1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn xây dựng mạng lưới quan trắc bụi PM10 tỉnh vĩnh phúc

81 493 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Đình Phúc XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC BỤI PM10 TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Đình Phúc XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC BỤI PM10 TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 608502 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Vũ Văn Mạnh Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .i LỜI MỞ ĐẦU Chương - TỔNG QUAN 1.1 Hoạt động quan trắc môi trường 1.1.1 Một số khái niệm về quan trắc môi trường 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển quan trắc môi trường 1.2 Mạng lưới quan trắc môi trường 1.2.1 Khái niệm tầm quan trọng của mạng lưới quan trắc môi trường 1.2.2 Các nghiên cứu về thiết lập mạng lưới quan trắc môi trường 1.2.3 Hiện trạng mạng lưới quan trắc môi trường ở Việt Nam 11 1.3 Tổng quan về bụi PM10 .14 1.3.1 Định nghĩa đặc trưng của bụi PM10 .14 1.3.2 Nguồn gốc của ô nhiễm bụi PM10 16 1.3.3 Tác hại của ô nhiễm bụi PM10 17 1.4 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu .18 1.3.1 Vị trí địa ly 18 1.4.2 Điều kiện tự nhiên .20 1.4.3 Điều kiện kinh tế - xã hội .26 Chương - ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phương pháp thu thập, kế thừa 29 2.3.2 Phương pháp điều tra, khảo sát, phân tích 30 2.3.3 Phương pháp nội suy 30 2.3.4 Phương pháp tối ưu bầy kiến 32 2.3.4 Thiết lập mạng lưới quan trắc sở tối ưu hóa sai số nội suy bằng phương pháp tối ưu bầy kiến 35 Chương - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .38 3.1 Thiết lập mạng lưới quan trắc sơ 38 3.2 Đánh giá hiện trạng ô nhiễm bụi PM10 môi trường không khí tỉnh Vĩnh Phúc 39 3.2.1 Xây dựng biểu đồ về mức độ tập trung của hàm lượng bụi PM10 tại các điểm quan trắc 40 3.2.2 Nhận xét mức độ ô nhiễm bụi PM10 nói chung tại từng điểm khảo sát (so sánh theo QCVN) 41 3.3 Xây dựng bản đồ phân bố hàm lượng bụi PM10 địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 41 3.4 Xây dựng thuật toán giải quyết vấn đề thiết lập mạng lưới các điểm quan trắc dựa phương pháp tối ưu bầy kiến .44 3.5 Kết quả xác định mạng lưới quan trắc tối ưu nhất .51 3.6 So sánh kết quả nội suy của mạng lưới mới với mạng lưới quan trắc sơ .60 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC .67 Nguyễn Đình PhúcLớp cao học K18 - Chuyên ngành Quản lý Môi trường DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIE Sai số nội suy trung bình BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường ESCAP Ủy ban Kinh tế xã hội châu Á - Thái Bình Dương GD&ĐT Giáo dục đào tạo KH&CN Khoa hoc công nghệ KHCN&MT Khoa học công nghệ môi trường LĐLĐ Liên đoàn lao động MT Môi trường NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QLMT Quản ly môi trường QTMT Quan trắc môi trường UBND Ủy ban nhân dân UNEP Chương trình môi trường Liêp hợp quốc WHO Tổ chức y tế thế giới i Nguyễn Đình PhúcLớp cao học K18 - Chuyên ngành Quản lý Môi trường DANH MỤC BẢNG Trang Bảng Danh sách các trạm QTMT không khí tự động, cố định toàn quốc 13 Bảng tỷ lệ % của bụi PM10 theo kích thước 15 Bảng tỷ lệ % cao lanh lắng đọng đường hô hấp 15 Bảng tốc độ hút bụi của điện thế 3.000V 16 Bảng Nguồn gốc thành phần bụi tự nhiên 17 Bảng Nguồn gốc thành phần của bụi PM10 nhân tạo 17 Bảng lượng mưa trung bình các tháng tỉnh Vĩnh Phúc 22 Bảng phát triển dân số tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 - 2010 ii Nguyễn Đình PhúcLớp cao học K18 - Chuyên ngành Quản lý Môi trường 26 Bảng các thông số sử dụng quá trình tính toán 49 Bảng 10 Kết quả các trạm quan trắc bị loại bỏ giá trị AIE tương ứng 50 iii Nguyễn Đình PhúcLớp cao học K18 - Chuyên ngành Quản lý Môi trường DANH MỤC HÌNH Trang Hình1 Cơ cấu tổ chức mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia 12 Hình bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Phúc 19 Hình sơ đồ thí nghiệm chiếc cầu đôi của Deneubourg 33 Hình sơ đồ vị trí các điểm quan trắc bụi PM10 đề tài 38 Hình biểu đồ phân bố nồng độ bụi PM10 (mg/m3) tại các điểm quan trắc sơ 39 Hình bản đồ phân bố nồng độ bụi PM10 địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 41 Hình Sơ đồ đường của kiến 44 Hình Tóm tắt sơ đồ thuật toán 48 Hình Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa sai số nội suy trung bình AIE với số lượng các điểm quan trắc bị loại bỏ 55 iv Nguyễn Đình PhúcLớp cao học K18 - Chuyên ngành Quản lý Môi trường Hình 10 Sơ đồ biểu diễn kết quả đường tối ưu của đàn kiến với chỉ số AIE thấp nhất 56 Hình 11 Sơ đồ mạng lưới phân bố 16 điểm quan trắc tối ưu nhất mạng lưới quan trắc mới 57 Hình 12 so sánh kết quả nội suy từ mạng lưới 60 điểm quan trắc sơ ban đầu với mạng lưới quan trắc tối ưu mới 58 Hình 13 Contour kết quả nội suy từ mạng lưới 60 điểm quan trắc sơ ban đầu với mạng lưới quan trắc tối ưu mới 59 v Nguyễn Đình PhúcLớp cao học K18 - Chuyên ngành Quản lý Môi trường giảm nhiều trạm quan trắc thì mức độ sai số cao Tuy nhiên, qua đồ thị cũng có thể thấy, sai số nội suy trung bình được chia làm các khoảng khá rõ với các khoảng biến đổi từ 1-11, 12-28, 29-44 45-57 Sai số nội suy không có sự biến đổi lớn các khoảng Đặc biệt, với việc loại bỏ 44 trạm quan trắc, giá trị sai số nội suy trung bình còn thấp so với việc loại bỏ 43,42…hay 32 trạm quan trắc Cuối cùng, sau xem xét các khả năng, xem xét mức sai số có thể chấp nhận cũng mức độ đầu tư xây dựng trạm quan trắc thực tế, nghiên cứu xác định xây dựng 16 trạm quan trắc (tương ứng với việc loại bỏ 44 trạm quan trắc), vị trí các trạm bị loại bỏ được thể hiện ở bảng 10 Sau xác định được số lượng vị trí phân bố các điểm quan trắc, kết hợp với kết quả đường tối ưu của đàn kiến kết quả tính toán C ++, tác giả sử dụng phần mềm Mapinfo, biểu thị kết quả mạng lưới quan trắc mới bản đồ, cũng sơ đồ biểu diễn kết quả đường tối ưu nhất mà đàn kiến tạo chương trình tính toán 57 Nguyễn Đình PhúcLớp cao học K18 - Chuyên ngành Quản lý Môi trường Hình 10: Sơ đồ biểu diễn kết quả đường tối ưu của đàn kiến với chỉ số AIE thấp nhất Sau sử dụng thuật toán tối ưu bầy kiến để tìm những điểm bị loại bỏ, những điểm còn lại tạo mạng lưới mới với các vị trí phân bố đảm bảo sai số nội suy trung bình nhỏ nhất Kết quả cho thấy mạng lưới 16 điểm có sai số nội suy 58 Nguyễn Đình PhúcLớp cao học K18 - Chuyên ngành Quản lý Môi trường trung bình nhỏ nhất bao gồm: K1, K4, K21, K9, K17, K10, K25, K60, K38, K32, K36, K24, K16, K14, K46 K54 Vị trí các trạm quan trắc mạng lưới mới được thể hiện hình Hình 11: Sơ đồ mạng lưới phân bố 16 điểm quan trắc tối ưu nhất mạng lưới quan trắc mới Qua kết quả sơ đồ phân bố 16 điểm quan trắc mới có thể thấy, 16 điểm quan trắc mới được phân bố khá đều địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Điều cho thấy 59 Nguyễn Đình PhúcLớp cao học K18 - Chuyên ngành Quản lý Môi trường việc giải toán đạt được những mục tiêu quan trọng: tránh để toán rơi vào trường hợp kết quả cực tiểu địa phương Mạng lưới các điểm phân bố mới cũng cho thấy tiềm quan trắc hiệu quả đối với các vùng bị ô nhiễm nặng, các vùng có sự biến động nồng độ bụi PM10 không khí ở mức cao 3.6 So sánh kết quả nội suy của mạng lưới mới với mạng lưới quan trắc sơ bộ Sau xác đinh được các điểm tối ưu nhất để xây dựng mạng lưới điểm quan trắc, tác giả tiến hành so sánh chất lượng quan trắc của mạng lưới bằng cách so sánh kết quả nội suy của nó với kết quả nội suy từ 60 điểm quan trắc sơ ban đầu Kết quả thu được sau: Mạng lưới 16 60 điểm quan trắc trắcsơ mới Hình 12: so sánh kết quả nội suy từ mạng lưới 60 điểm quan trắc sơ bộ ban đầu với mạng lưới quan trắc tối ưu mới Mạng lưới 16 60 điểm quan trắcsơ mới trắc Hình 13: Contour 60 Nguyễn Đình PhúcLớp cao học K18 - Chuyên ngành Quản lý Môi trường kết quả nội suy từ mạng lưới 60 điểm quan trắc sơ bộ ban đầu với mạng lưới quan trắc tối ưu mới Từ việc so sánh kết quả hai bản đồ nội suy, được nội suy từ số liệu quan trắc của 60 trạm quan trắc sơ được nội suy từ bản đồ 16 điểm quan trắc mới có thể thấy: - Có sự khác biệt nhất định kết quả nội suy từ hai mạng lưới Thực tế cho thấy, số vùng bị ô nhiễm bị dịch chuyển vị trí bản đồ Tuy nhiên, mức độ dịch chuyển không lớn, sai lệch biến thiên nồng độ giữa hai điểm bản đồ vẫn ở mức thấp - Với kết quả 16 điểm quan trắc mới, sai số nội suy trung bình AIE đạt giá trị 0,989 Đây giá trị chấp nhận được phù hợp nhất với việc giảm được lượng lớn số lượng điểm quan trắc (giảm 44 điểm) Để đánh giá độ chính xác của mạng lưới quan trắc 16 điểm mới so với mạng lưới 60 điểm ban đầu, đề tài đánh giá sở tính toán mức độ % sai số trung bình của số liệu tại tất cả 60 điểm Công thức tính được thiết lập sau: ∆ = Trong đó, ∆ % sai số trung bình của nồng độ bụi PM 10 tại 60 điểm quan trắc của cả hai mạng lưới; i vị trí các điểm mạng lưới quan trắc 60 điểm ban đầu; C16,i nồng độ bụi PM10 mạng lưới quan trắc mới (bao gồm số liệu quan trắc tại 16 điểm số liệu nội suy tại 44 điểm còn lại); C 60,i nồng độ bụi PM10 tại 60 điểm quan trắc ban đầu Kết quả là, với mạng lưới quan trắc mới, % sai số trung bình so với mạng lưới 60 điểm quan trắc ban đầu 13,77% Mức chênh lệch 13,77% hoàn toàn có thể chấp nhận được mà số lượng các trạm quan trắc bị giảm gần lần (từ 60 điểm xuống 16 điểm 61 Nguyễn Đình PhúcLớp cao học K18 - Chuyên ngành Quản lý Môi trường KẾT LUẬN (1) Chất lượng môi trường không khí tỉnh Vĩnh Phúc: qua việc phân tích các bảng bảng liệt kê kết quả quan trắc tại các điểm, biểu đồ phân bố hàm lượng bụi PM10 tại các điểm quan trắc cũng bản đồ phân bố nồng độ bụi PM 10 toàn lãnh thổ tỉnh Vĩnh Phúc, có thể thấy môi trường không khí tỉnh Vĩnh Phúc bị ảnh hưởng bởi bụi PM10 Mặc dù nhìn chung nồng độ vẫn chưa vượt qua giới hạn của quy chuẩn hiện hành, nhiên, với hàm lượng bụi các kết quả cũng có thể gây những tác động không tốt đến sức khỏe người (2) Sự thay đổi số lượng trạm quan trắc làm thay đổi giá trị của sai số nội suy AIE, từ đó cho thấy mức độ thay đổi kết quả nội suy cũng mức độ biểu thị sai lệch của kết quả đo từ m trạm quan trắc so với kết quả đo từ 60 trạm quan trắc sơ Khi số lượng các trạm quan trắc bị loại bỏ lớn thì sai số nội suy trung bình tăng, làm giảm khả xác định hiện trạng môi trường của bản đồ nội suy (3) Số lượng trạm quan trắc được đề tài khuyến nghị thiết lập 16 trạm, bao gồm các điểm có ky hiệu: K1, K4, K21, K9, K17, K10, K25, K60, K38, K32, K36, K24, K16, K14, K46 K54 16 điểm quan trắc mới được phân bố khá đều địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Điều cho thấy việc giải toán đạt được những mục tiêu quan trọng: tránh để toán rơi vào trường hợp kết quả cực tiểu địa phương Mạng lưới các điểm phân bố mới cũng cho thấy tiềm quan trắc hiệu quả đối với các vùng bị ô nhiễm nặng, các vùng có sự biến động nồng độ bụi PM10 không khí ở mức cao (4) Với kết quả 16 điểm quan trắc mới, sai số nội suy trung bình AIE đạt giá trị 0,989 Đây giá trị chấp nhận được phù hợp nhất với việc giảm được lượng lớn số lượng điểm quan trắc (giảm 44 điểm) Ngoài ra, giá trị % sai số trung bình của số liệu mạng lưới 16 điểm mới với mạng lưới 60 điểm đầy đủ ban đầu khá thấp (13,77%) 62 Nguyễn Đình PhúcLớp cao học K18 - Chuyên ngành Quản lý Môi trường (5) Kết quả phân tích nội suy từ hai mạng lưới dựa kết quả quan trắc năm 2011 cho thấy, ít có sự thay đổi việc so sánh biến thiên hàm lượng bụi từ hai mạng lưới Điều đó có nghĩa mạng lưới quan trắc môi trường mới có khả phản ánh chính xác hiện trạng môi trường gần với mức phản ánh của mạng lưới quan trắc sơ Tức là, ít có sự thay đổi việc đánh giá mức độ ô nhiễm bụi dựa hai mạng lưới KHUYẾN NGHI - Số liệu đánh giá chất lượng môi trường không khí tỉnh Vĩnh Phúc cũng số liệu quan trắc dùng làm tài liệu xây dựng mạng lưới quan trắc cần thu thập nhiều nữa, tăng số lần thu thập cũng khoảng thời gian thu thập để có thể nâng cao tính đại diện của số liệu quan trắc - Để có được những đánh giá chi tiết về hiệu quả của việc giải toán bằng phương pháp tối ưu bầy kiến, cần thiết phải có sự so sánh giữa việc giải toán theo phương pháp với các phương pháp, giải thuật khác Một số giải thuật được các tác giả lựa chọn dùng làm cứ so sánh thuật toán tham lam thuật toán phân cụm - Tích hợp phương pháp tối ưu sai số nội suy nghiên cứu với những phương pháp giải toán tối ưu khác để có thể tạo phương pháp thiết lập mạng lưới điểm quan trắc mới mà không nhất thiết phải trùng vị trí với mạng lưới quan trắc sơ Vì rất có thể, những điểm nằm mạng lưới quan trắc sơ có thể đại diện tốt cho khu vực xung quanh - Mặc dù mỗi phương pháp thiết lập mạng lưới quan trắc có những các tiếp cận phương pháp nghiên cứu khác nhau, nhiên, với những kết quả mà nghiên cứu đưa ra, có thể sử dụng công thức tính phần trăm sai số nội suy trung bình (∆) để bổ sung hoặc đánh giá hiệu quả thiết lập mạng lưới quan trắc của các phương pháp thiết lập khác 63 Nguyễn Đình PhúcLớp cao học K18 - Chuyên ngành Quản lý Môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ KHCN&MT (1999), Quy hoạch mạng lưới các trạm quan trắc và phân tích môi trường Quốc gia, Hà Nội [2] Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), QCVN 05:2009 Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh, Hà Nội [3] Đặng Kim Chi (2005), Hóa học môi trường, NXB khoa học kỹ thuật [4] Cục Môi trường (2001), Tổng kết hoạt động các Trạm thuộc mạng lưới Quan trắc và Phân tích Môi trường Quốc gia, Hà Nội [5] Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2010, Vĩnh Phúc [6] Cổng thông tin Doanh nghiệp Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc, tổng quan tình hình phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Vĩnh Phúc sau 15 năm tái lập (từ năm 19972011) Truy cập lần cuối: 10/12/2012 [7] Cổng thông tin điện tử Tổng cục môi trường Internet: http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/hoidapmt/Pages/Quantr%E1%BA%AFcm %C3%B4itr%C6%B0%E1%BB%9Dngl%C3%A0g%C3%AC.aspx Truy cập lần cuối: 10/12/2012 [8] Cổng thông tin điện tử tỉnh Vĩnh Phúc, Internet: http://www.vinhphuc.gov.vn/ truy cập lần cuối: 10/12/2012 [9] Huỳnh Thu Hòa, Ô nhiễm không khí [10] Nguyễn Hồng Khánh (1996), Nghiên cứu thiết lập hệ thống monitoring môi 64 Nguyễn Đình PhúcLớp cao học K18 - Chuyên ngành Quản lý Môi trường trường không khí Hà Nội sở hiện trạng và dự báo môi trường tới năm 2010, luận án Phó Tiến sỹ, trường Đại học xây dựng Hà Nội [11] Luật bảo vệ môi trường, 2005 [12] Vũ Văn Mạnh, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2007), Sử dụng phương pháp tối ưu đều đánh giá chất lượng môi trường không khí của tỉnh Hải Dương, tạp chí Khí tượng thủy văn, 560, tr 39-48 [13] Đinh Xuân Thắng (2003), Ô nhiễm không khí, NXB đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [14] Hoàng Dương Tùng (2011), Thực trạng hệ thống QTMT ở Việt Nam - Định hướng thời gian tới, cổng thông tin điện tử tích hợp Tổng cục Môi trường [15] UBND tỉnh Kon Tum (2002), Báo cáo nghiên cứu xác định mạng lưới điểm quan trắc và phân tích môi trường tỉnh Kon Tum, Kon Tum [16] Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011), dự thảo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Vĩnh Phúc Tiếng Anh [17] Abdullah Mofarrah, Tahir Husain (2010), "A holistic approach for optimal design of air quality monitoring network expansion in an urban area", Atmospheric Environment, 44, pp 432-440 [18] Antonio Lozano, Jose Usero, Eva Vanderlinden, Juan Raez Juan Contreras, Benito Navarrete & Hicham El Bakouri, "optimization of the design of air quality monitoring networks and its application to NO2 and O3 in Seville, Spain" http://www.intechopen.com/download/pdf_id/11380 [19] Paul D Sampson, Peter Guttorp & David M.Holland (2001), "Air Quality Monitoring Network Design Using Pareto Optimality Methods for Multiple Objective Criteria" EPA Spatial Data Analysis Technical Exchange 65 Nguyễn Đình PhúcLớp cao học K18 - Chuyên ngành Quản lý Môi trường Workshop, USA [20] Saisana M., Sarigiannis D., Chaloulakou A., Spyrellis N (2001), "Air quality monitoring design: optimization of PM2,5 network using satellite observation", Proceedings of 17th Conference on Environgmental Science and Technology, Syros, Greece [21] Sóren Lophaven (2004) Design and analysis of environmental monitoring programs, Technical University of Denmark [22] Vu Van Manh, Bui Phuong Thuy (2009), "Using geostatistics and clustering to design and optimize the environmental monitoring network for Hai Duong province, Viet Nam", Environmental Informatics and Industrial Envỉonmental Protection: Concepts, Methods and Tools, Enviroinfo Conference, Berlin [23] Yuanhai Li, Amy B Chan Hilton (2006), Optimal groundwater monitoring design using an ant colony optimization paradigm 66 Nguyễn Đình PhúcLớp cao học K18 - Chuyên ngành Quản lý Môi trường PHỤ LỤC Phụ lục 1: vị trí các điểm quan trắc mạng lưới quan trắc sơ bộ Kí hiệu điểm Kinh độ Vĩ độ K1 574529 2348066 K2 K3 K4 563291 2342475 571422 2351125 575282 2353328 K5 577449 2360008 K6 K7 K8 K9 K10 554437 559880 563347 566630 569709 K11 572790 2357638 K12 K13 K14 K15 K16 574607 550485 552895 554672 560029 K17 565283 2355154 K18 566432 2357532 K19 569258 2361145 K20 571617 2364953 K21 575133 2356868 K22 K23 K24 549835 2348253 553173 2351470 554826 2353597 2340277 2345252 2345695 2351670 2354309 2360084 2341596 2346540 2348404 2350865 Địa danh hành chính Cổng công ty Honda - thôn Xuân Mai, xã Phúc Thắng, Phúc Yên Thôn 6, xã Trung Hà, Yên Lạc, Thôn Đại Lợi, xã Nam Viêm, huyện Phúc Yên Đại học sư phạm Hà Nội 2, Xuân Hòa Thôn Thanh Cao, xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên Thôn 3, Xuân Chiều, Vĩnh Tường Dốc Lũng Hạ, Tam Hồng, Yên Lạc Phố Lồ, Nguyệt Đức, Yên Lạc Phố TT Hương Canh (Gần ngã ba Hương Canh) Thôn Bá Cầu, Xã Sơn Lôi, Bình Xuyên Thôn Quảng Tự, xã Cao Minh, Phúc Yên (Gần hồ Đại Lải) Thôn Đồng Dè, xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên Xóm Liễu, Vĩnh Thịnh, Vĩnh Tường Xóm Trong, Phú Lập, Vĩnh Tường Yên Thịnh, Bình Dương, Vĩnh Tường Xóm Trong, Xã Bình Định, Yên Lạc Chi cục BVMT tỉnh Vĩnh Phúc, phường Khai Quang, TP Vĩnh Yên Thôn Tam Đông, xã Hương Sơn, Bình Xuyên Thôn Gia Khau, xã Trung Màu (Cổng doanh trại quân đội) Thôn Thanh Lanh, Xã Trung Mỹ, Bình Xuyên Thôn Đồng Chầm, xã Ngọc Thanh (đường vào hang dơi), Bình Xuyên Thôn Bể, Đại Đồng, Vĩnh Tường Phú Yên, Yên Lộc, Vĩnh Tường Xóm Suối, Chấn Hưng, Vĩnh Tường 67 Nguyễn Đình PhúcLớp cao học K18 - Chuyên ngành Quản lý Môi trường K25 K26 K27 K28 K29 K30 K31 K32 K33 K34 K35 K36 K37 K38 K39 K40 K41 K42 K43 K44 K45 K46 K47 K48 K49 K50 K51 K52 K53 K54 K55 562422 2356720 UBND tinh Vĩnh Phúc, thị xã Vĩnh Yên Cửa hàng sửa chữa xe máy Đức Quân, Quốc 562756 2361205 lộ 2B, xã Kim Long, Tam Dương 564173 2365691 Thôn Chăm Chỉ, Hợp Châu, Tam Đảo 565877 2367180 Hồ Xạ Hương, xã Minh Quang, huyện Tam Đảo 569804 2365693 Xã Trung Mỹ, Bình Xuyên 546437 2350357 Thôn Đại Đình, Cao Đại, Vĩnh Tường 549633 2354563 Thôn Hạc Đình, Yên Lập, Vĩnh Tường 553344 2357768 Xóm Đồi, Hoàng Lâu, Tam Dương, VP 557151 2361838 Thôn Giềng, xã Đạo Tú, Tam Dương, VP 559736 2364622 Khu 8, làng chùa, xã Hướng Đạo, Tam Dương 562813 2367380 Thôn Cầu Tre, Hồ Sơn, Tam Đảo 566463 2372845 Nhà thờ đá, Thị trấn Tam Đảo 546683 2355138 Việt An, Việt Xuân, Vĩnh Tường 550174 2361348 Thôn Hoàng Trung, Xã Đồng Ích, Lập Thạch 552858 2364391 Thôn Bì La, Đồng Ích, Lập Thạch Bà Sáu, đội 14, thôn Phù Viễn, xã Đồng Tĩnh, 556235 2367420 huyện Tam Dương Thôn Yên Trung, Tam Quan, Tam Đảo (gần 559231 2371003 đường giao thông, gần đền thờ Quốc Mẫu) Suối Đông Thỏng, khu du lịch Tây Thiên, thôn 559837 2374054 Đền Thõng, xã Đại Đình 543345 2361508 Thôn Thọ Lào, Đức Bái, Sông Lô Thôn Đoàn Kết, Xã Xuân Lôi 2, huyện Lập 546875 2364622 Thạch Chú Trần Văn Thịnh, thôn Sau Ga, xã Tử Du, 548969 2367617 Lập Thạch 553308 2370762 Thôn Hòa Bình, Thị trấn Hoa Sơn, Lập Thạch 557355 2374462 Khu 12, xóm Vĩnh Kiên, xã Đạo Trù, Tam Đảo 558578 2375036 Thôn Đồng Liệt, xã Đại Đỉnh, Tam Đảo 543830 2367239 Thôn Thung Sơn, Như Thụy, Sông Lô Đập Hồ Vân Trục, Xuân Phong, Xuân Hòa, Lập 545688 2371291 Thạch Bác Lê, thôn Đầu Mít, khu 13, Đông Văn, Lập 548831 2375203 Thạch 555431 2376801 Thôn Tam Phú, Đạo Trù, Tam Đảo 555254 2378207 Thôn Phân Lân, Đạo Trù, Tam Đảo 542101 2370232 Thôn Quế Chạo A, Đồng Quế, Sông Lô 543636 2373476 Thôn Thanh Tú, Đồng Quế, Sông Lô 68 Nguyễn Đình PhúcLớp cao học K18 - Chuyên ngành Quản lý Môi trường K56 546574 2377209 K57 537280 2374074 K58 540613 2376463 K59 537320 2378370 K60 561692 2355676 Cô Đặng Thị Hằng Nga, xóm Trại Diễn, Quang Sơn, Lập Thạch Thôn Gò Dài, Hải Lựu, Sông Lô Thôn Thành Công, Lãng Công, Sông Lô (cạnh đập hồ chứa nước) Thôn Tâm, Quang Yên,Sông Lô Bệnh viện y học cổ truyền Vĩnh Phúc, phường Đống Đa, Vĩnh Yên 69 Nguyễn Đình PhúcLớp cao học K18 - Chuyên ngành Quản lý Môi trường Phụ lục 2: Kết quả nồng độ bụi PM10 tại các điểm quan trắc Kí hiệu điểm K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9 K10 K11 K12 K13 K14 K15 K16 K17 Kinh độ Vĩ độ 57452 56329 57142 57528 57744 55443 55988 56334 56663 56970 57279 57460 55048 55289 55467 56002 56528 23480 66 234247 235112 235332 23600 08 23402 77 234525 234569 235167 23543 09 235763 23600 84 234159 234654 23484 04 23508 65 235515 Nồng độ bụi PM10 (mg/m3) Kí hiệu điểm 0.138 K31 0.09 K32 0.073 K33 0.169 K34 0.072 K35 0.036 K36 0.066 K37 0.058 K38 0.044 K39 0.051 K40 0.032 K41 0.009 K42 0.041 K43 0.062 K44 0.047 K45 0.022 K46 0.033 K47 70 Kinh độ Vĩ độ 54963 55334 55715 55973 56281 56646 54668 55017 55285 55623 55923 55983 54334 54687 54896 55330 55735 235456 235776 23618 38 236462 23673 80 23728 45 235513 236134 236439 236742 23710 03 23740 54 23615 08 236462 236761 23707 62 237446 Nồng độ bụi PM10 (mg/m3) 0.114 0.33 0.27 0.076 0.18 0.021 0.075 0.041 0.018 0.211 0.06 0.029 0.044 0.127 0.153 0.08 0.058 Nguyễn Đình PhúcLớp cao học K18 - Chuyên ngành Quản lý Môi trường K18 K19 K20 K21 K22 K23 K24 K25 K26 K27 K28 K29 K30 56643 56925 57161 57513 54983 55317 55482 56242 56275 56417 56587 56980 54643 235753 236114 236495 23568 68 23482 53 235147 235359 235672 23612 05 236569 23671 80 236569 23503 57 0.066 K48 0.043 K49 0.026 K50 0.034 K51 0.038 K52 0.15 K53 0.066 K54 0.043 K55 0.064 K56 0.126 K57 0.082 K58 0.038 K59 0.062 K60 71 55857 54383 54568 54883 55543 55525 54210 54363 54657 53728 54061 53732 56169 2 23750 36 236723 237129 23752 03 23768 01 23782 07 23702 32 237347 23772 09 23740 74 237646 23783 70 235567 0.031 0.037 0.072 0.117 0.048 0.058 0.057 0.034 0.032 0.086 0.055 0.052 0.061

Ngày đăng: 29/10/2016, 20:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ KHCN&MT (1999), Quy hoạch mạng lưới các trạm quan trắc và phân tích môi trường Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch mạng lưới các trạm quan trắc và phân tíchmôi trường Quốc gia
Tác giả: Bộ KHCN&MT
Năm: 1999
[2] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), QCVN 05:2009 Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: QCVN 05:2009 Quy chuẩn kĩ thuật quốcgia về chất lượng không khí xung quanh
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2009
[3] Đặng Kim Chi (2005), Hóa học môi trường, NXB khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học môi trường
Tác giả: Đặng Kim Chi
Nhà XB: NXB khoa học kỹ thuật
Năm: 2005
[4] Cục Môi trường (2001), Tổng kết hoạt động các Trạm thuộc mạng lưới Quan trắc và Phân tích Môi trường Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết hoạt động các Trạm thuộc mạng lưới Quan trắc và Phân tích Môi trường Quốc gia
Tác giả: Cục Môi trường
Năm: 2001
[5] Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2010, Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2010
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc
Năm: 2010
[6] Cổng thông tin Doanh nghiệp và Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc, tổng quan tình hình phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Vĩnh Phúc sau 15 năm tái lập (từ năm 1997- 2011). Truy cập lần cuối: 10/12/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tổng quan tình hìnhphát triển kinh tế-xã hội tỉnh Vĩnh Phúc sau 15 năm tái lập (từ năm 1997-2011)
[7] Cổng thông tin điện tử Tổng cục môi trường. Internet:http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/hoidapmt/Pages/Quantr%E1%BA%AFcm%C3%B4itr%C6%B0%E1%BB%9Dngl%C3%A0g%C3%AC.aspx. Truy cập lần cuối: 10/12/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Internet:"http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/hoidapmt/Pages/Quantr%E1%BA%AFcm"%C3%B4itr%C6%B0%E1%BB%9Dngl%C3%A0g%C3%AC.aspx
[8] Cổng thông tin điện tử tỉnh Vĩnh Phúc, Internet: http://www.vinhphuc.gov.vn/.truy cập lần cuối: 10/12/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Internet: http://www.vinhphuc.gov.vn/
[12] Vũ Văn Mạnh, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2007), Sử dụng phương pháp tối ưu đều trong đánh giá chất lượng môi trường không khí của tỉnh Hải Dương, tạp chí Khí tượng thủy văn, 560, tr 39-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp tối ưuđều trong đánh giá chất lượng môi trường không khí của tỉnh Hải Dương
Tác giả: Vũ Văn Mạnh, Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Năm: 2007
[13] Đinh Xuân Thắng (2003), Ô nhiễm không khí, NXB đại học quốc gia TP HồChí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm không khí
Tác giả: Đinh Xuân Thắng
Nhà XB: NXB đại học quốc gia TP HồChí Minh
Năm: 2003
[14] Hoàng Dương Tùng (2011), Thực trạng hệ thống QTMT ở Việt Nam - Định hướng thời gian tới, cổng thông tin điện tử tích hợp Tổng cục Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng hệ thống QTMT ở Việt Nam - Địnhhướng thời gian tới
Tác giả: Hoàng Dương Tùng
Năm: 2011
[15] UBND tỉnh Kon Tum (2002), Báo cáo nghiên cứu xác định mạng lưới điểm quan trắc và phân tích môi trường tỉnh Kon Tum, Kon Tum Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu xác định mạng lưới điểm quan trắc và phân tích môi trường tỉnh Kon Tum
Tác giả: UBND tỉnh Kon Tum
Năm: 2002
[16] Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011), dự thảo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Vĩnh Phúc.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: dự thảo quy hoạch tổng thể phát triểnkinh tế - xã hội đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030," Vĩnh Phúc
Tác giả: Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc
Năm: 2011
[17] Abdullah Mofarrah, Tahir Husain (2010), "A holistic approach for optimal design of air quality monitoring network expansion in an urban area", Atmospheric Environment, 44, pp. 432-440 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A holistic approach for optimal design of air quality monitoring network expansion in an urban area
Tác giả: Abdullah Mofarrah, Tahir Husain
Năm: 2010
[18] Antonio Lozano, Jose Usero, Eva Vanderlinden, Juan Raez Juan Contreras, Benito Navarrete & Hicham El Bakouri, "optimization of the design of air quality monitoring networks and its application to NO2 and O3 in Seville, Spain". http://www.intechopen.com/download/pdf_id/11380 Sách, tạp chí
Tiêu đề: optimization of the design of air quality monitoring networks and its application to NO2 and O3 in Seville, Spain
[20] Saisana M., Sarigiannis D., Chaloulakou A., Spyrellis N. (2001), "Air quality monitoring design: optimization of PM 2,5 network using satellite observation", Proceedings of 17th Conference on Environgmental Science and Technology, Syros, Greece Sách, tạp chí
Tiêu đề: Air quality monitoring design: optimization of PM2,5 network using satellite observation
Tác giả: Saisana M., Sarigiannis D., Chaloulakou A., Spyrellis N
Năm: 2001
[21] Sóren Lophaven (2004) Design and analysis of environmental monitoring programs, Technical University of Denmark Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design and analysis of environmental monitoringprograms
[10] Nguyễn Hồng Khánh (1996), Nghiên cứu thiết lập hệ thống monitoring môi Khác
[19] Paul D. Sampson, Peter Guttorp & David M.Holland (2001), "Air Quality Monitoring Network Design Using Pareto Optimality Methods for Multiple Khác
[23] Yuanhai Li, Amy B. Chan Hilton (2006), Optimal groundwater monitoring design using an ant colony optimization paradigm Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w