Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Chương 4 - Nguyễn Minh Nhật

39 2 0
Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Chương 4 - Nguyễn Minh Nhật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Chương 4 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, cung cấp cho người học những kiến thức như: Hợp đồng mua bán hàng hóa; Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; Phạm vi áp dụng Công ước Viên 1980; Hình thức hợp đồng theo Công ước Viên 1980 (Đ11);... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương 4 HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA QUỐC  TẾ Hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế được điều  chỉnh bởi những văn bản pháp lý nào?  Luật quốc gia Điều ước thương mại quốc  tế Tập qn thương mại quốc  tế Điều ước thương mại quốc tế  Điều ước thương mại  quốc tế song phương   Điều ước thương  mại quốc tế đa  phương   Công ước Viên 1980 (CISG) Công ước Lahaye 1964 GATT Hiệp định về những vấn đề liên quan  đến TM của quyền sở hữu trí tuệ TRIMs Cơng  ước Viên 1980 của  LHQ về Hợp đồng mua bán hàng hóa  quốc  tế  (Convention  on  Contracts  for  the  International  Sale  of  Goods ­ CISG) Ngày  11/04/1980  UNCITRAL  họp  tại  Viên  thông  qua  Công  ước  Viên  1980  về  hợp  đồng  mua  bán  hàng  hóa  quốc  tế  (có  hiệu lực từ ngày 01/01/1988) Ngày  18/12/2015,  Việt  Nam  gia  nhập  Cơng  ước  Viên  1980.  Cơng  ước  này  bắt  đầu  có  hiệu  lực  đối  với  Việt  Nam  kể  từ  ngày 01/01/2017 Công ước Viên 1980 gồm 101 điều, chia làm phần sau: Phần 1: Phạm vi áp dụng quy định chung (Điều 1- 13) Phần 2: Xác lập HĐ (trình tự, thủ tục ký kết HĐ) (Điều 14- 24) Phần 3: Mua bán hàng hóa (Điều 25 - 88) Phần 4: Các quy định cuối (Điều 89 - 101) Hợp đồng là gì? Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập,  thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. (Đ385  BLDS 2015) Hợp đồng mua bán hàng hóa? Hợp đồng mua bán tài sản  (Đ430 BLDS2015) Mua bán hàng hố  (Đ3 LTM 2005, SĐBS 2017) Hợp  đồng  mua  bán  hàng  hóa  quốc  tế  theo  CISG Hợp đồng thực hiện giữa các chủ thể có trụ  sở thương mại khác nhau (Đ1 CISG)  Luật Thương  mại 2005 Cơng ước  Lahaye 1964 Thực  hiện  dưới  hình  thức  xuất  khẩu,  nhập  khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập  và chuyển khẩu (Đ27 LTM 2005)  Trụ  sở  TM  khác  nhau.  Hàng  hoá  được  chuyển  qua  biên  giới  một  nước.  Giao  kết  HĐ được lập  ở những nước khác nhau (Đ1  Cơng ước Lahaye 1964) Có nhiều trụ  sở  Nếu khơng có   trụ sở  Trụ sở nào có mối quan hệ mật thiết  với hợp đồng (Đ10 CISG)  Nơi  cư  trú  thường  xun  của  họ  (Đ10 CISG)  Cơng ty A có có quốc tịch Việt Nam, có trụ sở thương mại  ở Việt Nam và Nhật Bản. Cty A ký kết hợp đồng mua bán  gỗ với cơng ty B mang quốc tịch Việt Nam.  Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc  tế  Luật điều chỉnh phong phú Giá cả và phương thức thanh tốn Thủ tục hải quan  Có quan hệ mật thiết với các loại hợp đồng khác Các quy định về bất khả kháng, khó khăn trở  ngại Các vấn đề liên quan đến giải quyết tranh chấp 10 5. Tranh chấp về số lượng hàng hóa trong hợp đồng Sử dụng đơn vị đo lường mang tính phổ thơng Áp dụng tỷ lệ dung sai Địa điểm xác định  khối lượng Phương pháp xác định khối lượng theo tính chất sử  dụng 25 26 6. Tranh chấp về thời gian địa điểm giao hàng Theo tập quán thời gian giao hàng là ngày tiếp ngày,  ngày làm việc là 24/24 Địa điểm giao hàng gắn với chuyển giao quyền sở  hữu và rủi ro 27 7. Tranh chấp về giá cả trong hợp đồng Giá phải được tính bằng  tiền Đồng tiền dùng trong thanh  tốn Vật ngang giá ? Khơng thỏa thuận đồng  tiền dùng thanh tốn? Giá cố định Thời điểm xác định giá Giá quy định sau Bảo lưu giá 28 8. Tranh chấp trong điều khoản về thanh tốn Thời gian thanh tốn Địa điểm thanh tốn Phương thức thanh tốn 29 9. Tranh chấp trong điều khoản về trọng tài Có cần thiết đưa vào hợp đồng thỏa thuận trọng tài hay khơng  ? Thỏa thuận trọng tài có thể được lập vào thời điểm nào ? Chức năng của điều khoản trọng tài ? Người ký hợp đồng thì đương nhiên có quyền ký thỏa thuận  trọng tài ? Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này sẽ được giải quyết  bằng trọng tài? 30 10. Tranh chấp trong điều khoản về hiệu lực hợp đồng Hợp đồng có hiệu lực khi nào ? Hiệu lực của hợp đồng có phụ thuộc vào sự cấp phép của cơ  quan quản lý nhà nước? 31 11. Tranh chấp trong điều khoản về ngơn ngữ hợp đồng Trường hợp các bên diễn đạt khác nhau về ngơn ngữ của hợp  đồng? 32 • • • • • • • Điều khoản miễn trách nhiệm  Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên thỏa thuận Do lỗi của người thứ ba (K2 Đ79 Cơng ước Viên ) Hành vi vi phạm của một bên là hồn tồn do lỗi của phía bên kia  (Đ80 Cơng ước Viên, Đ294 LTM) Vi phạm hợp đồng do tn thủ các quyết định của cơ quan quản  lý  nhà  nước  có  thẩm  quyền  mà  các  bên  khơng  thể  biết  vào  thời  điểm giao kết hợp đồng.  Quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền (Đ294  LTM) Trường hợp bất khả kháng Khó khăn trở ngại 33 Sự kiện bất khả kháng là gì?  "Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan  khơng  thể  lường  trước  được  và  không  thể  khắc  phục  được  mặc  dù  đã  áp  dụng  mọi  biện  pháp  cần  thiết  và  khả  năng  cho  phép" (Điều 156 Bộ Luật Dân sự 2015) 34 Trường hợp bất khả kháng - - - Sẽ được miễn  trừ ?  Xảy ra ngồi ý muốn Khơng thể lường trước được Mối quan hệ nhân quả giữa tình huống bất khả kháng và  việc khơng thực hiện nghĩa vụ Khơng thể thực hiện được nghĩa vụ Thơng báo cho bên kia về sự xuất hiện của trường hợp bất  khả kháng (Đ295 LTM) Được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xác nhận Khi xảy ra bên có nghĩa vụ đã hết sức khắc phục nhưng  khơng khắc phục được.  35 Chiến tranh Sự cố trong sản  xuất Bãi cơng Thiên tai Sự cản trở trong vận  tải Hệ quả của sự kiện bất khả kháng?  - Chấm dứt nghĩa vụ mà khơng truy cứu trách nhiệm Kéo dài thực hiện nghĩa vụ (Đ296 LTM) 36 Khó khăn trở ngại là gì?  Sự  thay  đổi  về  hồn  cảnh  và  mơi  trường  kinh  tế  dẫn  đến  gây  ảnh  hưởng  đặc  biệt  xấu  đến  một  bên  làm  cho  bên  đó  cực  kỳ  khó  khăn  trong  thực  hiện  HĐ  (chi  phí  thực  hiện  HĐ  tăng  lên  hoặc lợi nhuận thu được từ việc thực hiện HĐ bị giảm đi)  37 Trường hợp khó khăn trở ngại - - - Sẽ được miễn  trừ ?  Sự kiện xảy ra hoặc được bên bị thiệt hại biết đến sau khi  ký hợp đồng Bên bị bất lợi đã khơng thể tính đến các sự kiện đó một cách  hợp lý khi ký kết hợp đồng Các sự kiện nằm ngồi sự kiểm sốt của bên bị bất lợi  Khó khăn trở ngại chỉ được chấp nhận cho những nghĩa vụ  chưa thực hiện 38 Hệ quả của khó khăn trở ngại - - - Bên  bị  bất  lợi  có  quyền  yêu  cầu  đàm  phám  lại  hợp  đồng  (không chậm trễ) Bên  bị  bất  lợi  không  được  quyền  tạm  đình  chỉ  thực  hiện  nghĩa vụ của mình Bên  bị  bất  lợi  có  quyền  yêu  cầu  tòa  án  chấm  dứt  hoặc  đàm  phán lại.  39 ...Hoạt động mua bán hàng hóa? ?quốc? ?tế được điều  chỉnh bởi những văn bản pháp lý nào?  Luật? ?quốc? ?gia Điều ước? ?thương? ?mại? ?quốc? ? tế Tập quán? ?thương? ?mại? ?quốc? ? tế Điều ước? ?thương? ?mại? ?quốc? ?tế  Điều ước? ?thương? ?mại? ? quốc? ?tế song phương  ... dụng quy định chung (Điều 1- 13) Phần 2: Xác lập HĐ (trình tự, thủ tục ký kết HĐ) (Điều 1 4- 24) Phần 3: Mua bán hàng hóa (Điều 25 - 88) Phần 4: Các quy định cuối (Điều 89 - 101) Hợp đồng là gì? Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, ... Các bên lựa chọn? ?luật? ?quốc? ?gia là? ?luật? ?điều chỉnh hợp  đồng và? ?quốc? ?gia đó là thành viên của cơng ước.  Các  bên  không  lựa  chọn  luật,   khi  xảy  ra  tranh  chấp  pháp  luật? ? quốc? ? gia  được 

Ngày đăng: 13/07/2022, 11:55

Hình ảnh liên quan

Th c hi n d ựệ ướ i hình th c xu t kh u, nh p  ậ - Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Chương 4 - Nguyễn Minh Nhật

h.

c hi n d ựệ ướ i hình th c xu t kh u, nh p  ậ Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình th c h p đ ng theo Cơng  ợồ ướ c Viên 1980 (Đ11) - Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Chương 4 - Nguyễn Minh Nhật

Hình th.

c h p đ ng theo Cơng  ợồ ướ c Viên 1980 (Đ11) Xem tại trang 13 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan