Tính đan xen, hoà đồng, khoan dung của tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam.Yếu tố phụ nữ trong hệ thống tín ngưõng, tôn giáo ở Việt Nam Thần thánh hoá những người có công với gia đình, làng,
Trang 1Bài thuyết trình:
Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác-Lênin II
Đề tài: Vận dụng quan điểm
chủ nghĩa Mác-Lênin vào giải quyết vấn đề tôn
giáo ở Việt Nam
NHÓM 11
Trang 2Tôn Giáo
Những hoạt động mang tính chất nghi thức tín ngưỡng
Tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện tự nhiên và lịch sử cụ thể, xác định
Tôn giáo và những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
Trang 3Tôn giáo đáp ứng nhu cầu niềm tin tạo sự thăng bằng tâm lí và vấn an con người.
Chức năng đền bù hư ảo
Chức năng điều chỉnh
Chức năng thế giới quan
Chức năng liên kết
Điều chỉnh hành vi của con người thông qua hệ thống chuẩn mực những giá trị xã hội
do tôn giáo đưa ra
Giúp cho con người nhận biết về
sự giải thích thế giới quan thông
qua sự giải thích của tôn giáo
.
Duy trì củng cố hệ thống xã hội
hiện hành, củng cố cộng đồng,
củng cố các mối quan hệ xã hội
Chức năng của tôn giáo
Trang 4Nguyên nhân
Nguyên nhân
Nguyên nhân nhận thức
Nguyên nhân nhận thức
Nguyên nhân văn hóa
Nguyên nhân văn hóa
Nguyên nhân chính trị - xã hội
Nguyên nhân chính trị - xã hội
Nguyên nhân tâm lý
Nguyên nhân tâm lý
Nguyên nhân kinh tế
Nguyên nhân kinh tế
Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội.
Trang 5là Một
là
• G iải quy
ết n hững v
ấn
đề p hát s
inh t
ừ tôn gi
áo tron
g đời s ống
xã g xã hội dựn cũ, xây ã hội o x ải tạ nh c uá trì i q liền vớ gắn hội phải
mới
là áo. tôn gi đề vấn quyết giải ụ thể khi - c ch sử ểm lị đi có quan Phải •
Các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
Trang 6Chim Lạc trang trí trên trống đồng
Trang 7Trong thời quân chủ tại Việt Nam , Nho giáo được chính quyền khuyến khích, được xem là nền tảng của chế độ khoa cử
Trong các triều đại như nhà Lý, nhà Trần và các chúa
Nguyễn Phật giáo có vai trò quan trọng trong triều đình
và được các chính quyền phong kiến khuyến khích
Các tôn giáo có mặt lâu đời tại Việt Nam là Khổng giáo, Lão giáo và Phật giáo (gọi chung là tam giáo)
Lịch sử hình thành và phát triển của tôn giáo ở Việt Nam
Trang 86 Tôn giáo lớn ở Việt Nam
Phật giáoThiên chúa giáoĐạo Cao ĐàiPhật giáo Hòa HảoĐạo Tin Lành
Thiên chúa giáo: Hơn 5,5 triệu tín đồ, có mặt ở 50 tỉnh, thành phố,
trong đó có một số tỉnh tập trung đông như Nam Định, Ninh Bình,
Thái Bình, Hải Phòng, Nghệ An, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Kon Tum, Đắk
Lắk, Khánh Hoà, Bình Thuận, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Tiền
Giang, Vĩnh Long, An Giang, thành phố Cần Thơ
Đạo Cao Đài: Hơn 2,4 triệu tín đồ có mặt chủ yếu ở các tỉnh Nam Bộ như
Tây Ninh, Long An, Bến Tre, TP Hồ Chí Minh, Đồng Tháp, Tiền Giang,
Cần Thơ, Vĩnh Long, Kiên Giang, Cà Mau, An Giang
Phật giáo Hòa Hảo: Gần 1,3 triệu tín đồ, tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ như: An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long
Đạo Tin Lành: khoảng 1 triệu tín đồ, tập trung ở các tỉnh: Đà Nẵng, Quảng Nam, TP Hồ Chí Minh, Bến Tre, Long An, Lâm Đồng, Đắk Lắk, Gia Lai,
Đắk Nông, Bình Phước và một số tỉnh phía Bắc
Hồi Giáo: Hơn 60 nghìn tín đồ, tập trung ở các tỉnh: An Giang, TP
Hồ Chí Minh, Bình Thuận, Ninh Thuận
Trang 9Tính đan xen, hoà đồng, khoan dung của tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam.
Yếu tố phụ nữ trong hệ thống tín ngưõng, tôn giáo ở Việt Nam
Thần thánh hoá những người có công với gia đình, làng, nước
Tín đồ các tôn giáo Việt Nam hầu hết là nông dân lao động
Một số tôn giáo ở Việt Nam
bị các thế lực thù địch phản động trong và ngoài nước lợi dụng vì mục đích chính trị
Hoạt động tôn giáo trong những năm gần đây có biểu hiện mang tính chất thị trường
Đặc điểm của tôn giáo ở Việt Nam
Trang 10Tình hình và thực trạng tôn giáo ở Việt Nam
-Đến năm 2007, tổng tín đồ các tôn giáo ở Việt Nam là 23 triệu Từ năm 2005 đến năm 2007 tín
đồ tăng 2 triệu người
-Nhờ đổi mới về nhận thức và thực hiện đúng đắn chính sách tôn giáo mà năng lực, sức sáng tạo của hàng chục triệu đồng bào có đạo đã được phát huy
- Nhà nước Việt Nam luôn tôn trọng tự do tín ngưỡng và tự do không tín ngưỡng
-Hầu hết đồng bào có tôn giáo chỉ mong sống
“tốt đời, đẹp đạo”, cùng nhau xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc
Trang 11- 14.321 ngôi chùa, tịnh xá, tịnh thất, niệm Phật đường
- 6.000 nhà thờ Công giáo và 500 nhà thờ của đạo Tin Lành
- 1.000 thánh thất của đạo Cao Đài
- 200 chùa quán Hoà Hảo
- 89 thánh đường của Hồi giáo
- Hàng vạn ngôi đình, đền, miếu, phủ và những cơ sở thờ tự khác của tín ngưỡng dân gian trải dài khắp cả nước
Thực trạng cơ sở thờ tự của các tôn giáo
1
www.PowerPointDep.net Hotline: 0919 50 3399
Tình hình và thực trạng tôn giáo ở Việt Nam
Trang 12- Phật giáo, trước năm 1975 chỉ có một trường Đại học thì nay số trường, lớp tăng dần hàng năm
- Đạo Công giáo cũng mở thêm các Đại chủng viện để đào tạo linh mục
Chu (Nam Định).
- Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) đã thành lập Viện Thánh kinh Thần học tại Thành phố Hồ Chí Minh
- Đạo Cao Đài và Phật giáo Hòa Hảo đều tổ chức các lớp bồi dưỡng giáo lý, giáo lý hạnh đường cho chức sắc, chức việc với số lượng khá cao.
Thực trạng cơ sở đào tạo của các tôn giáo
1
www.PowerPointDep.net Hotline: 0919 50 3399
Tình hình và thực trạng tôn giáo ở Việt Nam
Trang 13- Nhà nước tiếp tục xem xét, cho đăng ký hoạt động và công nhận tư cách pháp nhân cho một số tổ chức, hệ phái tôn giáo khác.
+ Công nhận điểm, nhóm tôn giáo.
+ Cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo và công nhận pháp nhân tôn giáo
Thực trạng của các tổ chức tôn giáo
1
www.PowerPointDep.net Hotline: 0919 50 3399
Tình hình và thực trạng tôn giáo ở Việt Nam
Trang 14- Riêng 6 tháng đầu năm 2008, cơ quan chức năng đã làm thủ tục cấp giấy phép xuất bản cho trên 340 đầu sách, ấn phẩm tôn giáo các loại.
- Những năm qua Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) đang xúc tiến việc xuất bản Kinh thánh bằng tiếng dân tộc ở Tây Nguyên, trước hết là tiếng Bana, Êđê và Giarai
Thực trạng các ấn phẩm của các tôn giáo
1
www.PowerPointDep.net Hotline: 0919 50 3399
Tình hình và thực trạng tôn giáo ở Việt Nam
Trang 15Nhà nước
Việt nhìn nhận Nam
tín ngưỡng, tôn m o là giá
ột nhu nh thần cầu ti
chính đáng của con ngư
ời
Nhà nước
Việt nhìn nhận Nam
tín ngưỡng,
tôn ột nhu m o là giá
cầu ti
nh thần đáng của chính
con người
Khoảng 80% người
dân Việt có đời Nam
những người
có tín ngưỡng, tôn giáo với nhau
Chức sắc, tín
đồ ngày càng tin tưởng vào chính sách của Đảng, vào công cuộc đổi mới ở nước ta
Về cơ bản các chính sách tôn giáo ngày càng được cụ thể hoá, đáp ứng ngày càng tốt hơn nguyện vọng của chức sắc và tín đồ
Những vấn đề tôn giáo ở Việt Nam đã đạt được
Trang 16Điều 70 Hiến pháp Việt Nam năm 1992
nêu rõ: "Công dân có quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo
một tôn giáo nào Các tôn giáo đều bình
đẳng trước pháp luật Những nơi thờ tự của
các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật
bảo hộ”
Nhà nước Việt Nam về tín ngưỡng, tôn giáo trong thời kỳ đổi mới, đáp ứng đầy đủ hơn nguyện vọng và nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo, tâm linh của nhân dân và bảo đảm sự tương thích với các văn bản pháp lý quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia
Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo, được Ủy ban
Thường vụ Quốc hội Việt Nam thông qua ngày
18/6/2004 và có hiệu lực ngày 15/11/2004
Những vấn đề tôn giáo ở Việt Nam đã đạt được
Trang 17Nhiều
vụ việc nổi c
ộm ín ngư đến t quan liên ỡng, và xảy ra, áo còn tôn gi
hức sắc, tín
đồ, là
kẻ hở cho kẻ x
ấu lợi dụng
Nhiều
vụ việc nổi c
ộm ín ngư đến t quan liên ỡng, và xảy ra, áo còn tôn gi
hức sắc, tín
đồ, là ấu lợi cho kẻ x kẻ hở
dụng
Có kẻ lợi dụng một
số giáo, tôn đội lốt n tử phầ
vi pháp và bị t pháp m luậ phạ
luật x
ử lý
Có kẻ lợi dụng một
số giáo, tôn đội lốt n tử phầ
vi pháp và bị t pháp m luậ phạ
luật x
ử lý
Những hoạt động
lễ hội iáo nhi với tôn g gần gũi
ều, khác sắc màu nhiều mang
nhau, cũng xuất
hiện nhiều dị đoan ê tín g m tượn hiện
Những hoạt động
lễ hội iáo nhi với tôn g gần gũi
ều, khác sắc màu nhiều mang
nhau, cũng xuất
hiện nhiều dị đoan ê tín g m tượn hiện
Những vấn đề tôn giáo ở Việt Nam chưa đạt được
Trang 1803 04 05
02
Có chủ chương, chính sách phù
hợp, làm cho đồng bào có tôn giáo
tin tưởng vào Ðảng và Nhà nước
Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của dân
Giúp đỡ các giáo hội xây dựng
tổ chức và duy trì đường
hướng hành đạo
Ra sức cũng cố và phát triển khối đại đoàn kết toàn dân
Xây dựng và phát triển phong
trào bảo vệ an ninh Tổ quốc
trong vùng đồng bào có đạo
Làm thế nào để giải quyết và xử lý các vấn đề phát sinh
tôn giáo ở Việt Nam
Trang 1908 09 10
07
Tăng cường giáo dục, bồi dưỡng
kiến thức
Làm tốt công tác nắm các chức sắc, chức việc, giáo sĩ
Khi giải quyết các vấn đề tôn
giáo phức tạp, cần xử lý linh
hoạt và hiệu quả
Hết sức chú trọng vấn đề nhân
sự của giáo hội ở tất cả các cấp
Tăng cường chất lượng công tác
tuyên truyền trong vùng đồng
bào dân tộc ít người
Làm thế nào để giải quyết và xử lý các vấn đề phát sinh
tôn giáo ở Việt Nam
Trang 201 2 3 4
u tranh tr
ong việcgiải quyế
t vấn đề t
ôn giáo
Thực hiện chính sách của Đảng, Nhà nước về tôn giáo
Trang 21Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng
nghe!!!