1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Tác động của hiện tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước ngọt

23 604 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 740,46 KB

Nội dung

đề tài: tác động tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước A MỞ ĐẦU: I Lý chọn đề tài: Việt Nam nước có hệ thống sông ngòi chằng chịt, ao, hồ nước phân bố dày đặc kéo dài khắp nước Ao, hồ có nhiệm vụ chứa nước để nuôi trồng thủy sản, tạo cảnh quan có nhiệm vụ điều tiết nước mưa, điều hòa khí hậu, đặc biệt môi trường sống sinh vật nước Cùng với phát triển ngành công nghiệp vấn đề ô nhiễm môi trường trở nên cấp bách Đối với nguồn nước không ngoại lệ, ao hồ bị ô nhiễm trầm trọng Các nguồn nước thải chưa qua xử lí ạt đổ ngoài, số tàn dư thuốc hóa học,…… trở thành nguyên nhân làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước Ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng lớn đến sức khỏe bệnh tật người Nguồn nước bị ô nhiễm làm lây lan phát tán số loại bệnh nguy hiểm người Đối với số sinh vật nước nguồn nước bị ô nhiễm tác động lớn đến sống sinh vật nước Vấn đề ô nhiễm nguồn nước ngày trở nên nghiêm trọng Đặc biệt ao hồ đô thị, sông kênh dẫn nước thải, vấn đề ô nhiễm dinh dưỡng làm cho chất lượng nước thay đổi theo chiều hướng bất lợi kể cho mục đích sử dụng nước hệ sinh thái Một hậu ô nhiễm dinh dưỡng tượng phú dưỡng Hiện tượng phú dưỡng biểu thị phát triển nhanh chóng số loài thực vât thủy sinh bậc thấp tảo, rong, rêu… ảnh hưởng tới cân sinh học nước Nhằm tìm hiểu tác động phú dưỡng đên hệ sinh thái nước đề biện pháp khắc phục tình trạng này, em chọn đề tài: “tác động tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước ngọt” SVTH: Nguyễn Thị Phượng đề tài: tác động tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: -Tìm hiểm số tác động tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước -Đề số giải pháp khắc phục tượng phú dưỡng chương trình giám sát phú dưỡng III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: -Tổng hợp tài liệu: giáo trình, sách tham khảo, tài liệu internet có liên quan IV PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Tác động tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước SVTH: Nguyễn Thị Phượng đề tài: tác động tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước B NỘI DUNG: CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hiện tượng phú dưỡng: 1.1.1 Khái niệm: Phú dưỡng hóa (Eutrophicationl) giàu mức chất dinh dưỡng vô cơ, thông thường nồng độ chất dinh dưỡng N P cao, tỉ lệ P/N cao Sự dư thừa chất dinh dưỡng kéo theo phát triển mức loại tảo, rong rêu, vi tảo,…làm cân sinh học nước Nước nở hoa hay tảo nở hoa tượng nhiều tảo sinh sản với số lượng nhanh nước làm nước bị đục màu xanh (như giấm màu trắng) làm nước bị ô nhiễm cân môi trường Hiện tượng phát sinh nước bị phú dưỡng hóa gây phát triển bùng nổ tảo Hình 1: Hiện tượng nước nở hoa Hiện tượng thủy triều đỏ có liên quan chặt chẽ đến phú dưỡng thủy vực.Hiện tượng thủy triều đỏ (red tides) dạng tảo nở hoa ( phú dưỡng ), ( algal bloom ) gây hại cho môi trường độc tố tảo, hoạt động phân hủy vi khuẩn sinh khối tảo sau làm cạn kiệt O2 chổ SVTH: Nguyễn Thị Phượng đề tài: tác động tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước Hình 2:Hiện tượng thủy triều đỏ Hiện tượng phú dưỡng làm thay đổi thành phần số lượng loài sinh vật nước Bảng 1: Đặc điểm chung hồ giàu nghèo dinh dưỡng Nghèo dinh dưỡng Phú dưỡng hóa Độ sâu Sâu Nông Oxy nước mùa hè Có Không Tảo Nhiều loại, mật độ Ít loại, mật độ năng suất thấp, chủ yếu suất cao, chủ yếu là Chlorophyceae Cyanobacteria Hoa tảo Ít Nhiều Nguồn dinh dưỡng thực vật Ít Nhiều Động vật Ít Nhiều Cá Cá hồi cá tráng Cá nước ( nguồn sinh thái môi trường ứng dụng) 1.1.2 Các nguồn dinh dưỡng gây phú dưỡng hóa: Nguồn điểm (land point sources): Các nguồn thải từ hệ thống cống rãnh thị trấn, thành phố, khu công nghiệp.Hàm lượng chất dinh dưỡng từ nguồn đổ trực tiếp vào hồ thường cao.Ngoài ra, việc sử dụng bột giặt, chất tẩy rửa chứa P SVTH: Nguyễn Thị Phượng đề tài: tác động tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước đưa trực tiếp vào ao hồ đáng báo động.Nguồn thải phụ thuộc nhiều vào mức sống nhân dân chuẩn mực vệ sinh khu vực Nguồn diện hay phân tán (land non-point or diffuse sources): Khu vực rộng lớn, bao gồm khu vực sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp vùng chảy tràn Các dòng chảy tràn bề mặt có khả mang hồ nhiều chất dinh dưỡng Dần dần hồ tích tụ nhiều chất hữu bùn đẩy nhanh phát triển vi sinh vật nước làm cho hồ trở nên giàu chất dinh dưỡng Hoạt động sản xuất nông nghiệp tác nhân quan trọng gây nên tượng phú dưỡng Phân bón hóa học sử dụng ngày nhiều, phân đạm (chứa N), phân lân (chứa P) 1.1.3 Các dấu hiệu phú dưỡng: a) Thay đổi hệ thực vật: - Tăng sinh khối phát triển mạnh thực vật lớn - Xuất nhiều tảo bám xung quanh b) Thay đổi hệ động vật: Phụ thuộc vào điều kiện sinh địa như: -Vùng triều ven biển - Nền đáy - Sinh vật c) Những thay đổi lý- hóa: Trong trình phú dưỡng diễn nhiều thay đổi lý hóa tính nước.Dấu hiệu dễ nhận biết hồ bị phú dưỡng thay đổi màu sắc nước Nước ban đầu có màu suốt dần thay đổi, dẫn đến suy giảm nước sâu mùa hè gia tăng hàm lượng P N SVTH: Nguyễn Thị Phượng đề tài: tác động tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước 1.1.4 Diễn biến phú dưỡng: Trong hệ sinh thái nước tồn sẵn loại tảo hàm lượng chất N P để đảm bảo cho phát triển bình thường hệ sinh thái Tảo thực vật phù du cấu tạo từ nguyên tố C, P, O, N, H,… Khi nồng độ P, N tăng cao, kích thích phát triển tảo Ở điều kiện bình thường tảo có 10-100 tb/ml nước điều kiện phú dưỡng, tảo lên tới 104 -105 tb/ml nước.Sự phát triển tảo làm thay đổi màu nước không làm thay đổi màu nước.Trong hệ sinh thái nước ngọt, thường có tảo lục tảo lam thường làm nước có màu xanh Tảo phát triển có lượng lớn tảo bị chết Khi tảo chết vi khuẩn phân hủy, chúng lấy O2 khuếch tán môi trường nước để phân hủy tảo chết.Để phân hủy phân tử tảo vi khuẩn lấy môi trường 276 nguyên tử ôxi, làm giảm nồng độ ôxi làm cho loài cá sinh vật thủy sinh khác không đủ ôxi mà chết ngạt Đồng thời tảo chết rơi xún đáy tạo thành lớp trầm tích đáy hồ, lâu dần làm cho hồ nông dần Môi trường đáy có nồng độ O2 thấp, vi khuẩn phân hủy điều kiện yếm khí, kết sinh khí H2S,… gây mùi hôi thối,làm nước bị vẩn đục SVTH: Nguyễn Thị Phượng đề tài: tác động tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước Hình 3: Sơ đồ phú dưỡng hóa 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tượng phú dưỡng: 1.2.1 Chất dinh dưỡng: Đây yếu tố quan trọng định tới sinh sôi, phát triển tảo Các hoạt động người cung cấp cho hệ sinh thái nước lượng lớn N, P làm tăng trình phú dưỡng Ngoài ra, tượng phú dưỡng tự nhiên xảy ra, trường hợp ao - hồ nằm tầng đất có sản sinh P 1.2.2 Độ sâu hồ: Hồ sâu chất dinh dưỡng bị lắng xún tầng đáy, cách xa phạm vi sống với tầng mặt, hạn chế tượng phú dưỡng 1.2.3 Khả lưu chuyển nước: Nước di chuyển nhanh kéo theo di chuyển chất dinh dưỡng, chất dinh dưỡng di chuyển hệ sinh thái, làm loài tảo không kịp sử dụng chất dinh dưỡng này, hạn chế sư phát triển tảo SVTH: Nguyễn Thị Phượng đề tài: tác động tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước Ở hồ tù, đọng, nguồn nước dẫn vào hay mà nguồn cung cấp nước mạch nước ngầm, nước chảy tràn mặt hay nước ngấm vào đất, hay bốc nước, có nguy lớn dẫn đến tượng phú dưỡng 1.2.4 Các điều kiện khí hậu: Khi có yếu tố ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ thích hợp đẩy nhanh trình phát triển tảo gây tượng phú dưỡng Hiện tượng phú dưỡng diễn chủ yếu vào mùa đông mùa hè mùa đông có nhiệt độ thấp, khả bốc nước nên lượng nitrat di chuyển vào không khí * Hiện tượng phú dưỡng có tiềm phát triển hệ sinh thái nước hội tụ đủ yếu tố: - Hàm lượng N, P cao.( người tự nhiên) - Độ sâu thấp - Khả lưu chuyển nước - Các điều kiện khí hậu thuận lợi 1.3 Hậu chung tượng phú dưỡng: 1.3.1 Đối với hệ sinh thái nước ngọt: - Sự đa dạng loài sinh vật giảm đi, loài thống trị thay đổi - Sinh khối thực vật động vật tăng lên - Độ đục tăng lên - Tốc độ lắng tăng, tuổi thọ tối đa hồ giảm - Có thể dẫn đến thiếu oxy 1.3.2 Đối với người: - Xử lý nước uống khó khăn, nước có mùi vị không chấp nhận - Nước gây hại cho sức khỏe - Làm môi trường cảnh quan, hoạt động vui chơi SVTH: Nguyễn Thị Phượng đề tài: tác động tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước - Thiệt hại kinh tế làm giá trị thương mại số loài nuôi 1.4 Hiện trạng phú dưỡng giới Việt Nam 1.4.1 Một số ví dụ điển hình tượng phú dưỡng giới :  Hồ Washington: Hồ Washington nằm Tây Bắc nước Mỹ, có diện tích 87,6 km2 chỗ sâu 76,5m Hồ Washington nối với Thái Bình Dương eo biển Puget, thành phố Seattle với số dân 489000 người nằm eo Puget Tây bờ hồ Washington Các dòng chảy vào hồ bị nhiễm bẩn nước thoát từ hố tự hoại.Nước thải cung cấp 56% tổng số photpho chảy vào hồ Năm 1950, hồ bị xuống cấp.Hàm lượng oxy khối nước hồ bị thiếu hụt Lương photphat vào mùa đông tăng đáng kể, mật độ thực vật trôi vào mùa hè tăng vài lần, giống tảo lam Oscillatoria rubescens nở hoa dày đặc.Giá trị tiện nghi hồ bị giảm nhiều Vào năm 1963, phong trào ngăn chạn tượng xuống cấp hồ diễn Phần lớn nước thải chuyển từ hồ Washington đến eo Puget đồng thời cải tiến chất lượng nước đổ vào eo để làm giảm ô nhiễm.Hồ phản ứng nhanh chóng tới giảm dinh dưỡng Lượng photphat mùa đông giảm nhanh,lượng diệp lục (số đo mật độ tảo lục) giảm đáng kể Năm 1970, hồ đạt độ tương đối  Hồ Neagh: Hồ Neagh nằm Bắc Alien có diện tích 383 km2, độ sâu trung bình đạt 8,6m Hồ tiếp sông Năm 1967, nước hồ bị phú dưỡng hóa mạnh.Lượng photphat, nitrit, lượng diệp lục hồ cao.Hồ coi hồ có độ dinh dưỡng cao bậc giới Sau thời kỳ phát triển mạnh thực vật trôi vào mùa xuân, lượng phophat nước trở nên không đáng kể, lượng nitrat luôn đo SVTH: Nguyễn Thị Phượng đề tài: tác động tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước 1.4.2 Hiện trạng phú dưỡng Việt Nam: Ngày nay, tượng phú dưỡng trở nên tượng phú dưỡng trở nên phổ biến hầu giới Việt Nam không ngoại lệ với lớn 60% sông ao, hồ,… bị phú dưỡng hóa Báo cáo “ Hiện trạng môi trường quốc gia năm 2005” cho biết: khu vực nội thành thành phố lớn (Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng,….) hệ thống ao, hồ nơi tiếp nhận vận chuyển chất thải khu công nghiệp, khu dân cư, mức độ ô nhiễm cao gấp 5-10 lần, hồ nội thành phần lớn trạng thái phú dưỡng nhiều hồ bị phú dưỡng hóa đột biến tái nhiễm hữu Các hồ Bảy Mẫu (Hà Nội), An Biên (Hải Phòng), hồ Ðầm Vạc (Vĩnh Phúc) có hàm lượng hữu phú dưỡng cao tiêu chuẩn cho phép loại B Kết quan trắc 36 điểm cho thấy chất lượng nước tất dòng sông lớn sông Hồng, sông Cầu không đạt tiêu chuẩn nước mặt loại A (nguồn cấp nước sinh hoạt), mà đạt tiêu chuẩn loại B (phục vụ tưới tiêu) Sông Nhuệ (đoạn Hà Đông)còn không đạt tiêu chuẩn cho phép loại B thông số chất hữu phú dưỡng lớn Nước hồ Tây coi (đạt loại B), chưa bị ô nhiễm kim loại nặng thuốc bảo vệ thực vật, bị ô nhiễm chất hữu mức nhẹ, với hàm hượng N, P bắt đầu cao, có nguy bị ô nhiễm Còn hồ Bảy Mẫu có có hàm lượng hữu phú dưỡng cao tiêu chuẩn cho phép loại B Các hồ phú dưỡng thường nông dần theo thời gian, vùng đầu hồ nơi trực tiếp đón nhận nước thải Hiện tượng lão hoá làm cạn dần hồ xuất hồ Hoàn Kiếm, hồ Tây, Bảy Mẫu, Thành Công, Thiền Quang, Ba Mẫu… Hiện mực nước hồ mùa khô giảm dần, độ sâu trung bình từ 0,5 đến 1,3m Theo nghiên cứu, hàm lượng muối dinh dưỡng tích tụ lớn hồ gây tượng ''phú dưỡng SVTH: Nguyễn Thị Phượng đề tài: tác động tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước hóa'' hồ Xuân Hương, tạo môi trường thuận lợi cho số loài tảo bùng phát số lượng, làm nước hồ Xuân Hương hôi thối Kết phân tích tìm thấy 14 loài tảo lam tham gia tượng nở hoa nước Ngoài ra, xác định hai loài tảo lục có khả cho mùi hôi Tuy nhiên, nồng độ NO3- sông nước nằm giới hạn tiêu chuẩn nước loại A theo TCVN5942-1995 Hàm lượng NO3- sông Cấm (Hải Phòng), sông Sài Gòn (TP HCM) có xu hướng ngày tăng lên rõ rệt Trong sông Hương, sông Hàn lại có dấu hiệu giảm dần Nhìn chung hàm lượng NO3 - sông nước nằm giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam quy định Nồng độ PO43- có xu hướng tăng lên sông Hồng, Cấm, Hàn Trên sông Hương, sông Sài lại có xu hướng giảm Nguyên nhân gây tượng phú dưỡng ao, hồ Việt Nam việc chất thải từ nhà máy, sở chăn nuôi, lượng phân bón dư thừa sản xuất nông nghiệp… đổ hệ sinh thái nước làm phú dưỡng hoá, gây nhiều hậu nghiêm trọng.Trong đó, nguyên nhân không đề cập đến ý thức người dân, việc vứt rác bừa bãi, đổ chất thải sinh hoạt trực tiếp ao, hồ SVTH: Nguyễn Thị Phượng đề tài: tác động tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 2.1 Tác động tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước 2.1.1 Tác động đến sinh vật trôi nổi: Bảng2: Các nhóm sinh vật đặc trưng nghèo dinh hồ giàu dưỡng Nhóm tảo Desmid Chrysophycean Hồ ngèo dinh dưỡng Diatom Dinoflagellate Chlorocoal Diatom Ví dụ Staurodesmus, Staurastrum Dinobryon Cyclotella, Tabellaria Peridinium, Ceratium Oocystis Asterionella, Fragillaria crotonensis Stephanodiscus astraea Melosirab granulata Hồ phú dưỡng hóa Dinoflagellate Chlorococcal Cyanobacteria Peridinium bipes Ceratium, Glenodinium Pediastrum, Scenedesmus Anacystis, Aphanizomenon Anabaena (nguồnsinh thái môi trường ứng dụng) Desmind nhóm quan trọng đặc biệt hồ nghèo dinh dưỡng phú dưỡng hóa Cyanobacteria thường nhóm thống trị hồ có nồng độ dinh dưỡng cao Tập đoàn tảo cát thay đổi Hồ nghèo dinh dưỡng có loài tảo Cyclotella Tabellaria, hồ phú dưỡng hóa có loại Asterionella, Fragillaria crotonensis, Stephanodiscus astraea Melosirab granulata thống trị SVTH: Nguyễn Thị Phượng đề tài: tác động tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước Các nhóm thực vật thống trị hồ phú dưỡng hóa, có thay đổi theo mùa Các loại tảo cát chiếm ưu vào mùa đông, vào đầu mùa xuân nhóm tảo lục Cryptomonas Chlorophyte Vào đầu hè, nhóm tảo Anabaene Aphanizomenon thống trị với Chlorophyte Bằng đường thực nghiệm De Paw (1979) thiết lập mối quan hệ sinh vật thị với tình trạng dinh dưỡng hồ nước Bỉ: Bảng3 : Sinh vật thị cho tình trạng dinh dưỡng hồ Tình trạng dinh dưỡng Thông số Kiệt dinh dưỡng Dinh dưỡng trung bình Phú dưỡng Tảo/ml (Algae) 0-2000 2000-15000 >15000 Chất diệp lục 0-3 3-20 >20 0-0,2 0,2-0,75 >0,75 -sinh khối (mg/lit) 0-1 1-10 >10 -khối lượng tế bào 0-5 5-30 >30 1-10 10-250 >250 0-1 1-25 >25 Thấp Cao Thấp (mg/m3) Sản xuất sơ cấp ( gC/m2/ ngày) (mm3/lit) Thân lỗ (Rotifera)/lit -giáp sát cỡ nhỏ (Microcrustacea)/lit Tính đa dạng loài (nguồn thị sinh học môi trường) Tảo cát (Diatom) nhóm tảo lý thú chúng có lớp vỏ sillic mà sau tế bào chết rơi xuống đáy hồ.Mật độ tổng cộng loài tảo cát gần bề mặt trầm tích gấp 50 lần lớp gần mặt nước Sự phát triển gia tăng nhóm tảo làm gia tăng lắng đọng hồ, làm hồ nông dần SVTH: Nguyễn Thị Phượng đề tài: tác động tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước Nồng độ diệp lục hồ phú dưỡng 5-140 mg/m3 nước gấp nhiều lần so với hồ nghèo dinh dưỡng.Sự phú dưỡng hóa ảnh hưởng đến tốc độ sinh sản tảo Sự sinh trưởng tảo vào mùa xuân nối theo tăng trưởng động vật ăn cỏ, dẫn đến lượng thực vật trôi giảm xuống động vật trôi giảm 2.1.2 Tác động đến sinh vật bậc cao: Sự biến thực vật thực vật nước thường đột ngột, lòng hồ um tùm biến đến mùa Sự suy giảm thực vật có mối quan hệ trực tiếp lượng chất dinh dưỡng tăng trưởng trôi , hệ vi sinh vật gần thực vật có rễ nước Một số thực vật có rễ ăn sâu thực vật trôi thống trị khối nước có nồng độ dinh dưỡng cao dải rộng Hai giống cỏ sừng cỏ cho loài thích hợp để sử dụng trạm xử lý nước thải, nơi mà nồng độ chất dinh dưỡng cao Hai hệ thực vật trôi phát triển vững vàng nồng độ dinh dưỡng cao, nhiên phát triển ổn định thực vật bậc cao dễ dàng bị phá vỡ để chuyển sang phát triển loài tảo Ở hồ bao quanh thực vật bật cao nước lau sậy.Trong thời gian với biến thực vật bậc cao nước, giông lau sậy giảm Ở hồ có nồng độ nitrat cao,tỉ lệ “thân rễ nảy mầm” lau sậy giảm làm cho lau sậy khẻ chịu nhũng tác động sóng nước Ngoài ra, số tảo nở hoa có chứa hợp chất độc hại, tác động lên chuỗi thức ăn, dẫn đến tử vong động vật 2.1.3 Tác động đến sinh vật đáy: Sự suy giảm đáng kể sinh vật đáy làm giảm nguồn thức ăn tự nhiên cho cá Hệ động vật đáy hồ bị phú dưỡng thay đổi theo mùa, vào mùa thu đông sinh khối Thay cho sinh vật đáy có lẽ SVTH: Nguyễn Thị Phượng đề tài: tác động tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước phân hủy tảo chết loài vi khuẩn kí, tạo lớp trầm tích đáy hồ 2.1.4 Tác động đến cá: Tảo phát triển mức làm thiếu oxy nước, hướng di chuyển cá bị thu hẹp dẫn đến chết hàng loạt Tuy nhiên, theo kết nghiên cứu số loài cá có khả phát triển mạnh hồ bị phú dưỡng Cá trắng chiếm ưu hồ nghèo dinh dưỡng sản lượng chúng tăng lên hồ bắt đầu bị phú dưỡng sau giảm Loài cá percid tăng lên đôi chút giai đoạn trình dinh dưỡng hóa, sau lại giảm Sản lượng cá cyprinid tăng mạnh giai đoạn sau lại giảm mạnh nước bị phú dưỡng Sự phú dưỡng kéo theo thống trị loài cá vền, chúng lớn nhanh so với loài cá khác nhanh chóng trở nên to loài cá ăn thịt Chúng mối đe dọa lớn động vật trôi thúc đẩy phú dưỡng hóa Các cá vền lớn có khả khuấy động trầm tích gây khó khăn cho việc tái thiết lập thực vật bậc cao 2.2 Tác động tới người 2.2.1 Nguồn cung cấp nước: Nhiều vùng xử lý nguồn nước hệ sinh thái nước để cung cấp cho hoạt động hàng ngày.Để đưa vào sử dụng, người ta tiến hành phương pháp lọc, nhiên tăng trưởng loài thực vật trôi đặc biệt tảo trình phú dưỡng gây cản trở cho việc làm nước.Số lượng tảo lớn làm tắc bể lọc nước, nguồn nước sau lọc vãn chứa lượng đáng kể loại tảo có kích thước nhỏ.Sản phẩm phân hủy chúng tạo phức chất với Fe, Al dẫn đến tăng lượng kim loại nước, đồng thời sản phẩm phân hủy thúc đẩy lớn mạnh vikhuẩn, nấm động vật không xương sống SVTH: Nguyễn Thị Phượng đề tài: tác động tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước 2.2.2 Sức khỏe : Nguồn nước chứa nhiều nitrat tiềm ẩn mối nguy hại lớn sức khỏe người Trẻ em tháng tuổi có thẻ mắc bệnh Methaemoglobinaemia uống sữa bình chứa nhiều nitrat Trẻ nhỏ có pH dịch vị thấp, dễ khử nitrat thành nitrit Ion nitrit dễ dàng thâm nhập vào máu, chúng ion hóa sắt phân tử hemoglobin, làm giảm khả vận chuyển máu.Tỉ lệ tử vong bệnh khoảng 60- 80% Viện Tiêu chuẩn sức khỏe Châu Âu đề nghị tiêu chuẩn nước uống nồng độ nitrat không 50 mg NO3/ l.Tiêu chuẩn nước Mỹ 45 mg/l 2.2.3 Cảnh quan: Khi nước bị phú dưỡng, giá trị thường giảm đáng kể Việc câu cá, bơi thuyền bị cản trở việc tạo váng bề mặt tảo nở hoa Các loài tảo phân hủy thường bốc mùi khó chịu, gây ảnh hưởng cảnh quan xung quanh 2.3 Một số biện pháp, kỹ thuật khắc phục tượng phú dưỡng: 2.3.1 Xử lí nguồn nước: Phương pháp hiệu xử lí nước thải chứa dinh dưỡng với hàm lượng N, P lớn trước đổ nguồn nước Các nhà máy cần phải có hệ thống để xử lí nước thải: Xử lí sơ cấp: vật thể rắn lấy từ chắn, loại bỏ – 15% lượng dinh dưỡng Xử lí thứ cấp: loại bỏ 30 -50% chất dinh dưỡng, muối photphat, nitrat amôn thải sông, hồ Xử lí tam cấp: cần thiết để loại bỏ phần lớn photpho co nước thải, có biện pháp xử lí hóa học, vật lí sinh học Photphat kết tủa vôi tôi, hợp chất nhôm, sắt Kết tủa tách bể lắng động Quá trình loại bỏ 90 – 95% lượng P SVTH: Nguyễn Thị Phượng đề tài: tác động tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước Xử lí sinh học sử dụng khả vài vi sinh vật hút P nhiều nhu cầu dinh dưỡng chúng dự trữ tế bào dạng poly phosphat Những vi sinh vật tách khỏi nước với bùn 2.3.2 Thay đổi phương thức sử dụng đất lưu vực sông: Ngăn chặn bào mòn, sử dụng có hiệu phân bón phát triển phương pháp xử lí phân động vật, hạn chế súc vật tới bên hồ Hiện nay, có số phương pháp đưa để xử lí hồ bị phú dưỡng có biện pháp hữu hiệu kinh tế cách dùng loài thực vật thủy sinh để loại bỏ bớt chất dinh dưỡng hồ, đưa lượng chất dinh dưỡng dư thừa nước hồ chuyến vào sinh khối thực vật thủy sinh (hấp thụ thức ăn) Bên cạnh phương pháp xử lí, biện pháp thiếu việc nâng cao nhận thức cộng đồng tượng phú dưỡng: tác hại cách phòng tránh 2.3.3 Khuấy động nguồn nước bị phú dưỡng: Đối với hồ bị phú dưỡng cần áp dụng biện pháp thích hợp dùng bơm khuấy trộn nước hồ để tăng tiếp xúc vi sinh vật tảo với chất dinh dưỡng, giúp cho trình trao đổi chất diễn nhanh chóng Đồng thời, trình trộn làm tăng lượng oxy nước, giúp khôi phục hệ sinh thái nước cải thiện chất lượng nước, tạo môi trường sống tốt cho sinh vật hồ Việc nạo vét, thu gom chất dinh dưỡng khỏi hệ sinh thái nước hồ, giải pháp cần áp dụng để làm giảm chất dinh dưỡng đáy hồ 2.4 Chương trình giám sát sinh học phú dưỡng: Chương trình gồm bước: - Thu mẫu: + Chọn vị trí thu mẫu + Ấn định tần số-thời kì thu mẫu + Các phương pháp: dùng lưới, gàu, giá thể nhân tạo SVTH: Nguyễn Thị Phượng đề tài: tác động tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước + Đối tượng sinh vật thu mẫu: Sinh vật đáy, sinh vật nổi, sinh vật tự bơi, sinh vật tự bám - Xử lý mẫu: + Cố định, bảo quản + Thu mẫu phụ + Phân loại mẫu * Đánh giá chất lượng nước gồm hợp phần chính: + Đánh giá chất lượng nước điểm: Kiểm soát chất lượng nước thải Sử dụng nước cho nhiều mục đích như: sinh hoạt - nuôi trồng thủy sản, giải trí - sử dụng cho công nghiệp + Đánh giá chất lượng nước điểm có liên quan lẫn Mức độ ô nhiễm đầu cuối nguồn Nguyên nhân làm cá chết Đánh giá chất lượng nước Kế hoạch chi tiết với nội dung: + Các đặc trưng vật lí môi trường: độ sâu, rộng, trầm tích, tốc độ tại, nhiệt độ, mức độ nước + Các thông số khoa học: oxy, pH, NH3, PO43-,… + Các mẫu sinh học: vi khuẩn, sinh vật nổi, sinh vật bám, sinh vật đáy, thực vật nước + Lấy mẫu nước chất gây ô nhiễm vô hữu + Lấy mẫu nước cho nghiên cứu độc học sinh thái + Vị trí điểm lấy mẫu đồ + Thời kì thu mẫu sinh vật + Thiết bị cần thiết + Phân phối công việc + Tính toán chi phí SVTH: Nguyễn Thị Phượng đề tài: tác động tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Các vấn đề tượng phú dưỡng cần đặt biệt quan tâm Các ao hồ chứa Việt Nam ngày gia tăng tượng phú dưỡng Đặc biệt thủy vực, gần khu dân cư công nghiệp dọc sông thường nơi tiếp nhận lớn nguồn dinh dưỡng chất thải không xử lí Hiện tượng phú dưỡng góp phần với ô nhiễm hữu chất độc khác làm vấn đề ô nhiễm nước đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng đến việc khai thác tài nguyên nước phục vụ cho hoạt động người, đồng thời làm suy giảm đáng kể tính đa dạng hệ sinh thái nước nguồn lợi thủy sinh Bên cạnh biện pháp khắc phục tượng phú dưỡng việc nâng cao ý thức cộng đồng tác hại cách phòng tránh Để giải có hiệu tượng cần có phối hợp hành động quan quản lý, sở sản xuất kinh doanh đồng tình tham gia ủng hộ tất người dân SVTH: Nguyễn Thị Phượng đề tài: tác động tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước D TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Xuân Quýnh – Nguyễn Quốc Việt, thị sinh học môi trường, NXB Giáo Dục, trang 109-110 Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, sinh thái môi trường ứng dụng, NXB Khoa Học Kỹ Thuật trang 38-49 3.htpp:// luanvan.net.vn/luan-van/phu-duong-o-cac-he-sinh-thai-nuoc-ngot- 59098/ 4.http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/S%E1%BB%B1_ph%C3%BA_d% C6%B0%E1%BB%A1ng_l%C3%A0_g%C3%AC%3F.5.http://moitruongvap hapluat.vn/tin-tuc/Hien-tuong-phu-duong-tai-ao-ho-Mot-van-e-lon-tai-cac-othi-can-uoc-quan-tam-812.html SVTH: Nguyễn Thị Phượng đề tài: tác động tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước E NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… SVTH: Nguyễn Thị Phượng đề tài: tác động tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước MỤC LỤC A MỞ ĐẦU: I Lý chọn đề tài: II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: IV PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: B NỘI DUNG: CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hiện tượng phú dưỡng: 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Các nguồn dinh dưỡng gây phú dưỡng hóa: 1.1.3 Các dấu hiệu phú dưỡng: 1.1.4 Diễn biến phú dưỡng: 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tượng phú dưỡng: 1.2.1 Chất dinh dưỡng: 1.2.2 Độ sâu hồ: 1.2.3 Khả lưu chuyển nước: 1.2.4 Các điều kiện khí hậu: 1.3 Hậu chung tượng phú dưỡng: 1.3.1 Đối với hệ sinh thái nước ngọt: 1.3.2 Đối với người: 1.4 Hiện trạng phú dưỡng giới Việt Nam 1.4.1 Một số ví dụ điển hình tượng phú dưỡng giới : 1.4.2 Hiện trạng phú dưỡng Việt Nam: 10 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 12 2.1 Tác động tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước 12 2.1.1 Tác động đến sinh vật trôi nổi: 12 2.1.2 Tác động đến sinh vật bậc cao: 14 SVTH: Nguyễn Thị Phượng đề tài: tác động tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước 2.1.3 Tác động đến sinh vật đáy: 14 2.1.4 Tác động đến cá: 15 2.2 Tác động tới người 15 2.2.1 Nguồn cung cấp nước: 15 2.2.2 Sức khỏe : 16 2.2.3 Cảnh quan: .16 2.3 Một số biện pháp, kỹ thuật khắc phục tượng phú dưỡng: .16 2.3.1 Xử lí nguồn nước: 16 2.3.2 Thay đổi phương thức sử dụng đất lưu vực sông: 17 2.3.3 Khuấy động nguồn nước bị phú dưỡng: 17 2.4 Chương trình giám sát sinh học phú dưỡng: 17 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 D TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 E NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN 21 SVTH: Nguyễn Thị Phượng [...]... tiếp ra ao, hồ SVTH: Nguyễn Thị Phượng đề tài: tác động của hiện tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước ngọt CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 2.1 Tác động của hiện tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước ngọt 2.1.1 Tác động đến các sinh vật trôi nổi: Bảng2: Các nhóm sinh vật đặc trưng trong nghèo dinh hồ giàu và dưỡng Nhóm tảo Desmid Chrysophycean Hồ ngèo dinh dưỡng Diatom Dinoflagellate Chlorocoal Diatom... người: 8 1.4 Hiện trạng phú dưỡng trên thế giới và ở Việt Nam 9 1.4.1 Một số ví dụ điển hình của hiện tượng phú dưỡng trên thế giới : 9 1.4.2 Hiện trạng phú dưỡng ở Việt Nam: 10 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 12 2.1 Tác động của hiện tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước ngọt 12 2.1.1 Tác động đến các sinh vật trôi nổi: 12 2.1.2 Tác động đến các sinh vật bậc cao: ... Phượng đề tài: tác động của hiện tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước ngọt C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Các vấn đề về hiện tượng phú dưỡng đang cần được đặt biệt quan tâm Các ao hồ chứa ở Việt Nam đang ngày càng gia tăng hiện tượng phú dưỡng Đặc biệt ở thủy vực, gần những khu dân cư và công nghiệp dọc sông thường là nơi tiếp nhận lớn các nguồn dinh dưỡng do chất thải không xử lí Hiện tượng phú dưỡng cũng góp... Thị Phượng đề tài: tác động của hiện tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước ngọt 2.1.3 Tác động đến các sinh vật đáy: 14 2.1.4 Tác động đến cá: 15 2.2 Tác động tới con người 15 2.2.1 Nguồn cung cấp nước: 15 2.2.2 Sức khỏe : 16 2.2.3 Cảnh quan: .16 2.3 Một số biện pháp, kỹ thuật khắc phục hiện tượng phú dưỡng: .16 2.3.1 Xử lí nguồn nước: 16... gây phú dưỡng hóa: 4 1.1.3 Các dấu hiệu phú dưỡng: 5 1.1.4 Diễn biến phú dưỡng: 6 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiện tượng phú dưỡng: 7 1.2.1 Chất dinh dưỡng: 7 1.2.2 Độ sâu của hồ: 7 1.2.3 Khả năng lưu chuyển của nước: 7 1.2.4 Các điều kiện khí hậu: 8 1.3 Hậu quả chung của hiện tượng phú dưỡng: 8 1.3.1 Đối với hệ sinh thái nước ngọt: ... chất dinh dưỡng dưới đáy hồ 2.4 Chương trình giám sát sinh học phú dưỡng: Chương trình gồm các bước: - Thu mẫu: + Chọn vị trí thu mẫu + Ấn định tần số-thời kì thu mẫu + Các phương pháp: dùng lưới, gàu, giá thể nhân tạo SVTH: Nguyễn Thị Phượng đề tài: tác động của hiện tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước ngọt + Đối tượng các sinh vật thu mẫu: Sinh vật đáy, sinh vật nổi, sinh vật tự bơi, sinh vật tự... co trong nước thải, có các biện pháp xử lí hóa học, vật lí hoặc sinh học Photphat có thể kết tủa bằng vôi tôi, hợp chất nhôm, hoặc sắt Kết tủa được tách ra ở các bể lắng động Quá trình này loại bỏ 90 – 95% lượng P SVTH: Nguyễn Thị Phượng đề tài: tác động của hiện tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước ngọt Xử lí sinh học sử dụng khả năng một vài vi sinh vật hút P nhiều hơn nhu cầu dinh dưỡng của chúng... thay đổi theo mùa, vào mùa thu và đông thì sinh khối ít Thay thế cho các sinh vật đáy có lẽ là sự SVTH: Nguyễn Thị Phượng đề tài: tác động của hiện tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước ngọt phân hủy tảo chết của các loài vi khuẩn hiếm kí, tạo lớp trầm tích dưới đáy hồ 2.1.4 Tác động đến cá: Tảo phát triển quá mức làm thiếu oxy trong nước, hướng di chuyển của cá bị thu hẹp dẫn đến các chết hàng loạt... tài: tác động của hiện tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước ngọt MỤC LỤC A MỞ ĐẦU: 1 I Lý do chọn đề tài: 1 II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 2 III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2 IV PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 2 B NỘI DUNG: 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Hiện tượng phú dưỡng: 3 1.1.1 Khái niệm: 3 1.1.2 Các nguồn dinh dưỡng. ..đề tài: tác động của hiện tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước ngọt hóa'' ở hồ Xuân Hương, tạo môi trường thuận lợi cho một 9 số loài tảo bùng phát về số lượng, làm nước hồ Xuân Hương hôi thối Kết quả phân tích tìm thấy 14 loài tảo lam tham gia hiện tượng nở hoa của nước Ngoài ra, đã xác định hai loài tảo lục có khả năng cho mùi hôi Tuy nhiên, nồng độ NO3- trên các sông trong cả nước vẫn nằm

Ngày đăng: 29/10/2016, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w