Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
2,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHAN VĂN CƯỜNG PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG VÀ ỨNG XỬ TƯƠNG TÁC ĐA TRƯỜNG TRÊN VẬT LIỆU BẤT ĐẲNG HƯỚNG BẰNG FEM NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ - 60520103 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA KỸ THUẬT CƠ KHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ PHAN VĂN CƯỜNG PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG VÀ ỨNG XỬ TƯƠNG TÁC ĐA TRƯỜNG TRÊN VẬT LIỆU BẤT ĐẲNG HƯỚNG BẰNG FEM NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ - 60520103 Tp Hồ Chí Minh tháng 10/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA KỸ THUẬT CƠ KHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ PHAN VĂN CƯỜNG PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG VÀ ỨNG XỬ TƯƠNG TÁC ĐA TRƯỜNG TRÊN VẬT LIỆU BẤT ĐẲNG HƯỚNG BẰNG FEM NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ - 60520103 Hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Hoài Sơn Tp Hồ Chí Minh tháng 10/2014 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ & tên: PHAN VĂN CƢỜNG Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 21/11/1989 Nơi sinh: Bến Tre Q qn: Bến Tre Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: 115/12 Đƣờng 11,Tổ 3, KP 9, P Trƣờng Thọ, Quận Thủ Đức, TP.HCM Điện thoại quan: Điện thoại di động: 0979054727 Fax: E-mail: phanvancuongckm@gmail.com II Q TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: Hệ đào tạo: Chính Quy Thời gian đào tạo: 09/2007 đến 05/2012 Nơi học (trƣờng, thành phố): ĐH Sƣ phạm Kỹ thuật Tp HCM, Số Võ Văn Ngân, Bình Thọ, Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh Ngành học: Cơ Khí Chế Tạo Máy Tên đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu - thiết kế máy sản xuẩt bột bơ Ngày & nơi bảo vệ đồ án tốt nghiệp: 06/2011, Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.HCM III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian 09/2011 - 4/2012 04/2012 - 1/2013 10/2013 – Nơi cơng tác Cơng việc đảm nhiệm Cơng ty TNHH-SXCN-TMDV Vận hành lập trình máy Phụng Nam CNC, bảo trì máy Cơng ty Cổ phần cơng nghiệp Masan Cơng ty TNHH HAYAMIZU VIET NAM iii Nhân viên bảo trì Supervisor LỜI CAM KẾT Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Phan Văn Cƣờng iv năm 2014 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực luận văn : “ Phân tích ảnh hƣởng ứng xử tƣơng tác đa trƣơng vật liệu bất đẳng hƣớng FEM ” tơi hồn thành Ngồi nổ lực cố gắng thân, tơi gặp phải số khó khăn q trình thực Nhờ có hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình q thầy cơ, bạn bè, gia đình tơi vƣợt qua hồn thành luận văn Để tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn: Thầy hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Hồi Sơn, Ths Phùng Văn Phúc Thầy dành nhiều thời gian, tâm huyết nhiệt tình hƣớng dẫn, định hƣớng, góp ý, động viên tơi suốt q trình thực luận văn Thầy TS Phạm Sơn Minh Thầy TS Nguyễn Đức Nam bỏ thời gian cơng sức để phản biện đóng góp ý kiến cho luận văn tơi đƣợc hồn thiện Ban giám hiệu, phòng sau đại học q thầy Khoa Cơ khí tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận văn Các anh, chị, bạn bè, ngồi lớp động viên, giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian thực luận văn Gia đình, ngƣời thân ủng hộ tinh thần, vật chất, tạo điều kiện cho em suốt năm học vừa qua Thành phố Hồ Chí Minh, tháng Phan Văn Cƣờng v năm 2014 TĨM TẮT Đề tài: “Phân tích ảnh hƣởng ứng xử tƣơng tác đa trƣờng vật liệu bất đẳng hƣớng FEM” xây dựng mơ hình tốn phƣơng pháp số cho composite có dán vật liệu áp điện Luận văn tập trung vào điểm sau: Xây dựng mơ hình tốn dựa việc phát triển phần tử đẳng tham số nút với bậc tự (3 tịnh tiến, góc quay) cho nút dựa lý thuyết biến dạng cắt bậc để tính tốn ma trận độ cứng phần tử (liên kết – điện) ma trận khối lƣợng phần tử composite Điện ( ) đƣợc giả định bậc tự thêm vào phần tử Ngun lý Hamilton đƣợc sử dụng để tìm đƣợc phƣơng trình phần tử hữu hạn sử dụng lƣợng học cấu trúc lƣợng điện vật liệu áp điện Sau đó, code phần tử hữu hạn tảng MATLAB đƣợc viết để phân tích tĩnh cấu trúc phẳng dựa lý thuyết Mindlin Từ kết quả, ta nhận thấy điều khiển đƣợc độ võng tĩnh với mức điện áp đặt vào kích hoạt vi ABSTRACT Thesis: “Analysis of multiphysics interacting influences in anisotropic materials by FEM” building mathematical models and numerical methods for composite plates is patch piezoelectric materials Thesis only focus on the following issues: Building mathematical models based on the development a four noded isoparamatric flat plate element with five mechanical degrees of freedom ( translational, rotational) per node based on first order shear deformation theory to compute the elemental stiffness (electro-mechanical coupling) and mass matrix of composite plate Electrical voltage ( ) is assumed as an additional DOF which is to be applied per element Hamilton‟s principle is employed to derive the finite element equations using the mechanical energy of the structure and the electrical energy of the piezoelectric material Then, A finite element code in the MATLAB platform is written for static analysis of the flat plate structures based on mindlin‟s plate theory Form the results, it is found out that the static deflection control can be achieved with a given voltage applied through the IDE-PFC actuator vii MỤC LỤC GIẤY QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI i XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN .ii LÝ LỊCH KHOA HỌC iii LỜI CAM KẾT iv LỜI CẢM ƠN v TĨM TẮT vi MỤC LỤC vii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH x DANH CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu đồ án tốt nghiệp CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3.1 Giới thiệu chung 3.1.1 Giới thiệu FEM 3.1.2 Giới thiệu vật liệu composite 11 3.1.3 Giới thiệu piezoelectric 13 3.1.4 Giới thiệu multiphysics 14 3.2 Mối quan hệ ứng suất biến dạng 14 vii 3.3 Phát triển mối quan hệ kết cấu cho laminate 17 3.4 Mối quan hệ kết cấu vật liệu áp điện 20 3.5 Phân tích phần tử hữu hạn 21 3.5.1 Giới thiệu 21 3.5.2 Ngun lý biến biến phân 22 3.5.3 Cách trình phần tử hữu hạn sử dụng phần tử đẳng tham số 23 3.5.4 Ma trận độ cứng đàn hồi 28 3.5.5 Ma trận độ cứng liên kết điện 30 3.5.6 Ma trận độ cứng điện 30 3.5.7 Ma trận khối lƣợng 31 3.5.8 Vectơ lực phần tử 32 3.5.9 Phƣơng trình điều khiển hệ 32 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Áp dụng cho tốn phân tích composite 35 4.2 Kết phân tích tĩnh 36 4.3 Kết phân tích động lực học 38 CHƢƠNG : KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 45 viii RYXX=GDSF(2,J)*GDDSFH(1,K1); RYXY=GDSF(2,J)*GDDSFH(3,K1); RYYY=GDSF(2,J)*GDDSFH(2,K1); ELK(IK2,JJ) =ELK(IK2,JJ) CNST*(B(1,1)*RXXX+B(1,2)*RXYY+2.0*B(2,3)*RXXY+B(1,3)*RYXX+B(2,3) *RYYY+2.0*B(3,3)*RYXY); ELK(IK2,JJ1)=ELK(IK2,JJ1)CNST*(B(1,3)*RXXX+B(2,3)*RXYY+2.0*B(3,3)*RXXY+B(1,2)*RYXX+B(2,2) *RYYY+2.0*B(2,3)*RYXY); if IDYN>0 SX0=GDSF(1,J)*SFH(K1); %co the bi sai SF*GDSFH SY0=GDSF(2,J)*SFH(K1); ELM(IK2,JJ) =ELM(IK2,JJ) +P1*SX0*CNST; ELM(IK2,JJ1) =ELM(IK2,JJ1) +P1*SY0*CNST; end end for K=1:NET K1=(I-1)*NET+K; IK2=II2+K-1; for L=1:NET L1=(J-1)*NET+L; JL2=JJ2+L-1; TXXXX=GDDSFH(1,K1)*GDDSFH(1,L1); TXXYY=GDDSFH(1,K1)*GDDSFH(2,L1); TXXXY=GDDSFH(1,K1)*GDDSFH(3,L1); TXYXX=GDDSFH(3,K1)*GDDSFH(1,L1); TYYXX=GDDSFH(2,K1)*GDDSFH(1,L1); TYYXY=GDDSFH(2,K1)*GDDSFH(3,L1); TXYYY=GDDSFH(3,K1)*GDDSFH(2,L1); -[79]- TYYYY=GDDSFH(2,K1)*GDDSFH(2,L1); TXYXY=GDDSFH(3,K1)*GDDSFH(3,L1); ELK(IK2,JL2)=ELK(IK2,JL2)+CNST*(D(1,1)*TXXXX+D(1,2)*(TXXYY+TYY XX)+2.0*D(1,3)*(TXXXY+TXYXX)+2.0*D(2,3)*(TXYYY+TYYXY)+4.0*D(3,3 )*TXYXY+D(2,2)*TYYYY); if IDYN>0 S00=SFH(K1)*SFH(L1); SXY=GDSFH(1,K1)*GDSFH(1,L1)+GDSFH(2,K1)*GDSFH(2,L1); ELM(IK2,JL2) =ELM(IK2,JL2)+CNST*(P0*S00+P2*SXY); end end end end JJ = NDF*J+1; %JJ=1 11 16 21 end %for J=1:NPE % if ITYPE>1 %ITYPE=0 ELF(II2)=ELF(II2)+CNST*SF(I)*QL; if NTHERM~=0 ELF(II) =ELF(II) -CNST*(GDSF(1,I)*TN(1)+GDSF(2,I)*TN(3)); ELF(II1)=ELF(II1)-CNST*(GDSF(1,I)*TN(3)+GDSF(2,I)*TN(2)); ELF(II3)=ELF(II3)-CNST*(GDSF(1,I)*TM(1)+GDSF(2,I)*TM(3)); ELF(II4)=ELF(II4)-CNST*(GDSF(1,I)*TM(3)+GDSF(2,I)*TM(2)); end if PIEZO_E(N)~=0 ELF(II) =ELF(II) -CNST*(GDSF(1,I)*PN(1)+GDSF(2,I)*PN(3)); ELF(II1)=ELF(II1)-CNST*(GDSF(1,I)*PN(3)+GDSF(2,I)*PN(2)); -[80]- ELF(II3)=ELF(II3)-CNST*(GDSF(1,I)*PM(1)+GDSF(2,I)*PM(3)); ELF(II4)=ELF(II4)-CNST*(GDSF(1,I)*PM(3)+GDSF(2,I)*PM(2)); end else % chay doan -if PIEZO_E(N)~=0 ELF(II)=ELF(II3)+CNST*(GDSF(1,I)*PM(1)+GDSF(1,I)*PM(3)); ELF(II1)=ELF(II4)+CNST*(GDSF(2,I)*PM(3)+GDSF(2,I)*PM(2)); end for K=1:NET IK2=II2+K-1; K1=(I-1)*NET+K; ELF(IK2)=ELF(IK2)+CNST*SFH(K1)*QL; if NTHERM~=0 ELF(IK2)=ELF(IK2)+CNST*(GDDSFH(1,K1)*TM(1)+2.0*GDDSFH(3,K1)*TM( 3)+GDDSFH(2,K1)*TM(2)); end if PIEZO_E(N)~=0 ELF(IK2)=ELF(IK2)CNST*(GDDSFH(1,K1)*PM(1)+2.0*GDDSFH(3,K1)*PM(3)+GDDSFH(2,K1)*P M(2)); end end end %end ITYPE>1 -II = NDF*I+1; end %for I=1:NPE end end -[81]- %%%%%%%%%%%%%%% function []=ELSTIF(M) global E1 E2 G12 G13 G23 ANU12 RHO ALFA1 ALFA2 THETA THKNS MATYP %Material global Q QBAR ALFA Z %Elastic ANU21=ANU12(M)*E2(M)/E1(M); DENOM=(1.0-ANU12(M)*ANU21); Q(1,1)=E1(M)/DENOM; Q(1,2)=ANU12(M)*E2(M)/DENOM; Q(2,1)=Q(1,2); Q(2,2)=Q(1,1)*E2(M)/E1(M); Q(3,3)=G12(M); Q(4,4)=G23(M); Q(5,5)=G13(M); %%%%%%%%%%%%%%% function [kk,ff]=feaplyc2(kk,ff,ISPV,ISSV,NDF,NEQ,NSPV,NSSV,VSPV,VSSV) for i=1:NSPV id=(ISPV(i,1)-1)*NDF+ISPV(i,2); % for j=1:NEQ % kk(c,j)=0; % end % % kk(c,c)=1; % ff(c)=VSPV(i); value=VSPV(i); for j=1:NEQ ff(j)=ff(j)-value*kk(j,id); -[82]- kk(id,j)=0; kk(j,id)=0; end kk(id,id)=1; ff(id)=value; end %%%%%%%%%%%%%%% function [kk,mm]=feaplycs(kk,mm,ISPV,NSPV,NEQ) for i=1:NSPV c=ISPV(i); for j=1:NEQ kk(c,j)=0; kk(j,c)=0; mm(c,j)=0; mm(j,c)=0; end mm(c,c)=1; end %%%%%%%%%%%%%%% function [kk]=feasmbl1(kk,index) global ELM k=ELM; for i=1:length(index) ii=index(i); for j=1:length(index) jj=index(j); kk(ii,jj)=kk(ii,jj)+k(i,j); end end %%%%%%%%%%%%%%% -[83]- function [kk,ff]=feasmbl2(kk,ff,index) global ELF ELK ELM k=ELK; f=ELF; for i=1:length(index) ii=index(i); ff(ii)=ff(ii)+f(i); for j=1:length(index) jj=index(j); kk(ii,jj)=kk(ii,jj)+k(i,j); end end %%%%%%%%%%%%%%% function [kk]=feasmblELKel(kk,index) global ELKel k=ELKel; for i=1:length(index) ii=index(i); for j=1:length(index) jj=index(j); kk(ii,jj)=kk(ii,jj)+k(i,j); end end %%%%%%%%%%%%%%% function [NOD,GLXY,NNM,NEM]=MSH2DR(IEL,NX,NY,NPE,DX,DY,X0,Y0) % IMPLICIT REAL*8 (A-H,O-Z) % DIMENSION NOD(MAXNEM,9),GLXY(MAXNNM,2),DX(MAXNX),DY(MAXNY) % COMMON/IO/IN,ITT % -[84]- IELTYP=1;%always quadratic element NEX1 = NX+1; NEY1 = NY+1; NXX = IEL*NX; NYY = IEL*NY; NXX1 = NXX + 1; NYY1 = NYY + 1; NEM = NX*NY; if IELTYP==0 NEM=2*NX*NY; end NNM=NXX1*NYY1; if NPE==8 NNM = NXX1*NYY1 - NX*NY; end % if IELTYP==0 % Generate the array [NOD] and global coordinates [GLXY] for % TRIANGULAR ELEMENTS % NX2=2*NX; NY2=2*NY; NOD(1,1) = 1; NOD(1,2) = IEL+1; NOD(1,3) = IEL*NXX1+IEL+1; if NPE>3 NOD(1,4) = 2; NOD(1,5) = NXX1 + 3; NOD(1,6) = NXX1 + 2; end % NOD(2,1) = 1; NOD(2,2) = NOD(1,3); NOD(2,3) = IEL*NXX1+1; -[85]- if NPE>3 NOD(2,4) = NOD(1,6); NOD(2,5) = NOD(1,3) - 1; NOD(2,6) = NOD(2,4) - 1; end % K=3; for IY=1:NY L=IY*NX2; M=(IY-1)*NX2; if NX>1 for N=K:2:L for I=1:NPE NOD(N,I) = NOD(N-2,I)+IEL; NOD(N+1,I)= NOD(N-1,I)+IEL; end end end % if IY4 NOD(1,5) = 2; NOD(1,6) = NXX1 + (NPE-6); NOD(1,7) = NOD(1,3) - 1; NOD(1,8) = NXX1+1; if NPE==9 NOD(1,9)=NXX1+2; end end % if NY>1 M = 1; for N = 2:NY L = (N-1)*NX + 1; for I = 1:NPE NOD(L,I) = NOD(M,I)+NXX1+(IEL-1)*NEX1+K0*NX; end M=L; end -[87]- end % if NX>1 for NI=2:NX for I = 1:NPE K1 = IEL; if I==6 | I==8 K1=1+K0; end NOD(NI,I) = NOD(NI-1,I)+K1; end M = NI; for NJ = 2:NY L = (NJ-1)*NX+NI; for J = 1:NPE NOD(L,J) = NOD(M,J)+NXX1+(IEL-1)*NEX1+K0*NX; end M = L; end end end end % %END IF FOR SELECTION OF RECT OR TRI Generate the global coordinates of the nodes, [GLXY] DX(NEX1)=0.0; DY(NEY1)=0.0; XC=X0; YC=Y0; if NPE==8 for NI = 1:NEY1 I = (NXX1+NEX1)*(NI-1)+1; -[88]- J = 2*NI-1; GLXY(I,1) = XC; GLXY(I,2) = YC; for NJ = 1:NX DELX=0.5*DX(NJ); I=I+1; GLXY(I,1) = GLXY(I-1,1)+DELX; GLXY(I,2) = YC; I=I+1; GLXY(I,1) = GLXY(I-1,1)+DELX; GLXY(I,2) = YC; end if NI[...]... tƣơng tác cơ-điện, phân tích ảnh hƣởng và ứng xử tƣơng tác đa trƣơng ( cơ-điên) trên tấm vật liệu bất đẳng hƣớng (composite) bằng FEM sử dụng phần tử đẳng tham số tứ giác Q4 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu phân tích lý thuyết: Thu thập tài liệu trong và ngoài nƣớc có liên quan đến nội dung nghiên cứu để phân tích, tính toán - Tiến hành tính toán, phân tích xây dựng mô hình lý thuyết, lập trình và. .. lý thuyết, lập trình và phân tích kết quả về tƣơng tác, ứng xử của mô hình bài toán cụ thể -[2]- 1.5 Kết cấu của đồ án tốt nghiệp Đề tài “ Phân tích ảnh hƣởng ứng xử tƣơng tác đa trƣờng trên vật liệu bất đẳng hƣớng bằng FEM gồm có 5 chƣơng và phần phụ lục - Chƣơng 1: Mở đầu - Chƣơng 2: Tổng quan - Chƣơng 3: Cơ sở lý thuyết - Chƣơng 4: Kết quả và thảo luận - Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị - Phụ lục... ảnh hƣởng và ứng xử tƣơng tác đa trƣờng trên vật liệu bất đẳng hƣớng bằng FEM Xây dựng mô hình toán tƣơng tác cơ-điện cho bài toán tấm bằng việc phát triển phần tử đẳng tham số 4 nút với 5 bậc tƣ do cơ học ( 3 tịnh tiến, 2góc xoay) cho mỗi nút và điện thế là bậc tự do thêm vào trên mỗi phần tử Dựa trên lý thuyết biến dạng cắt bậc nhất và nguyên lý Hamilton để tính toán các ma trận độ cứng liên kết... giải quyết bài toán về sự tƣơng tác điện-cơ cho tấm composite có dán lớp mỏng vật liệu piezoelectric bằng phƣơng pháp phần tử hữu hạn sử dụng công cụ tính toán Matlab và so sánh đánh giá sai số so với lời giải tham khảo 1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là: Phân tích ảnh hƣởng và ứng xử tƣơng tác đa trƣơng trên vật liệu bất đẳng hƣớng bằng FEM Phạm vi nghiên cứu: Đề tài... tƣơng tác đa trƣơng trên vật liệu bất đẳng hƣớng bằng FEM ” với mong muốn: -[1]- - Rút ngắn thời gian phân tích, tính toán, giảm thời gian thực nghiệm - Từ mô hình tính toán phân tích đó làm cơ sở lý thuyết để tính toán những bài toán ứng dụng trong thực tế 1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài là : dựa trên cơ sở lý thuyết sẽ tính toán để giải quyết vấn đề: phân tích ảnh. .. các tấm dán này và kích những xung điện tƣơng ứng để khử và làm giảm các biến dạng và dao động của chúng Vào những thập niên gần đây ngƣời ta đã dào sâu nghiên cứu vào các vật liệu thông minh đặc biệt là vật liệu áp điện Đây là vật liệu mang nhiều tính chất quý báu mà ở các vật liệu thông thƣờng không có, vật liệu này sẽ phát ra một nguồi điện khi có một ứng suất cơ học tác động vào nó và ngƣợc lại khi... pháp số phân tích ảnh hƣởng và ứng xử tƣơng tác đa trƣờng trên vật liệu bất đẳng hƣớng bằng FEM Các mục tiêu có thể đƣợc chia thành hai nhiệm vụ chính: Xây dựng mô hình toán tƣơng tác cơ-điện cho bài toán tấm bằng việc phát triển phần tử đẳng tham số 4 nút với 5 bậc tƣ do cơ học ( 3 tịnh tiến, 2 góc xoay) cho mỗi nút và điện thế ∅ là bậc tự do thêm vào trên mỗi phần tử Dựa trên lý thuyết biến dạng... lịch sử ứng dụng và triển vọng sử dụng loại vật liệu này trong các nhà máy nhiệt điện Chính vì vậy việc nghiên cứu và chế tạo các loại vật liệu tiên tiến, đặc biệt là vật liệu composite sợi thủy tinh là một yêu cầu cần thiết Nhìn chung, mỗi vật liệu composite gồm một hay nhiều pha gián đoạn đƣợc phân bố trong một pha liên tục duy nhất (Pha là một loại vật liệu thành phần nằm trong cấu trúc của vật liệu. .. độ cứng liên kết cơ-điện Tiến hành giải quyết bài toán về sự tƣơng tác điện-cơ cho tấm composite có dán lớp mỏng vật liệu piezoelectric bằng phƣơng pháp phần tử hữu hạn sử dụng ngôn ngữ tính toán Matlab Với mục đích mong muốn đóng góp vào sự tiến bộ của khoa học công nghệ và tính toán phân tích các mô hình toán thực tế một cách chắc chắn hơn, tôi thực hiện đề tài: “ Phân tích ảnh hƣởng và ứng xử tƣơng... khoa học vật liệu và công nghệ, nhiều vật liệu đa chức năng mới đƣợc tạo ra và áp dụng cho kỹ thuật công nghiệp và các lĩnh vực khác nhau Nhiều mô hình ứng dụng ở hiện tại và cũng nhƣ tƣơng lai trên thế giới cũng nhƣ tại việt nam đều phụ thuộc vào việc giải quyết đồng thời nhiều hiện tƣợng vật lý khác nhau trong cùng 1 mô hình bài toán Do tầm quan trọng của sự tƣơng tác giữa một số trƣờng vật lý trong