1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn cải thiện môi trường tại cộng đồng nghèo ven thành phố lạng sơn dựa vào quỹ phát triển cộng đồng

77 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 9,12 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .9 1.1.Đặc điểm khu dân cư nghèo Việt Nam 1.2.Hiện trạng môi trường khu nghèo Việt Nam 10 1.2.1.Các điều kiện môi trường bản: .10 1.2.2.Nguồn sinh kế: 15 1.3 Mối liên hệ nghèo đói môi trường bối cảnh Việt Nam .16 1.3.1.Nghèo đói môi trường: 16 1.3.2.Mối quan hệ nghèo đói môi trường giới: 17 1.3.3.Mối quan hệ nghèo đói môi trường Việt Nam: 18 1.4.Công tác kết cải thiện môi trường Việt Nam 20 1.4.1.Chiến lược tăng trưởng xoá đói giảm nghèo toàn diện 20 1.4.2.Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 - 2010 .20 1.4.3.Chương trình nghị 21 .21 1.4.4.Chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 .22 1.4.5.Các chương trình quốc gia 22 1.5 Quỹ phát triển cộng đồng Việt Nam nhằm mục đích xóa đói giảm nghèo cải thiện môi trường: .24 1.5.1 Cơ cấu tổ chức 24 1.5.2 Nguyên tắc Quỹ phát triển cộng đồng .28 1.5.3 Sự khác biệt phương thức thực Quỹ phát triển cộng đồng với cách thức khác việc cải thiện môi trường cộng đồng nghèo 28 1.5.4 Vai trò Quỹ phát triển cộng đồng với việc cải thiện môi trường cộng đồng nghèo 29 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 31 2.3 Lựa chọn điểm nghiên cứu 31 2.4 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Thu thập xử lý thông tin: 33 2.4.2 Khảo sát vùng nghiên cứu: 33 2.4.3 Phỏng vấn không thức: 34 2.4.4 Họp nhóm cộng đồng: 35 2.4.5 Phương pháp đánh giá: .35 CHƯƠNG 36 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Hiện trạng môi trường thực trạng nghèo đói thành phố Lạng Sơn: .36 Qua khảo sát trạng môi trường toàn thành phố, ta thấy tranh chung vấn đề môi trường cộm người dân quan tâm toàn thành phố sau: 36 3.2 Thực trạng công tác cải thiện môi trường cộng đồng nghèo ven thành phố:.38 3.3 Quỹ phát triển cộng đồng thành phố Lạng Sơn nhằm mục đích xóa đói giảm nghèo cải thiện môi trường 40 3.4 Kết cải thiện môi trường cộng đồng nghèo ven thành phố Lạng Sơn dựa vào Quỹ phát triển cộng đồng: .43 3.4.1 Công trình nước sinh hoạt: .43 3.4.1.1 Các phương pháp thu hút thành viên cộng đồng tham gia cải thiện môi trường 43 3.4.2 Công trình nhà vệ sinh: 53 3.5 Những khó khăn trở ngại việc triển khai Quỹ phát triển cộng đồng cộng đồng nghèo ven thành phố Lạng Sơn: 60 3.6 Kế hoạch hỗ trợ cải thiện môi trường dựa vào Quỹ phát triển cộng đồng thời gian tới: 61 3.7 Đánh giá hiệu Quỹ phát triển cộng đồng việc cải thiện môi trường cộng đồng nghèo ven thành phố Lạng Sơn: 61 3.8 Đề xuất số giải pháp tăng cường công tác cải thiện môi trường dựa vào Quỹ phát triển cộng đồng cộng đồng nghèo ven thành phố Lạng Sơn giai đoạn tới: 64 3.8.1 Vệ sinh chuồng trại: 64 3.8.2 Vấn đề quản lý rác thải: .65 3.8.3 Vấn đề sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật: 66 3.8.4 Vấn đề giảm thiểu nước thải: 67 3.8.5 Vấn đề bếp đun: 67 3.8.6 Bảo vệ rừng: 68 3.8.7 Hỗ trợ nâng cao lực thích ứng với biến đổi khí hậu cho cộng đồng nghèo: 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 76 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sỹ Khoa học môi trường hoàn thành kết trình học tập, rèn luyện tích lũy kiến thức Khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, với hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình thầy cô trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội, đặc biệt thầy cô Khoa Môi trường tận tình dạy bảo suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Đình Hòe định hướng cho nghiên cứu dành thời gian, tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp hoàn thành luận văn tốt Đồng thời, xin cảm ơn lãnh đạo UBND cấp, cộng đồng thành phố Lạng Sơn tạo điều kiện cho điều tra khảo sát để có liệu viết luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quí báu thầy cô bạn Học viên Nguyễn Thị Thịnh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACHR: Liên minh Châu Á Quyền Nhà ACVN: Hiệp hội Các Đô thị Việt Nam CDF: Quỹ phát triển cộng đồng GSO: Tổng cục Thống kê KH&ĐT: Kế hoạch Đầu tư LĐ TB & XH: Lao động Thương binh Xã hội NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển Nông thôn PPA: Đánh giá nghèo đói có tham gia SEDS: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 - 2010 UBND: Ủy ban Nhân dân UNDP: Chương trình hỗ trợ phát triển Liên Hiệp Quốc DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG Tỉ lệ số dân sử dụng nước số gia đình có nhà vệ sinh khu vực nước năm 2001 Số hộ nông dân có hố xí hợp vệ sinh Các vấn đề môi trường chung xúc toàn thành phố Lạng Sơn, xác định theo địa bàn phường, xã 12 15 39 Lợi ích môi trường thôn Quảng Trung 47 Lợi ích kinh tế thôn Quảng Trung 47 Lợi ích mặt sức khỏe thôn Quảng Trung 47 Lợi ích mặt xã hội thôn Quảng Trung 48 Lợi ích môi trường thôn Lục Khoang 50 Lợi ích kinh tế thôn Lục Khoang 50 10 Lợi ích mặt sức khỏe thôn Lục Khoang 50 11 Lợi ích mặt xã hội thôn Lục Khoang 50 12 Bảng tính toán chi phí nhà vệ sinh người dân tự tính 13 Lợi ích nhà vệ sinh 52 54 DANH MỤC HÌNH Bản đồ thành viên tham gia Mạng lưới CDF Việt Nam Cơ cấu tổ chức Quỹ phát triển cộng đồng thành phố Lạng Sơn 30 45 Họp thôn xác định vấn đề ưu tiên đồ thôn 46 Bản đồ trạng môi trường thôn Quảng Trung 2, xã Quảng Lạc 47 Bà thôn Quảng Trung xây dựng công trình nước 47 Trước có công trình nước 48 Sau có công trình nước 48 Đường ống nước sinh hoạt trước bà thôn Lục Khoang 50 Bà thôn Lục Khoang mang vật liệu lên xây bể nước 51 10 Mô hình nhà vệ sinh lựa chọn 54 11 Thăm mô hình nhà vệ sinh thí điểm 55 12 Hệ thống xử lý kết hợp sử dụng nước thải quy mô nhỏ (Hệ sinh thái VAC) 61 MỞ ĐẦU Tuy Việt Nam đạt tiến việc cải thiện tình hình môi trường vào thập kỷ qua, song nhiều nơi Việt Nam, đặc biệt vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, cộng đồng dân cư nông thôn vùng sâu vùng xa cộng đồng nghèo nhất, bị tụt hậu Việc cung cấp phương tiện vệ sinh môi trường phương tiện vệ sinh khác thời gian qua tiến triển chậm Một điều tra Ban Chỉ đạo quốc gia Chương trình Nước vệ sinh môi trường cho thấy 52% dân cư nông thôn có phương tiện vệ sinh môi trường nói chung, song có 18% số họ sử dụng nhà xí đạt tiêu chuẩn vệ sinh Bộ Y tế ban hành theo Quyết định số 08/2005/QD-BYT Các cộng đồng nghèo người chịu rủi ro nhiều từ tác động ảnh hưởng đến sức khoẻ sinh kế, chất lượng môi trường số lượng tài nguyên thiên nhiên suy giảm Theo đánh giá Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) 80% bệnh đường ruột giới bắt nguồn từ nguồn nước không an toàn Chính lý đó, xoá đói giảm nghèo bảo vệ môi trường cần tiến hành hài hoà để đạt mục tiêu phát triển bền vững Trong thập kỷ qua, Nhà nước tổ chức nước quốc tế có nhiều chương trình, hoạt động cải thiện môi trường cộng đồng nghèo, nhiên kết khiêm tốn Theo báo cáo Hội nghị tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 200/TTg Thủ tướng Chính phủ đảm bảo nước vệ sinh môi trường nông thôn, sau 10 năm thực Chỉ thị 200/TTg Thủ tướng Chính phủ, tỷ lệ người dân nông thôn có nước nước 54%, số hộ có hố xí hợp vệ sinh đạt 41% (8) Hoặc dự án phân loại rác nguồn 3r Hà Nội triển khai năm với tổng kinh phí lên tới triệu USD Tuy nhiên, dự án vừa kết thúc thứ lại vào nếp cũ Rác thải xả tùy tiện chí điểm đặt thùng phân loại rác, người dân tiện đâu để đó, không phân biệt rác vô hay hữu Vấn đề đặt làm thể để cải thiện môi trường hiệu tìm giải pháp nguyên nhân tình trạng suy thoái môi trường Với lý trên, chọn đề tài luận văn “Cải thiện môi trường cộng đồng nghèo ven thành phố Lạng Sơn dựa vào Quỹ phát triển cộng đồng” Quỹ phát triển cộng đồng sử dụng phương pháp “lấy dân làm gốc”, chuyển đổi vị trí người nghèo từ chỗ “đối tượng thụ hưởng” (thụ động) sang vai trò chủ thể phát triển, tức họ tham gia từ đầu đóng vai trò ý tưởng giải quyết, tổ chức hoạt động quản lý kết quả, nhà nước tổ chức Xã hội đóng vai trò phụ trợ (chuyển từ “Nhà nước nhân dân làm” sang “dân làm, nhà nước hỗ trợ”) Mục tiêu nghiên cứu đánh giá hiệu việc cải thiện môi trường cộng đồng nghèo dựa vào Quỹ phát triển cộng đồng, từ tìm kiếm giải pháp giúp tăng tính hiệu chương trình quản lý cải thiện môi trường khu dân cư nghèo, nhằm kết hợp hài hòa toán giảm nghèo phát triển bền vững thông qua mô hình mang tính ứng dụng cao Địa bàn lựa chọn nghiên cứu hai thôn thuộc hai xã Quảng Lạc xã Hoàng Đồng Đây hai xã miền núi nghèo thành phố Lạng Sơn có dân cư đa sắc tộc, với hy vọng kinh nghiệm thành công (nếu có) địa bàn khó khăn dễ dàng nhân rộng địa phương khác có điều kiện kinh tế xã hội tương đồng thuận lợi CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm khu dân cư nghèo Việt Nam Theo Ngân hàng Thế giới khu dân cư nghèo gồm khu chung cư đông dân nghèo nội thị nơi lấn chiếm, phát triển không theo quy hoạch, không luật pháp công nhận thiếu dịch vụ đô thị hạ tầng kỹ thuật: điện sinh hoạt, cấp/thoát nước, đường giao thông, dịch vụ thu gom rác thải hạ tầng xã hội trường học, trạm xá, khu vực an toàn cho trẻ em vui chơi, không gian giao tiếp cộng đồng Đặc điểm chung khu dân cư nghèo có tỉ lệ hộ thu nhập thấp cao, sở hạ tầng, nhà thấp kém, môi trường bị ô nhiễm, nhiều bệnh tật phát sinh ảnh hưởng đến sức khoẻ dân cư phát triển bền vững đô thị Trong hầu hết khu dân cư nghèo, hệ thống hạ tầng kỹ thuật không đáp ứng đủ cho nhu cầu người dân, phần lớn manh mún, nhỏ lẻ xuống cấp nghiêm trọng Người dân phải chịu cảnh sống ngõ xóm, đường vào ngõ nhỏ xấu, chịu thực trạng từ xưa để lại, xây dựng tự phát không theo quy hoạch nên lại khó khăn Hiện nay, nhiều đường làng, ngõ xóm bê tông hoá có cải thiện đáng kể song chưa thoát khỏi khó khăn cảnh nghèo Tình trạng lầy lội, úng ngập thường xuyên khu nghèo có mưa phổ biến, hệ thống thoát nước mưa Rất hộ nghèo hưởng đầy đủ dịch vụ cung cấp nước sạch, số nơi đấu nối, không đủ nước nước hệ thống cấp nước xuống cấp, chưa có kinh phí cải tạo, nâng cấp Đa số hộ khu nghèo tự khoan/đào giếng để sử dụng, nên nước không đảm bảo chất lượng vệ sinh Hệ thống thoát nước chủ yếu cống/rãnh hở, vệ sinh Nước thải sinh hoạt, chăn nuôi xả trực tiếp cống, đổ ao, hồ khu vực, gây ô nhiễm môi trường nguồn nước nghiêm trọng Đây nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm bệnh hiểm nghèo dân Rác thải thu gom không triệt để, phần lớn đổ xung quanh nhà, đổ không nơi quy định, gây vệ sinh khu vực dân cư ảnh hưởng đến môi trường sống Mạng lưới điện cũ, thiếu an toàn, chất lượng dịch vụ cấp điện thấp, thường xuyên xảy nhiều cố người dân trả tiền điện với giá cao Hệ thống điện chiếu sáng công cộng Dịch vụ bưu viễn thông tương đối ổn định so với dịch vụ khác hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị khu nghèo, song mức độ chi trả tiền dịch vụ cao so với thu nhập người nghèo Nhà với diện tích thấp, đủ loại mái lợp, tường bao khác (kiên cố, bán kiên cố, tạm bợ ), công trình công cộng khác như: chợ, trường học, y tế, công viên, vườn hoa cách xa khu nghèo (3) Trong khu đô thị nghèo, hệ thống sở hạ tầng yếu thiếu thốn dịch vụ Tốc độ đô thị hoá tăng cao dẫn đến tượng di cư thành thị ngày lớn Do đó, đói nghèo từ nông thôn dần chuyển sang thành thị Hạ tầng xuống cấp nghiêm trọng ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống dân nghèo Năm 2007 có 20 triệu người dân nông thôn lên thành thị (chiếm 27,1%) dự kiến tới năm 2010 có khoảng 35% 2020 45% (19) Trong đó, động lực phát triển đô thị Việt Nam yếu, tăng trưởng kinh tế chưa cân xứng với tăng dân số hạ tầng kỹ thuật đô thị; phân bổ dân cư không cân đối thêm nữa, cách biệt lớn điều kiện sống đô thị nông thôn vùng miền đô thị Cả nước 2,25 triệu hộ nghèo, có 30 vạn hộ thường xuyên bị thiếu đói (19) Đa số người nghèo làm việc khu vực kinh tế phi thức, công việc không ổn định, thu nhập thấp bấp bênh Người nghèo dễ bị tổn thương sống phụ thuộc chủ yếu vào nguồn thu nhập tiền Họ thường có khả tiết kiệm gặp nhiều khó khăn việc vay vốn tạo việc làm, thiếu tài sản để đảm bảo tiêu dùng lúc khó khăn, dễ bị tổn thương trước đột biến bất lợi, có khả truyền đạt nhu cầu khó khăn tới người có khả giải quyết, họ tham gia vào trình định 1.2 Hiện trạng môi trường khu nghèo Việt Nam 1.2.1 Các điều kiện môi trường bản: Với cộng đồng nghèo đặc biệt cộng đồng vùng sâu vùng xa 10 làm rõ cải thiện môi trường góp phần xóa đói giảm nghèo - Hỗ trợ cách xây dựng nguồn tài cho cộng đồng để tiếp tục giải vấn đề môi trường cộng đồng mà không dựa vào nguồn vốn hỗ trợ bên Quỹ tiết kiệm cộng đồng Hỗ trợ tạo chế cho quỹ tiết kiệm cộng đồng lan rộng sang thôn khác làm tảng vững cho việc cải thiện môi trường dựa vào nguồn lực cộng đồng - Thường xuyên trì hỗ trợ mặt kỹ thuật cho cộng đồng việc giải vấn đề môi trường cách cử tình nguyện viên liên lạc hỗ trợ giải vấn đề kịp thời cho cộng đồng có nhu cầu cải thiện vấn đề môi trường - Hỗ trợ cách thức tạo liên kết chia sẻ phương pháp giải vấn đề môi trường thôn Chứng minh xóm người Tày hỗ trợ xóm người Nùng làm công trình nước Những mặt Quỹ phát triển cộng đồng chưa triển khai được: Vì giai đoạn đầu triển khai nên chương trình tập trung vào số cộng đồng nghèo nhất, số vấn đề xúc mà chưa với tới cải thiện vấn đề môi trường toàn diện - Quỹ phát triển cộng đồng giải số vấn đề môi trường nước sinh hoạt nhà vệ sinh cho số cộng đồng nghèo ven thành phố Lạng Sơn - Chưa hỗ trợ quản lý rác thải, giảm thiểu rác thải, giảm thiểu nước thải, giảm sử dụng phân bón hóa học thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật… - Mới tập trung cải thiện vấn đề môi trường nội cộng đồng Chưa hỗ trợ mở rộng quy mô cải thiện môi trường liên thôn, liên phường xã bảo vệ dòng sông, bảo vệ rừng… 63 3.8 Đề xuất số giải pháp tăng cường công tác cải thiện môi trường dựa vào Quỹ phát triển cộng đồng cộng đồng nghèo ven thành phố Lạng Sơn giai đoạn tới: Trong giai đoạn tiếp theo, CDF nên mở rộng thêm hoạt động cải thiện môi trường xã Quảng Lạc xã Hoàng Đồng quản lý nước thải, giảm thiểu rác thải khó phân hủy… CDF nên hỗ trợ người dân nhận thức vấn đề môi trường rộng hơn, không nguồn nước, nhà vệ sinh hay vấn đề môi trường nội thôn định hướng cải thiện bước vấn đề môi trường để đem lại lợi ích thiết thực cho người dân sở bàn bạc công khai tham gia tự nguyện, không áp từ xuống Hơn nữa, CDF nên làm rõ lợi ích việc cải thiện môi trường với sống bà giúp họ thấy lợi ích thiết thực rõ ràng… 3.8.1 Vệ sinh chuồng trại: Các hộ gia đình chủ yếu chăn nuôi nhỏ, từ 2-5 lợn, 1-2 trâu gà Chất thải từ chăn nuôi bà chất đống trời cạnh chuồng nuôi nên rửa chuồng trại mưa chất thải trôi theo dòng nước xuống đường gây vệ sinh Hơn chuồng trại làm gần nhà, ruồi nhặng nhiều nên ảnh hưởng đến suất vật nuôi người CDF thảo luận với cộng đồng để bà thấy lợi ích vệ sinh chuồng trại tới mặt môi trường, sức khỏe lợi ích kinh tế thảo luận giải pháp, nguyên vật liệu bà tận dụng làm để giảm chi phí Sau để hộ đăng ký làm thí điểm nhân rộng có mô hình thực tế Với hộ sống riêng lẻ đồi, ao: Biện pháp cho vấn đề áp dụng hầm vệ sinh thấm để xử lý: Đào hố cạnh chuồng, thành lớp lớp nilon chống thấm, đóng cọc để giữ nilon chống lở thành hố, bên có trải lớp cát sỏi để lọc nước, miệng hố đậy nắp kín Vì bà không dùng nước giếng cho sinh hoạt địa hình cao nên việc dùng phương pháp không gây ô nhiễm nguồn nước Nguồn phân bà sử dụng làm phân bón tốt sau để phân hoai mục Phương pháp đơn giản nên bà tự làm tận dụng nguồn vật liệu sẵn dễ kiếm địa phương Với đồi có nhiều hộ dân, ao: Biện pháp làm Biogas chung cho hộ thảo luận việc góp vốn xây Biogas phân chia bảo quản 64 quản lý việc phân phối nguồn khí nguồn phân Biogas có tác dụng giải vấn đề nước thải sinh hoạt, nước thải phân thải từ chuồng trại lại cung cấp nguồn phân nguồn nhiên liệu thân thiện với môi trường cho hộ đun nấu thắp sáng Với hộ gia đình có ao: Ngoài việc triển khai mô hình Biogas áp dụng mô hình VAC Đây mô hình đơn giản, dễ thực hiện, thân thiện với môi trường đem lại hiệu kinh tế cao Hình 12 Hệ thống xử lý kết hợp sử dụng nước thải quy mô nhỏ (Hệ sinh thái VAC) 3.8.2 Vấn đề quản lý rác thải: Rác thải chủ yếu rác sinh hoạt hữu cơ, lượng rác vô nilon, chai nhựa Hiện bà tận dụng nguồn rác hữu để chăn nuôi gia súc, gia cầm; chai lọ sử dụng lại, đem cho đem bán; riêng vấn đề túi nilon chưa giải Tại thôn Quảng Trung, bà trì thói quen dọn vệ sinh hàng tuần nên bà kết hợp việc với việc thu gom túi nilon Các hộ không dùng túi nilon chai lọ bỏ cho vào bao tải để trước cửa nhà Cuối tuần nhóm dọn vệ sinh bỏ chung chỗ mang đổ chỗ thu gom rác UBND xã Tuy nhiên, vấn đề quan trọng làm để giảm thiểu sử dụng túi nilon CDF thảo luận với bà mô hình giảm thiểu sử dụng túi nilon cách xách giỏ chợ cộng đồng nghèo thành phố Quy Nhơn để bà đăng ký thực Đối tượng tham gia chủ yếu chị em phụ nữ, nội trợ gia đình 65 3.8.3 Vấn đề sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật: Sử dụng kiến thức địa họ/cách truyền thống cha ông họ để lại Tập huấn dựa kiến thức địa/truyền thống họ Áp dụng chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) Dựa nguyên tắc: - Trồng khỏe: chọn giống tốt, ủ lên mầm để mẹ tốt - Bảo tồn thiên địch: Con không hại trồng lại ăn sâu hại Không sử dụng thuốc trừ sâu bừa bãi, sử dụng cần thiết Một số loài thiên địch như: nhện Licoza… ăn rầy nâu, bọ cánh cứng ba khoang ăn sâu lá, bọ rùa ăn trứng rầy nâu sâu lá, ong kí sinh Cotesia giết sâu lá, rầy nâu Ong lồng đèn, ong mắt đỏ… ăn sâu đục thân (giai đoạn bị ếch nhái nhện ăn) Nấm xanh metarhijium, nấm trắng beauveria, nấm bột công sâu lá, đục thân, rầy nâu… Trứng sâu đục thân chấm nằm bị dế nhảy ăn… Virut NPV nhân đa diện công sâu đục thân Bọ xít mù xanh kháng rầy nâu, chích trứng rầy - Thăm đồng thường xuyên: Việc giúp người nông dân phát dịch hại, chế độ nước, thiếu phân bón, bệnh để tác động xử lý Khi dịch bệnh nhiều, vượt ngưỡng kinh tế phải dùng thuốc trừ sâu VD: ngàn rầy/bụi lúa thiên địch khống chế không nên ta phải phun thuốc, xịt thuốc có tính bảo tồn thiên địch thuốc trừ rầy Buproferzin/Butyl - Nông dân trở thành chuyên gia: Người nông dân có kiến thức đồng ruộng, thiên địch để quản lý đồng ruộng giúp cho người nông dân khác thấy Như người nông dân cần đào tạo, học hỏi Thông qua Mạng lưới CDF, bà nông dân tự hỗ trợ lẫn thực tế đồng ruộng áp dụng IPM diện rộng, hiệu cao tạo cân mặt sinh thái tránh lan truyền sâu xung quanh sang bên ruộng 66 CDF hỗ trợ hướng dẫn bà cách để bảo vệ trồng chống lại tác hại sâu rầy gây cách áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp dùng giống kháng sâu rầy, thâm canh trồng vệ sinh đồng ruộng, bố trí theo vụ thích hợp, sử dụng hợp lý v.v Đồng thời tập huấn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo Cục Bảo vệ Thực vật đưa ra: - Đúng thuốc: sâu thuốc - Đúng liều lượng: nhãn có ghi liều sử dụng/ha - Đúng lúc: Phải phun vào giai đoạn sâu hại non nhỏ Thời gian phun hiệu vào sáng sớm - Đúng cách: Tùy theo loại sâu hại, công gốc hay tầng Phun rầy phải phun gốc, phun bọ xít hôi phải phun tràng lúa 3.8.4 Vấn đề giảm thiểu nước thải: Một số thao tác đơn giản sau mà người dân sử dụng để giảm thiểu lượng nước thải hàng ngày: - Sử dụng quay vòng: Ví dụ nước rửa rau dùng để tưới cây, rửa sân, nước giặt đồ dùng để rửa sân… - Sử dụng tiết kiệm: Sử dụng lượng nước vừa đủ cho hoạt động xả vệ sinh, không xả tràn nước rửa bát giặt quần áo… - Sử dụng khôn ngoan: Giảm sử dụng chất tẩy rửa mạnh 3.8.5 Vấn đề bếp đun: CDF thảo luận với bà việc sử dụng bếp đun cải tiến tiết kiệm lượng qua mô hình bếp đun thật Hộ thích đăng ký mua dùng thí điểm, sau nhân rộng mô hình Bếp đun cải tiến tiết kiệm lượng có ưu điểm tiết kiệm củi đun tận dụng loại củi, đốt củi tươi, lượng củi đun giảm đến 1/2 so với việc đun nấu bếp kiềng Điều có ý nghĩa gia đình nông thôn, miền núi Bếp làm gọn nhẹ, di chuyển đến chỗ, giữ nhiệt lâu, thời gian nấu chín nhanh, đốt lửa nhanh không khói Việc đun nấu sẽ, tiết kiệm củi đun thời gian nấu nướng để làm nhiều việc lúc Quan trọng sử dụng bếp bà không nhiều công lấy củi mà có nhiều thời gian để làm công việc khác 67 Bếp đun cải tiến tiết kiệm lượng sử dụng rộng rãi nhiều tỉnh thành Thái Nguyên, Bắc Giang vùng núi Tây Bắc Việc ứng dụng bếp đun củi tiết kiệm lượng có ý nghĩa thiết thực với chị em phụ nữ - người “chủ bếp” gia đình, khu vực nông thôn, miền núi, nơi điều kiện kinh tế nhiều khó khăn, góp phần bước cải thiện, nâng cao chất lượng sống 3.8.6 Bảo vệ rừng: Ở Lạng Sơn, tình trạng phát rừng làm nương rẫy khai thác trái phép rừng gây suy giảm khả phòng hộ bảo vệ môi trường nguyên nhân lớn gây nên lũ lụt, sạt lở đất vào tháng mùa mưa, gây cháy rừng vào tháng mùa khô Ðây yếu tố hạn chế, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế xã hội bền vững địa phương Hiện tồn xung đột mục tiêu bảo vệ rừng, phát triển lâm nghiệp việc sử dụng đất để trồng ngô theo truyền thống người dân vùng cao Đất rừng bị biến thành đất trồng công nghiệp nông nghiệp, việc quy hoạch sử dụng đất canh tác nương rẫy đồng bào chủ yếu theo hình thức tự phát, thiếu định hướng, nên diện tích bị xói mòn nghiêm trọng, đất đai bị thoái hóa làm cho diện tích nương rẫy tăng lên, chất lượng trồng thấp sản lượng giảm dần, dẫn đến canh tác không bền vững, giá trị ngày công lao động thấp… Sau diện tích rừng đất dốc chuyển đổi sang mục đích nông nghiệp giai đoạn trình suy thoái rút ngắn thời gian đất bỏ hoang, nguyên nhân dẫn đến suy thoái đất Sản lượng trồng diện tích đất giảm cách nhanh chóng sau vài vụ người nghèo điều kiện mua phân bón cải tạo đất Suy thoái đất cần tác động nhiều hình thức, không phân bón mà người nghèo đầu tư Trong nhiều trường hợp, người nghèo phải vay tín dụng ngân hàng để mua phân bón Do đó, người nghèo trở nên dễ bị tổn thương lấn sâu vào ”bẫy nghèo đói” Hơn nữa, phương pháp canh tác nông nghiệp không bền vững đất dốc gây xói mòn, rửa trôi, mang theo lượng phân bón gây ô nhiễm cho công đồng khu vực hạ lưu Bên cạnh rừng trồng, rừng tự nhiên chủ yếu quản lý cộng đồng Ngoài việc hỗ trợ từ Chính phủ, thành viên cộng đồng sử dụng quản lý tài sản công cộng Trong trường hợp phép quyền 68 địa phương, hộ cắt gỗ đủ để làm nhà thu lượm sản phẩm khác từ rừng mà không làm ảnh hưởng tàn phá rừng Muốn bảo vệ rừng trước hết phải tìm hiểu rõ nguyên nhân việc suy thoái rừng nên bảo vệ, sử dụng kiến thức địa người dân địa phương Phát triển kinh tế du lịch cộng đồng/sinh thái, tăng hiệu sử dụng đất, sử dụng biện pháp kỹ thuật công nghệ tiên tiến Nên trọng phát triển kinh tế không ô nhiễm, khai thác phát huy tiềm lực, mạnh địa phương 3.8.7 Hỗ trợ nâng cao lực thích ứng với biến đổi khí hậu cho cộng đồng nghèo: Biến đổi khí hậu tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp, mùa, giảm suất, dẫn đến tăng giá sản phẩm thiết yếu, yếu tố quan trọng tác động đến gia đình nghèo nước phát triển Vì cộng đồng nghèo đối tượng dễ bị tổn thương với thay đổi môi trường nên việc nâng cao lực để cộng đồng thích ứng với thay đổi điều cần thiết Nông nghiệp, nông thôn khu vực dễ bị tổn thương tình trạng đất ở, bị thu hẹp đất sản xuất dẫn tới nguy an ninh lương thực nên cần tập trung tuyên truyền để nhân dân chủ động ứng phó, bảo đảm cho nông nghiệp phát triển bền vững Quan trọng rà soát, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bố trí trồng hợp lý, nơi dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu Trên sở quy hoạch, vùng đất cao chuyển sang trồng chịu hạn để giảm áp lực nước tưới Việc nghiên cứu chọn tạo giống có khả thích nghi với điều kiện thời tiết ngày khắc nghiệt hơn, chuyển giao kỹ thuật canh tác kỹ thuật để giảm thiểu khí CO 2, tăng nguồn hữu cho đất, tránh xói mòn nên triển khai phải triển khai sâu rộng Đồng thời nghiên cứu triển khai bảo vệ thực vật cấu trồng thay đổi để thích nghi với biến đổi khí hậu Tuyên truyền hướng người dân sử dụng tiết kiệm nguyên nhiên liệu, sử dụng bóng đèn tiêu hao điện năng, hộ chăn nuôi xây dựng hầm biogas để tự 69 sản xuất gas đun nấu phát điện gia đình, số hộ dùng bình nước nóng lượng mặt trời… Bên cạnh việc mở rộng cải thiện vấn đề môi trường trên, CDF nên trọng tới việc thu hút quan tâm tạo điều kiện hỗ trợ cấp quyền địa phương doanh nghiệp địa bàn chung tay vào việc bảo vệ môi trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Những nghiên cứu cụ thể vấn đề môi trường cộng đồng nghèo 70 ven thành phố Lạng Sơn cho thấy vấn đề ô nhiễm môi trường thực trở nên bách mà chưa giải dẫn đến sức khoẻ người dân bị đe doạ lớn, đặc biệt bệnh có liên quan đến nguồn nước vệ sinh môi trường Qua đó, ta thấy rõ ràng vấn đề môi trường có mối quan hệ chặt chẽ với nghèo đói việc cải thiện môi trường không giúp cộng đồng có môi trường sống đẹp mà tăng lợi ích kinh tế cho hộ gia đình, góp phần xóa đói giảm nghèo Hiện có nhiều chương trình, dự án hỗ trợ cải thiện môi trường cộng đồng nghèo nhiên dự án chưa trọng vào việc lấy người dân chỗ làm trọng tâm việc giải quyết, chưa khai thác nguồn lực tiềm cộng đồng chưa trọng vào việc tạo tính tự lực, khơi gợi nhu cầu người dân nên chương trình thường có hiệu không cao giải tạm thời vài vấn đề cộng đồng CDF tâm vào việc phát triển người, khơi gợi đặt người làm trọng tâm trình giải vấn đề Tuy nhiên nguyên tắc CDF tự nguyện tham gia tôn trọng ý kiến người dân nên để cải thiện tổng thể vấn đề môi trường chậm so với dự án cải thiện khác lý mà phương thức CDF bền vững Hiện CDF tập trung cải thiện vấn đề môi trường liên quan tới nhu cầu sống người dân nước sạch, nhà vệ sinh giải vấn đề nội cộng đồng mà chưa mở rộng giải tổng vấn đề môi trường khu dân cư vấn đề liên quan đến nhiều cộng đồng Qua nghiên cứu cách thức giải vấn đề môi trường dựa vào Quỹ phát triển cộng đồng, ta thấy phương pháp hiệu quả: - Cải thiện sức khoẻ hài hoà phương thức truyền thống đạt hiệu tạo thay đổi hành vi chăm sóc sức khoẻ Thay đổi diễn chậm bước Đây phương pháp phổ biến để lên kế hoạch họp Việt Nam điều hoàn toàn mặt trì phong tục tập có giá trị Mục tiêu bảo vệ môi trường xoá đói giảm nghèo chờ đến hệ sau để tạo thay đổi - Hỗ trợ cộng đồng tiếp cận công nghệ phù hợp (cả mặt tài kỹ thuật) để cung cấp nước hệ thống vệ sinh - Các hộ gia đình, chí hộ nghèo, tiếp cận nguồn vốn vay tín dụng để đầu tư vào hạ tầng sở gia đình cộng đồng Các chương trình cho vay thực địa bàn thông qua Ủy ban Nhân dân Thành phố phường xã Hỗ trợ lập quỹ tiết kiệm thôn cho việc trì tiếp tục cải thiện điều kiện môi trường thiếu 71 - Sự tham gia người dân coi tảng, sở cho lập kế hoạch thực hiện, có tham gia phụ nữ - Giải vấn đề sức khoẻ, nước hệ thống vệ sinh mối quan hệ tương tác đề xuất đưa vào vấn đề phát triển, có thúc đẩy hợp tác cộng tác quan xây dựng chế tham vấn lập kế hoạch địa phương Với lợi ích trên, hi vọng thời gian tới CDF nhân rộng mang lại cho Việt Nam môi trường lành KIẾN NGHỊ Tiếp cận giải mục tiêu xóa đói giảm nghèo thông qua cải thiện điều kiện môi trường Kiến nghị chương trình CDF tiếp tục triển khai hoạt động cải thiện môi trường mở rộng Mạng lưới toàn thành phố để hỗ trợ thêm nhiều cộng đồng nghèo giai đoạn tới sau: - Tiếp tục mở rộng hoạt động cải thiện môi trường quản lý rác thải, giảm thiểu nước thải, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ 72 thực vật, hạn chế sử dụng túi nilon, Biogas bảo vệ rừng - Mở rộng quy mô hoạt động cải thiện, cải thiện vấn đề môi trường nhiều cộng đồng bảo vệ hồ nước, bảo vệ dòng sông, bảo vệ rừng - Mở rộng Mạng lưới Quỹ phát triển cộng đồng, tạo liên kết tham gia cộng đồng vào mục tiêu bảo vệ môi trường - Mời gọi hỗ trợ tình nguyện đông đảo chuyên gia lĩnh vực môi trường để hỗ trợ giải pháp môi trường tối ưu phù hợp với cộng đồng, tư vấn giải vấn đề môi trường liên vùng - Mời gọi tham gia hỗ trợ cấp quyền sở, quan môi trường nước, tổ chức tư nhân, nhà hảo tâm doanh nghiệp địa bàn Mở rộng chương trình CDF đến thành phố khác Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt ADB, 2008 Dự án hỗ trợ tỉnh thành phố Thanh Hóa giảm nghèo đô thị khu vực ven đô ADB, 2005 Báo cáo đánh giá chương trình chiến lược Báo cáo chung Đối tác Phát triểncho Hội nghị NhómTư vấn Các nhà 73 Tài trợ cho Việt Nam, 2010 Báo Cáo Phát Triển Việt Nam 2011: Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001- 2010 Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 NXB Thông tin Văn hóa Hà Nội Chương trình nghị 21 Việt Nam Dự án VIE/01/021 "Hỗ trợ xây dựng thực Chương trình Nghị 21 Việt Nam" Hiệp Hội Đô thị Việt Nam, Mạng lưới Quỹ phát triển cộng đồng Quốc Gia, 2010 Tài liệu hướng dẫn thực thi (Dành cho Tình nguyện viên Mạng lưới Quỹ Phát triển cộng đồng Quốc gia) Hội nghị tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 200/TTg Thủ tướng Chính phủ đảm bảo nước vệ sinh môi trường nông thôn, 2003 Tạp Chí Tài Nguyên Môi Trường Dự án thí điểm 415 (7/2004) “Nâng cấp đô thị làm kênh Tân Hóa – Lò Gốm – TP HCM”, Sự tham gia cộng đồng tiến trình thực dự án Ban quản lý dự án 415 10 Huỳnh Thị Ngọc Tuyết, Trịnh Hồ Hạ Nghi với phần bổ sung BillTod 78/ 2003 Đánh giá nghèo có tham gia cộng đồng Thành phố Hồ Chí Minh UNDP 11 Lê Quang Viết Bùi Văn Trịnh, 2006 Sự nghèo đói môi trường Đồng Sông Cửu Long NXB Đại học Cần Thơ 12 Michael Dower, Người dịch: Đặng Hữu Vĩnh, Hiệu chỉnh: Vũ Trọng Khải 2001 Bộ Cẩm nang Đào tạo Thông tin Phát triển Nông thôn bền vững , Nhà xuất Nông nghiệp 13 Nicholas Minot (IFPRI), Bob Baulch (IDS) Michael Epprecht (IFPRI) phối hợp với nhóm tác chiến lập đồ đói nghèo liên Bộ 2003 Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam: Các yếu tố địa lý không gian Viện Nghiên cứu Chính sách lương thực Quốc tế Viện nghiên cứu Phát triển 14 Nhóm hành động chống nghèo, 2003 Đánh giá nghèo có tham gia cộng đồng Đắk Lắk 74 15 Nhóm khởi động Hà nội, tháng 4/2007 Tổng hợp phân tích thông tin có mối liên hệ nghèo đói - môi trường tìm lỗ hổng kiến thức cần ưu tiên xây dựng kế hoạch hoạt động cho nghiên cứu Báo cáo I - Tài liệu phân tích Mối liên hệ nghèo đói môi trường Việt Nam TC Xây dựng, số 4-2008 16 Nguyễn Thị Thiềng (IPSS), Lê Thị Hương (IER), Patrick Gubry (IRD) 2008 Di dân, nghèo đói Di dân, nghèo đói môi trường đô thị môi trường đô thị: Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Dự án quỹ đoàn kết ưu tiên, họp lần thư hội đồng khoa học Hà Nội 17 Trương Mạnh Tiến, 2007 Lắng nghe tiếng nói người nghèo NXB Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam UNDP 18 UNDP UNEP Lồng ghép mối Liên hệ đói nghèo–môi trường với quy hoạch phát triển: Sách hướng dẫn người thực hiện, Sáng kiến đói nghèo – môi trường 19 http://www.wet-office.com/index.php?module=news&id=30: Hiện trạng môi trường khu dân cư nghèo 20 http:///www.langson.gov.com Tài liệu tiếng anh 21 Government of Vietnam, 2003 National Strategy for Environmental Protection until 2010 and vision toward 2020 (the Prime Minister of the Government approved this National Strategy for Environmental Protection (NSEP) until the Year 2010 and Vision toward 2020 according to the Government Decision 256/2003/QD-TTg of December 2nd, 2003) 22 Jalal, K.F., 1993 Sustainable development, environment and poverty nexus Occasional Papers No.7 Asian Development Bank 23 ADB, 2008 The Environments of Poverty- A Geographical Approach to Poverty- Reduction in Asia and the Pacific 75 24 Nadkarni, M.V., 2001 Poverty, environment and development in India In A.Hayes and M.V Nadkarni (Eds.) Poverty, environment and development: Studies of four countries in the Asia Pacific region Association of Asian Social Science Research Councils (AASSREC) UNESCO 25 Nadkarni (Eds.), 2003 Poverty, environment and development: Studies of four countries in the Asia Pacific region Association of Asian Social Science Research Councils (AASSREC) UNESCO 26 UNDP, 2005 Energizing the Millennium Development Goals - A Guide to Energy’s Role in Reducing Poverty 27 United States Environmental Protection Agency, 1994 Environmental Planning for Small Communities: A Guide for Local Decision-Makers 28 World Bank, 2006 Poverty and Environment Nexus: Sustainable approaches to poverty reduction in Cambodia, Lao PDR and Vietnam Environment and Social Development Department, East Asia and Pacific Region World Bank PHỤ LỤC Nội dung vấn với công trình nước sạch: Anh/chị dùng nước đâu Anh chị thời gian/ngày cho việc lấy nước? Bao nhiêu người gia đình tham gia lấy nước? Nếu dẫn ống từ núi (mỗi nhà làm riêng) tiền ống? Công xây lắp từ nhà ngày? Đường ống từ nguồn nước đến nhà bao xa? Tiền mua ống hết bao nhiêu? Dùng phải thay? Sau có công trình nước thời gian lại anh chị làm gì? Thu nhập so với trước bao nhiêu? Có phải mua nước thêm bên không? Nếu có thời gian phải mua thêm nước? Mua bao nhiêu? Chí phí bao nhiêu? 76 Anh chị có mắc bệnh dùng nước không, đau mắt, ngứa da, tiêu chảy, bệnh phụ khoa? Mắc bệnh có làm không? Tiền chữa bệnh hết bao nhiêu/năm? Nội dung vấn với công trình nhà vệ sinh: Trước có nhà vệ sinh, gia đình vệ sinh đâu? Gia đình có thấy khó khăn nhà vệ sinh không? Trước có nhà vệ sinh, việc tắm rửa làm vệ sinh cá nhân thực đâu? Gia đình có thấy khó khăn nhà vệ sinh không? 77

Ngày đăng: 28/10/2016, 16:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Dự án thí điểm 415 (7/2004) “Nâng cấp đô thị và làm sạch kênh Tân Hóa – Lò Gốm – TP HCM”, Sự tham gia của cộng đồng trong tiến trình thực hiện dự án. Ban quản lý dự án 415 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cấp đô thị và làm sạch kênh Tân Hóa – Lò Gốm – TP HCM
1. ADB, 2008. Dự án hỗ trợ tỉnh và thành phố Thanh Hóa giảm nghèo đô thị tại các khu vực ven đô Khác
3. Báo cáo chung của các Đối tác Phát triểncho Hội nghị NhómTư vấn Các nhà Khác
4. Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001- 2010 Khác
5. Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020. NXB Thông tin Văn hóa Hà Nội Khác
6. Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam. Dự án VIE/01/021 "Hỗ trợ xây dựng và thực hiện Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam &#34 Khác
7. Hiệp Hội các Đô thị Việt Nam, Mạng lưới Quỹ phát triển cộng đồng Quốc Gia, 2010. Tài liệu hướng dẫn thực thi (Dành cho Tình nguyện viên của Mạng lưới Quỹ Phát triển cộng đồng Quốc gia) Khác
8. Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 200/TTg của Thủ tướng Chính phủ về đảm bảo nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, 2003. Tạp Chí Tài Nguyên và Môi Trường Khác
10. Huỳnh Thị Ngọc Tuyết, Trịnh Hồ Hạ Nghi với phần bổ sung của BillTod. 7- 8/ 2003. Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Thành phố Hồ Chí Minh. UNDP Khác
11. Lê Quang Viết và Bùi Văn Trịnh, 2006. Sự nghèo đói và môi trường ở Đồng bằng Sông Cửu Long. NXB Đại học Cần Thơ Khác
12. Michael Dower, Người dịch: Đặng Hữu Vĩnh, Hiệu chỉnh: Vũ Trọng Khải Khác
13. Nicholas Minot (IFPRI), Bob Baulch (IDS) và Michael Epprecht (IFPRI) phối hợp với nhóm tác chiến lập bản đồ đói nghèo liên Bộ. 2003. Đói nghèo và bất bình đẳng ở Việt Nam: Các yếu tố về địa lý và không gian. Viện Nghiên cứu Chính sách lương thực Quốc tế và Viện nghiên cứu Phát triển Khác
14. Nhóm hành động chống nghèo, 2003. Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Đắk Lắk Khác
16. Nguyễn Thị Thiềng (IPSS), Lê Thị Hương (IER), Patrick Gubry (IRD). 2008. Di dân, nghèo đói Di dân, nghèo đói và môi trường đô thị và môi trường đô thị: Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Dự án quỹ đoàn kết ưu tiên, cuộc họp lần thư 7 hội đồng khoa học Hà Nội Khác
17. Trương Mạnh Tiến, 2007. Lắng nghe tiếng nói của người nghèo. NXB Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam và UNDP Khác
18. UNDP và UNEP. Lồng ghép các mối Liên hệ giữa đói nghèo–môi trường với quy hoạch phát triển: Sách hướng dẫn người thực hiện, Sáng kiến đói nghèo – môi trường Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w