1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các dạng toán về lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh (Có hướng dẫn giải) phụ đạo bồi dưỡng

32 1,6K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 198,33 KB

Nội dung

Các dạng toán về lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh: Lý thuyết về lưu huỳnh và hợp chất. Sơ đồ phản ứng. Bài toán kim loại tác dụng với lưu huỳnh. Bài toán SO2, H2S tác dụng với dung dịch kiềm. Bài toán về axit sunfuric...

Trang 1

LƯU HUỲNH VÀ HỢP CHẤT Lưu huỳnh

Độ âm điện: 2,58

Các mức oxi hoá: -2, 0, +4, +6

Các dạng thù hình:

- Lưu huỳnh tà phương (Sα)

- Lưu huỳnh đơn tà (Sβ)

- Tính oxi hoá: tác dụng với kim loại và hidro

S phản ứng với các kim loại ở nhiệt độ cao, riêng phản ứng với thuỷ ngân ở nhiệt độ thường

S + Fe  →t0

FeS (sắt II sunfua)

S + Hg → HgS (thuỷ ngân sunfua)

=> ứng dụng: dùng lưu huỳnh để loại bỏ thuỷ ngân trong nhiệt kế vỡ

- Tính khử: tác dụng với phi kim

S + O2  →t0

SO2 (lưu huỳnh đioxit)

S + F2 → SF6 (lưu huỳnh hexaflorua)

Bài tập

F2; O2; Hg; Al; HCl; Fe; H2O; Mg; HNO3; H2

H2SO4 + 6NO2 + 3H2O

H2 + S  →t0

H2S

Trang 2

BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI LƯU HUỲNH

trong ống nghiệm đậy kín không có không khí Sau phản ứng, người ta thu được chấtrắn nào trong ống nghiệm, khối lượng là bao nhiêu?

nZn dư = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol => mZn = 0,1.65 = 6,5 gam

không có không khí đến phản ứng hoàn toàn, thu được sản phẩm là hỗn hợp rắn A

a Xác định thành phần định tính và khối lượng các chất trong A

b Ngâm A trong dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí B Xác định thành phầnđịnh tính và thể tích các chất trong hỗn hợp khí B ở đktc

=> S phản ứng hết

Sau phản ứng thu được chất rắn A gồm Al2S3 và Al dư

Trang 3

nAl2S3 = 3

1

nS = 3

1.0,1275 = 0,0425 mol

=> mAl2S3 = 0,0425.(2.27+3.32) = 5,3125 gam

nAl dư = 0,11 - 3

2.0,1275 = 0,025 mol => mAl = 0,025.27 = 0,675 gamb) Ngâm A trong HCl dư

%H2S = 77,3%; %H2 = 22,7%

bột lưu huỳnh vào 500 ml dung dịch HCl thì thu được hỗn hợp khí G’ bay ra và dungdịch A

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

0,05 0,05 molHỗn hợp khí G gồm H2S (0,05 mol) và H2 (0,05 mol)

%H2S = 50%; %H2 = 50%

b) nHCl phản ứng = 2nFeS + 2nFe = 0,2 mol

Trang 4

HCl + NaOH → NaCl + H2O

nNaOH = 0,125.2 = 0,25 mol

 nHCl phản ứng với NaOH = 0,25 mol

 số mol HCl ban đầu = 0,2 + 0,25 = 0,45 mol

 CM HCl ban đầu = 0,5

45 , 0 = 0,9M

bột lưu huỳnh đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp A Cho A tác dụng vớilượng dư dung dịch H2SO4 loãng, khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Pb(NO3)2 0,1M.Tính thể tích dung dịch Pb(NO3)2 cần dùng để hấp thụ hết khí dẫn vào

Cho hỗn hợp vào dung dịch H2SO4 loãng

Al2S3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2S0,01 0,03 molMgS + 2H2SO4 → MgSO4 + H2S

0,01 0,01 molKhí sinh ra là H2S (0,04 mol)

H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3

0,04 0,04 molThể tích dung dịch Pb(NO3)2: 0,04/0,1 = 0,4 lit

xảy ra hoàn toàn Sản phẩm của phản ứng cho tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4

loãng, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch CuSO4 10% (d = 1,2 g/ml) Tính thểtích tối thiểu của dung dịch CuSO4 trên cần để hấp thụ hết khí sinh ra

Trang 5

Cho hỗn hợp vào dung dịch H2SO4 loãng

FeS + 2H2SO4 → FeSO4 + H2S0,2 0,2 molZnS + 2H2SO4 → ZnSO4 + H2S0,4 0,4 molKhí sinh ra là H2S (0,6 mol)

Trang 6

HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH

1 Hidrosunfua

- Hidro sunfua (H2S) là một chất khí, không màu, mùi trứng thối và rất độc

- Tính axit yếu:

- Dung dịch axit H2S không làm đỏ giấy quỳ tím

- tác dụng với bazơ => tạo 2 loại muối: muối sunfua (S2-) và muốihidrosunfua (HS-)

- Tính khử mạnh: Tác dụng với hầu hết các chất oxi hóa như O2, SO3, H2SO4 đặc,HNO3, dd KMnO4, CuO

- Muối sunfua ít tan trong nước, trừ sunfua kim loại kiềm, kiềm thổ, amoni

- Một số muối sunfua có màu: MnS (hồng), PbS (đen), CdS (vàng), CuS (nâu

đậm), ZnS (trắng).

- Muối sunfua là muối của axit yếu nên dễ tan trong axit, trừ muối của các kim loạinặng như: PbS, CuS, HgS, Ag2S là những kết tủa bền với axit

Chú ý tính tan của muối sunfua:

K, Na, Ca, Ba Al Mn, Zn, Fe Sn, Pb, Cu, Hg, Ag, Pt, Au

Tan trong nước không tan trong nước

nhưng tan trong axit

không tan trong nước,không tan trong axit

- Tất cả các ion S2- đều có tính khử mạnh: ZnS + 3O2  2ZnO + SO2

3 Lưu huỳnh đioxit

- Lưu huỳnh dioxit (SO2) (khí sunfurơ) là chất khí, không màu, mùi hắc, độc

- Là một oxit axit: tác dụng với bazơ => tạo 2 loại muối: muối sunfit (SO32-) vàmuối hidrosunfit (HSO3-)

- Tính oxi hoá: tác dụng với chất có tính khử mạnh

Trang 7

- Trong công nghiệp: đốt S hoặc quặng pirit sắt:

4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

4 Muối sunfit và hiđrosufit:

- Các muối sunfit ít tan trừ muối của kim loại kiềm và amoni

- Tác dụng với axit giải phóng SO2:

3Na SO + 2KMnO +H O→ 3Na SO + 2MnO + 2KOH

- Đều bị nhiệt phân:

phản ứng: F2; O2; Hg; Al; HCl; Fe; H2O; Mg; HNO3; H2

Trang 8

hỗn hợp so với hiđro là 16,22 Tìm thành phần thể tích của hỗn hợp khí.

Hướng dẫn

Mhh = 16,22.2 = 32,44

Áp dụng sơ đồ đường chéo:

nH2S : nO2 = 0,44 : 1,56 = 11 : 39

nhh = 0,9 mol => nH2S = 0,198 mol; nO2 = 0,702 mol

lit hỗn hợp khí (đktc) Cho hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO3)2 dư, thu đực23,9 gam kết tủa màu đen

a hỗn hợp khí thu được gồm những khí nào? Thể tích mỗi khí là bao nhiêu?

b Tính khối lượng Fe và FeS trong hỗn hợp ban đầu

Hướng dẫn

Cho hỗn hợp Fe và FeS vào dung dịch HCl

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

Hỗn hợp khí thu được gồm H2S và H2 (0,11 mol)

Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Pb(NO3)2 dư

Trang 9

B i 4: à Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được2,24 lit hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là

9 Tính thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu

Áp dụng sơ đồ đường chéo => nH2S = nH2 = 0,05 mol

nH2S = 0,05 mol => nFeS = 0,05 mol

nH2 = 0,05 mol => nFe = 0,05 mol

 % về số mol: %FeS = %Fe = 50%

Trang 10

BÀI TOÁN H 2 S, SO 2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM

SO2 + OH-→ HSO3

Muối hidrosunfit

SO2 + 2OH- → SO32- + H2O Muối sunfit trung hoà

SO2

OH n

n

1 2

HSO3- SO32-

1 muối 2 muối 1 muối

Phương pháp giải bài tập:

- Đổi mol SO2, mol bazơ => mol OH

Lập tỉ lệ SO2

OH n

được dung dịch A Dung dịch A chứa chất tan nào?

= 3 => tạo 1 muối Na2SO3 và NaOH dư

B i 2: à Cho 5,6 lit khí SO2 (đkc) vào:

Trang 11

0,25 0,25

nNa2SO3 = nSO2 = 0,25 mol => CM = 0,4

25 , 0 = 0,625M

nNaOH = nNaOH bđ – nNaOH pư = 0,6 – 2.0,25 mol = 0,1 mol

=> CM NaOH dư = 0,4

1 , 0 = 0,25Mb) nSO2 = 0,25 mol; nNaOH = 0,2 mol => nOH- = 0,2 mol

nNaHSO3 = y = 0,1 mol => CM = 0,2

1 , 0 = 0,5M

44,125 (g) hỗn hợp BaSO3 và Ba(HCO3)2 Tính nồng độ dung dịch Ba(OH)2

Hướng dẫn

nSO2 = 0,25 mol;

2SO2 + Ba(OH)2 → Ba(HSO3)2

2x x ← x

Trang 12

nBa(OH)2 = x + y = 0,175 mol => CM Ba(OH)2 = 0,875M

dung dịch A Khối lượng dung dịch A sau phản ứng thay đổi thế nào?

= 1,3 => tạo 2 muối Ca(HSO3)2 và CaSO3

2SO2 + Ca(OH)2 → Ca(HSO3)2

được 8 gam một oxit của sắt và khí SO2 Hấp thu hoàn toàn khí SO2 bằng 150 ml dungdịch Ba(OH)2 1M thu được 21,7 gam kết tủa Hãy lựa chọn công thức đúng của hợpchất đó

C cả FeS và FeS2 đều đúng D đáp án khác

Hướng dẫn

FexSy + O2 → Fe2O3 + SO2

mFe2O3 = 8 gam => nFe2O3 = 0,05 mol => nFe = 0,1 mol

Hấp thu hoàn toàn khí SO2 bằng 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 21,7gam kết tủa

Trang 13

0,05

=> nSO2 = 0,1 + 2.0,05 = 0,2 mol

=> nS = 0,1 mol

=> nFe : nS = 1 : 2 => công thức: FeS2

dung dịch có chứa 29,3 gam muối Tính V

ra vào 80 ml dung dịch NaOH 25% ( d= 1,28 g/ml) Tính C% của dung dịch muối thuđược

bởi 150 ml dung dịch NaOH 20% (d= 1,28 g/ml) Tìm CM, C% của các chất trongdung dịch thu được sau phản ứng

a) Tính lượng SO2 thu được

b) Cho lượng SO2 nói trên đi qua 37,5 ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28) thìmuối gì tạo thành Tính C% muối trong dung dịch thu được

c) Nếu cho lượng SO2 thu được trên a) đi vào 500 ml dung dịch KOH 1,6 M thì

có muối gì được tạo thành Tính CM các chất trong dung dịch sau phản ứng

Hướng dẫn

a H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O

0,3 mol 0,3 mol

 VSO2 = 6,72 lit

Trang 14

b mddNaOH = 37,5.1,28 = 48 gam

=> mNaOH = 48.25% = 12 gam => nNaOH = 0,3 mol

nOH-/nSO2 = 1 => tạo muối NaHSO3

nSO2 = 0,3 mol => nK2SO3 = 0,3 mol => CM K2SO3 = 0,3/0,5 = 0,6M

nKOH pư = 0,6 mol => nKOH dư = 0,2 mol => CM = 0,4M

kim loại kiềm) thu được hai muối có tổng khối lượng 12,3 g Tìm kim loại kiềm

Trang 15

AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT

1 Axit sunfuric: H 2 SO 4

pha loãng H2SO4 đặc phải rót từ từ axit vào nước

Chú ý: Một số kim loại (Al, Fe ) bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội

- Tác dụng với nhiều phi kim: C, S, P

2H2SO4 đn + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O

- Tác dụng với nhiều hợp chất có tính khử:

+ Tính háo nước:

- Hút ẩm, làm khô khí

- Hoá than hợp chất hữu cơ: (C5H10O5)n→ 5nC + 5nH2O

So sánh tính chất của axit sunfuric loãng và đặc nóng

Cu, Ag+ H2SO4không phản ứng

Tác dụng

với bazơ

và oxit

Ca(OH)2+H2SO4 CaSO4+H2OFe(OH)2 + H2SO4 

FeSO4 + H2O

4 H2SO4 + 2Fe(OH)2  Fe2(SO4)3 +

SO2 + 6H2O

Trang 16

bazơ FeO + H2SO4  FeSO4 +

H2O

4 H2SO4 + 2FeO  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

Fe3O4 + 3H2SO4  FeSO4

+ Fe2(SO4)3+ 3H2O

2Fe3O4 + 10H2SO4  3Fe2(SO4)3 +

SO2 + 10H2OTác dụng

- Một số kim loại như Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong H2SO4 đặc nguội

- Pb không tác dụng với H2SO4 loãng vì tạo PbSO4 kết tủa ngăn cản phản ứng tiếpdiễn Phản ứng xảy ra được với H2SO4 đặc nóng do tạo muối tan:

- Nhận biết ion sunfat bằng ion Ba2+

- Các muối hiđrosunfat chỉ tồn tại với ion của kim loại kiềm, amoni, Pb2+

- Muối sunfat bền nhiệt, chỉ phân hủy ở nhiệt độ khá cao do đó thường không đềcập trong bài toán

Bài tập

Mg, Cu, CuO, NaCl, CaCO3, FeS

dụng với các chất sau: Fe, Cu, FeO, Na2CO3

Trang 17

Bài toán pha trộn dung dịch cùng chất tan: phương pháp sơ đồ đường chéo

B i 3: à Cần trộn dung dịch H2SO4 2M với dung dịch H2SO4 5M với tỉ lệ thể tíchnào để thu được dung dịch H2SO4 4M?

ta muốn pha loãng thể tích H2SO4 trên thành dung dịch H2SO4 20% Tính thể tíchnước cần dùng để pha loãng (dH2O = 1 g/ml)

Hướng dẫn

100ml dung dịch H2SO4 98% có khối lượng 100.1,84 = 184 gam

Sử dụng sơ đồ đường chéo

=

m => m = 717,6 gam

=> Thể tích nước cần để pha loãng là 717,6 ml

dịch H2SO4 78,4% Xác định giá trị của m

Hướng dẫn giải:

Trang 18

|4,7849

B i 7: à Cho m(g) hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4

dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí (ở đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 27 Tính m

=> nCO2 = nSO2 = 0,05 mol

=> khối lượng hỗn hợp = 0,05.106 + 0,05.126 = 11,6 gam

nhau

Phần 1: Tác dụng với H2SO4 dư cho kết tủa A

Phần 2: Tác dụng với HCl dư cho kết tủa B

Biết hiệu 2 khối lượng mA – mB = 3g Tình nồng độ mol/l của dd Pb(NO3)2 trongX

H2SO4 loãng dư, thu được 8,96 lit khí (đktc)

Trang 19

a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp

b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu cần dùng

y mol 3/2.y mol

có 6,72 lit khí hidro bay ra ở đktc và còn lại 8,7 g chất rắn không tan

a) Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợpb) Tính thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng

Giải:

a, Ta có 8,7 g chất rắn không tan chính là khối lượng của Cu

Vậy khối lượng của Zn và Mg trong hỗn hợp là: 20 – 8,7 = 11,3 g

Trang 20

x mol x mol x mol x mol

loãng thấy có 7,84 lit khí (đktc) thoát ra và 3,2 gam một chất rắn không tan

a) Viết phương trình hoá học các phản ứng xảy ra

b) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp

c) Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M tối thiểu cần dùng

=> mZn = 24.0,2 = 4,8 gam => %Mg = 44,86% => %Al= 25,23%

nH2SO4 = nH2 = 0,35 mol => VddH2SO4 = 0,35 lit

Trang 21

B i 12: à Hỗn hợp A gồm Fe, Al, Cu có khối lượng 17,4 gam được chia làm 2phần bằng nhau Hoà tan phần 1 bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít khí(đktc) Phần 2 hoà tan trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được 6,16 lít khí SO2

(đktc) Tính phần trăm khối lượng các chất trong A

Hướng dẫn:

Phần 1: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Cu + H2SO4 (l) → không phản ứng Phần 2: 2Fe + 6H2SO4 đn’ → Fe2(SO4 )3 + 3SO2 + 6H2O

2Al + 6H2SO4 đn’ → Al2(SO4 )3 + 3SO2 + 6H2O

Cu + 2H2SO4 đn’ → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Có hệ: mhh = 56x + 27y + 64z = 2

4 , 17 = 8,7g

nH2 = x + 2

3

y = 22,4

48 , 4 = 0,2molnSO2 = 2

mFe = 56.0,05 = 2,8g => %Fe = 8,7.100%

8 , 2

= 32,2%

mAl = 27.0,1 = 2,7g => %Al = 31,0%

mCu = 64.0,05 = 3,2g => %Cu = 36,8%

Cho A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 2,33g kết tủa Tính giá trị của V

bỏ kết tủa, để trung hoà nước lọc, người ta phải dùng 200 (ml) dung dịch HCl 2,5(M) Tính C% của dung dịch H2SO4

người ta cho vào nước lọc dung dịch H2SO4 1 (M) đến đủ thì thu được 2,33 (g) kết tủa.a) Tìm % khối lượng BaCl2

b) Tính thể tích dung dịch H2SO4

dung dịch H2SO4 10% Xác định M

27,36 gam muối sunfat của kim loại X Sau khi lọc kết tủa thu được 800ml dung dịch0,2M của muối clorua kim loại X Tìm CTPT của muối sunfat

Trang 22

B i 18: à Đốt cháy hoàn toàn 1,2g một muối sunfua của kim loại Dẫn toàn bộ khíthu được sau phản ứng đi qua dung dịch Br2 dư, sau đó thêm tiếp dung dịch BaCl2 dưđược 4,66 g kết tủa Tính % về khối lượng của lưu huỳnh trong muối sunfua.

dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc) Tính khối lượng dung dịchthu được sau phản ứng

hết với dung dịch H2SO4 thu được 5,6 lit H2 ở đktc và dung dịch A Cô cạn dung dịch

A thu được m (g) muối khan Tính m

H2SO4 loãng dư thu được 39,2 gam muối

a) Tính khối lượng mỗi oxit

b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu cần dùng

thu được 3,36 lit khí bay ra (đkc)

a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X?

b) Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đ, nóng.Tính VSO2 (đkc)?

dịch H2SO4 20% thu được 80 gam hỗn hợp muối

a) Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp X

b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng

dư thì thu được 6,16 lit khí SO2 (đkc) Phần không tan cho tác dụng với dung dịch HCl

dư thu được 1,12 lit khí (đkc).Tính % khối lượng hỗn hợp đầu

- Phần 1: Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,352 lit khí(đkc)

- Phần 2: Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 2,912 litkhí SO2 (đkc)

Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu

dịch HCl dư thì thu được 8,96 lít H2 Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp Xvào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 12,32 lít khí SO2 ( các khí đo ở đktc).Xácđịnh kim loại R và tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp X

Trang 23

BÀI TOÁN VỀ H 2 SO 4 ĐẶC: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON

Trong một phản ứng/quá trình hoá học

Chú ý: Bài toán xảy ra qua nhiều giai đoạn phản ứng, chỉ quan tâm đến số oxi hóa của

nguyên tố ở thời điểm đầu và thời điểm cuối, không quan tâm đến các giai đoạn trunggian

98% nóng thu được 15,68 lit SO2 (đkc)

a Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?

b Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng?

áp dụng ĐL bảo toàn e: 3.x + 2.y = 2.0,7 (2)

Giải hệ (1) và (2) được: x = 0,12, y = 0,52

=> mFe = 56.0,12 = 6,72 gam => %Fe = 16,8% => %Cu= 83,2%

b nH2SO4 phản ứng = 2nSO2 = 1,4 mol

=> mH2SO4 = 1,4.98 = 137,2 gam => mH2SO4 98% = 140 gam

dịch H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu được 0,15 mol sản phẩm có lưu huỳnh Xác định sảnphẩm trên là SO2, S hay H2S?

Giải:

Gọi nAl = 2x mol; nMg = 3x mol

mhh = 27.2x + 24.3x = 12,6 => x = 0,1

 nAl = 0,2 mol; nMg = 0,3 mol

Trang 24

Quá trình oxi hoá

áp dụng ĐL bảo toàn e: 3.0,2 + 2.0,3 = (6-x)0,15

=> 6 - x = 8 => x = -2 => Sản phẩm là H2S

dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được khí SO2 (đkc)

a Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A?

áp dụng ĐL bảo toàn e: 3.0,2 + 2.0,3 = 2x

=> x = 0,6 => nSO2 = 0,6 mol

thu được hỗn hợp B gồm Fe, FeS, S Hoà tan hết B trong H2SO4 đặc nóng thu được Vlit khí SO2 (đktc) Tính V

Trang 25

b) Lấy 0,75 gam hỗn hợp kim loại trên tác dụng với dung dịch CuSO4 Lọc lấy chất rắn sinh ra cho tác dụng với axit HNO3 thì được bao nhiêu lít NO2 bay ra (đktc).Giải:

Quá trình oxi hoá

N+5 + 1e → N+4 0,075 0,075mol

nNO2 = 0,075mol

VNO2 = 0,075.22,4 = 1,68 lit

dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 2,016 lit khí SO2 (đktc) và dung dịch X Côcạn dung dịch X thu được m gam muối khan Tính m

Ngày đăng: 28/10/2016, 21:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w