Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
93,87 KB
Nội dung
ĐÔ THÀNH CỦA CHÚA St Augustine (XEM XÉT, ĐÁNH GIÁ BÀI LÀM CỦA SINH VIÊN) MỞ ĐẦU Triết học trung cổ Tây Âu hay gọi triết học kinh viện (?), triết học Kytô giáo đời sau chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã sụp đổ Thời kỳ này, lãnh thổ Tây Âu xuất nhà nước phong kiến, sở quan hệ phong kiến quyền sở hữu ruộng đất chúa phong kiến Tây Âu bị xé nhỏ thành nhiều quốc gia phong kiến, hoàn toàn không lệ thuộc vào quyền nhà vua hoàng đế tập quyền Nhà thờ Ky Tô giáo có vị trí đặc biệt xã hội phong kiến Giới tăng lữ đẳng cấp chế độ phong kiến, có sức mạnh kinh tế trị to lớn, nhà thờ đóng vai trò thống soái hệ tư tưởng xã hội phong kiến Khi nhận định tư tưởng trung cổ, Ph.Ăngghen viết: “Trong tay bọn giáo sĩ, trị luật học, tất khoa học khác, ngành thần học, nguyên lý thống trị thần học áp dụng cho trị luật học Những giáo lý giáo hội đồng thời định lý trị, đoạn kinh thánh có hiệu lực trước tòa án luật pháp” Giáo hội truyền bá học thuyết thần quyền thể ý nguyện họ muốn thống trị giới Các học thuyết giáo phụ, tức nhà thần học trứ danh Ky Tô giáo, tư tưởng họ nhằm biện hộ cho chân thực Thiên Chúa giáo Giáo phụ tiêu biểu Augustinue, người có ảnh hưởng lớn lao bền bỉ giới Ky Tô giáo (viết sai cách phiên âm, viết thành Kitô giáo) La Mã Trong số giáo phụ, Augustine người vượt trội hẳn, đọc trước tác ông nhìn toàn diện triết lý Ky Tô giáo Từ tác phẩm phong phú ông, học thuyết có tính cách triết lý Ky Tô giáo bắt đầu khai triển: vấn đề chân lý, tri thức, vấn đề thiện, luận lý, vấn đề thần thánh, vũ trụ, lịch sử, thần học người Một tác phẩm tiếng Augustine “De civitate Dei” (Đô thành Thiên Chúa) (413 – 426) gồm 22 quyển, biện hộ cho trường cửu Ky Tô giáo La Mã sa vào bàn tay tàn bạo Alaric, đồng thời trình bày chung tín ngưỡng Ky Tô giáo thần học lịch sử, gọi Thế giới sử quan Tác phẩm thể phần lớn tư tưởng triết học Augustine CHƯƠNG GIÁO PHỤ AUGUSTINE Vài nét Tây Âu thời trung cổ Đặc trưng đời sống xã hội Tây Âu thời kỳ tan rã chế độ chiếm hữu nô lệ đời chế độ phong kiến Những dậy quần chúng nô lệ xóa bỏ hình thức bóc lột theo kiểu cũ – kiểu nô lệ, lại thay vào hình thức bóc lột kiểu – kiểu nông nô Những biến đổi diễn phân hóa giai cấp trở nên sâu sắc Trong đế quốc La Mã bị suy tàn đấu tranh giai cấp bên công bọn dã man (chủ yếu bọn Giécmanh) từ bên quốc gia xuất đổ vỡ đế chế La Mã diễn mối quan hệ mới: người nông dân bị trói buộc vào ruộng đất địa chủ, lao động nô lệ thay lao động nông nô thợ thủ công Trong xã hội, kinh tế tự nhiên, tự túc tự cấp thống trị, sản phẩm làm nhằm thỏa mãn nhu cầu công xã thái ấp bọn địa chủ Thái ấp giới đóng kín Người nông dân không lệ thuộc mặt ruộng đất vào địa chủ mà mặt cá nhân, thân thể, quyền trị Thời kỳ trung cổ Tây Âu thời kỳ thống trị tôn giáo nhà thờ Nhà thờ tu viện đồng thời đại địa chủ, chiếm hữu nhiều ruộng đất Nhà thờ nắm tay quyền lực trị, luật pháp…Thời kỳ này, giai cấp nông dân đông đảo “tối tăm trí tuệ” bị tước quyền hành; hình thành tiểu vương quốc độc lập từ tan rã đế chế La Mã đòi hỏi thống hoạt động, nhà thờ - tên đại phong kiến đóng vai trò sở thống Nhà thờ đạo Thiên chúa, tổ chức tập quyền hùng mạnh, thống trị châu Âu tinh thần trị Do đó, khoa học triết học không tìm cho đường độc lập Việc nghiên cứu khoa học thần học chủ yếu tập trung tu viện trường học nhà thờ Còn nhà bác học thần học vượt khỏi bình luận giải thích kinh thánh Tín điều nhà thờ điểm xuất phát tư duy, giới quan thời trung cổ chủ yếu giới quan thần học bao trùm lên triết học, luật học trị Xét mặt phát triển triết học, văn hóa kỷ đầu thời kỳ trung cổ bước lùi so với thời kỳ cổ đại Nhưng thay chế độ chiếm hữu nô lệ chế độ – chế độ phong kiến lại tượng tiến lịch sử Đó thời kỳ tạo sở cho lịch sử tương lai châu Âu Trong hình thành lực lượng để sau trở thành nguồn gốc cho phục hưng khoa học văn hóa Về mặt triết học, lý thuyết triết học thời kỳ trung cổ chịu ảnh hưởng triết học Ky Tô giáo Vì vậy, nghiên cứu triết học thời trung cổ tách rời nghiên cứu triết học Ky Tô giáo Thời kỳ có đại biểu Augustine, Boèce, Denys L’Aréopagite, Thomas D’Aquin… Cuộc đời triết học Augustine Aureslius Augustinus (354 – 430) gọi Thánh Augustine Ông sinh thành phố Thagaste Numidia, Bắc Phi (nay thuộc Anlgeria) Ông giáo chủ, nhà văn, nhà triết học tiếng, có nhiều tác phẩm thời kỳ Ông giới thần học đương thời coi trụ cột, khẳng định chân lý Ky Tô giáo Vì nhà thần học Ky Tô giáo, Augustine sức bảo vệ tôn giáo, chống lại khoa học triết học vật Triết học ông sở lý luận cho Ky Tô giáo sau Những tác phẩm quan trọng ông là: Chống lại nhà hàn lâm viện, Về linh hồn, Về khoa học Ky Tô giáo, Sự thú tội, Đô thành Thiên Chúa, Về tà đạo Thân mẫu ông, Monica, Ky Tô hữu mộ đạo, người mà gắng công không mệt mỏi cho hoán cải trai mình, người mà Giáo Hội Công giáo phong thánh – Thánh nữ Monica Khi cậu bé, ông theo học văn hóa Latin sau đến Carthage để nghiên cứu mỹ từ học, nơi mà ông trở thành thầy giáo Ở tuổi hai mươi, ông quay lưng lại với việc dưỡng dục Ky Tô giáo Ông khước từ giới luật thái độ ứng xử Nhưng không ông đoạn tuyệt Tại Carthage, Augustine trở nên đam mê triết học sau đọc Hortensius Cicero Ông cân nhắc việc trở thành Ky Tô hữu, thử nghiệm số hệ thống triết học cuối trước bước vào giáo hội Được chín năm, từ năm 373 đến năm 382, ông tôn sùng triệt để hệ thống học thuyết tôn giáo Manichaean, thứ triết lý lưỡng diện Ba Tư sau có xu hướng lộng hành Đế quốc La Mã Tây phương Với nguyên lý xung đột thiện ác khẳng định giải thích Kinh Thánh hữu lý, học thuyết hệ tôn giáo Manichaean đầu dường phù hợp với Augustine với trải ông trang bị giả thuyết tin cậy để xây dựng hệ thống triết học đạo đức Sau Augustine ghi lại “Confessions” mình: “Cho tinh khiết tiết chế dục vọng, không” Đã tỉnh ngộ khả xảy hài hòa giáo điều Manichaeist, Augustine từ bỏ triết lý quay sang chủ nghĩa hoài nghi Khoảng năm 383 Augustine dời Carthage tới Rome, năm sau ông Milan với tư cách giáo viên mỹ từ học Ở đó, ông chịu ảnh hưởng trường phái triết học Tân Plato đồng thời gặp giám mục Milan – Thánh Ambrose, lúc danh tiếng Ý Augustine bị lôi trở lại Ky Tô giáo dâng hiến quãng đời lại hoạt động cho Ky Tô giáo Ông giám mục Ambrose làm phép rửa tội vào Đêm trước Lễ Phục Sinh năm 387 Ông thụ phong linh mục năm 391, trở thành giám mục Hippo Regius năm 395 Ở đó, Augustine để lại 35 năm vị lãnh đạo uyên bác Thiên Chúa giáo Phi Châu lúc ông qua đời vào ngày 28 tháng Tám, năm 430 Triết lý Augustine đúc kết từ kinh nghiệm cá nhân thân ông Với ông, Ky Tô giáo triết lý đích thực, Chân Lý thứ nhất, Thiên Chúa Chân Lý Sự sở hữu Chân Lý hạnh phúc, điều đại phúc hưởng Chân Lý, nên nghi vấn Chân Lý nghi vấn khôn ngoan Đối với Augustine, để trở nên khôn ngoan người ta phải khát khao khôn ngoan mà người ta trống vắng Nhưng khao khát hàm ý tri thức điều khát khao Vậy khát vọng khôn ngoan ngụ ý thiếu thốn khôn ngoan sở hữu khôn ngoan lúc Augustine trả lời hai cách; Câu trả lời thứ là, “Nếu không thỏa mãn, tức khao khát”, cách trả lời thứ hai: “Trừ phi bạn tin, bạn không hiểu” Một số yếu tố học thuyết Plato tìm thấy De Trinitate (Chúa Ba Ngôi) ông Thế giới quan ông Plato, giới bên giới bên ngoài, bậc thấp bậc cao, sáng dễ hiểu, thuộc thể xác tinh thần Để trở thành khôn ngoan đòi hỏi chuyển động tâm hồn hướng nội hướng thượng trước Thiên Chúa, cởi mở tâm hồn chân lý mà cung cấp ảo tưởng tinh thần tẩy niềm tin Sự thành công Augustine hiệp Ky Tô giáo cho phép trở thành tín ngưỡng châu Âu thời trung cổ, sáng tạo triết lý mà không thay đổi Ky Tô giáo Tây Phương, hai Thiên Chúa giáo La Mã Tin Lành Trong tác phẩm “Sự thú tội”, Augustine chứng minh toàn giới giàu có, phong phú xung quanh người Thượng đế sáng tạo nhận thức Thượng đế Ý chí người tự do, giới hạn tiền định Thượng đế Mỗi người tự hành động tùy thuộc vào mình, người làm Chúa làm Còn hành vi tội lỗi, điều ác mà người gây nguồn gốc Thượng đế - tồn cao, chủ tâm người – tồn thấp, mà xa rời tồn thấp khỏi tồn cao Kẻ gây xa rời quỷ sứ - thiên thần bị sa ngã Lý luận nhận thức triết học Augustine mang tính chất tôn giáo rõ rệt, lý luận gắn liền với thần học Quá trình nhận thức người trình nhận thức Thượng đế Và nhận thức Thượng đế đạt lòng tin tôn giáo Ông nói, cần phải tin hiểu, cần phải hiểu tin Trong nhận thức Thượng đế có ba mức độ: thông qua cảm giác bên – cảm giác không lừa dối, hai nhận thức thông qua cảm giác bên bàn bạc lại cảm giác bên ngoài; ba nhận thức lý trí, đánh giá phán đoán cảm giác bên Augustine đứng lập trường thần học để giải vấn đề chân lý Ông nói, mức độ chân lý tự ý thức người Dù cho nghi ngờ phải tin tồn tại, vận động, suy nghĩ, mong muốn, hình dung, nghi ngờ Như vậy, kể người nghi ngờ có chân lý mà họ nghi ngờ Theo Augustine, để tìm chân lý, người cần khỏi tâm hồn mình, tâm hồn người chân lý tối cao, từ chân lý tối cao mà nảy sinh chân lý Thượng đế chân lý tối cao Những quan niệm xã hội học Augustine trình bày chủ yếu tác phẩm “Đô thành Thiên Chúa” Ông chia xã hội loài người thành hai thành đô, hai vương quốc: vương quốc điều ác nhà nước trần thế, vương quốc Thượng đế trái đất nhà thờ Augustine tích cực bảo vệ bất bình đẳng xã hội Cuộc sống trần tạm thời, người khách hành chốc lát trái đất, hạnh phúc giới bên vĩnh viễn CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÁC PHẨM “DE CIVITATE DEI” – ĐÔ THÀNH THIÊN CHÚA (hay Đô thành Chúa) 2.1 Sơ lược tư tưởng trị chủ yếu tác phẩm Sự sụp đổ Đế quốc La Mã hội khai sinh ý tưởng lịch sử giới đầu óc Augustine Biến cố khủng khiếp xảy vào ngày 23 tháng năm 410, đạo quân du mục Alaric xâm nhập tàn phá kinh thành Tai họa bất ngờ gây hoang mang giới tín đồ Ky Tô giáo Họ đâm thất vọng, tin tưởng bắt đầu ca thán, phiền trách, nghi ngờ thiên hựu Thiên Chúa Thêm vào đó, người ngoại đạo nhân hội đổ lỗi cho người Ky Tô giáo Theo họ, nguyên nhân tai họa khủng khiếp người Ky Tô giáo không thờ kính vị thần xưa Họ cho từ xưa thần Jupiter thờ kính kinh thành La Mã oai hùng, ngày vua chúa không thờ kính Ông nữa, Ông hết bang hộ cho người La Mã De Civitate Dei (Đô thành Thiên Chúa) tác phẩm trứ danh Augustine, viết với mục đích trấn an tín hữu Ky Tô giáo trả lời cho vu khống người ngoại đạo Nhưng tác phẩm nhiều lần bị gián đoạn hoàn tất sau 15 năm trời (412 – 427) Do mục đích yếu khai triển thêm thành sơ đồ lịch sử Ky Tô giáo hoàn thiện có dĩ vãng, tương lai Lịch sử giới hoàn toàn bị đồng hóa với lịch sử theo quan điểm Ky Tô giáo Trước hết sáng tạo giới chương đầu Kinh thánh ghi chép, tiếp sáng tạo loài người mà đại diện hai ông bà tổ tông Adam Eve Thoạt tiên họ Thiên Chúa ưu đãi cho sinh sống an nhàn vô tội, cảnh thần tiên Địa đàng Nhưng không tuân lệnh cấm ăn “trái cấm”, họ phản bội lại Thiên Chúa tội lỗi Sự sa đọa Tổ phụ Adam, Eve gây tai hại cho tất loài người Đó sức mạnh di truyền tội tổ tông, dẫn loài người vào tình trạng nhu nhược hoàn toàn bất lực, tự giải thoát Sau phép lạ sáng tạo, cần thiết phải có phép lạ mới, phép lạ Thiên Chúa siêu việt phải nhập thể thành phàm nhân để cứu cho loài người Bấy giai đoạn sau công trình cứu thế, loài người sống chờ đợi ngày mạt, kết thúc số mệnh sinh linh toàn giới Sau Thiên đàng muôn đời cho người Thiên Chúa tiền định làm thần thánh, Hỏa ngục muôn đời cho người bị Thiên Chúa tiền định làm ác quỷ Ở Augustine xác lập luận điểm tảng “cái cần có” theo tinh thần Kytô giáo, thay cho tồn Thành phố Chúa nơi thiên đàng hay thành phố cụ thể cõi trần, lẽ người vừa sinh gia nhập vào giới Chính hoạt động sống họ quy định mà họ gia nhập Vậy Thành phố Chúa thể khát vọng không gian xã hội lý tưởng mà người cần kiến tạo gian 22 sách vừa lời cảnh báo, vừa mang đến thông điệp giới tốt lành mà người đạt nỗ lực vượt qua ác, hướng đến thiện Trong Quyển Augustine trích kẻ dị giáo kẻ man rợ mang tai ương đến cho người, cưỡng phụ nữ, cướp bóc thành Roma, đồng thời khẳng định vai trò Kytô giáo việc ngăn chặn thờ tượng thần ngẫu thần, thông qua lời chúc lành chúc Quyển tiếp tục mổ xẻ bất lực vô trách nhiệm thần (trước Chúa Jesus) Sự đánh nhân cách sa đoạ mà người đón nhận từ vị thần Trong Quyển 3, tai hoạ từ giới đa thần giáo tiếp tục làm rõ Quyển mở đầu cho biện minh có Kytô giáo, thờ Thiên Chúa nhất, làm cho vương quốc trần xác lập Các Quyển 5, 6, 7, tiếp tục đối lập Kytô giáo tinh thần dị giáo, văn hoá văn hóa Hy Lạp, phân tích quan hệ thuyết định mệnh (tiền định Chúa) ý chí tự người Đồng ý với cách phân chia Varro ba hình thức thần học – thần học tự nhiên, thần học thần bí thần học bình dân, Augustine cho thần học thần bí thần học bình dân vai trò tích cực sống mai sau Đặc biệt, 8, bàn đến thần học tự nhiên, Augustine bày tỏ thiện cảm Platon, người anh đáng mến học thuyết triết học, đề cập đến sống sau chấm dứt hữu trần thế, phù hợp với giáo lý Kytô Quyển 10 xem tuyên ngôn tính Chúa, Chúa Jesus giáng Chỉ có Chúa Jesus, theo Augustine, có quyền ban cho người hồng phúc vĩnh cửu Tóm lại, 10 đầu trả lời chống đối người ngoại giáo Ky Tô giáo Sự phân biệt hai vương quốc tập trung từ Quyển 11 trở Quyển 11,12,13,14 bàn khai sinh hai vương quốc: Một vương quốc Đức chúa Trời, hai vương quốc trần Quyển 15,16,17,18 trình bày tiến trình phát triển hai vương quốc Bốn sau nói kết thúc hai vương quốc Augustine đem đối lập giới Chúa giới cõi trần với nét đặc trưng cho hai giới Thế giới Chúa giới sống theo ý chí Thiên Chúa, bao gồm người mộ đạo, nhân từ, đề cao tình yêu lý trí sức mạnh tinh thần, phụng Chúa quên thân mình, sống hôm kỳ vọng vào ngày mai, có đồng cảm người cầm quyền quần chúng Thế giới cõi trần giới sống theo chuẩn mực người, gồm toàn kẻ ích kỷ, đề cao tiện nghi lạc thú vật chất, yêu thân quên Chúa, sống hôm biết hôm nay, tranh giành quyền lực với Trong Quyển 15 St Augustine nhắc lại lần nguyên tội tổ tông, xem nguyên nhân đời sống phóng túng, bê tha sau Khoái cảm nhục dục mặc cảm tội lỗi diễn triền miên 10 kiếp người phải hứng chịu từ trừng phạt Thiên Chúa Nếu vậy, có lẽ người truyền nối nòi giống không thiết thông qua đường hoạt động tính giao! Trong Quyển 21 trừng phạt Chúa kẻ bị nguyền rủa vương quốc tội ác, sa ngã Augustine trình bày cách chi tiết, kèm theo đánh giá lời răn ông Trong Quyển 22 Augustine nói điểm kết thúc hành trình vươn đến thiện hạnh phúc vĩnh hằng, người lựa chọn, gia nhập Vương quốc, hay Nước Chúa thiêng liêng 22 sách trình bày hai vương quốc, nhan đề cho tác phẩm mượn vương quốc hoàn hảo hai vương quốc, sáng tác đề Vương quốc Đức chúa trời Xét từ góc độ trị – xã hội “Thành phố Chúa” có ý nghĩa phản kháng định St Augustine sống thời đại suy tàn chế độ nô lệ, nhìn thấy tận mắy nỗi đau, bất ổn, khủng hoảng lòng tin người chiến tranh gây Biểu tượng giới cõi trần mắt St Augustine Babylon khứ đế quốc La Mã Biểu tượng giới Chúa Jerusalem nơi linh thiêng khác Theo St Augustine giới cõi trần cần thay trật tự xã hội mới, hợp ý Chúa – “Vương quốc nước Chúa” – nhà nước hợp quần toàn nhân loại Vào thời Trung cổ xung đột hai thực thể nêu mang ý nghĩa đấu tranh nhà thờ Ky Tô – Thiên Chúa giáo La Mã với quyền tục, Giáo hoàng với nhà vua quốc gia riêng biệt Người chiến thắng xung đột thường Giáo hoàng, mà thể chế hóa nhà thờ phổ biến khắp Italia, Pháp, Tây Ban Nha, Anh, Đức, Ba Lan… 2.2 Sự tương tác hai đô thành 11 Augustine coi tình yêu Thiên chúa nguyên lý trọng tâm đạo đức Ông cắt nghĩa nguồn gốc ác tình yêu trật tự Từ ông kết luận loài người chia thành bên người yêu mến Thiên Chúa bên người yêu mến thân trần Hai nhóm tạo thành xã hội theo kiểu riêng nhóm, họ “tập thể hữu có lý trí kết hợp với trí điều họ yêu thích” Vì có hai loại tình yêu khác nhau, nên có hai xã hội đối nghịch Những người yêu Thiên Chúa Augustine gọi Đô thành thiên chúa người yêu thân trần ông gọi Đô thành trần Augustine không coi hai đô thành đồng với nhà thờ nhà nước Sau nhấn mạnh yếu tố định hình thành xã hội thứ tình yêu chủ yếu phần tử xã hội ấy, ông vạch người yêu trần có nhà nước nhà thờ Vì kết luận nhà thờ gồm toàn thể xã hội gọi đô thành chúa Tương tự nhà nước có người yêu mến thiên chúa Vì hai đô thành đan chằng với nhà thờ nhà nước có độc lập với cách vô hình Tóm lại, đâu có người yêu mến Thiên Chúa, có đô thành thiên chúa, đâu có người yêu mến trần thế, có đô thành trần 2.3 Quan niệm “Triết học lịch sử” tác phẩm Augustine coi mâu thuẩn hai đô thành chìa khóa để biết triết học lịch sử Theo ông, có triết học lịch sử lịch sử có ý nghĩa Các sử gia Hy Lạp không thấy biến cố nhân loại điều khác kiện vương quốc liên tiếp xuất sụp đổ, chu kỳ lập lập lại Nhưng Augustine nghĩ kịch vĩ đại lịch sử loài người Hơn tác giả kịch Thiên Chúa, lịch sử bắt đầu 12 sáng thế, đánh dấu biến cố định Sa ngã người thân Thiên Chúa vào Đấng Kitô Thời điểm lịch sử cụ thể nằm mối căng thẳng đô thành thiên chúa đô thành trần Không có biến cố xảy nằm an Thiên Chúa Hơn biến cố điều kết hành vi người, đặc biệt tội lỗi tật xấu Trong tác phẩm ông lý luận thành Rôma sụp đổ người Kitô giáo có hoạt động lật đổ quyền, mà ngược lại tật xấu tràn lan khắp Đế quốc, mà lẽ đức tin tình yêu thiên chúa ngăn ngừa Theo Augustine, sụp đổ Rôma ví dụ khác việc Thiên Chúa can thiệp vào lịch sử, để thiết lập đô thành Thiên Chúa để chế ngự đô thành trần Trong kịch Augustine thấy ý nghĩa giá trị hoàn vũ, toàn thể nhân loại phải biết số phận họ quốc gia tất yếu gắn liền với hai đô thành an Thiên Chúa Có số phận bao trùm toàn thể nhân loại vũ trụ số phận diễn vào Thiên Chúa muốn tình yêu Thiên Chúa ngự trị, với quan điểm này, Augustine tạo ý nghĩa toàn diện, “triết học lịch sử” cho người kiện mà người ta tưởng ngẫu nhiên 2.4 Những hạn chế học kinh nghiệm Trong quan điểm triết học Augustine bộc lộ mâu thuẫn giải Một mặt, ông thừa nhận Thượng đế sáng tạo tất cả; mặt khác ông lại cho "không có Thượng đế vật cảm biết" Thí dụ, quan sát giới tự nhiên thấy vẻ đẹp thân thể, rực rỡ ánh sáng, dịu dàng âm điệu, mùi thơm hoa v.v ông cho không đánh giá Thượng đế 13 Augustine gặp phải mâu thuẫn không giải từ lập trường tôn giáo vấn đề tự ý chí người Nếu thừa nhận người tự ý chí có nghĩa người vô tội Vì vậy, ông đến khẳng định: ý chí người tự do, giới hạn tiền định Thượng đế Về lý luận nhận thức, Augustine gắn liền với thần học Ông cho trình nhận thức người trình nhận thức Thượng đế Và nhận thức Thượng đế đạt lòng tin tôn giáo Cho nên cần phải tin hiểu cần phải hiểu tin Khi giải vấn đề chân lý, ông cho người không cần khỏi tâm hồn mình; tâm hồn người chân lý tối cao từ chân lý tối cao mà nảy sinh chân lý Thượng đế chân lý tối cao Tuy nhiên học thuyết ông có số điểm mang ý nghĩa tích cực sống, chẳng hạn Augustine trích kẻ dị giáo kẻ man rợ mang tai ương đến cho người, cưỡng phụ nữ, cướp bóc thành Roma Ông lên án giới cõi trần giới sống theo chuẩn mực người, gồm toàn ích kỷ, đề cao tiện nghi lạc thú vật chất, yêu thân chúa, sống hôm biết hôm nay, tranh giành quyền lực với Tuy nhiên ông ta có hạn chế đánh đồng tất người nơi “trần thể” từ luận điểm ông cho thấy sống vật chất tranh giành quyền lực với nhau, hướng giới tốt đẹp đô thành thiên quốc ảo tưởng mà đô thành trần gian, đô thành mà người sống với cách hòa bình cảnh người bóc lột người 14 Với Augustine, Ky Tô giáo đem sử quan riêng chi phối toàn lịch sử nhân loại Nhưng Jaspers nhận xét: “Sử quan có giá trị cho tín hữu Ky Tô mà Vì phương Tây quan niệm lịch sử theo phương pháp khách quan người ta không đếm xỉa đến sử quan Vì họ phân bên thánh sử, bên tục sử với ý nghĩa riêng biệt bên” KẾT LUẬN Ảnh hưởng Augustine tiếp tục kéo dài ngày nhân vật trung tâm Ky Tô giáo lịch sử tư tưởng phương Tây Nhiều triết sử gia phương Tây quan niệm trình bày lý thuyết Augustine Tuy nhiên triết học ông mang nặng màu sắc thần học, đề cao vai trò, uy nhà thờ “Phụng chúa quên mình” – quan điểm Augustine xem kinh điển tín đồ Ky Tô giáo Tư tưởng thành phố yên bình hạnh phúc trần gian tác phẩm “Đô thành Thiên Chúa” giống với niềm khát khao nhân loại, thể khát vọng không gian xã hội lý tưởng mà người cần kiến tạo gian Augustine vừa cảnh báo, vừa mạng đến thông điệp giới tốt lành mà người đạt nỗ lực vượt qua ác, hướng đến thiện 15 Đánh giá: Không thể p/t theo yêu cầu; phần lớn chép, tính độc lập việc tìm hiểu tư tưởng đạo đức – trị từ nguyên cách chi tiết Điểm: 7.0 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS, TS Đinh Ngọc Thạch: Đề cương giảng Lịch sử tư tưởng trị (từ cổ đại đến nửa đầu kỷ XIX) Lê Tôn Nghiêm: Lịch sử triết học Tây Phương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, HCM, 2001 Nguyễn Hữu Vui: Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2007 16 Philip Schaff: St.Augustin’s City of God and Christian Doctrine, Nxb Grand Rapids, New York, 1890 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương Giáo phụ Augustine .2 Vài nét Tây Âu thời Trung Cổ .2 Cuộc đời triết học Augustine Chương Phân tích tác phẩm “De civitate Dei” – Đô thành Thiên Chúa Sơ lược tư tưởng trị chủ yếu tác phẩm .6 Sự Tương tác hai đô thành 10 17 Quan điểm “Triết học lịch sử” tác phẩm 10 Hạn chế học kinh nghiệm 11 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18