Sinh 12CB_Bai 17

3 365 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Sinh 12CB_Bai 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THBC Mang Thít Tuần: Ngày soạn: Tiết: BÀI 17: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Học xong bài này học sinh cần: - Hiểu được thế nào là quần thể ngẫu phối - Giải thích được thế nào là trạng thái cân bằng di truyền của một quần thể. - Nêu được các điều kiện cần thiết để một quần thể sinh vật đạt được trạng thái cân bằng di truyền về thành phần kiểu gen đối với một gen nào đó. - Nêu được ý nghóa của đònh luật Hacđi – Vanbec. 2. Kó năng: - Tính toán, tư duy, phân tích… 3. Thái độ: - II. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, diễn giảng. III. PHƯƠNG TIỆN 1. Chuẩn bò của GV : 2. Chuẩn bò của HS : IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só sốù học sinh. 2. KT bài cũ: - Câu 2 SGK trang 70 - Quần thể ban đầu có tỉ lệ kiểu gen dò hợp Aa = 0,3. sau 2 thế hệ tự thụ thì tỉ lệ dò hợp, tỉ lệ đồng hơpj là bao nhiêu? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và đặc điểm của quần thể ngẫu pối NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH III. cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối 1. Quần thể ngẫu phối: a. Đònh nghóa: Quần thể sinh vật được cho là ngẫu phối khi các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình giao phối hoàn toàn ngẫu nhiên. b. Đặc điểm của quần thể ngẫu phối: - Tạo ra nhiều biến dò tổ hợp làm nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống. - Duy trì sự đa dạng di truyền của quần thể - Thế nào là quần thể ngẫu phối? - Cho ví dụ về quần thể ngẫu phối? - Giải thích cho học sinh về quần thể người có thể được xem là ngẫu phối củng có thể không phải là quần thể ngẫu phối. - Sự giao phối ngẫu nhiên giữa gà trống và gà mái sản sinh ra đàn gà con cómàu lông giống hoàn toàn bố mẹ chúng hay không? - Người ta gọi sự khác nhau dó là gì? - Nhiều biến dò tổ hợp có vai trò gì trong tiến hóa? - Quần thể qiao phối tự nhiên và tự do - VD: + Quần thể đàn gà, đàn vòt…… - Mỗi con có màu riêng không hoàn toàn giống với gà bố mẹ. - Biến dò tổ hợp. - Duy trì tính đa dạng di truyền, tạo nguyên liệu cho tiến hóa. Trường THBC Mang Thít Hoạt động 2: Tìm hiểu trạng thái cân bằng di truyền của quần thể ngẫu phối NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể: Một quần thể được coi là cân bằng di truyền khi tỉ lệ các kiểu gen tuân theo công thức: P 2 + 2pq + p 2 = 1 * Đònh luật Hacđi – Vanbec: Trong một quần thể lớn, ngẫu phối, nếu không cóù các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiếu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo đẳng thức: P 2 + 2pq + p 2 = 1 * Điều kiện cần thiết để một quần thể sinh vật đạt được trạng thái cân bằng di truyền: - Quần thể có kích thước lớn. - Các cá thể trong quần thể phải giao phối với nhau một các ngẫu nhiên. - Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và khả năng sinh sản như nhau. - Đột biến xảy ra hay có xảy ra thì tần số đột biến thuận phải bằng tần số đột biến ngòch. - Quần thể phải được cách li với các quần thể khác - Một quần thể được gọi là cân bằng khi nào? - Giải thích các đại lượng trên? - Trạng thái cân bằng di truyền trên còn được gọi là trạng thái cân bằng : Hacđi – Vanbec - Gọi học sinh nêu đònh luật Hacđi – Vanbec - Nếu trong 1 quần thể có 2 alen A và a thì quần thể được coi là cân bằng di truyền khi thỏa mãn công thức về thành phần kiểu gen như sau: P 2 AA+ 2pq Aa+ p 2 aa= 1 Với: + p 2 : là tần số kiểu gen AA + q 2 : là tần số khiiẻu gen aa + 2pq: là tần số kiểu gen Aa - Điều kiện cần thiết để một quần thể sinh vật đạt được trạng thái cân bằng di truyền là gì? - Khi tỉ lệ các kiểu gen trong quần thể tuân theo công thức: P 2 + 2pq + p 2 = 1 + p: là tần số của alen trội + q: là tần số alen lặn ( p + q = 1) + p 2 : là tần số kiểu gen đồng hợp trội. + q 2 : là tần số khiiẻu gen đồng hợp lặn + 2pq: là tần số kiểu gen dò hợp - Trong một quần thể lớn, ngẫu phối, nếu không cóù các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiếu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo đẳng thức: P 2 + 2pq + p 2 = 1 - Quần thể có kích thước lớn. - Các cá thể trong quần thể phải giao phối với nhau một các ngẫu nhiên. - Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và khả năng sinh sản như nhau. - Đột biến xảy ra hay có xảy ra thì tần số đột biến thuận phải bằng tần số đột biến ngòch. - Quần thể phải được cách li với các quần thể khác Trường THBC Mang Thít * Ý nghóa: Khi biết được quần thể ở trạng thái cân bằng Hacđi – Vanbec thì từ tần số các cá thể có kiểu hình lặn, chúng ta có thể tính được tần số của alen lặn, alen trội cũng như tần số các loại kiểu gen trong quần thể. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập câu hỏi lệnh: + Bệnh bạch tạng có kiểu gen như thế nào? Tỉ lệ bao nhiêu? + Vậy tần số alen a bằng bao nhiêu? + Ta lại có: p + q = 1 + Vậy tần số alen A bằng bao nhiêu? + Vậy tần số kiểu gen đồng hợp trôïi và dò hợp như thế nào? - Xác suất để hai vợ chồng có kiểu hình bình thường đều có kiểu gen dò hợp Aa là: [ 2pq/(p 2 + 2pq)] 2 = [ 0,0198/(0,9801 + 0,0198)] 2 = 0,019804 - Xác suất để 2 vợ chồng sinh người con bạch tạng là: 0,019804 x 0,25 = 0,00495 - Có kiểu gen aa = 1/10000 = 0.0001 ⇒ a = aa = 0001,0 = 0,01. - Mà p + q = 1 ⇒ A = 1 – 0,01 = 0,99. - Kiểu gen đồng hợp trội là AA = A 2 = 0,99 2 = 0,9801. - Kiểu gen dò hợp là Aa = 2pq = 2 x 0,99 x 0,01 = 0,0198 4. Củng cố: Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài. 5. Dặn dò: - Tìm một số tên giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai ở nước ta. - Cơ chế tạo ra biến dò tổ hợp, tạo ra dòng thuần? - Xem sơ đồ hình 18.1 giải thích tại sao tạo ra được kiểu gen AAbbCC. . Thít Tuần: Ngày soạn: Tiết: BÀI 17: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Học xong bài này học sinh cần: - Hiểu được thế nào. ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH III. cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối 1. Quần thể ngẫu phối: a. Đònh nghóa: Quần thể sinh vật được cho là ngẫu

Ngày đăng: 12/06/2013, 01:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan