraut Hà Nội, đỗ Tú tài năm 1937 Năm 1938 ông vào Trường Luật năm bỏ làm Phó Kiểm soát Sở Hỏa xa Đông Dương, phụ trách đoạn đường Vinh - Na Sầm Năm 1941, ông bỏ Sở hỏa xa học Cử nhân toán Hà Nội, lại bỏ dở để dạy Hải Phòng Trong suốt thời gian này, ông không ngừng sáng tác thơ kịch Sau trở Hà Nội lập Ban kịch Hà Nội Chu Ngọc Nguyễn Bính Năm 1942 công diễn kịch thơ Vân muội Nhà Hát Lớn gặp gỡ Đinh Thục Oanh, chị ruột nhà thơ Đinh Hùng, thành hôn năm 1944 Sau Cách mạng tháng Tám 1945, Nam Định, diễn kịch thơ Lên đường Hoàng Cầm Kháng chiến toàn quốc nổ ra, tản cư gia đình Thái Bình, làm nghề dạy học Đến 1950, gặp lúc quân Pháp càn đến, ruồng bắt nhà, hồi cư Hà Nội, dạy toán chuyển sang dạy văn làm nghề 1975 Năm 1954, Vũ Hoàng Chương vào Sài Gòn, tiếp tục dạy học sáng tác Năm 1959 giải thưởng toàn quốc quyền Việt Nam cộng hòa tập thơ Hoa đăng Trong năm tham dự Hội nghị thi ca quốc tế Bỉ Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Vũ Hoàng Chương Ta làm chi đời ta Năm 1964 tham dự Hội nghị Văn bút Á châu họp Bangkok Năm sau, 1965 lại tham dự Hội nghị Văn bút quốc tế họp Bled, Nam Tư Năm 1967, lại tham dự Hội nghị Văn bút quốc tế họp Abidjan, thủ đô Côte d Ivoire 1969-1973 Chủ tịch Trung tâm Văn bút Việt Nam thuộc Việt Nam Cộng hòa Năm 1972 đoạt giải thưởng văn chương toàn quốc Việt Nam Cộng hòa Ngày 13 tháng năm 1976, bị quyền giải phóng bắt tạm giam khám Chí Hòa Bệnh nặng đưa nhà thời gian ngắn ngày tháng năm 1976 Sài Gòn [sửa] Các tác phẩm tiêu biểu Các tập thơ: Thơ say (1940) Mây (1943) Thơ lửa (cùng Đoàn Văn Cừ, 1948) Rừng phong (1954) Hoa đăng (1959) Tâm kẻ sang Tần (1961) Lửa từ bi (1963) Ta đợi em từ 30 năm (1970) Đời vắng em say với (1971) Chúng ta hết (1973) Kịch thơ: Trương Chi (1944) Vân muội (1944) Hồng diệp (1944) Vũ Hoàng Chương Ta làm chi đời ta Một bước ngang Cuộc Bắc du tiết tháng Bảy năm Nhâm Ngọ (1942) xuất phát từ Hà đô; phương tiện di chuyển xe lửa Vai không khác Đỗ Quân, tác giả nhiều truyện ngắn truyện dài anh em làng văn tán thưởng Vì, không xảy chuyện Đỗ dời bỏ anh em để sang Quảng Châu, đâu có chuyện tiễn đưa ấy, mà Bắc du nhiều chặng đoản đình trường đình Ôi, “đi chết lòng ít”! Có thật chăng, hay nhà thơ Pháp quốc khéo bịa Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Ta làm chi đời ta Vũ Hoàng Chương đặt? Điều “bất túc luận” Chỉ cần biết “có đi, phải có tiễn” Mặc dầu người chẳng khứ Kinh Kha sang Tần; chẳng nghệ thuật thứ bảy Ân Ngũ Tuyên sang Hương Cảng Và kẻ lại đọc văn bạn vài tuần báo hữu danh Hà đô; thí dụ truyện Bốc đồng chuyện Đứa đăng tải tuần báo Thanh nghị Vai phụ quan trọng Hoàng Bởi lẽ Hoàng cổ động tiễn đưa, dốc hết túi vào việc thực hiện, phất tay áo cho gió lên Nhưng vai phụ thứ hai quan trọng không kém; người Lê Quân, tác giả thi tập Thực Mộng, người tiếng ngâm thơ hay làm thơ, thân cổ kính ngang với bình cổ, chóe cổ, ấm chén cổ, thư tịch cổ, v.v bày ngổn ngang nhà vừa hẹp vừa sâu tọa lạc phố Hàng Điếu Quan trọng Lê định hướng cho “tống biệt trường kỳ” “Chúng ta ngược lên Kinh Bắc vài ba ngày đã; đổ xuôi… vào Vinh… vào Huế… đâu đâu! Cam đoan thất vọng; Kinh Bắc nơi thiết lập “Đệ nhị phòng” đệ mà! Tiểu Kiều vốn sinh trưởng làng Ó, bạn hát Quan họ đông, lại chân truyền, không nhiễm mảy may cát bụi đô thị! À, mà quên, Hoàng sang Dương Ổ thôi; chẳng nuôi mộng “kim ốc tàng kiều” trận gì!” Đỗ ngồi nghe từ nãy, mặt lạnh “người Hồng Mao” nhiên khởi sắc… đưa mắt nhìn Hoàng, vừa bắt đài Khí tượng tin gió mây kỳ dị Và, tia mắt ranh mãnh thâm trầm kia, lại kèm theo lời tra vấn giây phút cường độ gia tăng… Hoàng bối rối may quá, có người đến cứu nguy Chưa cần trông thấy người; nghe giọng nói thẽo thợt từ nhà bay vào ba Đỗ – Hoàng – Lê đoán biết Ôi, giọng nửa Thổ nửa Kim, lên bổng xuống trầm đưa võng, khoan thai làm điệu, vừa khách khí giọng sân khấu, lại vừa bí hiểm giọng nhà thám tử tiểu thuyết! Không phải tác giả “Vàng Máu” vào đây! Thế Nguyễn Quân Thứ Lễ tự mắc vào đoàn xe khởi hành! Cái toa xe thứ tư kể nặng; lời phát nguyện: “Gió lên, ông Trời làm Đầu tàu, mắc vào mươi toa được, phải có toa thứ (toa xa trưởng, tiếng Pháp gọi fourgon) toa thứ hai (toa cung cấp thực phẩm, tiếng Pháp gọi: Wagon-Restaurant) Lẽ dĩ nhiên, từ toa thứ ba trở xuống, mắc vào hay tháo tùy ý, đâu, lúc nào!” Đúng Ngọ, Hoàng đạo rồi; Đỗ, Hoàng, Lê, Nguyễn trực ga Hàng Cỏ Chuyến xe lửa Hà Nội – Phủ Lạng Thương khởi hành lúc 12g Ngồi xe, Hoàng trông khuôn cửa, mà không nhớ tại, quên ba ông bạn quý ngồi bên Điệu nhạc khô gầy bánh xe nghiến đường sắt chầm chậm đưa tâm trí Hoàng trôi ngược thời gian, trở làng Dương Ổ ba tháng trước, lửa lựu lập lòe đầu mảnh tường hoa Một buổi chiều tháng tư, Hoàng tới làng lần thứ nhất, Lê Quân giới thiệu quý Ta làm chi đời ta Vũ Hoàng Chương khách từ Hà Nội sang, có thừa phong nhã, lại thừa gấm vóc ngựa xe… Hoàng không cải chính; lẽ sang nghe hát Quan họ mà; đâu có định lập “Đệ nhị phòng” kiểu ông bạn đứng tuổi! Bất quá, sau đêm vui, có trăng sáng, có bạn tốt, có giọng ca êm… đến giây phút: Cô nhạn Nam phi, hồng Bắc khứ; Nhàn vân Tây vãng, thủy Đông lưu [1] Một đêm hội ngộ, cá nước chim trời; mà muốn hiểu theo cách hiểu; công cải làm chi! Nhưng, trái với ý nghĩ khinh bạc Hoàng, Lê tỏ thành khẩn cao hứng đến cực độ Nhà nhà “dì nó”, tức của… Dương Quý Phi! Ấy ông bạn bảo thế! Mà phong từ lâu kia! Dương Quý Phi Lê hiếu khách; người bạn Lê đưa từ Hà Nội sang giới thiệu nàng tiếp đãi cung kính, nồng hậu thân tình Cho nên, chiếu y cựu lệ, nàng sửa soạn mâm rượu bưng lên, mời Lê Hoàng nâng chén nâng đũa… Rồi… nàng chỉnh đốn lại mái tóc, vạt áo… để thoăn bước cổng, phía cuối làng Mặc dầu lúc chập choạng tối hai cô em nàng thắp lửa vào đèn lớn treo nhà, ánh sáng lung lay, tỏa rộng Hoàng không cần hỏi, đoán biết “dì nó” Lê mời “bạn hát”; nhà có sẵn ba chị em, hát Quan họ phải đông hào hứng Vả lại, ba người, giọng hát đáng kể vào bậc nhất, đủ làm “đàn chị” cho giọng khác hòa theo Ấy ông bạn họ Lê giải thích Rồi Hoàng xem! Lát đây, bóng trăng Dương Ổ, Hoàng sống thần tiên, đẹp thời gian Nguyệt điện, cô Hằng tự điều khiển lấy khúc Nghê thường vũ y… Câu nói vừa buông lửng, theo nhịp cười dài, Lê cất giọng ngâm sang sảng: Gió hây hẩy… Cô nàng nhanh nhẹ biến Rồi phút giây lại sau hàng hiên… Sống lụa thâm phần phật đổ bên thềm; Những câu thơ ngộ nghĩnh này, chẳng hiểu Lê sáng tác từ Nhưng thơ “Thơ mới” kiểu “Tình già” Phan Khôi hay “Cây đàn muôn điệu” Thế Lữ, mà Lê ngâm theo lối “ngâm nhà Nho”, lại ngâm hay, gợi cảm tuyệt chứ! Hoàng phục quá, yêu cầu ngâm tiếp, liền bị Lê chặn lại ngay: “Hẵng biết thế! Đi đâu mà vội!” Trăng vừa lên khỏi chân trời, khuất sau lũy tre đằng xa; thấy ánh sáng chập chờn hư Ta làm chi đời ta Vũ Hoàng Chương ảo… Hết chén đến chén khác, Hoàng say mềm, phục xuống chồng giấy Dó chủ nhân xếp thành gối thật cao Rồi ngủ lúc không biết! Cho đến, Lê Quân lay gọi, Hoàng chưa tỉnh hẳn Xuyên qua rèm sương kỳ ảo say nhạt giấc mộng phai dần, Hoàng nghe thấy nhiều tiếng hát, suối, tròn xinh ngọc… khiến Hoàng liên tưởng đến tiếng đàn "Tỳ bà hành": Tiếng cao thấp lựa chen lần gẩy Mâm ngọc đâu bổng nẩy hạt châu… Kịp đến lúc ngồi dậy mở mắt được, Hoàng hiểu lầm Tiếng đàn mà so sánh với tiếng hát đây! Làng Dương Ổ vượt xa bến Tầm Dương ngàn năm tốc độ ánh sáng, chiều cao nghệ thuật chiều cao rung động tâm linh Thật vậy, số chín mười người ngồi quay vòng tròn “bục” rộng trải chiếu hoa kia, hữu “giấc mơ người đẹp” mà lâu Hoàng ôm ấp Trời! Bao nhiêu trăm ngàn câu thơ diễn tả sắc mỹ nhân, từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây, Hoàng lúc vô nghĩa… Vầng trăng lên cao hiên đó, chứng giám điều nghĩ Hoàng! … Tay tiên rót chén rượu đào, Đổ tiếc uống vào say… Chưa tiếng Việt lại thấm vào người toàn diện Hoàng đến thế! Cũng chưa câu hát Quan họ, cấu tứ theo thể điệu ca dao, mà lại có ma lực đoạt hồn phách đến thế! Lúc Hoàng Say Rượu; Hoàng tỉnh rượu để Say Tình Và, thừa dịp cô tạm nghỉ hát, ngồi uống trà, Hàng trao đổi kín đáo vài câu với Lê, cất giọng cao ngâm thơ tứ tuyệt vừa sáng tác “tại trận”: Ánh rượu đào má đỏ hây, Tiếng ca tròn với khuôn trăng đầy, Ngọn cau, trăng tròn theo tiếng, Tròn não nùng tuổi Mây Tiếng cười khúc khích lên phía cô “Người đẹp” Hoàng thẹn thùng cúi mặt, cặp môi rung động tươi Vì lẽ thơ vừa ngâm “có nàng trong” Vâng! Tên nàng Mây, Ta làm chi đời ta Vũ Hoàng Chương tuổi nàng trăng tròn vừa kịp Ai hay nét rung động tươi phóng luồng điện cảm thông kỳ dị lan tràn không ngớt dư ba, khiến cho Hoàng bị điên đảo từ tháng nay, Mây, người làm nên sóng gió, thổn thức bao đêm, chẳng thiết với ca hát Hỡi ơi, Lê Quân có vợ đông đảo Hà đô, mà lập “đệ nhị phòng” dễ dàng đến vậy? Mà Hoàng, chưa có gia đình, lại tính trăm năm với cô Mây? Tại sao? Tại sao? * Điệp khúc đều buồn nản đường sắt dâng đợt “Tại sao” vào tâm hồn tê tái Hoàng; đầu máy ré lên hồi còi, lại xoáy sầu da thịt kẻ “tình duyên lỡ dở” Qua lại hàng trăm lần quãng thiết lộ này, Hoàng chẳng cần nhìn thừa biết ga Phủ Từ Sơn Vội lên tiếng: “Ga sau Chùa Lim Sửa soạn để xuống xe vừa!” Lê Quân mỉm cười, giơ cao cánh tay lên: “Khoan đã! Cứ thong thả Ba vừa bàn nhau, thay đổi chương trình lại chút Không xuống ga Chùa Lim đâu!” Thì ra, lúc Hoàng ngồi mơ mộng, Lê Quân thuyết phục Đỗ Nguyễn thẳng đường lên tỉnh lỵ Bắc Ninh với Hoàng Chỉ Lê xuống Lim để vào Ó Báo trước cho “sở tại” họ lo chu tất việc đón tiếp bọn! Tối ta ngủ lại Bắc Ninh – có Hoàng đảm trách – sáng mai chừng 10 giờ, điểm tâm xong bọn ta từ Bắc Ninh xuôi Ó, đường gần xuống Lim để ngược lên! “Yên trí” – Lê nói tiếp – “Các ông vào xóm Niềm đi! Tối lên với ông mà! Chỉ tạt qua “đệ nhị phòng” từ đến chiều thôi, cam đoan không thất hứa!” Hoàng giận Nhưng không nói Lên Bắc Ninh lên; vui sao! Đối với Hoàng, xóm Niềm có không khí “gia đình” làng Dương Ổ Lê; năm trước Hoàng chẳng “Xếp ga tỉnh Bắc” thôi! Và rũ áo khỏi sở Hỏa xa, trao lại ấn tín tiền “caisse”, Hoàng ngâm trường ca, lúc quên gần hết, nhớ lõm bõm câu đầu: Quải ấn phong kim, hề, xa Bắc Ninh: Đại ga sáu tháng, hề, tình! Khói thơm… Rượu ngọt… Xóm Niềm ran tiếng trống, hề, gái Niềm tươi xinh! Quả nhiên chiều gái xóm Niềm tươi xinh thật! Âu cho Hoàng! Tiễn Đỗ quân mai sang tận Quảng Châu, lại có Nguyễn quân tự ý tham dự, Lê quân – hẹn, chưa xẩm tối lật đật từ Ó lên nhập - tiễn đưa phải vang lừng y trúc men khói ngút trời xứng đáng chứ! Câu chuyện “tình hận” với cô Mây làng Dương Ổ, gác bên Cả đến buổi “nghe hát Quan họ” chiều mai Lê quân hứa hẹn tổ chức, để lấy đã! Hạ hồi phân giải, nghe! Giờ đây, xóm hát đông vui bậc xứ Kinh Bắc, muốn gọi cô Tuyết có Tuyết, muốn gọi Vân có Vân… tội vấn vương sợi dây oan nghiệt khác Đỗ quân cao hứng nhất, bàn chuyện sau vào Vinh vào Huế, y lúc Trời phải chiều người! Nguyễn quân mệt mỏi Vả lại nhiều công việc Hà Nội quá; xa không đâu! Nhưng Lê quân lại khác Mặc dầu phòng, nhị phòng… lung tung, chuyện kinh doanh bề bộn, Lê theo Đỗ Nghĩa phút Đỗ xuống tàu thủy tếch với nơi đất… khách! Bởi Hoàng vui, tiếng trống “chắc tay” nhiều Và có viết câu để làm ghi; Hán tự, quốc âm cho trọn vẹn Bài Hán tự: Ngẫu ư: Kinh Bắc phiếm du; Niềm thôn bạc Bồ đào mỹ tửu; thắng hữu vân Điểm cổ văn ca; yên diễm sắc Hoa gian ty trúc; nguyệt hạ y thường Vũ hóa đăng tiên; Xích bích Tầm dương chi tùy mộng; tình vị liễu, sam hồng phấn chi lưu duyên [2] Dịch Nôm: Chợt nay: Kinh Bắc chơi rông; Xóm Niềm đêm ghé Bồ đào rượu ngọt: bạn tốt mây Điểm trống nghe ca; khói thơm người đẹp Trong hoa xênh phách; nguyệt xiêm hài Chắp cánh lên tiên, Xích bích Tầm dương say mộng cũ; nợ tình chưa dứt, áo xanh má phấn duyên ghi * Sáng hôm sau, bọn bốn người khỏi Niềm thôn Nhưng xem phần hào hứng có giảm sút trông thấy Nhất Nguyễn, chẳng biết có phải đêm qua gặp Hồ ly tinh thân hay không, mà sớm tác giả “Vàng Máu” chẳng chút sinh lực nào! Men theo đường bờ ruộng, Nguyễn đổ xiêu đổ vẹo, quỵ tới lần Nguy quá! Rồi Hoàng biết nói với chị Song Kim đây? Đỗ lử khử, “cảm nặng” dì Vân người gắn bó đêm qua từ lâu quen biết Sang Quảng Châu mình, buồn chết người! Giả thử có cách mang Vân theo đỡ sầu biết mấy! Đỗ thủ thỉ vấn kế, khiến cho Hoàng rối ruột lại rối ruột thêm Chỉ có Lê quân phớn phở mặt Đi lên trước dẫn đường, lại dừng chân lắc đầu lắc cổ: “Các cậu xoàng quá! Mới du hí có mục mở màn, mà xơ xác Còn trường chinh được!” Hoàng cố gượng dìu Nguyễn vào làng, bụng lo quá: “Anh có không? Chắc mệt gì? Để lát uống tuần trà khỏi” “Không anh Tôi thấy đau ngực quá! Hình bệnh cũ tái phát hay sao? Có lẽ vào ngồi lúc, xin kiếu, Hà Nội trưa thôi” “Về chứ; đâu có chuyện để anh mình! Bực quá! Chỉ anh chàng Lê Trọng Quỹ khéo giở trò; đảo lộn thứ tự tiết mục chương trình nông chứ! Việc bàn, bàn bàn lại, bàn tới bàn lui, nát bét Không trách anh em thân tình, có thơ truyền tụng: Áo trứng sáo, mũ béret, Râu hai máu, Lê trọng Bàn!” Lê quân thoáng nghe lọt câu thơ này, quay xuống nguýt thật dài: “Lại thằng Hoàng nói xấu mỗ phỏng? Ừ “thì bàn; ông… ông “con sứa”; mở cờ gióng trống hăng lắm, rốt ông “ỉu xìu xìu” * Thế Bắc du bị chấm dứt bất ngờ Chẳng nghe câu Quan họ cả! Phải Ta làm chi đời ta Vũ Hoàng Chương mê chốn gió bụi giang hồ, nên duyên đến với linh hồn đồng quê chất phác? Đằng toa thứ tư xin rút khỏi đoàn xe Chỉ lại Đỗ, Hoàng, Lê ngồi trầm ngâm lầu Đông Hưng Viên, thơ Hoàng vừa sáng tác: Bốc đồng thiếu đoạn kết, Đứa dở dang đăng chưa hết Tiền lấy lâu rồi, văn? Thế mà ông nỡ bỏ biệt! Đi xa, xa ông Thu? Muôn dặm quan san lìa đất Việt Rồi vắng bạn vắng thê nhi, Đất khách tiêu sầu có viết… Bây tạm treo bút lên Nam Bắc chơi rong chỗ quen biết Một bầy son phấn mà thôi, Nhưng tình giang hồ thật thắm thiết… Đầu tiên Kinh Bắc sang dì Vân, Má đỏ xem để dấu vết? Rồi vào ty trúc Vinh, Khoản ông Đoàn hẹn thết Tiện đường vô Huế rủ ông Cung Thăm thú đàn ca trôi bóng nguyệt Tầm Dương mai nước non người, Đất trích bao la nhớ Kinh khuyết! Hành trình đó, rượu lang thang, Cạnh nách sẵn hai thằng bạn kiết Tôi ông Quỹ gắng bước theo, Say bừa say, miễn đừng chết Rồi ông nằm mèo; Công thuốc roi chầu bỏ mốc meo! Chú thích: [1]Hai câu thơ cổ, không nhớ rõ Vũ Hoàng Chương Ta làm chi đời ta [2]Hán tự sau: Vũ Hoàng Chương Ta làm chi đời ta Hà, Bắc, Hải, Đông… Không nhớ rõ năm 1942 đến tháng thứ Chỉ nhớ chuyện xảy khoảng mùa Hạ Vì, mùa Hạ, có mục “dạo mát bờ sông Thương” mục “ngồi quạt cho người đẹp tỉnh Đông” chứ! Chiều hôm đó, Hoàng định lên Bắc Ninh, thăm “Biệt phòng” xóm Niềm Mà phải nghĩ tới chuyện này, túi xu hào không rủng rỉnh Cần chỗ nằm yên, có người cung phụng đủ thứ, rủ rỉ đôi lời ân suông! Ai ngờ, số thật trớ trêu! Vừa khỏi nhà phố hàng Cót, để tiến tới ga Đầu Cầu, đụng hai gã: Tô Hoài, Nguyễn Bính Tác giả Lỡ bước sang ngang tự mắc vào Hoàng, điều đâu có lạ nhà thơ cát bụi Lạ lạ chỗ anh chàng học trò mặt trắng, hiền lành gái kia, Tô Hoài, định xin kết thành ba “Giang hồ vặt” Hoàng cảm thấy nguy, nguy đầu tàu lúc cạn than, củi Không lẽ chạy toàn nước lã hay sao? Nhưng, phải cho trót Đến đâu đến đâu Hãy biết điều: Không tiền mua vé “đi” “đến” Hoàng quen khắp mặt “xếp tanh” (Chef de train) quãng đường sắt mà * Bính Tô lang thích thú lắm, riêng chàng Tô có run… Ta làm chi đời ta Vũ Hoàng Chương Phân lại chưởng thượng yến quy sào Thủ tiêm toái phương thành khối Tân địch xuy can thủy hợp dao Mao ốc bán thiềm đăng chản Kê minh phong vũ thoại giao Tiếng ngâm Vũ chưa dứt, Thứ lang phá lên cười, chảy nước mắt Rồi nằm phía bên đèn ngồi bật dậy, tự thưởng chén trà Thiết la hán Rồi… kéo điếu lại gần: “Thú thật đệ lỗ mỗ Hán tự thôi, thơ có “thần” đến cực điểm, lẽ “thần giao” đệ “trực cảm” cách thấm thía đến chứ” Rít thuốc lào xong, họ Đinh lại tiếp: “Uổng quá! Nếu dịch nôm mà “ngâm Tao đàn” hay biết bao!” Vũ từ chưa phát ngôn, vội ngồi nhỏm dậy: “Có dịch không! Nhưng đọc nghe chơi nhé! Chớ có mà “ngâm Tao đàn” Thơ Ngọc, đồng ý; Ngọc kỵ nhiều thứ lắm, đem bày chợ, đâu được!” “Ừ nghe chơi Đọc đi!” “Khoan! Còn điều kiện thứ hai nữa: phải nằm xuống đã, ngâm, nghe” Và đây, dịch nôm Vũ: Mặc chúng cười, say say Quản trăm đắng với ngàn cay! Trao tiền, ngỏng cổ cò bên sập! Vơ thuốc, tung én tới mây Sái phải hà khô quắt ruột, Tiêm cho thành điếu mỏi rừ tay Nửa thềm mưa gió đèn leo lét Chuyện vãn canh gà bạn khố dây Lại cười dài, đến rung chuyển tinh đẩu… Hoa đèn rung theo, giễu “thông cảm” trái thường lệ đó, thông cảm ầm ĩ gian Rồi Đinh nhìn Vũ bắt nọn: “Dịch „thơ tri kỷ‟ dịch Hẳn nhiều khác mà huynh giấu đệ?” “Chịu thầy, chịu thầy! Nhưng sợ dịch không lột tinh thần nguyên tác, mang tội thất kinh với tiền nhân Tâm huyết người ta mà! Kể thơ ngâm vịnh!” Ta làm chi đời ta Vũ Hoàng Chương “Thì Ngâm hoa vịnh nguyệt đi!” “À, có thơ Vịnh hoa cúc” “Hay! Hay lắm! Hoa đèn vừa kết hoa cúc đến ngay, đồng khí tương cầu có khác! Nào, ta thử “tái đáo Thiên thai ngọc…” xem sao! Đâu phải xấu số hai chàng Lưu, Nguyễn!” “Đành Nhưng động chủ xin mời khách “tái cao ngọa” đã! Thơ lệ ngồi nghe, ngồi ngâm! Thời gian lại qua đi, bóng chiều bắt đầu vẽ trứng gà vách ván, chủ nhân họ Vũ ngâm thơ thứ hai Thơ rằng: Khai hướng thu thiên phẩm dị thường Như hà Đào kinh thời hoang? Tẫn giao tùng bách cô lăng tuyết Tòng thử sơn hà kiến sương Nhất khứ đốn giao không Lão phố Trùng phùng ưng nghĩ hự Trùng dương Cận lai tiêu tức tri hà tự; Đa thiểu tinh thần phó Túy hương Và dịch rằng: Phẩm vượt trời thu đáng tiếc thay Một phen Đào lệnh để hoa gầy! Non sông từ mờ rét Tùng bách tiếng hay Ngơ ngác Cố viên đời ngóng hão, Lân la Trùng cửu chuyện cầu may Nghe tối trăng sáng, Trút hồn thơm cho nước say Bài dịch Nôm thứ hai vừa đọc dứt, khói xanh tràn ngập gian phòng, xóa chục “trứng gà” vách Họ Đinh thở dài Chủ khách im lặng Đột nhiên hai nhìn nhau, nhìn phía trời đen kịt bóng tối Vũ Hoàng Chương Ta làm chi đời ta Đưa khách đầu ngõ hẻm, Vũ đọc thêm hai câu thơ bậc danh sĩ tiền bối kia, người đáng sắc phong “Cậu Dài móng can đảm nhất” Vâng, can đảm thôi! Vì nói đến tâm huyết, khí phách, cậu có thừa! Con ông Nghè Vị Xuyên mà nghèo tỉnh Nam, đủ biết! Hai câu thơ sau: Giang sơn nhập trùng vi Thiên địa phi thu thụ hữu Và Vũ tạm dịch: Sâu bọ nắm quyền, lâu sáng; Cỏ khóc hận, thu! Chỉ mười bốn chữ mà vẽ “cái thuở ban đầu Pháp thuộc”, mà ông Tam nguyên Vị Xuyên chết không sứ Tây, mà ông Tú Vị Xuyên chập chững vác lều đến cổng trường thi Nam Định Tuy nhiên, ý nghĩ thầm kín Vũ Chứ Đinh Thứ lang lê gót khỏi ngõ, hồn mộng bay tới tận nơi rồi, thời gian không gian bất chấp Chú thích: [1]Trích "Qua hương trà" (trong tập Mây, Hà Nội, 1943) [2]Trích "Bài hát cuồng" (cũng tập Mây) [3]Trích Ý đàn , sau in vào tập Hoa đăng (Sài Gòn 1959) Vũ Hoàng Chương Ta làm chi đời ta Nhất Thống tiên sinh Viết xong “Người xưa đâu?”, nằm đọc lại đèn tàn không đủ sức tỏa chiếu, xúc động triền miên, không tự ngăn nổi, hai giòng dư lệ Tôi vừa nghĩ đến người trai độc “Cậu Ba Vị Xuyên”, người mang tên Thống – mà Ta làm chi đời ta Vũ Hoàng Chương gán cho mỹ hiệu: Nhất Thống tiên sinh – người “nghèo thiên hạ”, Cậu Ba trước kia; từ thuở học trường tiểu học tỉnh Nam coi “vong niên tri kỷ” Chính bậc “vong niên tri kỷ” khuyến khích bước đường sáng tác; tập Thơ say ấn hành (1940), tìm đến tặng quạt có đề thơ Nét bút nặng trịch u hoài, quằn quại thân không lối thoát; nét bút ấy, không cho lắm; thơ đề quạt khiến vô ngạc nhiên Thế lần Nhất Thống tiên sinh “phá cựu lệ”? Cũng hạ bút, sáng tác ai? Nguyên ủy tiên sinh thường tuyên bố: “Tôi danh sĩ, đủ Cần chi đến phải làm thơ! Mà thí dụ có gắng làm nữa, thơ bóng mờ, tiếng vang yếu ớt thơ cha mà Muốn gặp tiên, phải vào sâu tận cuối hang chứ! Sao lại quanh quẩn nơi dòng suối gấm, rừng hoa đào làm chi!” Ấy mà hôm tiên sinh lại vẽ cho thưởng thức giòng suối rừng hoa… Tôi không ngạc nhiên được! Sáng tác tiên sinh sau: Hành ca cổ phúc cánh xương cuồng Không tác ngang tàng túy vương Trần chân vật sắc Thiên địa không nang Càn khôn phiếu diểu Hồ hải thương mang Phong vũ chi Lưu Lang đắc cú Đăng lâm chi Đỗ Mục tha hương Học cổ nhân phong lưu mộng trung chi túy hà thương! * Ngay trận, có “dịch nguyên điệu” số câu số chữ, sau: Hát ngao vỗ bụng khoái cuồng, Làm “Không-làm”… Một túy vương! Đất trời kia: túi rỗng! Cát bụi này: kim cương! Trước sau mù mịt Rừng biển đầm hang… Mưa gió chàng Lưu thơ lất phất Ta làm chi đời ta Vũ Hoàng Chương Quê người Đỗ mục rượu lang thang Học cổ nhân có chi mà! dòng Say ta hoang * Cộng tất năm mươi tám chữ, chia làm chín câu Bài dịch này, Nhất Thống tiên sinh khen có “phong cốt” Nhưng ngâm ngâm lại hàng chục lượt, qua đến tuần trà phen ngồi dậy khêu đèn sửa bấc, tiên sinh cười lớn, vung tay: “Đã thế, tội anh tôn trọng nguyên điệu! Cứ phóng bút muốn điệu ra, câu chứ, cần nào!” Tôi chịu Nhưng “hứng bất khả ép”, đành để dịp khác Kẻo lại đường cùng, phải khóc mà quay Nguyễn Tịch, thú! Cái “dịp khác” này, phải năm sau chịu lững thững lê gót đến Mà lúc đó, giang sơn đổi chủ, đào kép thay tuồng; Nhất Thống tiên sinh trở thành “dân tản cư, dân chạy loạn” Dầu chút phong độ cuối mùa: trà pha, đèn thắp, khói thơm tỏa rộng, bất chấp lửa chiến bùng cháy từ Hà Nội lan Và cuối “hứng thơ” lại dậy, hoàn thành phóng dịch “Hành ca cổ phúc…” sau: Vỗ trống bụng Ta nằm ta ca Rằng điên Rằng ngóng là! Ngang tàng cõi người ta Một Vua Say… Mấy mà, ngàn xưa? Đất trời: túi rỗng Ngày đêm: bụi nhơ Ngọc vùi đáy động Cần chi bến bờ! Trùng lai mưa gió thành thơ Mười năm gánh rượu say mờ cố viên… Học theo người trước Say thánh say hiền, Phất phơ lan nhược Say “tĩnh’ say “yên” Ta làm chi đời ta Vũ Hoàng Chương Và say vang bóng thuyền quyên Say “hư huyền”… sao? Nghe đọc xong, Nhất Thống tiên sinh vỗ đùi tán thưởng: “Ừ, sao? Hỏi nào? Say Hư huyền đi… chứ!” Rồi cảm thấy giọng nói giọng cười tiên sinh có chút lạnh lẽo ghê rợn Lửa hỏa lò vạc dần Lửa bấc nhạt nhòa tê tái, có sương mù vây quanh May sao, tiếng chuột rút phá tan bầu không khí nặng nề Tôi cười giọng, buông câu nửa an ủi, nửa cợt đùa: “Ông giàu rồi, lo gì! Có điềm báo trước đấy” Tiên sinh không trả lời, vẻ mặt lạnh mồ hoang bổng đổi trịnh trọng, cầu khẩn: “Anh trẻ, duyên nợ với thơ dài Mong anh đừng quên Và mong anh nhớ cho việc nhờ anh… từ lâu phải!” “À… Bài thơ hử? Đệ không quên đâu, khó dịch quá, vận dụng chữ nghĩa không nổi? Nhất hai câu tam tứ câu cuối cùng” “Thế chẳng nghe gì? Đáng hận thật!” “Ơ hay! Chẳng tháng sau, năm sau Thế ông thưởng thức tài “dịch liều lĩnh bất chấp” mà!” “Làm có tháng sau, đừng nói năm sau nữa! Tôi ngày trước mặt Nhưng… chả sao! Miễn đừng quên Và nhớ cho thơ ấy, đọc riêng anh nghe thôi, anh mà chuyển sang Quốc âm, câu hay câu Dầu nằm sâu đất, lắng tai” “Cụ Hoàng Giáp Mai Sơn…” “… Nguyễn Thượng Hiền” “Vâng, cụ Nguyễn Thượng Hiền lệnh tôn thật chí tình Chả biết sau lệnh tôn nằm xuống, cụ Nguyễn lang thang nơi hải ngoại hoạt động cho cách mạng, có lần cụ nhớ đến thơ, đến bạn thơ xưa, để ngâm lại phúng điếu lâm ly không nhỉ?” “Điều Nhưng có điều tin cụ Nguyễn vẩy rượu quanh mồ đọc thơ phúng điếu kia, thân phụ nằm đất nghe không sót chữ… Cũng hầu cạnh người, đợi dịch anh” Tôi bàng hoàng Và xúc động tới run rẩy Nên không dám ngồi lâu Tưởng chừng nói xong lời trăn trối này, Nhất Thống tiên sinh ngã gục bên đèn tàn, chẳng tỉnh dậy Bài thơ Hán tự cụ Hoàng Giáp Mai Sơn, viết từ đời Thành Thái, sau đây: Ta làm chi đời ta Vũ Hoàng Chương Tiên huyết lâm ly sái hồng Thanh sơn nan trắc hải nan Thịnh Đường cảnh giới khai toàn Việt Lão Đỗ môn đình kiến thử ông Thiên cổ hữu nhân đồng loại tửu Tiền đồ vô lực thất truy phong Cánh kham hướng bích trường vi phúng Nhiễu thất quần sồ ngữ vị công Và sau, dịch Quốc âm, gieo vần câu Phá: Lệ nhỏ đầy trang máu thắm hồng Non xanh dằng dặc biển mênh mông Thơ Đường cõi Việt vừa thịnh Lão Đỗ thời có ông Mả lạnh hương loại tửu Dặm trường đâu sức truy phong? Khóc muốn quay vào vách Bập bẹ đàn em vỡ lòng! Lẽ dĩ nhiên dịch dịch, Nhất Thống tiên sinh sau lần gặp ấy, có tái ngộ đâu Sài Gòn, 1971 Sao lại được? Cách hai mươi năm, vào làng văn để nhận lấy nghiệp dĩ người cầm bút, nghe đại danh ông tú Phan Khôi, sấm dậy vang tai Nhưng phải đến năm Bính Tuất (1946) có dịp tiên sinh hạnh ngộ Buổi kiến thật định trước duyên trời Hôm đó, tiết cuối thu… Cái lạnh miền Bắc thấm vào lòng gã ưa thú họp bạn ngâm văn Chịu không nữa, lấy chuyến xe lửa mà “giang hồ vặt” từ Nam Định lên Hà Nội Cho tự cởi mở tuềnh toàng theo đà cuồng hứng Cho sống hẳn vào nhịp sống vừa tao nhã vừa sôi đất ngàn năm văn vật, hồ Trúc sông Hồng Bước xuống ga Hàng Cỏ, trụ sở Ban Kịch Đông Phương Ở đấy, tin văn hữu Kinh kỳ chào đón số anh em từ miền Trung miền Nam Tôi lấy làm tiếc Vì buổi họp Ta làm chi đời ta Vũ Hoàng Chương bắt đầu từ năm chiều Vậy mà lúc đặt chân vào vỉa hè Hàng Lọng ba mươi sáu phố phường tề khai đăng Ngồi mạn đàm với họa sĩ Hoàng Tích Chù nữ kịch sĩ Tuyết Khanh, câu chuyện nghệ thuật chưa hết tuần trà, thấy lừng lững lên từ cầu thang gác mũi khoằm khoằm cá biệt anh bạn họ Nguyễn Dáng điệu bí mật, anh trịnh trọng tuyên bố: “Xin lỗi toàn thể Ban Kịch, có chút việc riêng, cần phải mượn tạm Vũ quân đây…” Cả bọn phá lên cười: “Bất phương! Bất phương! Cứ mượn dài hạn được, ông Tuân ạ!” Thế Nguyễn Tuân vội vã đường “Này! Ông Phan Khôi muốn gặp anh đó! Mà gặp tức khắc kia! Đi chứ?” Rồi không đợi trả lời, anh vẫy xe kéo, lệnh cho “cọp” lồng thẳng xuống bãi Phúc Xá, nơi “ngự trị” tác giả “Nhớ rừng” Quả nhiên ông Phan có ý trông đợi! Cái phút nhìn mặt cầm tay hào hứng phi thường Lần thứ Phan Khôi hạnh ngộ Chiều hôm sau, thấy ngỏ lời cáo biệt, tiên sinh trầm ngâm nửa khắc, bảo: “Được, hai ta đi” Tôi cười thầm tự nhủ: “Gió lên!” Và, bắt chước kiểu Nguyễn “mượn tạm” Ban Kịch Đông Phương, chỉnh lại áo khăn, trịnh trọng xin phép Ban Kịch Thế Lữ cho “mượn tạm” ông Tú Khôi bữa Một già trẻ, thẳng đường bến Vị non Côi… Và, gác xép bờ sông, dài ống, tối “hũ Xuân Thu”, tiếp chuyện Phan tiên sinh hai ngày tròn với hai đêm trắng; toàn chuyện văn chương cả, mà quái thay, dứt không thôi! Nguyên do: Buổi liên hoan Hà Nội, kịch sĩ Hoàng Cầm ban tổ chức đề cử ngâm thơ gọi để thắt chặt mối duyên văn nghệ Nam Bắc Tình cờ số bốn lại có Bài ca sông Dịch vậy! Thai nghén từ 1940, bị Ban Kịch Thế Lữ thúc đẩy “đủ phương tiện” để chào đời năm 1943, cốt mượn dùng làm khai từ cho kịch Kinh Kha Vi Huyền Đắc Rồi chuyến này, khiến ông Phan Khôi “thú” tác giả nóng lòng muốn gặp mặt ngay… Ấy ông bảo thế! Chứ riêng phần tác giả, phải hiểu người ta “thú” “thú” tinh thần hào hiệp anh chàng giết hụt Tần bạo chúa Hàm Dương kia! Ồ! Hiểu cách hiểu! Mặc ý tác giả! Điều bất túc luận Nhưng can hệ cử nói lên “con người ông Phan Khôi”? Thiết tưởng nói lên đủ lắm! “Còn chưa đủ ư? Thì đây: suốt hai ngày đêm, dài dằng dặc tối mò mò “gác ống”, phố Bờ sông, Phan Khôi cao đàm hùng biện, hứng khởi thao thao, giọng sắc bén chém đinh Ta làm chi đời ta Vũ Hoàng Chương chặt sắt Ông căm thù bạo lực, ông phản kháng độc tài, ông lên án hình thức dân chủ giả hiệu Ông có thừa phong độ cốt cách nho sĩ ngang tàng bất khuất, cộng thêm vào kiến thức sâu rộng tay lịch lãm giang hồ Lắm lúc ông nói gào quát, sang sảng lạnh người “Không thể được! Sao lại được? Văn nghệ phải văn nghệ! Thiếu tự do, ném bút đi! Cầm lấy mũi nhọn khác!” Phải hào khí Kinh Kha nhập vào người thâm trầm quắc thước này? – Không! Tôi tin lòng phẫn nộ Phan Khôi bốc lên cao mãnh liệt oán khí cầu vồng trắng xuyên mặt trời kẻ “một đi” bến Dịch Con người ấy! Buổi hạnh ngộ ấy! Tôi mà quên ư? Và năm ấy, nhớ năm 1946! Triều Nguyễn chấm dứt vừa mười ba tháng trời Sau lâu… Khói lửa bùng lên từ Hải Phòng, từ Hà Nội… lan tràn khắp thị trấn trung châu Tôi lệnh huyên đường tạm dời miền duyên hải Ngày dài đằng đẵng, hết xuân lại thu… Lòng nhớ bè bạn làng văn thiêu đốt Bỗng hôm, nhận từ Thái Nguyên gửi thắm buông theo giòng nước biếc, thư trao theo kiểu chim xanh… Ngoài phong bì, có hai dòng: Vũ Hoàng Chương, Nam Định Và bên vẻn vẹn luật thi với chữ ký: Phan Khôi Thật không kể xiết cảm xúc phút bây giờ! Cảm xúc đến quên thư chưa người mở đọc Thư rằng: Ngừng tim lặng óc bặt giòng tình Tai mắt Thấy ánh trăng muôn khúc nhạc Nghe tiếng ếch màu xanh Suối tiên đắm đuối bao cho chán Khối mộng vờn mơn chẳng thành Thú từ lâu Ngủ say thức tỉnh, dậy buồn Ôi! Câu phá đề nghẹn ngào u uất đến thế? Cả giòng máu bị thắt nút sôi sục phá phách đòi tự do! Rất sẵn sàng tự mà “lưu huyết” Câu thừa đề lại mỉa mai não ruột đến đâu! Tai mắt “không phải mình”, hỏi bút cầm tay “của mình” chứ? Nghe thấy màu, trông thấy nhạc, tai mắt loạn ư? Mà không “loạn” được? “Không phải mình” mà! Đến “Suối tiên đắm đuối, khối mộng vờn mơn”, niềm khao khát tự Ta làm chi đời ta Vũ Hoàng Chương tuôn tràn đè trĩu khắp trang giấy Ồ! Hiển nhiên rồi! Vì hai câu kết: Thú từ lâu nữa… Ngủ say thức tỉnh, dậy buồn “Thú ấy” thú nào? Nếu thú tự mà người văn nghệ tranh đấu cho kỳ được, nắm giữ lấy tính mạng, tính mạng có khi! Thế mà “từ lâu…” Trời hỡi! Niềm cảm xúc dâng cao Tôi nằm túp lều tranh phủ lỵ Xuân Trường, ngâm ngâm lại thơ Phan tiên sinh, mà tâm cởi tung mở Một tiếng xướng phải có muôn tiếng họa! Lẽ muôn tiếng họa lại thiếu tiếng họa kẻ vui nhận lấy văn chương làm nghiệp dĩ hay sao? Cho nên họa nguyên vần luật thi Phan tiên sinh gửi tức khắc Tính ông Phan nóng lửa, khoảng tiếng xướng tiếng họa mà im lặng đến hai mươi bốn giờ, đắc tội với bậc vong niên tri kỷ đó! Bài họa vần sau: Trời vô tâm quá, đất vô tình… Biết gửi vào đâu “chính mình”? Tiếng ếch trùm lên tiếng sóng Màu đen lại ngả xuống màu xanh Uổng cho thơ bày trăm trận Ngán nhẽ sầu khôn phá thành Tưởng tới nguồn Đào lại tiếc! Con thuyền đêm nhẹ tênh Thơ trao đi, lòng thắc mắc Cho đến phút này! Không biết hồi Phan tiên sinh có tiếp nhận chăng? Mà từ biệt vô âm tín… Đại Ẩn am không Buổi gặp với tác giả Thăng Long hành diễn không nơi khác mà nơi “ngàn năm văn vật đất Thăng Long”; giữ vai trò liên lạc người khác mà người chủ trương nhà xuất Thăng Long Kỳ diệu thay! Duyên hàn mặc, dám bảo không đá ba sinh ghi sẵn? Ta làm chi đời ta Vũ Hoàng Chương Thuở ấy… chừng mùa thu Và kỷ hai mươi vừa đứng bóng phải Thật bóng nhích đôi chút phía bên này, nghĩa vào khoảng 1952, 1953… chi đó! Nhưng đọc tới đây, số thân hữu có hứng vỗ án mà ngâm lại hai câu thơ: Lưng chừng kỷ thứ hai mươi [1] Khoảng mùa thu đẹp tuyệt vời… đi! Không bắt uống rượu phạt! Lầm ngày lộn tháng, sai trật khoảng mười năm trở lại, đâu có ăn nhằm gì! Vâng Anh bạn Vũ Minh Thiều, giám đốc Thăng Long xuất cục khoảng 1952, 1953 hướng dẫn thi sĩ Đông Hồ đến tìm tôi, tận ngõ hẻm kế cận Đài Khuê Văn, vùng cỏ áy nước ao tù, phảng phất mùi ẩm mốc tỏa từ rừng bia Tiến sĩ Nơi mà: Sư biểu muôn đời tịch mịch Cung tường trăm nửa hoang vu Cương lồng chinh mã què chân hạc Củi thổi quân lương chẻ chữ thờ Khoa bảng bia hàng chữ khắc Khuê văn gác sót bóng thưa… [2] Cùng với thi sĩ Đông Hồ có nữ sĩ Mộng Tuyết, đôi chim liền cánh từ vùng trời Dực Chẩn vừa bay đất Bắc để góp chung nguồn cảm hứng vào tâm của: Bút tháp viết trời xanh chữ hận Nghiên đài tràn mực đậm màu thu Buổi gặp “Giám Hồ hồ biên” ngắn ngủi vòng khắc; khoảng hai chén trà, Đông Hồ tiên sinh có đọc câu thơ, ngâm lên, âm hưởng bàng bạc vô xa lạ, mà quen thuộc từ lâu lắm, từ thuở xưa! Đến giọng ngâm sương kính êm đềm nghe rơi rớt ngồi trầm mặc, pha chén trà thứ ngày, khói bốc lên xanh ngát đón bình minh, kể mùa mưa mùa nắng… Nhưng câu thơ ngẫu chiếm sao? Bốn câu hay hai câu? Bảy chữ hay năm chữ? Tôi không nhớ hết, hình ảnh “ngõ trúc” mà lúc thơ tiên sinh gieo vào cảm quan tôi! Ngõ trúc? Phải rồi, khóm trúc gầy úa ngõ hẻm dẫn vào hiên Loạn Trung Ta làm chi đời ta Vũ Hoàng Chương Bút Hoàng Lang Ngõ trúc! Nhớ nhiêu tưởng đủ; hà tất phải làm nhọc ký ức thêm Vì nhiêu “chân cảm” Còn ra, giữ phần “gấm dệt hoa thêu” Tiên sinh chẳng có lần tâm với sao! “Thơ làm tập cầu lấy đắc ý bài; hai bai cầu lấy ngọc đọng chữ” Ôi, Hồn đích thực thơ Á Đông! Một chữ ngọc đọng, với hào quang “chân cảm” nó, đủ soi sáng thơ, tập thơ, thi nghiệp! Cho nên từ sau buổi “Con chim vỗ cánh dời sang Nam Minh” thường đến thăm tiên sinh, tham dự tổ chức chiều ngâm vịnh xướng họa, trao đổi “ý ngọc tình châu” Tiên sinh nhớ buổi họp thơ đầu năm Mùi, với đề thơ “Hương gây mùi nhớ”? Và quên phút tiên sinh mỉm cười trao tận tay thơ luật viết theo đề “Trùng cửu thơ trao” nhân buổi họp cuối thu năm Mùi Nhưng qua năm Thân khói lửa mù mịt, sang năm Dậu tương đối yên hàn; lại xướng lên đề thơ “Rày ước mai ao” tiên sinh lỗi hẹn bất ngờ, phụ lòng ao ước làng Ngâm vịnh Chợt nhớ lại bốn thơ “Trùng cửu”, vần TRAO, tiên sinh có câu: Rồng sâu Tiên cao, Thơ làm lơ lửng trao Mùa tháng Chín ngày mồng chín Ta nơi tự thuở nao… không