Bài giữa kì môn luật thương mại 2

8 7 0
Bài giữa kì môn luật thương mại 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề số Họ và tên sinh viên Lớp Điểm bài kiểm tra ĐỀ SỐ 1 Câu 1 Tháng 32022, Công ty CP thương mại và dịch vụ Đồng Xuân có trụ sở chính tại quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh (Bên A) ký hợp đồng số 0.

Đề số: Họ tên sinh viên: Lớp: Điểm kiểm tra: ĐỀ SỐ Câu Tháng 3/2022, Công ty CP thương mại dịch vụ Đồng Xuân có trụ sở quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh (Bên A) ký hợp đồng số 05/HĐMB-2021 với Chi nhánh Công ty KP (Hàn Quốc) chuyên kinh doanh mua bán dược liệu để xuất khẩu, đặt trụ sở quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng (Bên B) Theo hợp đồng, Bên A bán cho Bên B 120 dược liệu khô, giao hàng đợt, chậm đầu tháng 5/2022 Bên B chuyển trước 50.000.000 đồng cho Bên A để bảo đảm cho việc thực hợp đồng a) Điều kiện để thương nhân nước cấp Giấy phép thành lập Chi nhánh Việt Nam Giấy phép thành lập Chi nhánh KP cấp quan Nhà nước Việt Nam? b) Xác định tính chất số tiền Bên B chuyển trước cho Bên A Nêu cách xử lý số tiền trường hợp bên thực đúng/khơng hợp đồng a) *Ngày 25/01/2016, Chính phủ ban hành Nghị định 07/2016/NĐ-CP quy định chi tiết Luật thương mại Văn phòng đại diện, Chi nhánh thương nhân nước Việt Nam thay Nghị định số 72/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại Văn phòng đại diện, Chi nhánh thương nhân nước ngồi Việt Nam Nghị định 07/2016/NĐ-CP bắt đầu có hiệu lực từ ngày 10/03/2016 Theo đó, thương nhân nước cấp Giấy phép thành lập Chi nhánh đáp ứng điều kiện sau: Phải thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật quốc gia, vùng lãnh thổ tham gia Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên pháp luật quốc gia, vùng lãnh thổ cơng nhận; Đã hoạt động 05 năm, kể từ ngày thành lập đăng ký kinh doanh; Trong trường hợp Giấy đăng ký kinh doanh giấy tờ có giá trị tương đương thương nhân nước ngồi có quy định thời hạn hoạt động thời hạn phải cịn 01 năm tính từ ngày nộp hồ sơ; Nội dung hoạt động Chi nhánh phải phù hợp với cam kết mở cửa thị trường Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên phù hợp với ngành nghề kinh doanh thương nhân nước ngoài; Trường hợp nội dung hoạt động Chi nhánh không phù hợp với cam kết Việt Nam thương nhân nước ngồi khơng thuộc quốc gia, vùng lãnh thổ tham gia điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, việc thành lập Chi nhánh phải chấp thuận Bộ trưởng Bộ quản lý chuyên ngành * Giấy phép thành lập Chi nhánh KP cấp Bộ Công Thương theo Điều Nghị định số 72/2006/NĐ-CP b) *Xác định tính chất số tiền chuyển trước - Số tiền 50.000.000 đồng Bên B chuyển trước cho Bên A trường hợp tiền đặt cọc - Giải thích: Theo khoản Điều 328 Bộ luật dân 2015, tiền đặt cọc khoản tiền mà bên đặt cọc giao cho bên nhận đặt cọc để bảo đảm giao kết thực hợp đồng Mà tình có nêu rõ số tiền 50.000.000 đồng Bên B chuyển trước cho Bên A nhằm mục đích bảo đảm cho việc thực hợp đồng Do đó, kết luận số tiền Bên B chuyển trước cho Bên A tiền đặt cọc * Cách xử lý số tiền đặt cọc trường hợp bên thực đúng/không hợp đồng - Thực đúng: Căn khoản điều 328 Bộ luật dân 2015, trường hợp bên hợp đồng, tùy vào thỏa thuận trước hợp đồng bên, số tiền đặt cọc trả lại cho bên B trừ để thực nghĩa vụ trả tiền bên B cho bên A - Thực không hợp đồng: Căn khoản điều 328 BLDS 2015, Điều có nghĩa bên B bên A từ chối việc thực hợp đồng trước mà bên kí kết Nếu bên B bên từ chối việc thực hợp đồng, số tiền đặt cọc 50.000.000 đồng thuộc bên A Còn bên A bên từ chối việc thực hợp đồng phải trả cho bên B số tiền đặt cọc 50.000.000 đồng khoản tiền 50.000.000 đồng với số tiền đặt cọc, trừ trường hợp bên A B có thỏa thuận khác Câu Bình luận đúng, sai, có giải thích nội dung nhận định sau nêu rõ pháp lý cho ý kiến mình: ”Đối với thương nhân Việt Nam tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, chi nhánh thương nhân nước ngồi Việt Nam, quyền xuất khơng bao gồm quyền mua hàng hóa từ đối tượng thương nhân để xuất khẩu, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác” Bình luận Giải thích: - Nghị định 09/2018/NĐ-CP quy định chi tiết luật thương mại luật quản lý ngoại thương hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa nhà đầu tư nước ngồi, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi việt nam  Đối tượng nhắc đến bình luận thương nhân Việt Nam tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, chi nhánh thương nhân nước ngồi Việt Nam chủ thể điều chỉnh Nghị định 09/2018/NĐ-CP  Ngoài ra, Nghị định quy định hoạt động mua bán hàng hóa, hoạt động liên quan trực tiếp đến vấn đề mua bán hàng hóa xuất hoạt động nằm hoạt động mua bán hàng hóa Do đó, Nghị định điều chỉnh quyền xuất thương nhân Việt Nam tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh thương nhân nước Việt Nam - Tại Khoản Điều Nghị định 09/2018/NĐ-CP có giải thích: “Quyền xuất khơng bao gồm quyền mua hàng hóa từ đối tượng khơng phải thương nhân để xuất khẩu, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác.” Do đó, bình luận Câu Tìm phương án phương án nêu rõ pháp lý cho ý kiến Trong biện pháp quản lý ngoại thương, biện pháp chứng nhận xuất xứ hàng hóa là: A Biện pháp hành chính; B Biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch; C Biện pháp phịng vệ thương mại; D Biện pháp kiểm sốt khẩn cấp Đáp án A Giải thích: Theo Điều 33 Luật Quản lý ngoại thương 2017, biện pháp chứng nhận xuất xứ hàng hóa áp dụng trường hợp: + Thương nhân xuất khẩu, nhập có nhu cầu hưởng ưu đãi thuế quan theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên + Pháp luật quy định việc xuất khẩu, nhập hàng hóa phải có chứng nhận xuất xứ hàng hóa; + Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp theo đề nghị thương nhân thương nhân tự chứng nhận trường hợp không thuộc quy định khoản khoản Điều này.” - Theo Khoản Điều biện pháp kỹ thuật áp dụng với hàng hóa xuất nhập quy định cụ thể yêu cầu chất lượng sản phẩm, hàng hóa, tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, an toàn thực phẩm, đo lường theo quy định pháp luật Còn Khoản Điều Luật Quản lý ngoại thương 2017 biện pháp kiểm dịch gồm biện pháp kiểm dịch động vật sản phẩm từ động vật, kiểm dich thực vật, y tế biên giới theo quy định pháp luật  Có thể thấy trường hợp áp dụng biện pháp chứng nhận xuất xứ hàng hóa khơng nằm trường hợp áp dụng biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch Do đó, biện pháp chứng nhận xx hàng hóa khơng phải biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch - Theo Điều 67 Luật Quản lý ngoại thương 2017 biện pháp phịng vệ thương gồm biện pháp chống bán phá giá, biện pháp chống trợ cấp biện pháp tự vệ  Biện pháp chứng nhận xuất xứ hàng hóa khơng phải biện pháp phòng vệ thương mại - Điều 100 Luật Quản lý ngoại thương 2017 quy định số trường hợp áp dụng biện pháp kiểm sốt khẩn cấp hàng hóa Tuy nhiên, trường hợp áp dụng biện pháp chứng nhận xuất xứ hàng hóa khơng nằm trường hợp áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp  Như vậy, biện pháp chứng nhận xx hàng hóa khơng phải biển pháp kiểm soát khẩn cấp hàng hóa Trong Luật Quản lý ngoại thương 2017, biện pháp chứng nhận xuất xứ hàng hóa nằm mục thuộc chương II: Các biện pháp hành Do đó, kết luận biện pháp chứng nhận xuất xứ hàng hóa biện pháp hành phần chương Câu Hãy nêu điểm giống khác quy định phạt vi phạm bồi thường thiệt hại Bộ luật dân 2015 Luật Thương mại 2005 Nêu rõ pháp lý cho ý kiến *Phạt vi phạm Giống Khái niệm Khác Mục đích Bộ luật dân 2015 Luật Thương mại 2005 Phạt vi phạm khoản tiền mà bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng trả cho bên bị vi phạm hai bên có thoả thuận điều hợp đồng (Điều 418 Bộ Luật dân 2015 Điều 300 Luật thương mại 2005) Phạt vi phạm Phạt vi phạm coi đề cập chủ yếu với biện pháp chế tài vi tư cách biện pháp bảo đảm, theo phạm hợp đồng Chế tài phạt hợp đồng có mục mục đích đích chủ yếu trừng biện pháp phạt vi phạm theo quy định phạt, tác động vào ý Bộ luật dân thức chủ thể đảm bảo việc thực nghĩa vụ dân bên tham gia hợp đồng (Điều 418 Bộ Luật dân 2015) Đối tượng áp dụng Mức phạt vi phạm Mối quan hệ phạt hợp đồng nhằm giáo dục ý thức tơn trọng hợp đồng, phịng ngừa vi phạm hợp đồng Do mà cần có hành vi vi phạm hợp đồng bị phạt vi phạm hợp đồng bên có thỏa thuân, dù hành vi vi phạm gây hậu hay chưa Quan hệ hợp đồng Quan hệ hợp đồng dân sự, chủ thương mại, thể giao kết hợp chủ thể giao kết hợp đồng dân đồng thương mại cá cá nhân tổ chức nhân tổ chức có (các cá nhân, tổ chức đăng ký kinh doanh có (được gọi chung khơng có tư cách thương nhân), mục pháp nhân), mục đích hợp đồng đích hợp đồng thương mại lợi dân nhằm mục nhuận thu từ hoạt đích tiêu dùng động kinh doanh thương mại Mức phạt vi phạm Mức phạt vi bên tham gia phạm nghĩa vụ hợp hợp đồng dân tự đồng tổng mức thỏa thuận Tự thỏa phạt nhiều vi thuận hợp phạm bên thỏa đồng có nghĩa thuận hợp đồng bên tham gia vào không 8% quan hệ hợp đồng giá trị phần nghĩa vụ phép tự ấn hợp đồng bị vi phạm định mức phạt vi (Điều 301 Luật phạm mà không bị Thương mại 2005) khống chế quy định pháp luật, điều thể rõ nguyên tắc tự thỏa thuận ghi nhận pháp luật dân (Khoản Điều 418 Bộ luật dân 2015) Bên vi phạm quyền Trong hợp đồng vi phạm bồi thường thiệt hại nghĩa vụ hợp đồng dân phải chịu hình thức chế tài phạt vi phạm chịu đồng thời hai chế tài bên tham gia vào hợp đồng có thỏa thuận; trường hợp khơng có thỏa thuận việc bên vi phạm phải chịu đồng thời hai loại chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại áp dụng chế tài phạt vi phạm bên vi phạm (Khoản Điều 418 Bộ luật dân 2015) thương mại khơng có thỏa thuận phạt vi phạm bên tham gia vào hợp đồng có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại; trường hợp có thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng thương mại bên tham gia hợp đồng áp dụng hai chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại (Điều 307 LTM 2005) *Bồi thường thiệt hại Giống Khái niệm Mục đích Khác Mục đích Mức bồi thường Bộ luật dân 2015 Luật Thương mại 2005 Bồi thường thiệt hại loại trách nhiệm dân mà theo bên có hành vi vi phạm nghĩa vụ pháp lý gây tổn hại cho người khác phải bồi thường tổn thất mà hành vi vi phạm gây Mục đích việc bồi thường thiệt hại nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên; nhằm hạn chế hành vi vi phạm bên tham gia vào quan hệ hay giao dịch - Bảo vệ quyền lợi - Bảo vệ lợi ích bên bị bên bị vi phạm; vi phạm - Ngồi khơi phục, - Nhằm khôi phục, bù bù đắp tổn thất đắp lợi ích vật vật chất, cịn chất bị bên vi tổn thất tinh thần phạm (Khoản Điều (Điều 361 BLDS 302 LTM 2005) 2015) - Thứ nhất: Bồi Giá trị bồi thường thiệt thường thiệt hại hại bao gồm giá trị tổn Căn áp dụng chế tài Mối quan hệ giải hợp đồng: Người có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà lẽ hưởng hợp đồng mang lại dựa vào thiệt hại thực tế Ngoài ra, theo yêu cầu người có quyền, Tịa án buộc người có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tinh thần cho người có quyền Mức bồi thường Tịa án định vào nội dung vụ việc cụ thể (Khoản 2, khoản Điều 419) - Thứ hai: Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng (xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác…) (Điều 589592 - Thứ ba: Bồi thường thiệt hại trường hợp cụ thể theo luật định (Mục Chương 19) - Có hành vi vi phạm hợp đồng - Có thiệt hại thực tế, bao gồm thiệt hại vật chất tổn thất tinh thần (Điều 360, 361) Nếu bên có thỏa thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm (Khoản Điều 302 LTM 2005) - Có hành vi vi phạm hợp đồng - Có thiệt hại thực tế - Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại (Điều 303) - Các bên khơng có thuận phạt vi phạm không thỏa thuận việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm (Khoản Điều 418) Thời hiệu yêu cầu bồi thường Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết phải biết quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm (Điều 588) thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật có quy định khác - Nếu bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm buộc bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật có quy định khác (Điều 307) Thời hiệu khởi kiện áp dụng tranh chấp thương mại hai năm, kể từ thời điểm quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, trừ trường hợp quy định điểm e khoản Điều 237 Luật Thương mại năm 2005 (Điều 319) => Như thời hiệu yêu cầu bồi thường hai năm, kể từ thời điểm quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm ... phạm bồi thường thiệt hại Bộ luật dân 20 15 Luật Thương mại 20 05 Nêu rõ pháp lý cho ý kiến *Phạt vi phạm Giống Khái niệm Khác Mục đích Bộ luật dân 20 15 Luật Thương mại 20 05 Phạt vi phạm khoản tiền... phạt vi (Điều 301 Luật phạm mà không bị Thương mại 20 05) khống chế quy định pháp luật, điều thể rõ nguyên tắc tự thỏa thuận ghi nhận pháp luật dân (Khoản Điều 418 Bộ luật dân 20 15) Bên vi phạm... hợp pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác” Bình luận Giải thích: - Nghị định 09 /20 18/NĐ-CP quy định chi tiết luật thương mại luật quản lý ngoại thương hoạt

Ngày đăng: 05/12/2022, 11:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan