Trong chương trình Hóa học THCS và THPT hầu hết các bài tập trong hệ thống bài tập hóa học đều có liên quan đến phương trình hóa học. Do đó việc lập phương trình hóa học giữ vai trò hết sức quan trọng, đặc biệt nó là yếu tố tiên quyết để giải bài toán tính theo phương trình hóa học. Khi học sinh thực hiện lập phương trình hóa học các em thường bị mắc kẹt ở những phương trình hóa học khó như số chất tham gia và tạo thành nhiều, các phương trình phản ứng oxi hóa khử, đặc biệt những bài toán khó xác định số oxi hóa. Mặt khác em lại vô cùng lúng túng trong việc lựa chọn hàng loạt những phương pháp cân bằng PTHH như: Phương pháp đại số, phương pháp cần bằng eletron, phương pháp chẵn – lẻ, phương pháp làm chẵn số nguyên tử …Trước những khó khăn đó bản thân tôi là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy môn hóa và bồi dưỡng học sinh giỏi tôi xin mạnh dạn đề xuất một phương pháp mới để giúp học sinh giải quyết tất cả các phương trình hóa học khó có thể thay thế cho tất cả các phương pháp khác Vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Phương pháp cân bằng phương trình hóa học áp dụng cho tất cả các phương trình hóa học khó ” để nghiên cứu.
Trang 1Tên sáng kiến kinh nghiệm:
PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
ÁP DỤNG CHO TẤT CẢ CÁC PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC KHÓ
Trang 2MỤC LỤC PHÂN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI……… ……….4
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:……….………5
III VẤN ĐỀ CẦN LÀM RÕ:……… …………5
IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:……… ………5
V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… …………5,6 PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI I.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN:………7
II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU……….…818 III Ý NGHĨA VÀ TÁC DỤNG CỦA GIẢI PHÁP MỚI………….……….17
IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI……….17
V.MÔ TẢ ĐỀ TÀI……… …………
V.1 THUYẾT MINH TÍNH MỚI……… … 18
V.2 HƯỚNG DẪN HS CÂN BẰNG PTHH THEO PP MỚI V.2.a Những PTHH bình thường 18
V.2.b Hướng dẫn HS cân bằng PTHH bằng 2 cách cũ và mới 18,19 V.2 c Với những PTHH có đồng thời 2,3 chất khử 20,21 V.2 d.Với những PTHH oxi hóa khử có nhiều sản phẩm từ một chất oxi hóa 21,22 V.2.e Với những PTHH oxi hóa - khử xẩy ra trong môi trường axit, bazơ thường cho rất nhiều sản phẩm 22 25 V.2.g.Với những PTHH oxi hóa - khử các hợp chất hữu cơ 25
VI NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI THỰC HIỆN PP MỚI………….25
VII KẾT QUẢ THỰC HIỆN……… 2529
Trang 2
Trang 3PHẦN III: KẾT LUẬN
I- NHỮNG ĐIỀU KIỆN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP 30
II- NHỮNG TRIỂN VỌNG TRONG VIỆC VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN GIẢI PHÁP……… 31III- ĐỀ XUẤT Ý KIẾN………32
Trang 3
Trang 5có những phương pháp đặc trưng riêng Ngoài việc lên lớp, người giáoviên(GV) phải không ngừng học hỏi, tìm kiếm tham khảo những tài liệu
có liên quan để làm sao có thể truyền đạt những kiến thức cho học sinhmột cách nhẹ nhàng, dể hiểu Sự tiếp thu của học sinh nhiều hay ít,nhanh hay chậm là yếu tố quyết định cho chất lượng học tập
Trong chương trình Hóa học THCS và THPT hầu hết các bài tậptrong hệ thống bài tập hóa học đều có liên quan đến phương trình hóahọc Do đó việc lập phương trình hóa học giữ vai trò hết sức quan trọng,đặc biệt nó là yếu tố tiên quyết để giải bài toán tính theo phương trìnhhóa học Khi học sinh thực hiện lập phương trình hóa học các emthường bị mắc kẹt ở những phương trình hóa học khó như số chất thamgia và tạo thành nhiều, các phương trình phản ứng oxi hóa -khử, đặc biệtnhững bài toán khó xác định số oxi hóa Mặt khác em lại vô cùng lúngtúng trong việc lựa chọn hàng loạt những phương pháp cân bằng PTHHnhư: Phương pháp đại số, phương pháp cần bằng eletron, phương phápchẵn – lẻ, phương pháp làm chẵn số nguyên tử …Trước những khó khăn
đó bản thân tôi là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy môn hóa và bồidưỡng học sinh giỏi tôi xin mạnh dạn đề xuất một phương pháp mới đểgiúp học sinh giải quyết tất cả các phương trình hóa học khó có thể thay
thế cho tất cả các phương pháp khác Vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Phương
pháp cân bằng phương trình hóa học áp dụng cho tất cả các phương trình hóa học khó ” để nghiên cứu.
Trang 5
Trang 6II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
- Nghiên cứu đề tài này để giúp học sinh cân bằng được bất kì PTHHnào ,cho dù phương trình đó có rất nhiều chất tham gia và sản phẩm, hay các
em không thạo trong việc xác định số oxi hóa hoặc khó xác định số o xi hóa của các nguyên tử trong phân tử các chất ở phản ứng oxi hóa- khử
- Qua đề tài có thể rút ra kinh nghiệm để có thể áp dụng ở trường chúngtôi và một số trường trong huyện với mục đích cuối cùng là giúp học sinh cóthể tự tin nhanh chóng cân bằng được các PTHH để làm toán nhanh hơn,chính xác, dạt hiệu quả cao và có hứng thú với bài học hơn
III VẤN ĐỀ CẦN LÀM RÕ:
- Hướng dẫn HS cách cân bằng PTHH theo phương pháp mới này:phương pháp đặt hệ số của 2 chất nào đó trong PT là x, y (x, y, là số nguyêndương khác 0) Rồi tìm mối quan hệ giữa 2 ẩn này, sâu đó chọn giá trị tốigiản nhất cho 1 ẩn suy ra ẩn còn lại
- Chỉ ra những kinh nghiệm trong việc lựa chọn những chất để đặt hệ số làcác ẩn x, y
IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Biện pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu kỹ chương trình hóahọc THCS, tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi, đặc biệt là bài 16 của Hóahọc 8 nhằm xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài
Trang 6
Trang 7- Biện pháp quan sát: Trực tiếp dự giờ giáo viên, trao đổi cùngđồng nghiệp để rút kinh nghiệm Trực tiếp chấm, chữa bài kiểm trathường xuyên, kiểm tra định kì từ tiết 22 trở đi, kết quả kiểm tra học kì
và thi học sinh giỏi các cấp qua các năm học: 2014 -2015, 2015 – 2015,của học sinh trường THCS ……… nhằm tìm hiểu việc rèn luyện kĩ nănglập phương trình hóa học của học sinh
- Biện pháp điều tra: Phát hành phiếu điều tra thu thập thông tin
- Biện pháp nghiên cứu sản phẩm: Áp dụng dạy thực nghiệm cáctiết học 22, 23 Hóa học 8, các tiết học sau có liên quan đến lập phươngtrình hóa học, các tiết phụ đạo và bồi dưỡng học sinh giỏi ở trườngTHCS Lũng Hòa
Trong đề tài này tôi đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như:
- Phân tích lý thuyết
- Điều tra cơ bản
- Tổng kết kinh nghiệm sư phạm
- Một số phương pháp thống kê toán học trong việc phân tích kết quảthực nghiệm sư phạm v.v
Trang 7
Trang 8PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI
I.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN:
- Khi thực hiện lập phương trình hóa học tư duy của học sinh cókhả năng phát triển cao, vì khi đó học sinh phải có cái nhìn tổng quát về
sơ đồ phản ứng đã đúng hay chưa để tiến hành chọn hệ số đặt trước cáccông thức hóa học trong sơ đồ phản ứng và lập thành phương trình hóahọc
- Ngoài ra, khi thực hiện lập phương trình hóa học giúp học sinh cóthao tác nhanh nhẹn để giải quyết tốt lượng bài tập trong thời gian ngắnnhất
2) Cơ sở thực tiễn :
- Dựa vào các tài liệu:
+ Sách giáo khoa và sách bài tập hóa học 8, 9
+ Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp
+ Tích lũy chuyên môn của cá nhân trong quá trình dạy học + Hướng dẫn giải nhanh bài tập hóa học (Cao Cự Giác)
Trang 9- Kết quả dạy học của các nhân, dự giờ giáo viên trong trường,tham gia dạy và dự thao giảng, hội giảng ở trường, ở các cụm tronghuyện Vĩnh Tường trong nhiều năm.
- Kết quả phân tích bài kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kìcác tiết 53, 60, kiểm tra học kì II và thi sinh giỏi các cấp qua các nămhọc: 2014 – 2015, …, 2015 – 2016
- Thăm dò ở học sinh bằng phiếu điều tra về việc tiếp thu phươngpháp lập nhanh phương trình hóa học
II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
II.1 Thực trạng của vấn đề cân bằng phương trình hóa học ở bậc THCS đòi hỏi phải có giải pháp mới để giải quyết:
- Đã có rất nhiều những phương pháp cần bằng PTHH được áp
dụng(ở đây tôi chỉ xin nêu ra 3 phương pháp cũng đã được áp dụng rấtnhiều ) ,nhưng có những PTHH rất phức tạp khiến học sinh rất lúng túngnhư thể: Dùng phương pháp đại số thì hết sức phức tạp vì số lượng chấttham gia và sản phẩm quá nhiều, hoặc có những phương trình khó xácđịnh số oxi hóa, hoặc học sinh không thạo việc xác định số oxi hóa thìviệc cần bằng lại càng trở lên khó khăn, vậy giải pháp của việc này làtìm ra một phương pháp mà giải quết hết được những khó khăn trên
II.2 Những phương cân bằng PTHH đã được sử dụng và những hạn chế của nó.
II.2.a – Lập Phương trình hóa học theo phương pháp cân bằng đại số
Phương pháp: Đặt ẩn là các hệ số của các chất trong phương trình, từ đó
lập được một hệ phương trình nghiệm nguyên vô định Tìm nghiệmnguyên tối giản nhất là hệ số của các phương trình tương ứng Các bước:
B1: Đặt các hệ a,b,c.d và thiết lập các đẳng thức toán để bảo toàn số
nguyên tử mỗi nguyên tố
Trang 10aFeS2 + bO2 t cFe2O3 + dSO2 (Điều kiện a, b, c, d lànhững số nguyên dương)
Phương trình hóa học là: C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
* Hạn chế 1: Phương pháp đại số có thể dùng cho nhiều sơ đồ phản ứng,
nhưng điểm hạn chế của phương pháp đại số là phải lập một hệ phươngtrình nghiệm nguyên có vô số nghiệm Với sơ đồ phản ứng càng phứctạp thì hệ phương trình nghiệm nguyên càng cồng kềnh (sơ đồ phản ứng
có n hệ số thì phải lập hệ phương trình đại số có n-1 phương trình), việcgiải hệ phương trình mất rất nhiều thời gian (Nhất là không biết loại đinhững phương trình đại số phức tap) Do đó, khi nào chúng ta thực hiệncân bằng theo các trình tự đã hướng dẫn không thành công thì mới sửdụng phương pháp đại số
II.2.b – Phương pháp thăng bằng hóa trị:
Phương pháp này có hiệu quả khi gặp các phản ứng của kim loại,một số phi kim tác dụng với axit HNO3 và H2SO4 đặc (không giảiphóng H2) Các bước thực hiện như sau:
Trang 10
Trang 11B1: Xác định nguyên tố tăng và nguyên tố giảm hóa trị (nguyên tố chỉ có
hóa trị khi ở trong hợp chất, còn ở dạng đơn chất thì không có hóa trị.quy ước: hóa trị của nguyên tố trong đơn chất là 0)
B2: Thăng bằng tăng giảm: Lấy số hóa trị giảm làm hệ số cho nguyên tố
tăng hóa trị, lấy số hóa trị tăng làm hệ số cho nguyên tố giảm hóa trị.
B3: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế theo thứ tự: kim
loại, phi kim, hiđro, oxi
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO
2Fe + H2SO4 > Fe2(SO4)3 + H2O + 3SO2
Tiếp tục thực hiện cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vếcủa sơ đồ phản ứng tạm thời theo thứ tự: Fe, S, H, O ta được Phươngtrình hóa học là:
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
Ví dụ3 :
Trang 11
Trang 12C + 2H2SO4 đặc nóng 2SO2 + CO2 + 2H2O
II.2.c Phương pháp cân bằng electron
Để cân bằng được các PTHH của phản ứng oxi hóa – khử cầnhướng dẫn học sinh theo các yêu cầu sau:
II.2.c1- Phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa – khử các hợp chất hữu
cơ:
- Số oxi hóa và cách xác định số oxi hóa:
- Số oxi hóa: Số oxi hóa của một nguyên tố trong phân tử là điệntích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử, nếu giả định rằng liênkết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion
Nguyên tử mất electron có số oxi hóa dương, nguyên tử nhậnelectron có số oxi hóa âm và giá trị của số oxi hóa bằng số electron mànguyên tử mất hay nhận
- Cách xác định số oxi hóa:
Để xác định số oxi hóa của nguyên tố cần dựa vào các qui tắc sau:
Qui tắc 1: Số oxi hóa của nguyên tố trong các đơn chất bằng không.
Ví dụ : Số oxi hóa của Cu, Zn, H2, N2, O2, Cl2, đều bằng không
Qui tắc 2: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hóa của hiđro bằng +1,
trừ hiđrua kim loại (Na 1
H , ) Số oxi hóa của oxi bằng -2, trừ ÒF2 vàpeoxit (H2
Trang 13Qui tắc 3: Trong một phân tử tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng
x O
Fe ,
Qui tắc 4: Số oxi hóa của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của
ion đó Trong ion đa nguyên tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằngđiện tích của ion
Ví dụ: Số oxi hóa của các ion Cl-, S2-, Zn2+, Fe3+ lần lượt là: -1, -2, +2, +3.Ion SO42-: số oxi hóa của S là +6
Ion NO3-: số oxi hóa của N là +5
Ion NH4+: số oxi hóa của N là -3
- Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử:
Để lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử đơn giản
ta thực hiện các phương pháp đã hướng dẫn ở trên Còn đối với các phảnứng oxi hóa – khử khó ta lập phương trình hóa học dựa trên nguyên tắcchung: Tổng số electron của chất khử cho bằng tổng số electron của chấtoxi hóa nhận (Hay nói cách khác: Tổng độ tăng số oxi hóa của chất khửbằng tổng độ giảm số oxi hóa của chất oxi hóa)
- Phương pháp thăng bằng electron:
Tiến hành 04 bước
Bước 1 : Viết sơ đồ phản ứng, xác định số oxi hóa của những
nguyên tố có số oxi hóa thay đổi
Bước 2 : Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử Tìm hệ số và
cân bằng số electron cho - nhận
Bước 3 : Đưa hệ số tìm được từ các quá trình cho - nhận electron
vào các chất khử, chất oxi hoắtơng ứng trong sơ đồ phản ứng
Bước 4 : Cân bằng chất không tham gia quá trình oxi hóa – khử
(nếu có) theo trật tự sau: số nguyên tử kim loại, gốc axit, số phân tử môitrường (axít hoặc kiềm) và cuối cùng là số lượng phân tử nước được tạothành Kiểm tra kết quả
Ví dụ : Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử sau:
Trang 13
Trang 143Cu + 2HNO3 > 3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O.
Ta thấy, ngoài 2 phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa (bị khử thành
2 phân tử NO) còn đưa thêm vào 6 phân tử HNO3 (làm nhiệm vụ môitrường) để cung cấp 6 ion NO3- liên kết với 3Cu2+ Cuối cùng phương trìnhhóa học là:
3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O.
* Hạn chế 2: khi viết quá trình oxi hóa và quá trình khử của từng nguyên
tố cần theo đúng chỉ số qui định của từng nguyên tố đó Mặt khác khi cânbằng, nếu trong một phân tử có đồng thời 2 hay 3 nguyên tố là chất khửthì phải viết đủ các quá trình oxi hóa rồi cộng lại, điều này khiến HS cảmthấy rất ngại và thường gây nhầm lẫn
Ví dụ 1 : Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau:
(5x-2y) Fe3O4 + xHNO3 ->3(5x-2y)Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Ta thấy, ngoài x phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa (bị khửthành 1 phân tử NxOy) còn đưa thêm vào 9(5x-2y) phân tử HNO3 (làm
nhiệm vụ môi trường) để cung cấp 9(5x-2y) ion NO3- liên kết với
3(5x-2y)Fe3+ Cuối cùng phương trình hóa học là:
Trang 14
Trang 15(5x-2y)Fe3O4+2(23x-9y)HNO3 3(5x-2y)Fe(NO3)3 +NxOy+
2FexOy + (3x – 2y) H2SO4 ->x Fe2(SO4)3 + (3x – 2y) SO2 + H2O
Ta thấy, ngoài (3x – 2y) phân tử H2SO4 đóng vai trò chất oxi hóa (bị
khử thành (3x – 2y) phân tử SO2) còn đưa thêm vào 3x phân tử H2SO4
(làm nhiệm vụ môi trường) để cung cấp 3x ion SO42- liên kết với 2x Fe3+.Cuối cùng phương trình hóa học là:
2FexOy + (6x – 2y)H2SO4 xFe2(SO4)3 + (3x – 2y)SO2 +(6x – 2y)H2O.
Ví dụ 2 : Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử sau:
FeS + HNO3 > Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O
3FeS + 9HNO3 > Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + 9NO + H2O
Ta thấy, ngoài 9 phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa (bị khửthành 9 phân tử NO) còn đưa thêm vào 3 phân tử HNO3 (làm nhiệm vụmôi trường) để cung cấp 3 ion NO3- liên kết với Fe3+ Cuối cùng phươngtrình hóa học là:
3FeS + 12HNO3 Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + 9NO + 6H2O
Trang 15
Trang 16*Hạn chế 3: Đối với các phản ứng tạo ra nhiều sản phẩm (của sự oxi hóa
hay sự khử) trong đó có nhiều số oxi hóa khác nhau thì phải viết riêngtừng phản ứng đối với từng sản phẩm, rồi viết gộp lại sau khi đã nhân với
hệ số tỉ lệ theo đề bài ra
Ví dụ : Lập phương trình hóa học của phản ứng sau:
8Al + 30HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O (2)
Để có tỉ lệ như đề bài đã cho ta phải nhân (1) với 9 rồi cộng 2phương trình hóa học vế theo vế, ta có:
17Al + 66HNO3 17Al(NO3)3 + 3N2O + 9NO + 33H2O
*Hạn chế 4: Đối với các phản ứng oxi hóa – khử xảy ra trong dung dịch
có sự tham gia của môi trường (axit, bazơ, nước), khi cân bằng, cũng phảithực hiện các bước trên và khó khăn như hạn chế 1
Ví dụ : Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử sau:
a) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 > Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.b) KMnO4 + K2SO3 + H2O > MnO2 + KOH + K2SO4
c) NaCrO2 + Br2 + NaOH > Na2CrO4 + NaBr + H2O
5 2 2
Fe 2 3
Fe + 2e
Trang 16
Trang 1710FeSO4 +2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4+ 8H2O.
2KMnO4 + 3K2SO3 + H2O >2MnO2 + KOH + 3K2SO4
Cân bằng các nguyên tố còn lại theo thứ tự: K, H, O ta được phươngtrình hóa học là:
2KMnO4 + 3K2SO3 + H2O 2MnO2 + 2KOH + 3K2SO4.
2NaCrO2 + 3Br2 + NaOH > 2Na2CrO4 + 6NaBr + H2O
Cân bằng các nguyên tố còn lại theo thứ tự: Na, H, O ta được phương
trình hóa học là: 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O.
- II.2.c2 Phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa – khử các hợp chất
hữu cơ:
Tương tự như đối với chất vô cơ, phản ứng oxi hóa - khử của hợp chấthữu cơ cũng được tiến hành qua 4 bước, nhưng ở bước 2 khi tính số oxi hóacủa cacbon cần lưu ý phương pháp sau: Tính số oxi hóa trung bình củacacbon
Trang 17
Trang 18Ví dụ : Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử sau:
a) C2H4 + KMnO4 + H2O > C2H4(OH)2 + KOH + MnO2
3C2H4 + 2KMnO4 + H2O > 3C2H4(OH)2 + KOH + 2MnO2
Cân bằng các nguyên tố còn lại theo thứ tự: K, H, O ta được phương
trình hóa học là: 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O 3C2H4(OH)2 + 2KOH + 2MnO2.
Hệ số tạm thời: C2H5OH + CuO > CH3CHO + Cu + H2O
Cân bằng các nguyên tố còn lại theo thứ tự: H, O ta được phương trình
hóa học là: C2H5OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O
III Ý NGHĨA VÀ TÁC DỤNG CỦA GIẢI PHÁP MỚI.
Đề tài “Phương pháp cân bằng phương trình hóa học áp dụng
cho tất cả các phương trình hóa học khó ” giúp học sinh không gặp rắc
rối khi cân bằng PTHH khó, với HS khá không cần phải thạo cách xácđịnh số oxi hóa của các nguyên tử trong các hợp chất, vì thực tế trongchương trình giảm tải hóa THCS không dạy bài PU oxi hóa – khử.Với
HS giỏi cũng không khó khăn trong cân bằng nhưng PTHH cồng kềnh,hoặc khó xác định số oxi hóa của nguyên tử trong hợp chất Đặc biệt tiếtkiệm thời gian trong quá trình thực hiện các dạng bài tập định tính, địnhlượng của chương trình hóa học THCS
IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.
Trang 18
Trang 19Đề tài này nghiên cứu cách cân bằng phương trình hóa học, đặcbiệt xoáy sâu phần cách chọn hệ số để cân bằng số nguyên tử cácnguyên tố (hay nhóm nguyên tử).
V.MÔ TẢ ĐỀ TÀI
V.1 THUYẾT MINH TÍNH MỚI
Để học sinh lập được phương trình hóa học một cách nhanh chóngtôi xin nêu ra ở đây một số giải pháp sau (Các giải pháp này chỉ đề cậpđến bước thực hiện thứ 2 trong 3 bước lập phương trình hóa học mà
sách giáo khoa đã đề cập, đó là: Chọn hệ số thích hợp đặt trước các
công thức hóa học trong sơ đồ phản ứng để cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.):
Qua tìm hiểu và nghiên cứu đề thi học sinh giỏi các cấp ở các nămhọc, tôi nhận thấy rằng để nâng cao chất lượng đội ngũ học sinh giỏichúng ta cần cung cấp cho đối tượng này lượng kiến thức sâu và rộng.Đối với mảng lập phương trình hóa học, ngoài các phương pháp nêutrên, phương pháp mới này cũng góp phần giải quyết dễ dàng hơn nhữngphương pháp lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng oxi hóa –khử khó, Cồng Kềnh Để nắm được phương pháp này, trong quá trìnhbồi dưỡng cần giúp học sinh giỏi nắm vững kiến thức về nguyên tử,phân tử như lớp electron, công thức electron, ion, sự tạo thành phân tử,
và thạo trong việc giải phương trình toán học
V.2 HƯỚNG DẪN HS CÂN BẰNG PTHH THEO PP MỚI