khỏi giật mình, ngẩng trông lên vòm thưa thớt: “Đại Ẩn am không”, biết tìm tiên sinh thuở nào, nơi nhỉ? Tiên sinh vội chi mà lỗi hẹn? Vừa qua buổi nguyên tiêu năm ngày, vượt hai chặng xe Lam (Trần Quốc Toản – Phú Nhuận, Phú Nhuận – Chi Lăng) đến tận Quỳnh Lâm Thư thất trao đề thơ giấy mời họp, ấn định vào tiết Thanh minh, tháng Ba, ngày bốn Tiên sinh có khách; đọc đọc lại đề thơ, cười hỏi: “Tại lựa đề tài này? Rày ước mai ao chuyện vậy?” Tôi lấy giọng thân mật trả lời: “… Thì… mười lăm năm biết tình! mà” Tiên sinh thắc mắc: “Ai chả biết thế, nhưng… ờ… ờ! Thôi đi! Mà… xa ngày chứ?” Thế tiên sinh đưa tận hiên, gương mặt vui, cầm tay khen ngợi thật tình: “Coi Vũ Hoàng Chương mà nhàn nhỉ!” Ai ngờ đâu tới buổi họp tháng Ba ngày bốn tiên sinh rũ áo bụi hồng hai mươi tám hôm Các thi hữu tiệc, từ nữ sĩ Đào Vân Khanh, tuổi tiên sinh giáp, Tôn Nữ Ta làm chi đời ta Vũ Hoàng Chương Hỷ Khương, tuổi nửa số tuổi tiên sinh, ngẩn ngơ thương cảm, vần điệu vướng mắc chập chờn Nhân danh “kẻ mời tiệc hôm đó”, yêu cầu Hỷ Khương ngâm lên thơ mà vừa hoàn tất, để nhớ ĐÔNG HỒ ĐẠI ẨN AM Thơ rằng: Trăng chiều in nét mày Nhạt tiếng gà trưa sắc nắng mai Ngày tháng góp nên thơ bảy chữ Sông hồ quẩy tới rượu hai vai Gió không thét roi cầu Vị Mây quanh tiệc bến Sài Tình bạn hoa tùy hứng nở Đông Quân có hẹn nỡ sai Ôi mười hẹn đơn sai Chỗ ngồi năm trước bóng đâu Hương gây… Thơ trao Mà quên Rày ước mai ao cho đành Hồn lai, hề, phong lâm Ngọc nhân lai, hề, lạc hoa vô Vạn đội tửu binh, hề, nan phá sầu thành [3] Trên tiệc bạn cũ Ai không hoài cảm giấc phù sinh Đại Ẩn ẩn hà xứ Cao ngâm trướng bất bình Nhìn lại thương Trầm xây Vương giả hương đình rối tơ Phải đợt khói mờ Tay giáng bút qua bờ âm dương [4] Tất lắng tai xúc động tới đỉnh cao duyên Thơ tình Bạn Riêng phần tôi, mong âm gieo ngọc Tôn Nữ Hỷ Khương có đủ ma lực dọn lối mời anh hồn tiên sinh ngự thi đàn Và qua âm gieo ngọc ấy, may thơ có chữ “đọng ngọc” làm vừa ý tiên sinh chăng! Lệ không ngọc ư, rừng xanh ải tối? Tâm tư thời đại Nữ sĩ Thanh Quan trước kỷ cất tiếng não nuột khóc thành Thăng Long, cảm thương cho trải từ Lý, Trần thường oanh liệt sắm vai trò Đế Đô, chẳng tội tình bị chấm dứt vai trò cách tàn nhẫn: Tạo Hóa gây chi hí trường! Đến thắm thoát tinh sương… Thế từ cuối kỷ thứ mười tám, kinh đô nước Việt dời vào Thuận Hóa tức Huế đô mà thường gọi tên văn vẻ: Phượng Thành Đối lại với Long Thành! Khoảng 1947, tản cư, người viết có duyên đọc thơ Qua Huế cảm tác nữ sĩ Mộng Thiên, chiếu theo năm vần nữ sĩ họa lại sau đây, gọi nối dòng dư lệ Thanh Quan, đàng khóc thành Rồng, đàng khóc thành Phượng: Nửa gánh gươm đàn tới Đế đô Mưa liền sông tạnh tưởng vào Ngô Bìm leo cửa khuyết, ngờ Rồng lẩn mây thành, chẳng thấy mô Lăng miếu tỉnh chưa hồn cựu mộng? Vàng son đẹp dư đồ! Tiếng chuông Thiên Mụ riêng hoài cảm Tốt vào cung… loạn cờ Câu thứ hai vần “Ngô” khó quá, không họa thẳng được, nên phải cầu cứu đến thơ Đường: Hàn vũ liên giang nhập Ngô… Câu ba câu bốn ám việc vua B Đ thoái vị lưu vong triều Nguyễn đồng thời chấm dứt Câu tám nói màu đến thời sự: T.H.L C.H.C vào Huế tước ấn kiếm Hoàng đế Việc xảy cuối năm 1945 Thời gian không ngừng trôi, biển dâu lại tiếp diễn Giữa năm 1954, kẻ viết theo trăm họ vào Nam Thị trấn Sài Gòn, thường gọi nôm na Bến Nghé, trỗi dậy sắm vai trò lịch sử Thăng Long, Thuận Hóa trước kia; trở thành kinh đô Nước Việt, có quốc tế thừa nhận rõ ràng Hà Nội (tức Thăng Long), Thuận Hóa (tức Phượng Thành), Sài Gòn (tức Bến Nghé)… Chặng đường lui xuống phương Nam ấy, biết có khơi dậy cảm xúc cho chăng, riêng Vũ Hoàng Chương biết ghi nhận nét tâm tư thời đại: Long Thành đâu nhỉ? Phượng Thành mô? Lê, Nguyễn: Hai giòng lệ cố đô Lệ chảy, chảy xuôi tràn Bến Nghé Giựt mình… Nam Hải sóng lô xô Chú thích: [1]Thơ Vũ Hoàng Chương [2]Thơ Đông Hồ (trong tập Bội lan hành, 1969) [3]Ba câu đặt Hán tự Và có nghĩa sau: Hồn chừ rừng phong xanh Người ngọc tới chừ hoa rụng không tiếng Muôn đội binh Rượu chừ khó phá thành Sầu V.H.C [4]Bài thơ gồm 23 câu có gián đoạn thời gian sáng tác: sáu câu đầu viết từ trước Đông Hồ thi hữu lên đường; từ câu bảy trở xuống, sáng tác buổi họp Nguồn: Cơ sở xuất Trương Vĩnh Ký, in Sài Gòn ấn quán, 35 Nguyễn Đình Chiểu, Sài Gòn, Việt Nam In 5.000 cuốn, xong ngày 20-3-1974 – Nạp bổn tháng 3-1974 Giấy phép PTUDV số 27874 – KSALP – TP – ngày 21-1-1974 Phát hành: 25-3-1974 – Số đăng ký Nhà xuất bản: I-A Bản điện tử talawas thực Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn: Talawas Được bạn: Ct.Ly đưa lên vào ngày: 20 tháng năm 2008

Ngày đăng: 29/10/2016, 21:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan