BÀI-NHÓM-LUẬT-THƯƠNG-MẠI-2-chỉnh-sửa

16 12 0
BÀI-NHÓM-LUẬT-THƯƠNG-MẠI-2-chỉnh-sửa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ BÀI Tháng 01/2014, giám đốc Công ty cổ phần Bách hóa Hà Thiêm ký hợp đồng mua 1000 đường (giá: 12.000 đồng/ kg) với giám đốc công ty cổ phần Thiên Sơn Đến thời hạn giao hàng, công ty Thiên Sơn không giao hàng cho công ty Hà Thiêm Do khơng có hàng hóa, cơng ty Hà Thiêm không thực hợp đồng với đối tác bị đối tác phạt vi phạm 150 triệu đồng Công ty Hà Thiêm gửi thông báo yêu cầu công ty Thiên Sơn bồi thường thiệt hại 400 triệu đồng chịu phạt 8% giá trị hợp đồng công ty Thiên Sơn không chấp thuận Công ty Hà Thiêm định khởi kiện Tịa án Phân tích điều kiện để hợp đồng mua bán hàng hóa có hiệu lực Biết: hợp đồng bên có thỏa thuận trọng tài sau: “mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng giải trọng tài thương mại tòa án theo quy định pháp luật Việt Nam hành.” Hãy nhận xét hiệu lực thỏa thuận trọng tài hợp đồng mua bán gạo nói bình luận quy định pháp luật Việt Nam hành hiệu lực thỏa thuận trọng tài Tịa án thự lý đơn khởi kiện công ty Hà Thiêm khơng? Vì sao? Phân tích pháp lí để xác định tính hợp pháp yêu cầu bồi thường thiệt hại phạt vi phạm công ty Hà Thiêm Nếu yêu cầu bồi thường thiệt hại phạt vi phạm công ty Hà Thiêm la hợp pháp, xác định giá trị bồi thường thiệt hại hạt vi phạm mà công ty Thiên Sơn phải chịu? GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Phân tích điều kiện để hợp đồng mua bán hàng hóa có hiệu lực Hợp đồng mua bán hàng hóa thỏa thuận bên việc xác lập thực quyền nghĩa vụ Theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua nhận toán; bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền sở dữu hàng hoá theo thoả thuận Tuy nhiên, thỏa thuận bên pháp luật thừa nhận mà có thỏa thuận tuân theo quy định pháp luật có hiệu lực Luật thương mại 2005 (LTM) khơng có quy định cụ thể điều kiện để hợp đồng mua bán hàng hóa có hiệu lực, xem xét hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa cần phải dựa điều kiện có hiệu lực giao dịch dân theo quy định Luật dân 2005 (BLDS).Điều 122 Bộ Luật dân quy định: “ Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: a) Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự; b) Mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; c) Người than gia giao dịch hồn tồn tự nguyện Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định” Căn vào quy định BLDS 2005 quy định có liên quan, xác định hợp đồng mua bán hàng hóa có hiệu lực đáp ứng đủ điều kiện sau: Thứ nhất, chủ thể giao kết hợp đồng hoàn toàn tự nguyện “ Tự nguyện” hiểu phù hợp, thống mong muốn bên với bày tỏ mong muốn bên ngồi hình thức định Ý chí chủ thể phải ý chí đích thực, tức nguyện vọng, mong muốn chủ quan bên chủ thể không bị tác động yếu tố chủ quan hay khách quan khác dẫn tới việc chủ thể khơng nhận thức kiểm sốt ý chí mình.Giữa ý chí đích thực chủ thể(bên trong) với biểu ý chí(sự biểu bên ngồi) phải có thống nhất.Nếu khơng có thống ý chí chủ thể khơng có tự nguyện Thứ hai,đại diện bên giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa phải hợp pháp Pháp luật quy định hai trường hợp: đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Người có thẩm quyền đại diện theo pháp luật quy định Điều 141 BLDS 2005 Tại điều 145 BLDS 2005 quy định hậu giao dịch dân người khơng có quyền đại diện xác lập, thực người khơng có quyền đại diện giao kết, thực hợp đồng mua bán không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ bên hợp đồng đại diện trừ trường hợp người đại diện ủy quyền người đại diện đồng ý Thứ ba, chủ thể tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa có lực chủ thể(năng lực pháp luật lực hành vi cá nhân), lực pháp luật đối pháp nhân Điều 14 BLDS 2005 quy định: “ lực pháp luật dân cá nhân” khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân sự, có từ người sinh chấm dứt người chết, cá nhân có lực pháp luật dân Điều 86 BLDS 2005 quy định “ lực pháp luật dân pháp nhân” khả pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân phù hợp với mục đích mình, phát sinh từ thời điểm pháp nhân thành lập chấm dứt từ thời điểm chầm dứt pháp nhân Trong pháp luật thương mại lực chủ thể bên chủ thể thể chỗ, hợp đồng mua bán hàng hóa bên chủ thể phải thương nhân, chủ thể lại khơng phải thương nhân Trong số ngành nghề pháp luật thương mại, đòi hỏi chủ thể phải đáp ứng them yếu tố cần thiết như: mua bán hàng hóa dịch vụ thuộc lĩnh vực kinh doanh có điều kiện chủ thể phải có giấy phép kinh doanh Như chủ thể hợp đồng cá nhân tham gia hợp đồng với mục đích lợi lợi nhuận phải đáp ứng điều kiện có kinh doanh hợp pháp hàng hóa mua bán Thứ tư, mục đích nội dung hợp đồng không vi phạm điều cấm pháp luật, khơng trái đạo đức xã hội Nhìn chung, đạo đức xã hội hành vi số đông xã hội ứng xử chấp nhận Hành vi trái với hành vi coi trái với đạo đức xã hội để bảo vệ trật tự công cộng, bảo vệ giá trị đạo đức xã hội, bảo vệ quyền tự lợi ích người khác, hệ thống pháp luật có quy định cấm số hành vi định khơng làm, ví dụ cấm kinh doanh số hành hóa, (ví dụ pháo nổ) Nội dung hợp đồng phải hợp pháp nghĩa hợp đồng phải có điều khoản chủ yếu hợp đồng Điều khoản chủ yếu hợp đồng, hay gọi điều khoản bản, điều khoản luật định hợp đồng, điều khoản bắt buộc phải có hợp đồng, thiếu điều khoản hợp đồng khơng có giá trị pháp lý Thứ năm, hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng trường hợp pháp luật có quy định Khoản Điều 24 LTM 2005 quy định: “ loại hợp đồng mua bán hành hóa mà pháp luật quy định phải lập thành văn phải tuân theo quy định đó” Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng mà bên khơng tn theo theo u cầu bên bên, Tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác định buộc bên thực quy định hình thức hợp đồng thời hạn; qúa thời hạn mà khơng thực giao dịch vơ hiệu Một số trường hợp pháp luật bắt buộc bên phải giao kết hợp đồng hình thức văn như: hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế-phải thể hình thức văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương điện báo, telex, fax hay thông điệp liệu Như vậy, để hợp đồng mua bán hàng hóa có hiệu lực phải đáp ứng đủ điều kiện Biết: hợp đồng bên có thỏa thuận trọng tài sau: “mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng giải trọng tài thương mại tòa án theo quy định pháp luật Việt Nam hành.” Hãy nhận xét hiệu lực thỏa thuận trọng tài hợp đồng mua bán gạo nói bình luận quy định pháp luật Việt Nam hành hiệu lực thỏa thuận trọng tài Theo khoản Điều Luật trọng tài thương mại năm 2010 “Thỏa thuận thương mại thoả thuận bên việc giải Trọng tài tranh chấp phát sinh phát sinh” Để thỏa thuận trọng tài thương mại phát sinh hiệu lực cần phải đáp ứng điều kiện sau: Thứ nhất, điều kiện chủ thể thỏa thuận trọng tài thương mại: Người xác lập thỏa thuận trọng tài thương mại có thẩm quyền theoquy định pháp luật Người tham gia xác lập thỏa thuận trọng tài phải có lực hành vi dân đầy đủ, cụ thể: Đối với chủ thể ký kết cá nhân: Phải có NLHVDS đầy đủ, khơng bị hay hạn chế NLHVDS; Đối với chủ thể ký kết pháp nhân: Do đặc trưng việc tham gia vào quan hệ pháp luật chủ thể phải thông qua người đại diện hợp pháp nên xem xét NLHVDS chủ thể vào lực chủ thể pháp nhân cá nhân người đại diện hợp pháp pháp nhân Đối với công ty Cổ phần Thiên Sơn doanh nghiệp có tư cách pháp nhân Cửa hàng bách hóa Hà Thiên chủ sở hữu phải đăng ký kinh doanh nên đáp ứng yêu cầu chủ thể Về ý chí bên: Thỏa thuận trọng tài thương mại cần phải xuất phát từ ý chí bên làm phát sinh hiệu lực điều khoản Chỉ cần bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trình xác lập thoả thuận trọng tài có yêu cầu Thứ hai, thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài: Theo điều Luật trọng tài thương mại 2010 trường hợp sau: Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại; Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại; Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài phát sinh giải tranh chấp trọng tài.Thẩm quyền trọng tài thương mại trước hết xác định thỏa thuận bên Theo khoản1 điều LTTM 2010: “Tranh chấp giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp.” Như vậy, để việc thuộc thẩm quyền giải trọng tài thương mại, điều kiện trước hết phải bên có tranh chấp phải có thỏa thuận trọng tài Ở đây, ta thấy tơn trọng thỏa thuận bên: trọng tài thương mại có thẩm quyền giải bên có “vụ việc” lựa chọn, khơng có ép buộc, tất dựa nguyên tắc tự nguyện Thêm vào đó, thời điểm thỏa thuận giải trọng tài vậy, theo đánh giá chung thoáng linh hoạt cho bên lựa chọn, không thiết phải thỏa thuận trước mà sau xảy tranh chấp, bên cần quan tâm vấn đề làm cho quy định, không làm vơ hiệu thỏa thuận trọng tài việc giải đượcthực theo hình thức trọng tài thương mại tun bố thoả thuận trọng tài vơ hiệu (khoản Điều 18) Thứ ba,điều kiện hình thức thỏa thuận trọng tài thương mại Điều 16 luật TTTM 2010 quy định: “thỏa thuận trọng tài xác lập hình thức điều khoản trọng tài hợp đồng hình thức thỏa thuận riêng” Theo đó, hình thức thỏa thuận trọng tài tồn hai hình thức: điều khoản hợp đồng thỏa thuận riêng Đối với trường hợp công ty cổ phần bách hóa Hà Thiên cơng ty cổ phần Thiên Sơn có ký hợp đồng hợp đồng có thỏa thuận giải tranh chấp trọng tài thương mại điều khoản hợp đồng Như vậy, hình thức thỏa thuận trọng tài thương mại bắt buộc phải thể hình thức văn Ngoài theo điều điều Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại 2010 nghĩa hình thức giải tranh chấp trọng tài thương mại áp dụng bên có thỏa thuận trọng tài thương mại thỏa thuận phải có hiệu lực Thỏa thuận trọng tài xem có hiệu lực thỏa thuận không vô hiệu(Điều Điều 18 LTTM) đồng thời không thuộc trường hợp thực (Điều LTTM) Thứ tư,hiệu lực thỏa thuận trọng tài độc lập với hiệu lực hợp đồng chính: 1Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại 2010 Điều 19 LTTTM 2010 quy định tính độc lập thỏa thuận trọng tài: “Thoả thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu thực không làm hiệu lực thoả thuận trọng tài” “Việc quy định thỏa thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng hai loại thỏa thuận có đối tượng pháp lý hoàn toàn khác nhau, điều khoản trọng tài xác định thủ tục tố tụng áp dụng trường hợp có tranh chấp phát sinh bên, cịn hợp đồng quy định quyền nghĩa vụ bên Nói cách khác, việc vơ hiệu hợp đồng khơng thể ảnh hưởng đến tiền trình tố tụng trọng tài Vì vậy, việc xác định điều khoản trọng tài độc lập với hợp đồng có ý nghĩa quan trọng, sở để thành lập Hội đồng trọng tài thể ý chí bên việc lựa chọn trọng tài giải vụ tranh chấp Tuy nhiên nội dung thỏa thuận trọng tài ghi hợp đồng công ty sau: “ Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng giải trọng tài thương mại Tòa án theo quy định pháp luật Việt Nam hành” Theo Điều LTTTM: “Trong trường hợp bên tranh chấp có thoả thuận trọng tài mà bên khởi kiện Tồ án Tồ án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu thoả thuận trọng tài thực được” Khi có thỏa thuận việc giải tranh chấp thuộc thẩm quyền TTTM, bên khởi kiện Tịa Tịa án phải từ chối thụ lý, thỏa thuận hiệu lựcthì thuộc thẩm qun Tịa án Theo quy định trên, Tòa án thụ lý đơn khởi kiện trường hợp có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận vô hiệu thực Như vậy, trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu quy định Điều 18 Luật TTTM 2010 thỏa thuận trọng tài khơng thể thực được xem trường hợp thỏa thuận trọng tài khơng có hiệu lực Vấn đề quy định Khoản 3,4,5 Điều 43 Luật TTTM 2010, đặc biệt Điều Nghị 01/2014 Hội đồng thẩm phán TANDTC quy định cụ thể, thỏa thuận trọng tài thực thỏa thuận trọng tài thuộc trường hợp: + Các bên có thỏa thuận giải tranh chấp Trung tâm trọng tài cụ thể Trung tâm trọng tài chấm dứt hoạt động mà tổ chức trọng tài kế thừa bên không thỏa thuận việc lựa chọn Trung tâm trọng tài khác để giải tranh chấp; + Các bên có thỏa thuận cụ thể việc lực chọn Trọng tài viên trọng tài vụ việc thời điểm xảy tranh chấp, kiện bất khả kháng trở ngại khách quan mà Trọng tài viên tham gia giải tranh chấp Trung tâm trọng tài, Tịa án khơng thể tìm Trọng tài viên bên thỏa thuận bên không thỏa thuận việc lựa chọn Trọng tài viên khác thay thế; + Các bên có thỏa thuận cụ thể việc lựa chọn Trọng tài viên trọng tài vụ việc, thời điểm xảy tranh chấp, Trọng tài viên từ chối việc định Trung tâm trọng tài từ chối việc định Trọng tài viên bên không thỏa thuận việc lựa chọn Trọng tài viên khác để thay thế; + Các bên có thỏa thuận giải trung tâm trọng tài lại thỏa thuận áp dụng Quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài khác với Quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài thỏa thuận điều lệ Trung tâm trọng tài bên lựa chọn để giải tranh chấp không cho phép áp dụng Quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài khác bên không thỏa thuận việc lựa chọn Quy tắc tố tụng trọng tài thay thế; + Nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng có điều khoản thỏa thuận trọng tài ghi nhận điều kiện chung cung cấp hàng hóa, dịch vụ nhà cung cấp soạn sẵn quy định Điều 17Luật TTTM 2010 phát sinh tranh chấp người tiêu dùng không đồng ý lựa chọn Trọng tài giải tranh chấp Như vậy, từ phân tích chúng tơi cho thỏa thuận trọng tài thương mại trường có hiệu lực đáp ứng đầy đủ yêu cầu ký kết phù hợp với quy định pháp luật Bình luận quy định hiệu lực thỏa thuận thương mại Luật trọng tài thương mại nay: Quy định thẩm quyền trọng tài yếu tố định đến hiệu lực thỏa thuận thương mại So với quy định trước đây, có tổ chức kinh doanh cá nhân kinh doanh có quyền lựa chọn trọng tài làm phương thức giải tranh chấp, với quy định Điều Luật TTTM, phạm vi thẩm quyền trọng tài mở rộng, mà theo đó, tổ chức hay cá nhân thỏa thuận lựa chọn trọng tài để giải tranh chấp, miễn lĩnh vực phát sinh theo quy định Luật Tuy nhiên, với quy định mở vậy, thiếu hướng dẫn chi tiết loại tranh chấp giải thơng qua hình thức TTTM lại hạn chế áp dụng quy định Luật TTTM vào thực tiễn Điều Nghị định 63/2011/NĐ-CP có quy định Nghị định chưa đưa hướng dẫn cụ thể loại tranh chấp thuộc thẩm quyền trọng tài để hạn chế xung đột thẩm quyền trọng tài với Tòa án Một điểm quan trọng Luật TTTM thể rõ nét mối quan hệ Trọng tài với Tồ án tồn q trình giải vụ tranh chấp 2Nghị định 63/2013/NĐ-CP ngày 28/7/2011 phủ hướng dẫn số điều Luật Thương mại năm 2005 của bên Luật đưa loạt quy định nhằm xác định mối quan hệ pháp lý quan trọng này: xác định rõ Tòa án có thẩm quyền hoạt động trọng tài liệt kê nội dung thẩm quyền Toà án quan hệ với Trọng tài bao gồm: thu thập chứng cứ, lưu giữ chứng cứ; đăng ký phán trọng tài; tuyên thoả thuận trọng tài vô hiệu; xác định thẩm quyền Hội đồng trọng tài; giải yêu cầu huỷ phán trọng tài; bảo đảm có mặt người làm chứng; áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; định, thay đổi trọng tài viên Quy định điều luật khác liên quan cụ thể hoá nội dung thẩm quyền Toà án Quy định khắc phục bất cập Pháp lệnh TTTM, tạo điều kiện để Tòa án Hội đồng trọng tài bên tranh chấp tránh lúng túng trường hợp cụ thể, góp phần tạo điều kiện thuận lợi để trọng tài hoạt động có hiệu Luật TTTM 2010 khắc phục không rõ ràng pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 tình làm vơ hiệu thỏa thuận trọng tài quy định điều 18 Luật TTTM 2010 giới hạn tình theo thảo thuận trọng tài vơ hiệu Tịa án thụ lý đơn khởi kiện cơng ty Hà Thiêm khơng? Vì sao? Như biết, hợp đồng bên có thỏa thuận trọng tài sau:” Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng giải Trọng tài thương mại Tòa án theo quy định pháp luật Việt Nam hành “ Theo nghị số 01/2014/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành só quy định Luật Trọng tài thương mại Cụ thể điểm b, khoản 4, điều có quy định:” Trường hợp người khởi kiện yêu cầu Toà án giải tranh chấp, sau nhận đơn kiện, Tòa án phải xác định bên yêu cầu Trọng tài giải hay chưa Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn khởi kiện mà Tòa án xác định người bị kiện, người khởi kiện yêu cầu Trọng tài giải tranh chấp Tịa án trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện, trường hợp người bị kiện, người khởi kiện chưa yêu cầu Trọng tài giải tranh chấp Tịa án xem xét thụ lý giải theo thủ tục chung Trường hợp Tòa án thụ lý vụ án mà phát tranh chấp có yêu cầu Trọng tài giải trước thời điểm Tịa án thụ lý vụ án Tòa án quy định điểm i khoản Điều 192 BLTTDS định đình việc giải vụ án khơng thuộc thẩm quyền Tòa án, trả lại đơn khởi kiện tài liệu gửi kèm theo đơn khởi kiện.” Và theo tình đề bài, Cơng ty cổ phần bách hóa Hà Thiêm cơng ty Thiên Sơn thỏa thuận vừa giải tranh chấp Trọng tài, đồng thời vừa có thỏa thuận giải tranh chấp Tòa án, sau xảy tranh chấp, bên cơng ty khơng có thỏa thuận lại hay thỏa thuận quan có thẩm quyền giải tranh chấp Như vậy, sau có tranh chấp xảy ra, cơng ty bách hóa Hà Thiêm có đơn kiện cơng ty Thiên sơn Tịa án Đối với trường hợp này, Tịa án hồn tồn thụ lý đơn kiện cơng ty bách hóa Hà Thiêm, nhiên có điều kiện người bị kiện (công ty Thiên Sơn) người yêu cầu khởi kiện ( cơng ty bách hóa Hà Thiêm) chưa yêu cầu Trọng tài thương mại giải tranh chấp Căn pháp lí xác định tính hợp pháp yêu cầu bồi thường thiệt hại phạt vi phạm công ty Hà Thiêm * Căn pháp lí xác định tính hợp pháp yêu cầu bồi thường thiệt hại Của công ty Hà Thiêm Theo khoản Điều 302 luật Thương mại 2005 quy định bồi thường thiệt hại: “ Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm Đối với vụ việc thấy rằng: Thứ nhất,khi đến thời hạn giao hàng, công ty Thiên Sơn không giao hàng cho công ty Hà Thiêm Điều thể cơng ty cổ phần Thiên Sơn có hành vi vi phạm hợp đồng với cơng ty cổ phần bách hóa Hà Thiêm Thứ hai, khơng có hàng hóa, cơng ty Hà Thiêm không thực hợp đồng với đối tác bị đối tác phạt vi phạm 150 triệu đồng Điều cho thấy có thiệt hại thực tế xảy Thứ ba, Vì cơng ty Thiên Sơn khơng giao hàng cho công ty Hà Thiêm công ty Hà Thiêm bị đối tác phạt vi phạm 150 triệu, thể hành vi vi phạm hợp đồng công ty Thiên Sơn nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại cho công ty Hà Thiêm Theo Điều 303 Luật Thương mại 2005 quy định phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại: “Trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 luật này, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh có đủ yếu tố sau đây: Có hành vi vi phạm hợp đồng; Có thiệt hại thực tế; Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại.” Từ pháp lí khẳng định hành vi vi phạm hợp đồng công ty Thiên Sơn đáp ứng đủ ba làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Do đó, Việc cơng ty Hà Thiêm yêu cầu công ty Thiên Sơn bồi thường thiệt hại hợp pháp *Căn pháp lí xác định tính hợp pháp yêu cầu phạt vi phạm công ty Hà Thiêm Thứ nhất, Theo Điều 300 Luật Thương mại 2005 quy định phạt vi phạm: “phạt vi phạm việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thỏa thuận, trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 luật này.” Cụ thể, trường hợp này, việc công ty Hà Thiêm yêu cầu phạt vi phạm với cơng ty Thiên Sơn hình thức yêu cầu công ty Thiên Sơn trả khoản tiền phạt 400 triệu đồng 8% giá trị hợp đồng Điều hoàn toàn phù hợp với hợp đồng quy định pháp luật Thứ hai, Điều 301 LTM 2005 quy định : “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định Điều 266 Luật này.” trường hợp công ty Hà Thiêm yêu cầu mức phạt 8% giá trị hợp đồng, đồng thời không vi phạm quy định điều 26 Luật Như vậy, qua ta xác định yêu cầu phạt vi phạm công ty Hà Thiêm hợp pháp • Giá trị bồi thường thiệt hại phạt vi phạm mà công ty Thiên Sơn phải chịu yêu cầu bồi thường thiệt hại phạt vi phạm công ty Hà Thiêm hợp pháp Điều 302 Bồi thường thiệt hại Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm Do có vi phạm bên cơng ty cổ phần Thiên Sơn nên việc bồi thường vi phạm hợp đồng bên công y cổ phần Thiên Sơn phải chịu trách nhiệm Như Công ty cổ phần Thiên Sơn phải bồi thường giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà cơng ty Bách hóa Hà Thiêm phải chịu khơng thực nghĩa vụ Thêm vào khoản lợi trực tiếp mà bên Cơng ty bách hóa Hà Thiêm phải nhận khơng có vi phạm cơng ty cổ phần Thiên Sơn Về phạt vi phạm hợp đồng: Điều 300 Phạt vi phạm Phạt vi phạm việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thỏa thuận, trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 luật Điều 301 Mức phạt vi phạm Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thỏa thuận trọng hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định Điều 266 luật Như vậy, giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm tính sau: 1.000.000* 12.000 = 12.000.000.000 đồng Số tiền mà công ty cổ phần Thiên Sơn phải đưa cho cơng ty Bách hóa Hà Thiêm vi phạm hợp đồng là: 960.000.000 đồng Tổng số tiền cầ phải trả là: 960.000.000 + 400.000.000 = 1.360.000.000 đồng

Ngày đăng: 28/10/2016, 20:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan