Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
670,12 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TRANG CHÍNH QUYỀN CƠ SỞ TRONG VIỆC BẢO ĐẢM VÀ THỰC HIỆN QUYỀN CÔNG DÂN Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60.31.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Hà Quang Ngọc Hà Nội - 2014 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: Những vấn đề chung quyền sở, quyền 10 công dân 1.1 Cơ sở chung quyền sở, quyền công dân 10 1.1.1 Chính quyền sở Việt Nam 10 1.1.2 Quyền công dân 19 1.2 Các nội dung công việc quyền sở việc 29 đảm bảo quyền công dân 1.2.1 Về việc tuyên truyền pháp luật, nâng cao nhận thức việc 29 thực quyền công dân 1.2.2 Về việc đảm bảo điều kiện vật chất để người dân thực 30 quyền công dân 1.2.3.Về việc đảm bảo thực chế để người dân thực 31 quyền công dân 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quyền xã đảm bảo 32 thực quyền công dân 1.3.1 Sự phát triển kinh tế xã hội địa phương 32 1.3.2 Đội ngũ cán công chức xã 33 1.3.3 Trình độ nhận thức người dân tập quán văn hóa địa 34 phương Chương 2: Thực trạng quyền sở (chính quyền xã) 38 bảo đảm thực quyền công dân Hà Nội 2.1 Đảm bảo thực quyền ứng cử, bầu cử công dân 38 2.1.1 Kết đạt 39 2.1.2 Hạn chế nguyên nhân 42 2.2 Đảm bảo thực quyền tham gia vào công việc 46 chung nhà nước xã hội công dân 2.2.1 Kết đạt 47 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân 51 2.3 Đảm bảo thực quyền khiếu nại, tố cáo kiến nghị 54 công dân 2.3.1 Kết đạt 55 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 58 Chương 3: Quan điểm, giải pháp, kiến nghị nâng cao vai trò 63 quyền sở bảo đảm thực quyền công dân Hà Nội 3.1 Quan điểm nâng cao vai trò quyền sở 63 bảo đảm thực quyền công dân 3.1.1 Nâng cao vai trò quyền sở bảo đảm 63 thực quyền công dân sở cải cách tổ chức hoạt động quyền sở 3.1.2 Nâng cao trách nhiệm cấp quyền, có 67 quyền cấp xã việc đảm bảo thực quyền công dân 3.1.3 Nâng cao vai trò quyền sở việc đảm bảo thực quyền công dân sở hoàn thiện hệ thống pháp 67 luật quyền công dân 3.2 Một số giải pháp 71 3.2.1 Nâng cao nhận thức xã hôi, Đảng, cấp quyền 71 việc bảo đảm thực quyền công dân 3.2.2 Hoàn thiện thể chế 75 3.2.3 Về tổ chức thực hoạt động quyền sở 77 bảo đảm thực quyền công dân 3.2.4 Nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cán bộ, công chức 78 sở 3.3 Một số kiến nghị 81 Kết luận chung 86 Danh mục tài liệu tham khảo 87 Phụ lục LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu luận văn không trùng với công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở quốc gia nào, người coi trung tâm, động lực mục tiêu phát triển vấn đề đảm bảo quyền người nói chung quyền công dân nói riêng đặt lên vị trí hàng đầu việc xây dựng sách phát triển quốc gia Quyền công dân tồn thực nhà nước cụ thể, công dân có mối quan hệ mật thiết với nhà nước chịu tác động đặc điểm xã hội nhà nước mà công dân sinh sống Nhà nước Pháp quyền nhà nước phải xây dựng sở “xã hội công dân” trở thành phận Trong nhà nước quyền tự công dân phải bảo đảm quy định pháp luật không vi phạm, công dân có quyền bầu cử, ứng cử tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước theo luật định Cơ quan chịu trách nhiệm bảo đảm quyền tự công dân không khác quyền địa phương cấp sở Đây quan quyền nhà nước có quan hệ gắn bó mật thiết với nhân dân, thường xuyên trực tiếp quản lý lĩnh vực kinh tế - xã hội địa phương, tạo điều kiện cho tổ chức, công dân thực hành vi hợp pháp theo yêu cầu pháp luật Nhận thức điều đó, văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI rõ: “Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm nhà nước ta thực nhân dân, nhân dân nhân dân, đảng lãnh đạo; thực tốt chức quản lý kinh tế, quản lý xã hội; giải mối quan hệ nhà nước với tổ chức khác hệ thống trị, với nhân dân, với thị trường Nâng cao lực quản lý điều hành nhà nước theo pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa kỷ luật, kỷ cương Nhà nước chăm lo, phục vụ nhân dân, bảo đảm quyền, lợi ích đáng người dân” Ở Việt Nam quyền công dân ghi nhận Hiến pháp văn pháp luật Qua Hiến pháp quyền công dân ngày củng cố rõ ràng hơn: Cụ thể Hiến pháp 2013 quyền người, quyền công dân cụ thể hóa thành chương Sự thay đổi tên gọi bố cục nhằm khẳng định giá trị, vai trò quan trọng quyền người, quyền công dân Hiến pháp, thể quán đường lối đảng nhà nước ta việc công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Các quan nhà nước phải có nghĩa vụ bảo đảm thực quyền thực tế Tuy nhiên, hiệu hoạt động quan quyền địa phương nói chung quyền sở (chính quyền xã) nói riêng việc bảo vệ quyền công dân năm qua nhiều hạn chế phương diện chế, pháp lý đến hoạt động thực tiễn Do đó, nhiều quyền công dân chưa bảo đảm thực chí bị vi phạm, thiếu dân chủ khiến cho việc bảo đảm quyền công dân chưa trở thành tảng phát triển xã hội phần giảm uy tín Việt Nam trường quốc tế Nguyên nhân tình trạng thiếu ý thức, coi thường pháp luật, nạn quan liêu, tham nhũng suy thoái lối sống, đạo đức phận không nhỏ cán bộ, công chức quyền sở trở thành nguy đe dọa sống hệ thống trị; làm lòng tin người dân vào quyền nhà nước Bảo đảm thực quyền công dân trước hết trách nhiệm quan nhà nước, đòi hỏi hoạt động quan quyền sở cần thích ứng với thay đổi mang tính khách quan đời sống xã hội, hoạt động quyền sở phải đặt lên hàng đầu, quyền công dân có ý nghĩa có đủ điều kiện, tiền đề bảo đảm có chế cụ thể để thực bảo vệ quyền bị xâm hại Vì vậy, việc nghiên cứu tổ chức quyền nhà nước sở có ý nghĩa cấp thiết, phục vụ cho công dân chủ hóa xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền bảo đảm thực quyền công dân nước ta Với lý học viên chọn đề tài: “Chính quyền sở việc bảo đảm thực quyền công dân Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ mình, qua nghiên cứu, tìm hiểu góp phần làm rõ quyền sở Việt Nam nói chung quyền sở (chính quyền xã) Hà Nội nói riêng vai trò quyền sở (chính quyền xã) bảo vệ quyền công dân Hà Nội thông qua khảo sát số xã địa bàn Hà Nội, sở góp ý giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện chức quyền sở (chính quyền xã) việc bảo đảm thực quyền công dân, để công dân có điều kiện thực hóa quyền thực tế Tình hình nghiên cứu Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề quyền địa phương quyền sở nhiều góc độ tiếp cận, phạm vi cấp độ khác Có thể nêu số công trình tiêu biểu sau đây: - Nguyễn Đăng Dung: Tổ chức quyền địa phương (Lịch sử tại), Nxb Đồng Nai, 1997 Tác giả tập trung nghiên cứu tổ chức quyền địa phương lịch sử - Lê Minh Thông, Nguyễn Như Phát: Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền địa phương Việt Nam nay, Nxb CTQG, HN, 2002 Tác giả tập hợp viết nhiều tác giả, tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quyền địa phương nước ta với giới thiệu số mô hình quyền địa phương số nước giới - Thái Vĩnh Thắng: Tổ chức quyền địa phương nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - trình hình thành phát triển, bất cập phương hướng đổi mới, Tạp chí Luật học, số 4/2002 Tác giả tập trung nghiên cứu lịch sử tổ chức quyền địa phương nêu mốt số bất cập, phương hướng đổi - PGS- TS Nguyễn Đăng Dung: Nhà nước trách nhiệm nhà nước, Nhà xuất Tư pháp, HN, tháng 10/2006 Tác giả cho biết nguồn gốc nhà nước trách nhiệm nhà nước hệ thống trị, đặc biệt tác giả cho biết mối quan hệ trung ương địa phương - Nguyễn Minh Đoan: Về cải cách tổ chức hoạt động quyền sở nước ta nay, Tạp chí Luật học số 2/2003 Tác giả đưa vấn đề cải cách tổ chức hoạt động quyền địa phương cấp sở cấp xã, phương, thị trấn nước ta - Bùi Tiến Quý Dương Danh Mỵ: Một số vấn đề hoạt động tổ chức quyền địa phương nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Hai tác giả tập trung phân tích sở lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động máy quyền cấp địa phương Nêu số giải pháp nhằm phân tích cho máy ngày động, vững mạnh - Nguyễn Thị Kim Thoa: Tìm hiểu quyền địa phương cấp, Nhà xuất Tư pháp, 2005 Tác giả tìm hiểu vị trí, chức năng, nguyên tắc cấu tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp Các quy định chủ yếu thẩm quyền Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh văn pháp luật - Hoàng Thị Ngân: Tổ chức hợp lý quyền địa phương điều chỉnh thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu pháp luật, số 20/2010 Tác giả đưa việc tổ chức hợp lý quyền địa phương với điều chỉnh thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương cấp Về vấn đề quyền công dân, có công trình nghiên cứu sau: - Trần Văn Bính: Toàn cầu hóa quyền công dân Việt Nam (nhìn từ khía cạnh văn hóa), Nxb Chính trị quốc gia, 1999 Tác giả tập hợp số tham luận quyền công dân Việt Nam không tách rời chất chế độ trị, phát triển kinh tế truyền thống văn hoá, kiến nghị tiến hành nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn diễn nước - Nguyễn Văn Động: Quyền người, quyền công dân hiến pháp Việt Nam: Sách chuyên khảo, Nxb Khoa học xã hội, 2005 Tác giả giới thiệu quyền người văn trị, pháp lý quốc tế; khái niệm, phân loại, nguyên tắc, đặc điểm quyền hiến định công dân Việt Nam; Các quyền công dân hiến pháp Việt Nam; Quan điểm phương hướng nâng cao vai trò hiến pháp việc đảm bảo quyền người, quyền công dân Việt Nam - GS- TS Trần Ngọc Đường: Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, tháng năm 2011 Tác giả sâu bàn quyền người, quyền công dân mối quan hệ với đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, lịch sử lập hiến Việt Nam, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật - Tài liệu nghiên cứu quyền lợi nghĩa vụ người công dân : Dùng để bồi dưỡng cán quyền xã, Thanh Hóa: Ban tổ chức quyền Tài liệu nêu số nội dung quyền lợi, nghĩa vụ người công dân chế độ ta; Những quyền lợi cụ thể kinh tế, văn hoá-xã hội; phân phối nghĩa vụ cụ thể: Nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ bảo vệ tài sản 10 hướng: Đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh công chức tương ứng phù hợp với nội dung yêu cầu công việc mà họ đảm nhiệm Ví dụ cần nâng cao lực cán giải khiếu nại tố cáo công dân, kỹ tiếp công dân giải đơn từ người dân Việc tuyển chọn, đánh giá, thi tuyển công chức thi nâng ngạch công chức quan hành địa phương cần thực theo chế độ bầu, tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm thực dân chủ, công bằng, ví dụ áp dụng chế bỏ phiếu tín nhiệm chủ tịch thành viên Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân nhiệm kỳ; Thủ trưởng quan chuyên môn Ủy ban nhân dân cấp Hạn chế trường hợp “sống lâu lên lão làng”, mà trở thành tâm lý chung phận cán bộ, công chức Hoàn thiện quy chế công vụ quy định cụ thể trách nhiệm công chức mối quan hệ với công dân Có chế tài pháp lý áp dụng công chức vi phạm pháp luật, gây khó khăn, sách nhiễu giải quyền công dân Pháp lệnh cán bộ, công chức thay đổi theo hướng cán bộ, công chức phải ký hợp đồng lao động, cho phép Thủ trưởng quan chấm dứt hợp đồng công chức vi phạm kỷ luật khi; không hoàn thành công việc giao; bị người dân góp ý, phê bình lần/tháng, ngược lại, công chức bị sa thải trái pháp luật có quyền khởi kiện trước tòa án lao động để bảo vệ quyền lợi cho Tạo động lực cho cán bộ, công chức quyền địa phương cần có sách đãi ngộ thỏa đáng: sách tiền lương, phụ cấp, khen thưởng, kỷ luật vật chất lẫn tinh thần Thứ tư, Tiếp tục nâng cao ý thức pháp luật lực thực quyền công dân: 88 Tiếp tục tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho người dân thông qua phương tiện truyền thông đại chúng, giúp cho người dân hiểu biết tôn trọng pháp luật, tin vào pháp luật, hình thành ý thức pháp luật - tôn trọng quyền người khác biết cách bảo vệ quyền bị xâm phạm Mở rộng quyền tiếp cận thông tin công dân việc cấp quyền sớm xây dựng cho chế hoạt động minh bạch, công khai thông qua quy định phủ cấp quyền nắm giữ ban hành Phổ biến thông tin đáng tin cậy cho người dân thông qua phương tiện truyền thông công cộng: báo chí, vô tuyến truyền hình, Internet, chương trình tiếp công dân sở để cung cấp dự liệu, quy định phủ cấp quyền nắm giữ ban hành Phổ biến thông tin đáng tin cậy cho người dân thông qua trao đổi thông tin đối xử có văn hóa với công dân; có kế hoạch hướng dẫn cán bộ, công chức, đại biểu Hội đồng nhân dân kỹ trao đổi thông tin theo dõi ý kiến phản hồi người dân thông tin để rút kinh nghiệm Tạo điều kiện cho nhân dân tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến vào dự thảo pháp luật, hạn chế việc người dân không hiểu biết quyền nên có tâm lý áp đặt thực nghĩa vụ 89 TIỂU KẾT CHƯƠNG Sau đánh giá thành tựu hạn chế quyền sở bảo đảm thực quyền công dân, làm sở, tiền đề cho chương trình bày số, quan điểm, giải pháp nhằm phát huy vai trò quyền sở bảo đảm thực quyền công dân sau: 1: Về xây dựng thể chế, xây dựng nhà nước pháp quyền, xác định rõ thẩm quyền trách nhiệm quyền sở 2: Về tổ chức máy phương thức hoạt động hệ thống quyền sở, đưa giải pháp nhằm đổi hoạt động hệ thống quyền sở 3: Về nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cán sở, đưa giả pháp nhằm nâng cao chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất đạo đức cán bộ, công chức cấp sở 4: Về nâng cao, phát huy tính tích cực công dân, giúp công dân hiểu rõ quyền nghĩa vụ Từ giải pháp cụ thể, luận văn đề kiến nghị với Mặt trận tổ quốc, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân để bước cải thiện mối quan hệ công dân với quyền sở, phát huy tối đa vai trò làm chủ nhân dân, tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước 90 KẾT LUẬN Qua luận văn thấy tầm quan trọng quyền sở (chính quyền xã) việc quản lý đất nước đặc biệt vấn đề bảo đảm thực quyền công dân Việt Nam muốn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực nhân dân, nhân dân nhân dân công xây dựng bảo vệ tổ quốc phải quyền lợi trách nhiệm nhân dân “Nhà nước nhân dân” thể máy quyền cấp hình thành phải thông qua hình thức dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp bầu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân ủy nhiệm cho đại biểu thay mặt bầu người xứng đáng vào chức danh nhà nước Quyền công dân bảo đảm thực lĩnh vực đời sống xã hội, có mối quan hệ mật thiết tới môi trường pháp lý, môi trường tổ chức hoạt động có ý thức hệ thống, đặc biệt hệ thống quan hành nhà nước, tổ chức xã hội, cá nhân công dân cộng đồng dân cư Vai trò quyền sở (chính quyền xã) có vai trò định trực tiếp đến việc thúc đẩy phát triển quyền tự do, dân chủ công dân Vì xác định đắn tầm quan trọng quyền sở (chính quyền xã) làm cứ, sở pháp lý việc xem xét hoạt động bảo đảm thực quyền công dân quyền sở (chính quyền xã) thực tế vấn đề đặt để tiếp tục nghiên cứu có phương hướng giải 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo cải cách hành - Ủy ban nhân thành phố Hà Nội (2003), cải cách hành Thành phố Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (1997): Tổ chức quyền địa phương(Lịch sử tại), Nxb Đồng Nai, Đồng Nai Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (1994): Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại học quốc gia Hà Nội - Khoa Luật: Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2012 Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Nghị 15-NQ/TW ngày 15/12 Bộ Chính trị (khóa VIII) phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001-2010, Hà Nội Trần Ngọc Đường (2011): Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng ủy xã Tô Hiệu (2012): Báo cáo sơ kết năm thực Pháp lệnh số 34, ngày 20/4/2007 Ủy ban thường vụ Quốc hội (khóa XI) thực dân chủ xã, thị trấn địa bàn huyện (2007-2012), Thường Tín, Hà Nội Đảng ủy xã Phụng Châu (2012): Báo cáo sơ kết năm thực Pháp lệnh số 34, ngày 20/4/2007 Ủy ban thường vụ Quốc hội (khóa XI) thực dân chủ xã, thị trấn địa bàn huyện (2007-2012), Chương Mỹ, Hà Nội Đảng ủy xã Phượng Dực(2012): Báo cáo sơ kết năm thực Pháp lệnh số 34, ngày 20/4/2007 Ủy ban thường vụ Quốc hội (khóa XI) thực dân chủ xã, thị trấn địa bàn huyện (2007-2012), Phú Xuyên, Hà Nội 92 10 Học viện Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Cộng đồng làng xã Việt Nam (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Tạ Ngọc Hải: Thực trạng tổ chức hoạt động quyền địa phương nước ta, Tạp chí: Dân chủ pháp luật, số: 4/2009 12 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946: 1946, QH khóa I 13 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959: Số 1/SL, 1959, QH khóa I 14 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980: Số 248LCT, 1980, QH khóa VI 15 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992: số 68LCT/HĐNN8, 1992, QH khóa VIII 16 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992(đã sửa đổi, bổ sung năm 2001), (2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đàm Bích Hiên: Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động quyền cấp xã nước ta nay, Tạp chí: Nhà nước Pháp luật số: 10/2006 18 Bùi Đức Kháng (2002), Cải cách thủ tục hành quyền cấp xã - sở bảo đảm dân chủ hóa đời sống xã hội nông thôn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 19 Trương Đắc Linh: Một số ý kiến vấn đề thành lập quan thường trực HĐND, Tạp chí: Nhà nước pháp luật số: 1/1989 20 TS Vũ Thị Loan (2010): Một số vấn đề hoàn thiện chế độ bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Luật tổ chức quyền địa phương năm 1958: Số 110-SL/L011, 1958, QH khóa I 93 22 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban hành cấp năm 1962: Số 51/LCT, 1962, QH khóa II 23 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 1983: Số 11LCT/HĐNN7, 1983, QH khóa VII 24 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 1989: Số 19LCT/HDDNN8, 1989, QH khóa VIII 25 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 1994: Số 35L/CTN, 1994, QH khóa IX 26 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003: Số 11/2003/QH, 2003, QH khóa XI 27 Quốc hội (1994) Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân (sửa đổi), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đinh Văn Mậu (2003): Quyền lực nhà nước quyền công dân: Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 Nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Quốc hội ban hành: Số 51/2001/QH 10, 2001, QH khóa X 30 Phùng Hữu Phú (chủ biên) (2005), Hai mươi năm đổi Thủ đô Hà Nội - định hướng phát triển đến năm 2010, Nxb Hà Nội, Hà Nội 31 TS Nguyễn Thị Phượng (2009): Chính quyền địa phương việc bảo đảm thực quyền công dân Việt Nam: Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 32 TS Nguyễn Thị Phượng: Thẩm quyền ban hành văn pháp luật bảo đảm quyền công dân quyền địa phương: Tạp chí: Quản lý nhà nước, số: 8/2006 94 33.TS Nguyễn Thị Phương: Vai trò quyền địa phương việc bảo đảm thực quyền công dân: Tạp chí: Quản lý nhà nước, số: 7/2005 34 Phạm Hồng Quang: Tổ chức, hoạt động quyền địa phương Nhật Bản, tạp chí: Luật học, số: 5/2004 35 Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn Thông (2005): Thể chế dân chủ phát triển nông thôn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Ngọc Thanh (2013): Đổi nhằm nâng cao chất lượng quyền cấp sở nước ta nay, LATS Quản lý Hành công, Học Viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 37 Lê Minh Thông, Nguyễn Như Phát (2002): Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền địa phương Việt Nam (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Thành Ủy Hà Nội (2011): Kết bầu cử đại biểu HĐND Hà Nội nhiệm kỳ 2011-2016, Hà Nội 39 Thành ủy Hà Nội (2006) Chương trình 04/CTr-TU ngày 10/5 đẩy mạnh cải cách hành chính, góp phần nâng cao hiệu lực quyền cấp giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 40 Cao Đức Thái: Những thành tựu bảo đảm quyền người nước ta thời kỳ đổi mới, tạp chí: Cộng sản, số: 5/2005 41 Thái Vĩnh Thắng: Tổ chức quyền địa phương nước cộng hòa XHCN Việt Nam-Quá trình hình phát triển, vấn đề bất cập phương hướng đổi mới, Tạp chí: Luật học, số: 4/2002 42 Trần Gia Thắng (2004): Tìm hiểu Hiến pháp Việt Nam ( từ năm 1946 đến 1992) luật tổ chức máy nhà nước, Nxb Lao động xã hội 43 Nguyễn Thị Kim Thoa (2005): Tìm hiểu quyền địa phương cấp, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 95 44 Văn Tất Thu: Cơ sở lý luận tổ chức hợp lý quyền địa phương nước ta nay, Tạp chí: Tổ chức nhà nước, số: 3/2009 45 Vũ Thư: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn phân cấp quản lý cho quyền địa phương nước ta, Tạp chí: Nhà nước pháp luật, số: 4/2009 46 Lưu Minh Trị (1993), Đổi kiện tàn hệ thống trị sở nông thôn ngoại thành Hà Nội (cấp xã) giai đoạn nay, LAPTSKH Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 47 Lê Anh Sắc - Bùi Đức Thắng (đồng chủ biên) (2006), Tài liệu bồi dưỡng kỹ nhận hồ sơ hành thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân quận, huyện, xã, phường, thị trấn, Sở Nội vụ Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 48 Đặng Quang Uẩn (1991): Thực dân chủ sở theo quan điểm đổi Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội 49 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2004) Pháp lệnh thủ đô Hà Nội, Hà Nội 96 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Theo Ủy ban bầu cử thành phố Hà Nội, kết bầu cử xã Phụng châu, Tô Hiệu, Hơp đồng, Hồng phong nhiệm kỳ 2011-2016 Trong kỳ bầu đại biểu Quốc hội khóa XIII Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội khóa 2011- 2016, tỷ lệ bầu cử toàn thành phố Hà Nội 95,36%, đặc biệt có số đơn vị bầu cử đạt tỷ lệ 100 Xã Phụng Châu thuộc đơn vị bầu cử số 13 Huyện Chương Mỹ tỷ lệ cử tri bầu cử Quốc hội 98,5%, bầu cử Hội đồng nhân dân 87% Xã Hợp Đồng - Huyện Chương Mỹ đạt tỷ lệ bầu cử Quốc hội 97,8%, bầu cử Hội đồng nhân dân 89% Xã Hồng Phong - Huyện Chương Mỹ đạt tỷ lệ bầu cử Quốc hội 96%, bầu cử Hội đồng nhân dân 90% Xã Tô Hiệu thuộc Huyện Thường Tín có tỷ lệ bầu cử đại biểu Quốc hội 98%, bầu cử Hội đồng nhân dân 90% Theo số liệu thống kê kết bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội nhiệm kỳ 2011 - 2016 hầu hết đại biểu trúng cử với số phiếu cao: cụ thể sau: Bà Ngô Thị Doãn Thanh, Ủy viên ban chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội, Trưởng đoàn Đại Biểu Quốc hội khóa XII thành phố Hà Nội có số phiếu đạt 81,90% Ông Nguyễn Thế Thảo, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội có số phiếu đạt 84,37% Ở số đơn vị bầu cử cở khu vực huyện ngoại thành tỷ lệ đại biểu trúng cử cao đơn vị bầu cử số 13 huyện Chương Mỹ đại biểu trúng với số phiếu cao cụ thể là: 97 Bà Nguyễn Thị Tuyến, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thành ủy viên, Bí thư Huyện ủy Chương Mỹ có số phiếu đạt 74,89% Ông Nguyễn Tuấn Thịnh, Trưởng phòng công tác Hội đồng nhân - Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội có số phiếu đạt 70,81% Ông Nguyễn Văn Hải, Thành ủy viên, Giám đốc sở Quy hoạch - Kiến trúc thành phố Hà Nội đạt số phiếu 69,09% 98 PHỤ LỤC Kết nhân dân tham gia vào công việc chung nhà nước địa phương - Theo Báo cáo sơ kết năm thực Pháp lệnh số 34, ngày 20/4/2007 Ủy ban thường vụ Quốc hội (khóa XI) thực dân chủ xã, thị trấn địa bàn huyện (2007-2012), Phú Xuyên, Hà Nội Trong năm tổ chức thực hiện, nhân dân tự nguyện đóng góp tiền của, công sức để xây dựng công trình giao thông, thuỷ lợi, trường học, trạm y tế, nghĩa trang liệt sĩ tổng trị giá hàng ngàn tỷ đồng Chỉ tính từ năm 2007 đến tháng năm 2012 nhân dân đóng góp xây dựng sở hạ tầng 2.869 tỷ đồng, đầu tư xây sửa chữa cống tưới tiêu trị giá 205 triệu đồng, đổ đường bê tông nội đồng 1.500m trị giá tỷ đồng, đào đắp thuỷ lợi - nạo vét kênh mương 84.000m3; đóng góp xây dựng số công trình phúc lợi khác như: trường học, trạm y tế, nhà văn hoá thôn, nghĩa trang liệt sỹ, nhà tình nghĩa, tình thương, sân chơi thể thao; tham gia phụng dưỡng Bà mẹ Viêt Nam anh hùng; ủng hộ loại quỹ 800 triệu đồng (5 năm) Ngoài ra, xã vận động nhân dân đóng góp hàng tỷ đồng ngàn ngày công để tổ chức hoạt động xã hội, nhân đạo, từ thiện như: giúp xóa đói giảm nghèo, tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho thiếu nhi, ủng hộ tỉnh gặp khó khăn - Theo Báo cáo sơ kết năm thực Pháp lệnh số 34, ngày 20/4/2007 Ủy ban thường vụ Quốc hội (khóa XI) thực dân chủ xã, thị trấn địa bàn huyện (2007-2012), Thường Tín, Hà Nội Nhân dân tham gia bàn bạc, định trực tiếp chủ trương đóng góp xây dựng sở hạ tầng thôn đường làng, ngõ xóm, công trình văn hóa, tín ngưỡng, vv triển khai sâu rộng nhân dân 99 đồng thuận, trí cao; Tổng giá trị nhân dân đóng góp năm 4,43 tỷ đồng… - Theo Báo cáo sơ kết năm thực Pháp lệnh số 34, ngày 20/4/2007 Ủy ban thường vụ Quốc hội (khóa XI) thực dân chủ xã, thị trấn địa bàn huyện (2007-2012), Chương Mỹ, Hà Nội Nhân dân tham gia ban bạc, đóng góp xây dựng chủ trương, sách nhà nước địa phương, góp phần xây dựng sở hạ tầng xã xây dựng đường làng, ngõ xóm, kênh mương, công trình văn hóa, đình, chùa…; Tổng trị giá nhân dân đóng góp năm tỷ đồng Ngoài nhân dân tham gia hội nghị đóng góp dự thảo Luật đất đai, sửa đổi Hiến pháp, tham gia hội nghị bàn công tác dồn điền đổi thửa, bảo vệ môi trường, xây dựng sở hạ tầng tất có nghìn lượt người tham gia 100 PHỤ LỤC Tình hình khiếu nại, tố cáo -Theo kết tổng hợp khiếu nại, tố cáo xã Phụng Châu (từ năm 2009 2013) Ủy ban nhân dân xã Phụng Châu + Năm 2009: Tổng số vụ thuộc thẩm quyền giải gồm: Khiếu nại 10 vụ, tố cáo vụ; số vụ giải quyết: Khiếu nại vụ, tố cáo vụ, tỷ lệ giải đạt 93%; số vụ chưa giải xong; vụ; + Năm 2010: Tổng số vụ thuộc thẩm quyền giải gồm: Khiếu nại 10 vụ, tố cáo 03 vụ; số vụ giải quyết; Khiếu nại 10 vụ, tố cáo vụ, tỷ lệ giải đạt 100%; số vụ chưa giải xong: vụ; + Năm 2011: Tổng số vụ khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải gồm: 15 vụ; số vụ giải quyết: 12 vụ, tỷ lệ giải đạt 80%; số vụ chưa giải xong: vụ + Năm 2012: Tổng số vụ khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải gồm: 10 vụ; số vụ giải quyết: vụ, tỷ lệ giải 60%; số vụ chưa giải xong: vụ + Năm 2013: Tổng số vụ khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải gồm: 31 vụ; số vụ giải quyết: 24 vụ, tỷ lệ giải đạt 77,4%; số vụ chưa giải xong: vụ - -Theo kết tổng hợp khiếu nại, tố cáo xã Tô Hiệu (từ năm 2010 - 2014) Ủy ban nhân dân Tô Hiệu + Năm 2010: Tổng số vụ khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải gồm: vụ; số vụ giải quyết: vụ, tỷ lệ giải đạt 100%; số vụ chưa giải xong: vụ + Năm 2011: Tổng số vụ khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải gồm: vụ; số vụ giải quyết: vụ, tỷ lệ giải đạt 75%; số vụ chưa giải xong: vụ 101 + Năm 2012: Tổng số vụ khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải gồm: vụ; số vụ giải quyết: vụ, tỷ lệ giải đạt 83%; số vụ chưa giải xong: vụ + Năm 2013: Tổng số vụ khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải gồm: vụ; số vụ giải quyết: vụ, tỷ lệ giải đạt 100%; số vụ chưa giải xong: vụ + Năm 2014: tháng đầu năm 2014 tổng số vụ khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải gồm: vụ; số vụ giải quyết: vụ, tỷ lệ giải đạt 50%; số vụ chưa giải xong: vụ 102