Thiết kế mạch in mạch điều chỉnh độ sáng đèn

22 367 0
Thiết kế mạch in mạch điều chỉnh độ sáng đèn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Khoa Điện Tử – Viễn Thông BÁO CÁO THỰC TẬP THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ Sinh viên thực hiện: Vũ Tùng Lâm MSSV: 20142502 Lớp: Điện tử 10 – K59 Hà Nội 11/2015 MỤC LỤC Trang I Giới thiệu mạch II Thiết kế mạch nguyên lý Capture CIS III Thiết kế mạch Layout Plus IV Kết luận 23 13 I Giới thiệu mạch “Thiết kế mạch in mạch điều chỉnh độ sáng đèn” một mạch đơn giản một mạch có nhiều ứng dụng thực tế, gồm linh kiện điện tử đơn giản giúp sinh viên có thể thực hành từng bước từ mạch nguyên lí, mạch in, xa có thể chế tạo mạch thực Vì lần đầu tiên sử dụng orcad nên em định chọn mạch để thực hành với tiêu chí II Thiết kế mạch nguyên lý Capture CIS Khởi động phần mềm Capture Cis Vào C/Program Files/OrCad/Caprute (Win 32 bit) nháy đúp vào biểu tượng Capture.exe để khởi động phần mềm Vẽ sơ đồ nguyên lý Trên sổ Orcad Capture CIS vừa xuất hiện, ta chọn File > New > Project… Hộp thoại New Project hiện lên, ta đánh tên sơ đồ nguyên lý vào khung Name, chọn mục Schematic phần Creat a New Project Using, sau ấn nút Browse… để chọn nơi lưu trữ file, tiếp ấn OK Để lấy linh kiện, chọn Place > Part… hay tổ hợp phím Shift + P Để chọn thư viện, vào Add Library Hộp thoại Library xuất hiện, chúng ta chọn các thư viện DISCRETE, CONNECTER, TRANSISTOR cách giữ phím Ctrl + Click vào thư viện, sau ấn Open Tại cửa sổ ta gõ R vào ô Part chọn thư viện DISCRETE hình để tìm điện trở cho mach Tìm rồi ta click vào rồi đem trở hình design tiếp tục Muốn tạo nhiều điện trở loại cái vừa chọn ta chỉ cần click vào linh kiện thả vào vị trí ta muốn tạo linh kiện Tương tự ta tìm tiếp các linh kiện các thư viện tương ứng theo bảng sau Tên linh kiện điện trở Quang trở Biến trở Diode cầu Tụ tự phân cực Diode zener Triac Chân cắm Part R R2 RESISTER VAR2 RB152 CAPACITOR POL DIODE ZENER T2323 Con2 Part list R R2 RESISTER VAR2 RB152 CAPACISTOR POL DIODE ZENER T2323 CON Libraries DISCRETE DISCRETE DISCRETE Số lượng 1 DISCRETE DISCRETE 1 DISCRETE DISCRETE CONNECTER Transistor 2N3904 2N3904 TRANSISTOR Ngoài ta còn cần chân nguồn nối đất, ta nhấp vào biểu tượng Place Ground công cụ rồi tìm GND_POWER thư viện CAPASYM.olb Sau lấy đủ linh kiện chúng ta có: Sau ta tiến hành sắp xếp các linh kiện để chuẩn bị nối dây Để di chuyển linh kiện ta click chuột trái rồi kéo thả vị trí cần thiết Dùng các phím R để xoay linh kiện quanh trục dọc nó, phím V để xoay linh kiện quanh trục ngang Dựa vào sơ đồ bố trí các linh kiện ta tiến hành nối dây theo sơ đồ nguyên lí Để nối ta dung phím W hoặc lênh Place> Wire, sau click chuột trái vào chân linh kiện cần nôi rồi di chuyển đến chân linh kiện cân nối còn lại click chuột trái Để thay đổi giá trị linh kiện ta click double vào giá trị linh kiện để có hộp thoại, rồi ta hay đổi giá trị linh kiện cho phù hợp Làm tương tự cho việc thay đổi tên chi số linh kiện Kết sau nối dây ta sơ đồ mạch giống hệt sơ đô nguyên lí đã cho: Sau ta ấn Ctrl + S để Save Để kiểm tra lỗi cho sơ đồ nguyên lí ta nhấp chuột vào Minimize góc phải hinh Phía bên trái chọn trag Pages nhấp chuột vào biểu tượng Design Check Rules công cụ Sau hiện hộp thoại Ấn OK để tiến hành kiểm tra, không báo lỗi thì ta đã vẽ xong mạch nguyên lí Nếu báo lỗi thì cần mở xem cửa sổ Session Log trở lại Page để sửa lỗi vị trí đã dược đánh dấu Chỉnh sửa xong ta tiếp tục tạo file đuôi MNL để vẽ mạch in Nhấp chuột vào biểu tượng Creat Netlist Để có hộp thoại Chọn mục Layout, rồi gõ đương dẫn lưu file MNL muốn tạo, chọn mục User Properties are in inches, sau OK để chuyển sang thiết kế mạch in III Thiết kế mạch Layout Plus 1, Mở phần mêm Layout Plus Vào C:\Program Files\Orcad\Layout_Plus , nháy đúp chuột vào biểu tượng layout.exe để chạy chương trình Màn hình thiết kế xuất hiện chọn file > New để mở một file Xuất hiện hộp thoại Ấn Open để có hộp thoại tiếp Ta chọn nơi lưu trữ file MNL đã tạo Tiếp tục ấn Save Màn hình hiện thị thông báo thiếu chân đế, chúng ta phải thực hiện tay để tìm kiếm chân linh kiện Vào Link existing… để tìm chân đế, hoặc ta có thể vào Create … để tạo chân đế mới, đây, ta chọn Link… Tại ta chọn chân cho linh kiện rồi ấn OK Chương trình tiếp tục hỏi hoàn thành việc chọn chân cho tất các linh kiện Mã linh kiện RESISTOR VAR T2323 DIODE ZENER CAPACITOR_POL RB152 R2 2N3904 Libraries JUMPER TO JUMPER JUMPER BCON 100T JUMPER TO Footprints JUMPER300 TO126 JUMPER100 JUMPER200 BCON.100/VH/TM1SQ/W.100/4 JUMPER200 TO202AB Trên thực tế muốn làm mạch thật ta cần chọn chân linh kiện cho phù hợp với linh kiện thật ta có để lắp vào mạch khoảng cách chân phù hợp với mạch in Chú ý kích thước mặc định 0.001 inch Sắp xếp chạy tự động vẽ mạch in Sau hi chọn xong chân cho tất các linh kiện Ta có sơ đồ dây sau Để thuận lợi cho việc dây ta nên sắp xếp lại các linh kiện Để không bị giới hạn khung mạch in có sẵn ta nhấp vào biểu tượng Sắp xếp xong ta sơ đồ sau sau: Do mặc định mạch in lớp nên ta phải chọn chế đọ lớp cho nó: Nhấp chuột vào biểu tượng View Sppreadshee chọn mục Strategy>Route Layer Xuất hiện cửa sổ: Tại nhấp cột Enabled chọn NO cho tất các dòng BOTTOM, INNER1, INNER2 cách nhấp đúp vào ô rồi bỏ dấu chọn cho mục Routing Enabled hộp thoại Kết Ta cho chương trình tự động chạy vẽ mạch in cách chọn Auto> Autoroute> Board Sau một lúc mach in sau: Chỉnh sửa hoàn thiện mạch in Để tiện cho việc chỉnh sửa ta phóng to mạch vừa hình Wiew>zoom fit all Để xóa chi tiết thừa ta chọn biểu tượng Text Tool công cụ Nhấp chuột vào các tên cần xóa, rồi án phím Delete Lần lượt xóa hết các chi tiết thừa Muốn đặt nhãn cho mạch in, ta nhấp phải chuột vào mạch in rồi chọn New… để có hộp thoại Text edit Trong ô string ta gõ nhãn vào rồi ấn OK nhấp trái chuột vào vị trí đặt nhãn mạch: Ta tiếp tục tiến hành khoanh vùng đổ đồng cho mạch sử dụn công cụ Obtacles Tool đầu tiên ta vẽ một đường bao cách nhấp trái kéo rê chuột các điểm, diểm kết thúc khung bao ta nhấp phải chuột để có hộp thoại Rồi chọn các ô hinh hộp thoại Ấn OK ta kết quả: Nhấp chuột vào nút công cụ Save để lưu lại kết mạch hoàn chỉnh IV Kết luận Sau đã học tập, nghiên cứu, giúp đỡ các thầy, em đã hoàn thành báo cáo thực tập Qua thiết mạch điện tử em đã hiểu biết thêm rút nhiều kinh nghiệm cho thân Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình các thầy [...]... Footprints JUMPER300 TO126 JUMPER100 JUMPER200 BCON.100/VH/TM1SQ/W.100/4 JUMPER200 TO202AB Trên thực tế khi muốn làm mạch thật ta cần chọn chân linh kiện sao cho phù hợp với linh kiện thật ta có để khi lắp vào mạch khoảng cách chân phù hợp với mạch in Chú ý kích thước ở đây được mặc định là 0.001 inch 2 Sắp xếp và chạy tự động vẽ mạch in Sau hi chọn xong chân cho tất cả các linh kiện... chân đế, chúng ta phải thực hiện bằng tay để tìm kiếm chân linh kiện Vào Link existing… để tìm chân đế, hoặc ta có thể vào Create … để tạo chân đế mới, ở đây, ta chọn Link… Tại đây ta chọn chân cho linh kiện rồi ấn OK Chương trình sẽ tiếp tục hỏi cho đến khi hoàn thành việc chọn chân cho tất cả các linh kiện Mã linh kiện RESISTOR VAR 2 T2323 DIODE ZENER CAPACITOR_POL RB152 R2... các dòng BOTTOM, INNER1, INNER2 bằng cách nhấp đúp vào ô đó rồi bỏ dấu chọn cho mục Routing Enabled trong hộp thoại Kết quả Ta cho chương trình tự động chạy vẽ mạch in bằng cách chọn Auto> Autoroute> Board Sau một lúc được mach in như sau: 3 Chỉnh sửa và hoàn thiện mạch in Để tiện cho việc chỉnh sửa ta phóng to mạch vừa màn hình bằng Wiew>zoom fit all Để xóa những chi tiết thừa... xếp lại các linh kiện Để không bị giới hạn bởi khung mạch in có sẵn ta nhấp vào biểu tượng Sắp xếp xong ta được sơ đồ sau như sau: Do mặc định của mạch in là 4 lớp nên ta phải chọn chế đọ 1 lớp cho nó: Nhấp chuột vào biểu tượng View Sppreadshee và chọn mục Strategy>Route Layer Xuất hiện cửa sổ: Tại đây nhấp cột Enabled chọn NO cho tất cả các dòng BOTTOM, INNER1, INNER2 bằng cách... trở lại Page 1 để sửa lỗi tại những vị trí đã dược đánh dấu Chỉnh sửa xong ta tiếp tục tạo file đuôi MNL để vẽ mạch in Nhấp chuột vào biểu tượng Creat Netlist Để có hộp thoại Chọn mục Layout, rồi gõ đương dẫn lưu file MNL muốn tạo, chọn mục User Properties are in inches, sau đó OK để chuyển sang thiết kế mạch in III Thiết kế mạch bằng Layout Plus 1, Mở phần mêm Layout Plus Vào... Rồi chọn các ô như trên hinh hộp thoại Ấn OK ta được kết quả: Nhấp chuột vào nút công cụ Save để lưu lại kết quả mạch hoàn chỉnh IV Kết luận Sau khi đã học tập, nghiên cứu, được sự giúp đỡ của các thầy, em đã hoàn thành bản báo cáo thực tập trên Qua bài thiết thế mạch điện tử này em đã hiểu biết thêm và rút ra nhiều kinh nghiệm cho bản thân Em xin chân thành cảm ơn sự hướng... tượng Text Tool trên thanh công cụ Nhấp chuột vào các tên cần xóa, rồi án phím Delete Lần lượt xóa hết các chi tiết thừa Muốn đặt nhãn cho mạch in, ta nhấp phải chuột vào mạch in rồi chọn New… để có hộp thoại Text edit Trong đó ở ô string ta gõ nhãn vào rồi ấn OK nhấp trái chuột vào vị trí đặt nhãn trong mạch: Ta tiếp tục tiến hành khoanh vùng đổ đồng cho mạch sử dụn công cụ

Ngày đăng: 27/10/2016, 23:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan