Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Chương 2 - Nguyễn Minh Nhật

19 2 0
Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Chương 2 - Nguyễn Minh Nhật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Chương 2 Các thiết chế cơ bản điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm thiết chế thương mại quốc tế; Đặc điểm của các thiết chế thương mại quốc tế hiện nay; Vai trò của các thiết chế thương mại quốc tế; Các thiết chế thương mại tiêu biểu;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương 2 CÁC THIẾT CHẾ CƠ BẢN ĐIỀU CHỈNH  HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1. Khái niệm thiết chế thương mại quốc  tế  Tổ  chức  hoặc  diễn  đàn  có  thành  viên  là  các  Thiết chế  quốc  gia  thành  lập  trên  cơ  sở  các  điều  ước  thương  quốc tế nhằm thực hiện những mục đích nhất  mại quốc  định, có cơ cấu tổ chức hồn chỉnh, có những  tế?  quyền và nghĩa vụ độc lập với quyền và nghĩa  vụ của các quốc gia thành viên Thiết chế thương mại ra  đời dựa trên cơ sở nào?  Cơ  sở  thực  tiễn Cơ sở pháp lý 2.2. Đặc điểm của các thiết chế thương mại quốc tế hiện  Sự đa dạng về hình thức tổ  chức Sự đa dạng về thành viên tham  gia Sự  liên  hệ  giữa  các  thiết  chế  thương  mại tồn cầu ngày càng tăng 2.3. Vai trị của các thiết chế thương mại quốc  tế Trung  hịa  lợi  ích  giữa  các  quốc  gia.  Thu  hẹp  khoảng  cách  phát  triển  giữa  các  quốc  gia.  Tăng  cường  trao  đổi  thương  mại,  khoa  học  kỹ  thuật.  Giải  quyết  tranh  chấp  phát  sinh  trong  hoạt  động  thương mại quốc tế.  2.4. Các thiết chế thương mại tiêu biểu 2.4.1. Liên Hợp quốc  LIÊN HIỆP QUỐC Các cơ quan chủ  yếu Đại hội đồng HĐ bảo an HĐ KT­XH HĐ quản thác Tịa án quốc  tế Ban thư ký Các cơ quan chun  mơn  Hàng hải QT Nơng lương  LHQ UBLHQ về  LTMQT UB pháp luật  QT Tổ chức Lao   động QT Tổ chức  Cơ quan khác của  LHQ Tổ chức GD,  KH, VH  Cơ  quan  về  thương  mại  và  phát  triển  của  LHQ HKDD QT Quỹ tiền tệ  quốc tế Quỹ nhi đồng LHQ Ngân hàng thế giới Tổ chức y tế thế  giới 2.4.1.1. Một số cơ quan của LHQ trong lĩnh vực thương  mại ­ Hội đồng Kinh tế ­ Xã hội LHQ (Economic and Social Council ­  ECOSOC) ­ Nâng cao mức sống, tạo việc làm, điều kiện tiến bộ và phát triển  KTXH ­ Giải quyết những vấn đề quốc tế về KTXH, y tế và các vấn đề  liên quan, và sự hợp tác quốc tế về văn hóa và giáo dục ­ Thực hiện quyền con người và các quyền tự do cơ bản cho tất cả  mọi người khơng phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngơn ngữ hoặc tơn  giáo ­ Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật thương mại quốc tế (United  Nations Commission On International Law ­ UNCITRAL) Thúc đẩy việc hài hịa, thống nhất luật thương mại quốc tế thơng  qua  xây  dựng  các  cơng  ước,  luật  mẫu  trong  lĩnh  vực  luật  thương  mại quốc tế, cùng các hướng dẫn pháp lí, cập nhật thơng tin về án  lệ và những văn bản thống nhất về luật thương mại - Cơng ước New York năm 1958 về cơng nhận và thi hành phán  quyết của trọng tài nước ngồi - Cơng ước Viên năm 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế - Luật mẫu về trọng tài thương mại quốc tế 1985 - Cơng ước Mauritius năm 2014 về minh bạch hóa • • • • • • • • LUẬT MẪU VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA  UNCITRAL Chương I: Những quy định chung Chương II: Thoả thuận trọng tài Chương III Thành lập uỷ ban trọng tài Chương IV: Thẩm quyền xét xử của uỷ ban trọng tài Chương V: Hoạt động tố tụng trọng tài Chương VI: Lập phán quyết và chấm dứt tố tụng Chương VII: u cầu Tồ án bác phán quyết của trọng tài Chương VIII: Cơng nhận thi hành phán 10 Trọng tài thương mại là gì?  Như thế nào là trọng tài quốc tế? Thỏa thuận trọng tài là gì? Hình thức của thỏa thuận trọng  tài? Thành lập Hội đồng trọng tài? 11 2.4.2. Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization ­  WTO) 12 13 2.4.2.1. Sự ra đời của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại  (General Agreement on Tariffs and Trade – GATT)  Thiết lập các quy tắc và luật  ­  Tổ  chức  Thương  lệ  cho  thương  mại  giữa  các  mại  Quốc  tế  (ITO)  nước (1944)  Tháng  2/1946,  Hội  đồng  Kinh  tế  ­  Xã  hội  Liên  hợp  quốc  triệu  tập  một "Hội nghị Liên Hợp quốc về Thương mại và Việc làm" với mục  tiêu dự thảo Hiến chương cho ITO Tháng  10/1947  tại  Geneva  các  nước  đã  tiến  hành  đàm  phán  về  một  hiệp định thương mại đa phương đầu tiên trong lịch sử ­  Hiệp định  chung về Thuế quan và Thương mại (GATT) 14 2.4.2.2. Sự ra đời của Tổ chức Thương mại thế giới (Worrld  Trade Organnization – WTO)  WTO chính thức được thành lập độc lập với hệ thống Liên Hợp  Quốc và đi vào hoạt động từ 1/1/1995 Nguyên tắc hoạt động Thương mại khơng phân biệt đối  xử Thương mại ngày càng tự do hơn (từng  bước và bằng con đường đàm phán): Dễ dự đốn nhờ cam kết, ràng buộc, ổn  định và minh bạch Tạo ra mơi trường cạnh tranh ngày càng bình  đẳng hơn 15 Cơ cấu tổ chức WTO Hội nghị bộ trưởng Cơ quan giải quyết tranh chấp Cơ quan rà sốt chính sách  thương mại Đại hội đồng Ban Thư ký Hội đồng thương mại hàng hố, Hội đồng thương mại dịch vụ, Hội  đồng về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí  tuệ Uỷ ban về thương mại và mơi trường; Uỷ ban về thương mại và phát triển; Uỷ ban về hiệp định thương mại khu vực; Uỷ ban về các hạn chế nhằm cân bằng cán cân thanh tốn quốc tế; Uỷ ban về ngân sách, tài chính và quản trị;    Nhóm cơng tác về gia nhập tổ chức; Nhóm cơng tác về quan hệ giữa thương mại và đầu tư; Nhóm cơng tác về tác động qua lại giữa thương mại và chính sách cạnh  tranh; Nhóm cơng tác về minh bạch trong chi tiêu chính phủ; Nhóm cơng tác về thương mại, nợ và tài chính; 16 Nhóm cơng tác về thương mại và chuyển giao cơng nghệ.    Các hiệp định WTO ­ Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại 1994 (GATT 1994)  ­ Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS)  ­ Hiệp định về Các khía cạnh liên quan đến Thương mại của Quyền Sở hữu Trí tuệ  (TRIPS)  ­ Hiệp định về các Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại (TRIMS)  ­ Hiệp định về Nơng nghiệp (AoA)  ­ Hiệp định về Hàng Dệt may (ATC) ­ Hiệp định về Chống bán Phá giá (DAP) ­ Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp đối kháng (SCM)  ­ Hiệp định về Tự vệ (SG) ­ Hiệp định về Thủ tục Cấp phép Nhập khẩu (ILP) ­ Hiệp định về các Biện pháp Vệ sinh và Kiểm dịch (SPS)  ­ Hiệp định về các Rào cản Kỹ thuật đối với Thương mại (TBT)  ­ Hiệp định về Định giá Hải quan (ACV) ­ Hiệp định về Kiểm định Hàng trước khi Vận chuyển (PSI) ­ Hiệp định về Xuất xứ Hàng hóa (ROO)  17 2.5. Các thiết chế thương mại khu  vực ­ Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á ­ Thái Bình Dương  (Asia­Pacific Economic Cooperation ­ APEC) ­ Liên minh Châu Âu (The European Union ­ EU) ­ Hiệp hội các nước Đơng Nam Á (ASEAN) 18 • • • Lược sử hình thành Mục đích hoạt động Cơ cấu tổ chức Báo cáo nhóm 19 ... quyết của trọng tài nước ngồi - Cơng ước Viên năm 1980 về mua bán hàng hóa? ?quốc? ?tế - Luật? ?mẫu về trọng tài? ?thương? ?mại? ?quốc? ?tế 1985 - Cơng ước Mauritius năm? ?20 14 về? ?minh? ?bạch hóa • • • • • • • • LUẬT MẪU VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA ... các  công  ước,  luật? ? mẫu  trong  lĩnh  vực  luật? ? thương? ? mại? ?quốc? ?tế, cùng các hướng dẫn pháp lí, cập? ?nhật? ?thơng tin về án  lệ và những văn bản thống nhất về? ?luật? ?thương? ?mại - Cơng ước New York năm 1958 về cơng nhận và thi hành phán ... hoạt  động  thương? ?mại? ?quốc? ?tế.  2. 4. Các thiết chế? ?thương? ?mại? ?tiêu biểu 2. 4.1. Liên Hợp? ?quốc? ? LIÊN HIỆP QUỐC Các cơ quan chủ  yếu Đại hội đồng HĐ bảo an HĐ KT­XH HĐ quản thác Tòa án? ?quốc? ? tế Ban thư ký

Ngày đăng: 13/07/2022, 11:51

Hình ảnh liên quan

Hình th c c a th a thu n tr ng  ọ - Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Chương 2 - Nguyễn Minh Nhật

Hình th.

c c a th a thu n tr ng  ọ Xem tại trang 11 của tài liệu.
• Lượ ử c s  hình thành - Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Chương 2 - Nguyễn Minh Nhật

c.

s  hình thành Xem tại trang 19 của tài liệu.

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Các hiệp định cơ bản của WTO

  • 2.5. Các thiết chế thương mại khu vực

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan