Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
369,77 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÝ THỊ CẨM VÂN ĐẠO HIẾU TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÝ THỊ CẨM VÂN ĐẠO HIẾU TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Phúc Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Phúc Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày … tháng … năm 2014 Tác giả luận văn Lý Thị Cẩm Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO HIẾU 1.1 Đạo hiếu cần thiết giáo dục đạo hiếu nước ta 1.1.1 Đạo hiếu 1.1.2 Sự cần thiết giáo dục đạo hiếu nước ta Error! Bookmark not defined 1.2 Nội dung giáo dục đạo hiếu nayError! Bookmark not defined 1.2.1 Giáo dục trân trọng, tôn quý chăm sóc đấng sinh thành Error! Bookmark not defined 1.2.2 Giáo dục đạo hiếu theo tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh Error! Bookmark not defined Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA GIÁO DỤC ĐẠO HIẾU Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng giáo dục đạo hiếu Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.1.1 Những thành tựu đạt giáo dục đạo hiếu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Những hạn chế giáo dục đạo hiếu Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đạo hiếu nước ta Error! Bookmark not defined 2.2.1 Nâng cao nhận thức toàn xã hội cần thiết đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức đạo đức gia đìnhError! Bookmark not defined 2.2.2 Đổi nội dung phương pháp giáo dục đạo hiếu cho phù hợp với điều kiện Error! Bookmark not defined 2.2.3 Kết hợp xã hội - nhà trường – gia đình giáo dục đạo hiếu Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiếu thảo với cha mẹ nét đẹp văn hoá trở thành giá trị đạo đức truyền thống, tiêu biểu cho cốt cách người Việt Nam, bước đường hoàn thiện nhân cách đạo đức “Hiếu” hình thành từ xa xưa, gắn liền với phong tục thờ cúng tổ tiên, sau Nho giáo phát triển thể chế hoá thành chuẩn mực đạo đức Về bản, nội dung phạm trù “hiếu” mang ý nghĩa tích cực, bổn phận làm phải có hiếu với cha mẹ Trong việc thực hành đạo hiếu, người Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng Nho giáo, song đạo hiếu Việt Nam có nét đặc sắc riêng, không hà khắc cứng nhắc quan niệm Nho giáo Đặc biệt, truyền thống “hiếu” dân tộc kế thừa nâng cao tư tưởng nhân cách Hồ Chí Minh Ở Người, phạm trù “hiếu” chuyển đổi mang tính cách mạng Trong điều kiện cần tiếp tục khẳng định vai trò chữ “hiếu” gia đình xã hội; kế thừa, phát triển “hiếu” theo tinh thần Hồ Chí Minh, gắn với yêu cầu xây dựng gia đình văn hoá Cùng với phát triển không ngừng xã hội Việt Nam ta hiếu thảo với cha mẹ không thay đổi Sự hiếu thảo điều mong đợi cha mẹ, nỗi niềm riêng tư có thầm kín người mang nặng đẻ đau sinh thành dưỡng dục Tuy vậy, xã hội có nhiều trường hợp bất hiếu với cha mẹ chí đánh đập, chửi bới, đuổi cha mẹ khỏi nhà, coi rẻ khinh thường cha mẹ ngược lại đạo làm mà họ điều làm cho cha mẹ họ vô đau lòng Tình trạng người già bị ngược đãi xảy ngày nhiều Đây nỗi buồn xã hội đại Nhiều đứa bất hiếu thẳng tay đuổi bố mẹ già khỏi nhà, chí đánh đập dã man người mang nặng đẻ đau coi họ gánh nặng Người già không nơi nương tựa phải vào trung tâm dưỡng lão, lang thang tạo áp lực lớn cho xã hội Bởi vây, cần tiếp tục khẳng định vai trò chữ hiếu gia đình xã hội, kế thừa phát triển đạo hiếu theo tinh thần Hồ Chí Minh Để trở thành người hiếu thảo, người ta phải giáo dục biết cách thể điều muốn Hiếu thảo bổn phận, cách sống thông thường người bình thường Tấm gương thái độ đối xử cha mẹ với ông bà tảng để nuôi dưỡng sáng tạo ứng xử hiếu thảo cho Nói khác đi, sống có hiếu với cha mẹ nay, ươm mầm cho kính trọng sau Chính chọn “Đạo hiếu giáo dục đạo đức Việt Nam ” làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần thức tỉnh nhận thức giới trẻ đạo hiếu Qua nêu gương lòng hiếu thảo đồng thời phê phán lên án người có biểu ngược lại với đạo hiếu truyền thống Tình hình nghiên cứu đề tài Như biết đạo hiếu giá trị đạo đức truyền thống quý báu dân tộc Đạo hiếu đề tài vô quen thuộc với người Việt Nam ta có nhiều người dày công nghiên cứu bình luận chữ hiếu Nhắc đến đạo hiếu ta nghĩ đến chăm sóc, phụng dưỡng, lòng kính yêu… hệ sau hệ trước Có nhiều nghiên cứu liên quan đến đề tài này, công trình nghiên cứu liệt kê cụ thể phần danh mục tài liệu tham khảo Ở xin điểm qua số tài liệu đáng lưu ý: Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Luận án nêu lên cách khái quát kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam Ở nước ta, từ chuyển sang kinh tế thị trường có định hướng quản lý Nhà nước, bên cạnh mặt tích cực, xuất cách sống lối sống xa lạ, trái với chuẩn mực xã hội phong mỹ tục dân tộc Một phận tầng lớp, thành phần xã hội mưu cầu lợi ích cá nhân chà đạp lên khuôn mẫu, giá trị đạo đức đích thực Một phận lớp trẻ có tâm lý sống thực dụng, buông thả, quay lưng lại với văn hóa, đạo đức truyền thống Trong bối cảnh đó, việc bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống vấn đề cần phải nhìn nhận nghiêm túc có quan tâm đặc biệt với trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường nước ta Chúng ta cần phải gìn giữ giá trị đạo đức truyền thống, đồng thời phải coi trọng giáo dục đạo đức, phải tăng cường giáo dục đạo đức gia đình, nhà trường xã hội Công trình “ Vai trò gia đình giáo dục hệ trẻ nước ta nay” Nguyễn Sĩ Liêm ( luận án tiến sĩ, 2001) nói lên vai trò quan trọng gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta Theo tác giả gia đình vừa đơn vị kinh tế, vừa nôi nuôi dưỡng, giáo dục người, trì phát triển họ quan hệ tình cảm đặc biệt trao truyền từ hệ sang hệ khác Cùng với thiết chế xã hội, gia đình có vai trò quan trọng việc xã hội hóa người Việc giáo dục đạo hiếu xã hội quan trọng, biểu cụ thể qua chăm sóc, kính trọng hệ gia đình dòng họ Sự hình thành chuẩn mực định hướng giá trị tốt đẹp gia đình không củng cố mối quan hệ gia đình mà kiến tạo môi trường xã hội thuận lợi cho cá nhân phát triển hài hòa toàn diện Chính cha mẹ gương lòng hiếu thảo cho cháu noi theo, cha mẹ đối xử với ông bà nhận từ với thái độ Về phương diện này, gia đình sở cho việc tái sản xuất người xã hội Gia đình nơi nguồn cung cấp lực lượng lao động cho xã hội để tham gia trình vận hành xã hội từ sản xuất, phân phối, đến trao đổi tiêu dùng Rõ ràng gia đình môi trường quan trọng để người hoàn thiện trước tham gia vào xã hội Tác giả Nguyễn Thị Khoa, với công trình nghiên cứu “ Đạo đức gia đình kinh tế thị trường” – Tạp chí Triết học số 4/2002; tác giả đưa khái niệm “ Đạo đức gia đình” bước đầu tìm hiểu biến đổi đạo đức gia đình, đặc biệt biến đổi đạo hiếu điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Nêu lên số biểu lệch chuẩn đạo đức gia đình đặc biệt nêu lên suy nghĩ việc xây dựng đạo hiếu gia đình tiến bộ, lành mạnh phù hợp với điều kiện phát triển xã hội điều kiện Tác giả Phạm Côn Sơn, với công trình nghiên cứu “ Đạo nghĩa gia đình”, nhà xuất Đà Nẵng ấn hành 2003 “ Nề nếp gia phong”, Nhà xuất Thanh niên ấn hành 2006; công trình nghiên cứu mình, phần tác giả yếu tố đạo đức gia đình như: gia phong, gia lễ, gia huấn, gia giáo, quan điểm đạo hiếu xưa dân tộc Việt Nam… Qua chuẩn mực đạo đức mối quan hệ gia đình, vai trò vô quan trọng đạo hiếu trưởng thành người hưng thịnh đất nước Tác giả Vũ Ngọc Khánh, với công trình nghiên cứu “ Văn hóa gia đình Việt Nam”, Nhà xuất Thanh niên ấn hành năm 2007 Trong công trình nghiên cứu tác giả khẳng định, vấn đề gia đình vấn đề lớn, phạm vi lại rộng Chuyện đạo đức luân lý, chuyện hôn nhân, chuyện giáo dục trẻ em… nằm phạm vi gia đình Và đặc biệt tác giả khắc họa rõ cho thấy gia đình Việt Nam tồn nào, nếp, tập tục gia đình Việt Nam, gia phả, gia lễ, gia pháp… ảnh hưởng Nho giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo tới đạo đức, đặc biệt đạo hiếu gia đình Việt Nam Công trình : “Xây dựng đạo đức gia đình nước ta nay” Nguyễn Thị Thọ Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Tác giả luận giải tác động hai mặt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam nay, việc giáo dục đạo hiếu gia đình vấn đề quan trọng nhắc đến Theo tác giả, việc giáo dục đạo đức gia đình quan trọng Bởi vì, gia đình tế bào xã hội, môi trường quan trọng việc giáo dục nếp sống hình thành nhân cách cho người Trong có vấn đề giáo dục đạo hiếu, lòng hiếu thảo cháu ông bà cha mẹ trọng gìn giữ đổi cho phù hợp với xã hội Cái hồn cốt văn hóa đạo đức gia đình truyền thống đạo Hiếu Đó giá trị văn hóa đạo đức văn hóa gia đình mà cần kế thừa phát huy xã hội đại Hiếu cội nguồn đạo lý, sở vững gia đình Trong gia đình Việt Nam truyền thống, chữ Hiếu tôn trọng, đề cao mang giá trị nhân sâu sắc Hiếu ý thức biết ơn công lao sinh thành dưỡng dục tổ tiên, ông bà, cha mẹ Vấn đề giáo dục đạo hiếu xã hội, nhà trường gia đình cần kết hợp chặt chẽ Nhận xét chung, tất công trình nghiên cứu mà có dịp tham khảo đáng trân trọng Dù đứng góc độ hay góc độ khác, với mục tiêu tâm huyết khác tác giả làm bật vấn đề chung, vai trò đạo hiếu tầm quan trọng việc xây dựng đời sống đạo đức cho người Việt Nam nay, với đầu tư công sức thái độ khoa học đáng trân trọng Đây tài liệu tham khảo vô quý giá cho thân Tuy nhiên , góc độ tiếp cận quan điểm khác nhau, nên tác giả có hướng để đạt mục đích riêng, người lại có cách biểu lòng hiếu thảo theo cách riêng tuỳ thuộc vào hoàn cảnh gia đình; mà vấn đề giáo dục đạo hiếu chưa nghiên cứu cách hệ thống chuyên sâu Trong thời đại luôn tồn mối quan hệ cha - chữ hiếu luôn đề tài có nhiều vấn đề cho tìm tòi sâu vào tìm hiểu Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Luận văn trình bày số vấn đề lý luận đạo hiếu từ phân tích thực trạng giáo dục đạo hiếu nước ta đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đạo hiếu Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ số vấn đề lý luận đạo hiếu để vai trò vị trí Đạo hiếu giáo dục đạo đức Việt Nam - Phân tích thực trạng giáo dục đạo hiếu Việt Nam nguyên nhân thực trạng - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đạo hiếu nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: đạo hiếu Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - không gian: gia đình – nhà trường – xã hội Việt Nam - thời gian: từ đổi đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam đạo đức, giáo dục đạo đức cho hệ Ngoài tác giả luận văn có tham khảo, kế thừa thành tựu công trình nghiên cứu công bố có liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, ý sử dụng phương pháp logic lịch sử, phân tích tổng hợp , so sánh, khái quát hóa…trên sở quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn Đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm rõ thực trạng giáo dục đạo hiếu Việt Nam từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đạo hiếu điều kiện Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu giảng dạy môn đạo đức học vấn đề đạo hiếu Luận văn có ý nghĩa khuyến nghị cho công tác giáo dục đạo hiếu Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn bố cục thành chương tiết: Chương 1: Một số vấn đề lý luận đạo hiếu Chương 2: Thực trạng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đạo hiếu nước ta NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO HIẾU 1.1 Đạo hiếu cần thiết giáo dục đạo hiếu nước ta 1.1.1 Đạo hiếu Đạo, theo chữ Hán nghĩa đen đường hay đường đi, nghĩa bóng mang khái niệm trừu tượng đường, phương hướng, đường lối dẫn dắt người đến mục tiêu hay lý tưởng Có nhiều lý tưởng, phương hướng nguyên tắc khác Đạo, thí dụ Thiên đạo, Nhơn đạo, Trí đạo, Tâm đạo Tuy vậy, tất đường Đạo khác có chung tảng dựa Thiện, Đẹp, Tự Nhiên sáng lành mạnh Chân Chính để mưu cầu Hạnh Phúc An Bình cho người Khi nói đến Đạo, người ta thường cho vấn đề thuộc Tôn giáo nhằm đến đạo Phật, đạo Thiên Chúa hay đạo giáo khác lưu truyền Thật sự, đạo giáo hay tôn giáo nhiều Đạo khác nhau, chủ yếu tâm linh dựa vào lòng tin hay đức tin người theo đạo giáo để khuyên người làm lành tránh Những đường Đạo khác thế, dẫn dạy người cách sống, cách hành xử, cách yêu thương cho nhận công bình bác Kinh Dịch nói: "Nhất âm dương chi vị đạo", hai khí âm dương tác động lẫn động lực thúc đẩy hình thành chuyển hóa vật, tức Đạo Âm Dương tác động ảnh hưởng lẫn để sinh ra, chuyển biến hoá phát triển vạn vật vũ trụ Đó biến chuyển không ngừng mối liên quan Trời, Đất Con Người mô hình trật tự hai chiều âm dương Người thấu hiểu Dịch, hiểu vật thông thấu đạo vật, tất nhiên hành xử theo đạo Đạo Quân Tử Không mà Đạo, Đạo hữu khắp nơi Mọi vạn vật sinh tồn quy luật biến hóa Đạo nhờ Đạo, Đạo liên tục biến chuyển để đổi cho vạn vật giúp gian ngày tươi đẹp phát triển thêm Điều kiện để bước vào đường đạo đức, trước tiên phải nói đến hiếu kính, phụng dưỡng cha mẹ Nho giáo có câu:“Hiếu vi vạn hạnh chi tiên” Một người hiếu không xứng đáng làm người, người phật tử mà bất hiếu phật tử chân Chúng ta hàng ngày đến chùa lễ Phật, tụng kinh, làm công quả… cha mẹ lại bất kính, thờ việc làm có với ý nghĩa “tốt đời đẹp đạo” không? Đạo hiếu chân lý thuộc tục đế Đông phương hay Tây phương phải giữ gìn đạo hiếu Đó sắc văn hóa đạo đức nhân loại Bất đất nước nào, xã hội khuyến khích người dân giữ gìn đạo hiếu Tất người hữu đời không làm trái với luân lý đạo đức Chữ "Hiếu" chữ viết tắt hai chữ "Lão" (lượt bớt phần dưới) chữ "Tử" "Hiếu" tức mối quan hệ cha trên, dưới; suy rộng đạo nghĩa cháu cha mẹ, ông bà, tổ tiên Đạo hiếu xuyên suốt phong tục nhân dân ta, không nói đến chữ hiếu viết phong tục cổ truyền ta Lễ tế, lễ tang, lễ cưới, kể sinh đẻ, xây nhà dựng cửa, hội hè đình đám, việc nước, việc làng, phong mỹ tục đành mà số phong tục lỗi thời, ngày bị xếp vào loại đồi phong bại tục, ta chắt lọc phần tinh hoa đạo hiếu "Hiếu" thiên kinh địa nghĩa, gốc đức tính Ca dao tục ngữ nói nhiều, học vỡ lòng, "Luân lý giáo khoa thư" em hiểu: "Công cha núi Thái Sơn, nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra" Những chân lý đó, không chấp nhận, song quan niệm chữ "Hiếu" ngày có phần khác thời xưa Trong Hiếu Kinh, Khổng Tử đề cao chữ hiếu ứng xử người, từ mà việc thảo kính cha mẹ xem đạo hiếu (hiếu đạo) Một cách tổng quát, theo Khổng giáo, lòng hiếu thảo có nghĩa đối xử tốt với cha mẹ mình; chăm sóc cha mẹ mình; có hành vi cư xử tốt 10 không cha mẹ mà bên nhà để mang lại danh tiếng tốt cho cha mẹ tổ tiên; thực tốt nhiệm vụ công việc làm để bảo đảm vật chất hỗ trợ bậc cha mẹ để thờ phụng tổ tiên; không loạn; thể tình yêu, tôn trọng hỗ trợ; thể phong cách lễ độ; đảm bảo có người thừa kế nam giới, phát huy tình huynh đệ anh em; tư vấn cho cha mẹ cách khôn ngoan, có việc giữ họ tránh khỏi hành vi không đạo đức; thể nỗi buồn cha mẹ bệnh tật qua đời; thực tang lễ, cư tang, thờ phụng sau họ qua đời Trong trình sống hoạt động xã hội người, ý thức đạo đức hình thành Trong xã hội, xã hội dựa đối kháng giai cấp, ý thức đạo đức mang tính giai cấp Trên thực tế, xã hội khác nhau, đạo đức ý thức đạo đức biểu điều cấm khuyến khích khác nhằm ngăn chặn hành vi xấu xa kích thích điều tốt quan điểm lợi ích chung, lợi ích xã hội Nói cách khác, phát triển ý thức đạo đức có biến thái tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội hình thức sở hữu sản sinh lý luận luân lý Đạo đức toàn quan niệm thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm, lòng tự trọng, công hạnh phúc quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử người với người, cá nhân xã hội Đạo đức tiêu chuẩn, nguyên tắc xử lý mối quan hệ gia đình, cộng đồng hay xã hội, thừa nhận rộng rãi Đạo đức quy định hành vi, quan hệ người xã hội nói chung; nguyên tắc phải tuân theo quan hệ người với người, cá nhân với xã hội, phù hợp yêu cầu chế độ trị kinh tế xã hội định Nếu không tuân theo "nguyên tắc" gọi người vô đạo đức 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Anh (2005), “Tư tưởng Nho giáo gia đình việc xây dựng gia đình Việt Nam nay” Tạp chí Triết học, số 10 Ban tư tưởng – Văn hóa Trung ương (1998), Tài liệu nghiên cứu nghị hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2002), Tài liệu nghiên cứu nghị hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2002),Văn hóa với niên, niên với văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu nghị hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Tuyết Bảo (2000), “ Đạo đức với phát triển người xã hội”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (11) Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục Nxb Hà Nội Đoàn Trung Còn (2010), Tứ Thư: Đại Học – Trung Dung – Luận Ngữ Mạnh Tử, Nxb Thuận Hóa Đoàn Trung Còn, Chuyện đức Khổng Tử, Nxb văn hóa thông tin 1996 10 Nguyễn Duy Cần (1992), Lão Tử tinh hoa, Nxb TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Duy Cần (1992), Phật học tinh hoa, Nxb TP Hồ Chí Minh 12 Thích Minh Châu ( giới thiệu ) nhiều tác giả (1995) Đạo đức học Phật giáo, Viện nghiên cứu Phật học ấn hành 13 Nguyễn Thiện Chí (2004), Những đặc điểm truyền thống người Việt Nam trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận 12 văn thạc sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Chuẩn – Nguyễn Văn Huyên (2002) , Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Chuẩn – Nguyễn Văn Phúc ( đồng chủ biên, 2003 ), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Khắc Chương, Nguyễn Thị Yến Phương (2005), Đạo đức học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 17 Dương Văn Duyên, Tập giảng Đạo đức học Mác – Lênin 18 Thành Duy (2002) “ Vai trò văn hóa đạo đức điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (2) 19 Vũ Trọng Dung ( chủ biên, 2005 ), Giáo trình Đạo đức học Mác – Lênin ( hệ cử nhân trị ), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 20 Quang Đạm, Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa, HN 1994 21 Vũ Đảm (2003) , “ Từ tưởng Hồ Chí Minh xác định lý tưởng niên nay”, Tạp chí Thanh niên, (13) 22 Đảng cộng sản Việt Nam (1998) , Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng cộng sản Việt Nam (1998) , Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 25 Nguyễn Khoa Điềm (2002) , “ Công tác văn hóa cho niên phải mối quan tâm toàn xã hội”, Tạp chí tư tưởng văn hóa, (12) 13 26 Kim Định (1974), “ Tính chất liên hệ Việt Và Nho” , Tập san Tri thức, (tháng 10), Viện Đại học Đà Lạt, Tr 126 – 129 27 Phạm Ngọc Định (1999), “ Giáo dục đạo đức rèn luyện nếp sống văn hóa cho sinh viên”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (11) 28 Nguyễn Văn Đoàn (2006), Quản lí nhà nước công tác niên giai đoạn nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 29 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Trần Văn Giàu (1988) Triết học tư tưởng, Nxb TP Hồ Chí Minh 31 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 32 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Cao Thu Hằng ( 2004), “ Giá trị đạo đức truyền thống yêu cầu đạo đức nhân cách người Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (7) 34 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Đỗ Huy (2002) “ Cơ chế, chuẩn mực đạo đức xã hội hành vi đạo đức cá nhân”, Tạp chí Triết học, (2) 36 Lê Như Hoa ( 2001), Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em Viện Văn hóa Nxb Văn hóa- Thông tin 37 Khuất Thu Hồng (1996), Gia đình truyền thống – số tư liệu xã hội học Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương Triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Nguyễn Phương Hồng (1997), Thanh niên học sinh sinh viên với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 40 Nguyễn Thị Thanh Thương (2008) Giáo dục nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 41 Vương Trung Hiếu (1996), Tục ngữ ca dao chọn lọc, Nxb Văn nghệ 42 Đặng Phương Kiệt (2006), Gia đình Việt Nam – Các giá trị truyền thống vấn đề tâm – bệnh lý xã hội Nxb Lao động 43 Phạm Văn Khoái (2004), Khổng phu tử Luận ngữ Nxb Chính trị Quốc gia 44 La Quốc Kiệt (chủ biên, 2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Phan Sinh Kế (2004), “ Vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta Thực trạng nguyên nhân” Tạp chí Khoa học trị, (1) 46 Vũ Khiêu (chủ biên, 1974), Đạo đức , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Vũ Khiêu ( chủ biên ), nhiều tác giả (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh truyền thống dân tộc nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Vũ Khiêu (2003), “ Sự suy thoái đạo đức giải pháp chúng ta”, Tạp chí Tâm lý học, (9) 49 Lão Tử (2001), Đạo đức kinh, Thu Giang Nguyễn Duy Cần dịch hiệu đính, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Lâm Thế Mẫn (1996), Tinh thần nét đặc sắc Phật giáo, người dịch Linh Chi, Nxb Mũi Cà Mau 51 Nguyễn Tôn Nhan biên dịch giải (1999), Kinh Lễ Nxb Văn học, Hà Nội 52 Huyền Mặc Đạo Nhơn (2003), Hiếu kinh, Nxb Đồng Nai 53 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, Nxb Văn học 54 Nguyễn Hiến Lê (1993), Mạnh tử, Nxb TP Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Hiến Lê (2003), Khổng tử Luận ngữ, Nxb Văn học 56 Nguyễn Thế Long (2006), Truyền thống gia đình sắc dân tộc Việt Nam – Truyền thống đạo đức Nxb Văn hóa thông tin 15 57 Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 58 Tát Nhật Na (2005), Gia phong thời đại Nxb Văn hóa Thông tin 59 Lịch sử văn hóa Trung Quốc, tập (1999), dịch Trần Ngọc Thuận, Đào Duy Đạt, Đào Phương Chí, Nxb Văn hóa thông tin 60 Lịch sử văn hóa Trung Quốc, tập (1999), dịch Trần Ngọc Thuận, Đào Duy Đạt, Đào Phương Chí, Nxb Văn hóa thông tin 61 C Mác Ph Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 C Mác Ph Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 C Mác Ph Ăng-ghen (2004), Bàn niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 64 Nông Đức Mạnh (2002), “ Để có nguồn lực đưa đất nước tiến lên thời kì mới, phải giáo dục, bồi dưỡng hệ trẻ phát triển toàn diện”, Tạp chí Thanh niên, (15) 65 Hồ Chí Minh (1980), Về giáo dục niên, Nxb Sự thật, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (1980), Vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Quốc hội, Luật hôn nhân gia đình số 22/2000/QH ngày 09 tháng năm 2000 68 Quốc hội, Luật phòng chống bạo lực gia đình số 02/2007/QH12 69 Quốc hội, Luật người cao tuổi số 39/2009/QH12 70 Nguyễn Duy Quý ( chủ biên, 2006 ), Đạo đức xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Nguyễn Phan Quang (1996), Có đạo lý Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Trần Trọng Sâm (2003), Tứ thư, Nxb.Quân đội nhân dân 16 73 Phạm Côn Sơn (2006), Nề nếp gia phong, Nxb Thanh niên 74 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Khương Lâm Tường – Lý Cảnh Minh (1999), Khổng Tử gia giáo Nxb Thế giới 76 Nguyễn Thị Thọ (2003), “Tác động tích cực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tới đạo đức truyền thống”, Tạp chí lý luận trị,(8) 77 Nguyễn thị Thọ (2007), “Từ đạo hiếu truyền thống nghĩ đạo hiếu ngày nay”, Tạp chí triết học, (6) 78 GS TSKH Huỳnh Khái Vinh (chủ biên, 2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn mực xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Trần Thị Kim Xuyến (2001), Gia đình vấn đề gia đình đại Nxb Thống kê 80 Http://www.baothanhhoa.vn/vn/xa-hoi/n123713/Tuyen-truyen,-giaoduc-dao-duc,-loi-song-trong-gia-dinh-o-huyen-Nhu-Thanh 81 Http://dantri.com.vn/tam-long-nhan-ai/xuc-dong-truoc-long-hieu-thaocua-cau-be-khong-cha-nuoi-me-ung-thu-noi-benh-vien-864413.htm 82 Http://www.tiin.vn/chuyen-muc/thien/cam-dong-nhung-doi-tay-concham-me.html 83 http://lichvansu.wap.vn/phong-tuc-tap-quan/ngay-cua-cha-1506-tri-andang-sinh-thanh-28011.html 17