Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ CẢNH VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ CẢNH VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 60310204 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thị Phúc An Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, đƣợc thực nghiên cứu lý thuyết, khảo sát tác phẩm cụ thể, không chép Số liệu, kết nêu khóa luận trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Thị Cảnh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo TS Trần Thị Phúc An, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ suốt q trình tơi làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến hiệu trưởng trường mầm non tư thục khu vực quận Hoàng Mai-thành phố Hà Nội tạo điều kiện cho tơi q trình tiến hành điều tra, khảo sát thu thập số liệu Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo Khoa Khoa học trị định hướng, giúp đỡ suốt thời gian học tập làm luận văn Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè,… người tạo điều kiện thuận lợi cổ vũ, động viên tơi nhiều q trình thực luận văn này! Dù có nhiều cố gắng song luận văn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận chia sẻ, ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn! Học viên Nguyễn Thị Cảnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiêm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Kết cấu luận văn 11 NỘI DUNG Chƣơng QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN TRẺ EM .12 1.1 Một số quan niệm quyền trẻ em 12 1.1.1 Các khái niệm có liên quan 12 1.1.2 Quyền trẻ em Luật pháp quốc tế Luật pháp Việt Nam 18 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh quyền trẻ em cần thiết việc thực quyền trẻ em Việt Nam 24 1.2.1 Quan niệm Hồ Chí Minh quyền trẻ em Việt Nam 24 1.2.2 Sự cần thiết việc thực quyền trẻ em Việt Nam 36 Tiểu kết chƣơng I 42 Chƣơng THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƢ TƢỞ NG HỒ CHÍ MINH 43 2.1 Thực trạng việc thực quyền trẻ em Việt Nam 43 2.1.1 Thành tựu 43 2.1.2 Hạn chế 47 2.1.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế việc bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam 54 2.2 Một số giải pháp nhằm thực quyền trẻ em Việt Nam 64 2.2.1 Nhóm giải pháp nhận thức 64 2.2.2 Nhóm giải pháp hoạt động thực tiễn 68 2.2.3 Nhóm giải pháp kiểm tra, đánh giá 75 2.3 Một số kiến nghị nhằm thực quyền trẻ em Việt Nam giai đoạn (Qua khảo sát số trƣờng mầm non tƣ thục khu vực Hà Nội) 76 Tiểu kết chƣơng 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm xã hội loài ngƣời từ xuất đến mai sau Cùng với phát triển lịch sử, ý thức xã hội điều ngày đƣợc thể rõ, có mang nội dung, mục đích phƣơng thức thực khác xã hội có giai cấp khác Cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có vị trí đặc biệt quan trọng toàn nghiệp cách mạng Đảng, Nhà nƣớc nhân dân Việt Nam Chính vậy, Việt Nam quốc gia đầu việc phê chuẩn Công ƣớc Liên Hợp quốc quyền trẻ em (1990); Công ƣớc số 138 ILO tuổi tối thiểu làm việc (1973); phê chuẩn Công ƣớc số 182 ILO việc cấm hành động tức thời để loại bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ (17/6/1999); Nghị định thƣ không bắt buộc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em (25/5/2000); cam kết thực Tuyên bố giới phù hợp với trẻ em (2002) Việc phê chuẩn văn kiện nêu đặt trách nhiệm pháp lý Việt Nam trƣớc cộng đồng quốc tế thực quyền trẻ em Hiến pháp nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nhiều văn quy phạm pháp luật khác có liên quan đến trẻ em thể rõ quan điểm quán Đảng nhà nƣớc trách nhiệm gia đình, xã hội việc bảo vệ quyền trẻ em Hồ Chí Minh – anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất Việt Nam hy sinh đời để phấn đấu cho dân tộc đƣợc độc lập, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Ngƣời sớm có ý thức, quan điểm giáo dục, chăm sóc bảo vệ quyền trẻ em Ngƣời rõ, trẻ em cần đƣợc chăm sóc mặt: sức khỏe, học tập, vui chơi giải trí hoạt động đoàn thể Đối với Ngƣời, trẻ em đƣa cháu thân yêu, vị khách nhỏ, búp non.Vì vậy, Ngƣời ln dành cho trẻ em cử chăm sóc ân cần trìu mến đối xử bình đẳng với trẻ em “Trẻ em nhƣ búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan …”[44, tr 240] Xuất phát từ tình cảm hành động cao đẹp Ngƣời Khi đến thăm Lăng Hồ Chủ tịch, đại diện quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc viết dòng cảm tƣởng đầy xúc động: “Nơi làm việc nhà giản dị Chủ tịch Hồ Chí Minh phản ánh chân thực tính cách sâu sắc, phong cách sống giản dị, tình yêu sâu rộng thiên nhiên cống hiến Ngƣời đất nƣớc, dân tộc, đặc biệt cháu nhỏ Ngƣời Qũy nhi đồng Liên Hợp Quốc, quan đại diện UNICEF tổ chức dành riêng chăm lo cho trẻ em toàn giới Song nói thành tích chúng tơi chƣa đƣợc bao nhiêu, lại chìm trƣớc quan tâm tình thƣơng bao la Chủ tịch cháu nhỏ” Sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nghiệp lớn lao hệ trọng, địi hỏi lãnh đạo Đảng, đạo Nhà nƣớc, nỗ lực kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trƣờng xã hội Việc thực Quyết định số 23/2001/QĐ-TT Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Chƣơng trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 đạt đƣợc kết đáng khích lệ Tuy vậy, nguy mục tiêu bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam không đạt yêu cầu Bởi thực tế, cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, tình hình giới nƣớc diễn biến phức tạp Sau gần ba mƣơi năm đổi mới, chuyển sang phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng tự hào Tuy nhiên, kinh tế thị trƣờng có mặt trái, nhân tố tiêu cực ảnh hƣởng đến trẻ em Trong khoảng cách giàu nghèo ngày Trích cảm tƣởng đại diện Qũy nhi đồng Liên Hợp Quốc( UNICEF) Việt Nam “ sổ tay ghi cảm tƣởng” Khu di tích Chủ tich Hồ Chí Minh Phủ Chủ Tịch, Hà Nội ngày 30-07-1986 gia tăng làm cho sống trẻ em thay đổi theo chiều hƣớng bất lợi Bên cạnh đó, nhận thức trách nhiệm cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình, nhà trƣờng xã hội chƣa đầy đủ, lực đội ngũ chuyên trách đội ngũ cộng tác viên chƣa cao Tình trạng trẻ em bị ngƣợc đãi gia đình, ngƣợc đãi trƣờng mầm non, tử vong tiêm vắc xin, bị xâm hại tình dục, buộc phải bn bán chất ma túy, sử dụng văn hóa phẩm khiêu dâm, sử dụng trẻ em làm việc điều kiện tồi tệ, tình trạng tảo hôn lứa tuổi trẻ em ngƣời chƣa thành niên chƣa đƣợc phòng ngừa ngăn chặn cách có hiệu quả; chí có vụ việc nghiêm trọng tồn thời gian dài, gây dƣ luận xúc xã hội Tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em nghiện ma tuý, trẻ em bị nhiễm HIV, trẻ em vi phạm pháp luật xảy nhiều nơi với diễn biến tính chất ngày phức tạp Hơn nữa, môi trƣờng sống tiềm ẩn nhiều nguy gây rủi ro chƣa đƣợc loại bỏ Do hàng năm có số lƣợng lớn trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, quyền trẻ em chƣa đƣợc bảo vệ Vì vậy, nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh quyền trẻ em giúp thấy rõ tầm quan trọng việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Từ vận dụng quan điểm Ngƣời cách linh hoạt, sáng tạo vào việc bảo vệ quyền trẻ em giai đoạn nay, giai đoạn mà đời sống xã hội đƣợc nâng lên nhƣng quyền trẻ em bị xâm hại nghiêm trọng Từ phân tích cho thấy đề tài luận văn “Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh vào việc thực quyền trẻ em Việt Nam nay” vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, có nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu cơng bố nhiều cơng trình có đề cập đến tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trẻ em, quyền trẻ em việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em Những cơng trình có giá trị tham khảo tốt cho q trình nghiên cứu, biên soạn luận văn Có thể nhìn nhận lịch sử vấn đề đƣợc nghiên cứu theo nhóm tƣ liệu sau: 2.1 Nhóm tư liệu viết tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người nói chung quyền trẻ em nói riêng Trƣớc hết phải kể đến luận án PGS.TS tác giả Đồn Thanh Âm “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quyền trẻ em xét dƣới góc độ giáo dục”, Hà Nội, 1993 Luận án gồm chƣơng: Chƣơng I: Tác giả trình bày cách có hệ thống tƣ tƣởng giáo dục tiến lịch sử (thế giới Việt Nam) vấn đề trẻ em, quyền trẻ em qua cho thấy Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa nhân loại, kết hợp truyền thống dân tộc với hoạt động thực tiễn với lực tƣ để hồn thành tƣ tƣởng quyền trẻ em Chƣơng II: Trình bày lịch sử hình thành, phát triển tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quyền trẻ em nghiệp cách mạng Ngƣời nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng ngƣời qua nêu lên nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quyền trẻ em xét dƣới góc độ giáo dục Chƣơng III: Tác giả trình bày giá trị thời đại tƣ tƣởng Hồ Chí Minh lĩnh vực bảo vệ phát triển quyền trẻ em Đề xuất nhiều biện pháp thực công ƣớc quốc tế luật pháp nƣớc ta quyền trẻ em dƣới ánh sáng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Cuốn sách Lời bác dạy thiếu niên, nhi đồng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội, 1975 Tuy gói gọn 60 trang giấy nhỏ bàn tay, trích dẫn lời dạy Bác Hồ với thiếu niên, nhi đồng, nhƣng trải qua chục năm sách giữ nguyên đƣợc giá trị lời Bác dạy sáng suốt, đầy tình yêu thƣơng thiếu niên, nhi đồng Trong trang sách điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng Điều thể tình yêu thƣơng, quan tâm, tôn trọng bác với hệ trẻ Tác phẩm “Hồ Chí Minh chăm sóc giáo dục trẻ em” tác giả Phan Ngọc Liên – Đào Thanh Âm, Nxb, Đại học sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội, 1996 Tác phẩm kết hợp đƣợc tri thức hài hòa quan điểm sử học quan điểm giáo dục học, sử dụng quan điểm lịch sử cụ thể để xem xét vấn đề KẾT LUẬN Quan điểm Hồ Chí Minh quyền trẻ em phận tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣợc hình thành phát triển suốt đời hoạt động cách mạng Ngƣời Vì vậy, nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nói chung quan điểm Hồ Chí Minh quyền trẻ em nói riêng phải có hiểu biết định mặt phƣơng pháp luận Quan trọng phải biết vận dụng linh hoạt tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vào sống Quan điểm Hồ Chí Minh quyền trẻ em khơng dừng lại nhận thức mà thể hành động, việc đề chủ trƣơng, đƣờng lối, sách, biện pháp cụ thể cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ nƣớc ta Suốt đời chăm lo việc lớn đất nƣớc, Hồ Chí Minh ngƣời quan tâm đến việc chăm sóc trẻ, đến việc trồng ngƣời: ''Vì lợi ích mƣời năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng ngƣời'' Tình yêu trẻ thơ Bác mối tình cảm sâu sắc, rộng lớn xuất phát từ chủ nghĩa nhân đạo cao với ý thức rõ rệt cháu ngƣời tiếp tục nghiệp cha ông, ngƣời trực tiếp xây dựng xã hội tƣơng lai Tình u đó, quan tâm đặc biệt đó, cịn bắt nguồn từ lý tƣởng cao đẹp Ngƣời: suốt đời phấn đấu cho nghiệp vĩ đại: giải phóng dân tộc, giải phóng ngƣời Ở Ngƣời, quan điểm bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em sớm trở thành phận thƣởng giải phóng dân tộc xây dựng xã hội văn minh, dân giàu, nƣớc mạnh Dân tộc không đƣợc giải phóng trẻ em khơng đƣợc bảo vệ, chăm sóc, khơng đƣợc hƣởng quyền lợi Đất nƣớc khơng đƣợc giàu mạnh trẻ em khơng đƣợc ấm no, hạnh phúc Do đó, bảo vệ quyền trẻ em việc làm vô quan trọng cần thiết giai đoạn Hƣớng dẫn, khuyến khích trẻ em tham gia thực 83 quyền nhằm giúp cho trẻ em hƣởng đƣợc lợi ích thiết thực đáng Đảm bảo trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình tƣơng lai dân tộc, lớp măng non kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Anh (2006), Từ lời dạy Bác Hồ nghĩ cơng tác giáo dục chăm sóc trẻ em hơm nay, Tồn cảnh kiện-Dư luận, (số 191, tr 24-25) Mai Anh (2002), Quyền trẻ em, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Trọng An (Chủ biên) (2012), Cơng tác chăm sóc trẻ em thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Anh (1960), Hồi ký Bác Hồ, Nxb Văn học, Hà Nội (2004), Áp dụng quyền trẻ em vào nhà trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại Đảng tồn quốc lần thứ X (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đào Thanh Âm – Phan Ngọc Liên (1993), Về quyền trẻ em tác phẩm án chế độ thực dân Pháp, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số Đào Thanh Âm (1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền trẻ em xét cấp độ giáo dục, ĐHSP1Hà Nội, Hà Nội Đào Thanh Âm (1993), Sự hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quyền trẻ em, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (số 5, tr 4-7) 10.Báo cáo đánh giá dự án xây dựng mơ hình trường học thân thiện với trẻ em thành phố Hồ Chí Minh (2001-2005) (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11.Phùng Khắc Bình – Nguyễn Thị Hồng Loan – Trần Thị Thanh Hiếu (Sƣu tầm chuyển chọn) (2006), Bác Hồ chúng em, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12.Trịnh Hịa Bình (2005), Sự hiểu biết gia đình trẻ em vấn đề quyền trẻ em nay, Xã hội học, (số 4, tr 37-45) 13.Vũ Ngọc Bình (2000), Giới thiệu cơng ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 14.Vũ Ngọc Bình (1997), Những điều cần biết trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15.Vũ Ngọc Bình (Tuyển chọn) (1997) Quyền trẻ em luật pháp quốc gia quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16.Vũ Ngọc Bình (1998), Quyền trẻ em lớn lên gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Vũ Ngọc Bình (2008), Vấn đề lao động trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Bộ Lao động thƣơng binh xã hội (2000), Báo cáo quốc gia bảo vệ quyền trẻ em trường hợp khẩn cấp, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 19.Bộ Lao động thƣơng binh xã hội (2000), Công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, Nxb Lao Động, Hà Nội 20.Bộ ngoại giao (2005), Thành tựu phát triển quyền người Việt Nam, Hà Nội 21.Bộ văn hóa, (1994), Cơng tác văn hóa giáo dục niên, Hà Nội 22.Các hành vi vi phạm quyền trẻ em (2011): Nghị định số 71/2011/NĐCP Ngày 22/8/2011 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều luật Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Nxb Vụ phổ biến giáo dục pháp luật, Hà Nội 23.Công ước Liên Hợp Quốc bảo vệ quyền trẻ em (1991), Nxb Sự thật, Hà Nội 24.Depossez, Francoice dekewer - Lƣu Huy Khánh, (1996), Quyền trẻ em, Nxb Thế giới, Hà Nội 25.Nguyễn Kim Nữ Hạnh (2010), Câu chuyện người trông trẻ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 26.Ngô Quỳnh Hoa- Đinh Hồng Nga (2004), Tìm hiểu luật bảo vệ chăm sóc quyền trẻ em, Nxb Lao Động, Hà Nội 86 27.Nguyễn Đình Hịa (2007), Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bồi dƣỡng hệ cách mạng cho đời sau, Tạp chí cộng sản, (số 4, tr 26-28) 28.Nguyễn Tấn Hùng (2004), Môi trƣờng giáo dục gia đình với hình thành nhân cách trẻ em, Khoa học xã hội Việt Nam, (số 6, tr 105-112) 29.Trọng Huyến (2009), Bác Hồ chúng em, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 30.Jacques Mourgon (1995), Quyền người, Nxb Đại học Pháp, Hà Nội 31.Phạm Kế (1995), Tuổi thơ hôm giới ngày mai, Nxb Lao Động, Hà Nội 32.Vũ Kỳ - Phạm Đức (2008), Người suy nghĩ tuổi trẻ chúng ta, Nxb Thanh niên, Hà Nội 33.Hà Lan (2004), Mấy vấn đề quyền trẻ em bổn phận trẻ em Việt Nam, Khoa học xã hội Việt Nam, (số 6,7, tr 105-112) 34.Làm theo lời Bác Hồ dạy, (1970), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 35.Nguyễn Lân- Hà Trung Chính- Phan Thế Sũng (1990), Hồ Chủ tịch nhà giáo dục vĩ đại, Nxb Khoa học xã hôi, Hà Nội 36.Pham Ngọc Liên – Đào Thanh Âm (1996), Hồ Chí Minh chăm sóc giáo dục trẻ em, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 37.Nguyễn Ngọc Linh (2012), Tìm hiểu định bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Nxb Dân trí, Hà Nội 38.Lời Bác dạy thiếu niên nhi đồng, (1975), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 39.Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em (Đã chỉnh sữa bổ sung) (2004) Luật phổ cập giáo dục tiểu học (1991) 40.C.Mác - Ph.Ăngghen (1998), Về quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41.C Mác- P.Ăngghen – V Lênin –Xtalin (1978), Về công tác bảo vệ chăm sóc giáo dục thiếu niên nhi đồng, Nxb Sự thật, Hà Nội 42.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 43.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57.Hồ Chí Minh (1993), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58.Một số vấn đề quyền tham gia trẻ em gia đình nhà trƣờng (2009), Lao động xã hội, (số 360, tr 20-21) 59.Nguyễn Thị Minh Nhâm- Đặng Anh Tuyết (2009), Mối quan hệ giữ bình đẳng giới gia đình vấn đề thực quyền trẻ em, Nghiên cứu người, (số 5, tr 34-38) 60.Nguyễn Thị Minh Nhâm (2009), Tăng cƣờng vai trò cán lãnh đạo, quản lý cấp sở việc thực quyền trẻ em, Giáo dục lý luận, (số 11, tr 50-53) 61.Nguyễn Thị Nhất- Nguyễn Khắc Việt (1997), Tâm lý trẻ em, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 62.Những lời Bác dạy thiếu niên học sinh (1993), Nxb Thanh niên, Hà Nội 63.Odetle Lescarret, Lê Khanh, H Ricaud, Văn Thị Kim Cúc, Nguyễn Mạnh Đức (2001), Trẻ em văn hóa giáo dục (Kỷ yếu hội thảo Việt – Pháp tâm lý học), Nxb Thế giới, Hà Nội 88 64.Sao Ngàn Phƣơng- Thủ Thiêm – Tuyết Ngọc (1993), Hồ Chí Minh trái tim trẻ thơ, Nxb Trẻ, Hà Nội 65.Pháp luật quyền trẻ em Việt Nam (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66.Đình Quang- Trần Cự Khu (1992), Quyền trẻ em lĩnh vực văn hóa- nghệ thuật- vui chơi giải trí, Nxb Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển 67.Quyền trẻ em phương tiện thơng tin đại chúng (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68.Nguyễn Khánh Toàn (1950), Những vấn đề giáo dục, Bộ quốc gia giáo dục 69.Nguyễn Khánh Toàn (1991), Nền giáo dục Việt Nam lý luận thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70.Đặng Anh Tuyết (2009), Quyền trẻ em từ nhận thức đến thực tiễn, Nghiên cứu ngƣời, (số 5,tr 28-33) 71.Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam (1997), Hồ Chí Minh- Về bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72.Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam (1999), Trẻ em chiến lược phát triển kinh tế -xã hội Đảng Nhà nước ta, Nxb Chính trị quốc gia 73.Tổng cục thống kê- Ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam, (1998), Chỉ số quyền trẻ em, Hà Nội 74.Tuyên ngôn quyền người, Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em, Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75.Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 76.Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 89 77.Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 78.Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 79.Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam (1997), Việt Nam với văn kiện quốc tế quyền trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80.Vũ Thị Kim Yến (2012), Chuyện kể Bác Hồ với thiếu niên nhi đồng, Nxb Gia Lai 81.Việt Nam với Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em (1991), Nxb Sự thật, Hà Nội 82 Huỳnh Minh Vũ (2004), Hỏi đáp quyền trẻ em, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 90 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON TƢ THỤC KHU VỰC HÀ NỘI (Đánh dấu vào ô trống với phƣơng án chị lựa chọn) Câu 1: Mục đích dạy mầm non chị ? + Để có kinh tế trang trải sống + Làm với văn đƣợc đào tạo + Yêu nghề, mến trẻ + Để làm hài lịng bố mẹ, ngƣời thân + Vì lý khác (viết ra):………… Câu 2: Mức độ gia đình quan tâm đến vấn đề trẻ em Các vấn đề Rất thƣờng Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không xuyên Học tập Dinh dƣỡng Vui chơi Ngủ,nghỉ Câu 3: Thời gian chị làm việc trƣờng mầm non tƣ thục bao nhiêu? 8h 10h >10h Câu 4: Các chị có tham gia vào lớp tập huấn chuyên môn hàng tuần hàng tháng khơng ? Hoạt động Có Tập huấn chuyên môn 91 Không Các hoạt động chị tham gia xuất phát từ lý nào? + Bản thân muốn tham gia để có kiến thức phục vụ cơng viêc + Thực theo yêu cầu nhà trƣờng Câu 5: Khi nói vấn đề an tồn thực phẩm trƣờng mầm non tƣ thục ,có ý kiến cho : hầu hết trƣờng chƣa thực tốt vấn đề an toàn thực phẩm, thực phẩm khơng có nguồn gốc, thực phẩm khơng thay đổi theo mùa, lƣợng thực phẩm bị cắt xén không với quy định Ý kiến chị vấn đề nhƣ ? Tán thành Không tán thành Không ý kiến Câu 6: Theo chị việc dạy trẻ mầm non cần ? +Dạy kỹ sống + Dạy chƣơng trình + Dạy song ngữ +tất phƣơng án Câu 7: Trong chƣơng trình dạy trẻ mâm non, mơn học đƣợc quan tâm mức độ Môn học Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm Vận động,phát triển thể chất Phát triển ngơn ngữ Tạo hình Kỹ sống Câu 8: Trong thời gian gần tƣợng bạo hành trẻ em có xu hƣớng gia tăng làm ảnh hƣởng xấu đến hình ảnh giáo mầm non 92 Ý kiến chị vấn đề nhƣ ? Tán thành Không tán thành Không ý kiến Câu 9: Ý kiến chị biện pháp để phát triển trƣờng mầm non tƣ thục +Đầu tƣ sở vật chất + Đổi phƣơng pháp dạy học + Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên +Bảo đảm an toàn thực phẩm + Các biện pháp khác Câu 10: Mức độ hài lòng chị chế độ đãi ngộ giáo viên Chế độ đãi ngộ Hài lịng Khơng hài lòng Lƣơng.thƣởng Phụ cấp Chế độ bảo hiểm 93 Không ý kiến SỐ LIỆU ĐIỀU TRA Bảng 1: Mục đích dạy mầm non chị ? Đồng ý Mục đích Khơng đồng ý SL TL% SL 180 90 18 112 56 70 28 140 Không ý kiến TL% SL TL% 35 18 70 24 12 Để có kinh tế trang trải sống Yêu nghề, mến trẻ Để làm hài lòng bố 36 mẹ, ngƣời thân Bảng 2: Mức độ gia đình quan tâm đến vấn đề trẻ em Các vấn đề Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% Học tâp 190 95 10 0 0 Dinh dƣỡng 186 93 10 0 Vui chơi 140 70 46 23 14 0 Ngủ nghỉ 150 75 38 19 12 0 Bảng 3: Thời gian chị làm việc trƣờng mầm non tƣ thục ? 8h 10h >10h SL TL% SL TL% SL TL% 0 60 30 140 70 Bảng 4: Các chị có tham gia vào lớp tập huấn chuyên môn hàng tuần, hàng tháng khơng? Hoạt động Tập huấn chun mơn Có Khơng SL TL% SL TL% 80 40 120 60 94 Bảng 5: Khi nói vấn đề an tồn thực phẩm trƣờng mầm non tƣ thục ,có ý kiến cho : hầu hết trƣờng chƣa thực tốt vấn đề an tồn thực phẩm, thực phẩm khơng có nguồn gốc, thực phẩm không thay đổi theo mùa, lƣợng thực phẩm bị cắt xén không với quy định Ý kiến chị vấn đề nhƣ nào? Số lƣợng Tỷ lệ % Tán thành 146 73 Không tán thành 40 20 Không ý kiến 14 Bảng 6: Theo chị việc dạy trẻ mầm non cần ? Đồng ý Không đồng ý SL TL% SL 100 50 88 99 Không ý kiến TL% SL TL% 12 20 14 Dạy kỹ sống Dạy chƣơng 198 trình Dạy song ngữ 146 73 44 40 Bảng 7: Trong chƣơng trình dạy trẻ mầm non, mơn học đƣợc quan tâm mức độ Môn học Rất quan tâm Quan tâm Thỉnh thoảng Không SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 90 45 66 33 42 21 120 60 60 30 20 10 0 Vận động,phát triển thể chất Phát triển ngôn ngữ 95 Tạo hình Kỹ sống 168 84 20 10 12 0 76 38 80 40 40 20 Bảng 8: Trong thời gian gần tƣợng bạo hành trẻ em có xu hƣớng gia tăng làm ảnh hƣởng xấu đến hình ảnh giáo mầm non Ý kiến chị vấn đề nhƣ ? Số lƣợng Tỷ lệ % Tán thành 178 89 Không tán thành 12 10 Không ý kiến 10 Bảng 9: Ý kiến chị biện pháp để phát triển trƣờng mầm non tƣ thục Rất quan tâm Biện pháp Đầu tƣ sở vật chất Quan tâm Thỉnh thoảng Không SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 90 45 66 33 42 21 120 60 60 30 20 10 0 168 84 20 12 0 Đổi phƣơng pháp dạy học Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo 10 viên 96 Bảng 10: Mức độ hài lòng chị chế độ đãi ngộ giáo viên Chế độ đãi ngộ Hài lịng Khơng hài lịng Khơng ý kiến SL TL% SL TL% SL TL% Lƣơng.thƣởng 70 35 130 65 0 Phụ cấp 62 31 110 55 28 14 Chế độ bảo hiểm 36 18 160 80 97