1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tai công ty cổ phần xây dựng NASACO

42 532 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh CTCP Xây dựng NASACO

    • 1.3.1. lĩnh vực kinh doanh

    • 1.3.2. Quy mô doanh nghiệp

    • 1.3.3. Phương châm phát triển của công ty

  •  1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của CTCP Xây dựng NASACO

    • 1.4.1. Tình hình tài chính

    • 1.4.2. Kết quả kinh doanh của công ty trong những năm qua

  • 2.1. Thực trạng về hoạt động đầu tư tại công ty cổ phần Xây dựng NASACO

    • 2.1.1. Các dự án đầu tư đang thực hiện của công ty

    • 2.1.3. Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn đầu tư tại công ty

    • 2.1.4. Các hoạt động đầu tư

  • 2.2. Quản lý hoạt động đầu tư của công ty

    • 2.2.1. Chiến lược đầu tư

    • 2.2.2. Quy trình quản lý đầu tư tại công ty

Nội dung

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần xây dựng NASACO 1.1.1. Giới thiệu tổng quan về công ty • Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG NASACO • Tên công ty viết bằng tiếng Anh: CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY NASACO • Tên viết tắt: NASACO • Logo công ty: • Địa chỉ công ty: Số 20 đường Điện Biên, thành phố Nam Định • Điện thoại: 0350 3843732 • Fax: (0350) 3840721 • Giấy phép thành lập: UBND Tỉnh Nam đỊnh cấp 16/7/2010 • Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh: 0105019084 • Mã số doanh nghiệp: 0104348601 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Xây dựng NASACO được thành lập ngày 16/7/2010 trên nền tảng và kế thừa Chi nhánh Công ty Cổ phần NASACO tại Nam Định với đội ngũ CBNV có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm quản lý và tâm huyết yêu nghề. Qua năm năm hoạt động với những kinh nghiệm quản lý và điều hành cùng với sự đoàn kết, quyết tâm của toàn thể Ban lãnh đạo, CBNV, Công ty Cổ phần Xây dựng NASACO đã dần khẳng định được vị trí trên thương trường, tốc độ tăng trưởng doanh thu trung bình hàng năm đạt 150%. Công ty luôn dẫn đầu về kết quả hoạt động SXKD trong hệ thống công ty Cổ phần NASACO. Với định hướng hoạt động trên hai lĩnh vực là Xây lắp và Quản lý dự án, Công ty tích cực chủ động phát triển nguồn nhân lực, tìm kiếm thị trường, tiếp thị các công trình, dự án mới, chủ động lo về nguồn vốn, tín dụng cho các dự án. Hiện nay Công ty đang là Doanh nghiệp dự án và đã triển khai thành công Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ mới đoạn Phủ Lý - Mỹ Lộc theo hình thức xây dựng - chuyển giao (BT). 1.2. Tổ chức bộ máy quản lí hoạt động sản xuất - kinh doanh của CTCP xây dựng NASACO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Đơn vị thực tập: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG NASACO NAM ĐỊNH Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Phạm Văn Hùng Sinh viên thực : Trần Hữu Mai Mã sinh viên : CQ532412 Lớp : Kinh tế đầu tư 53A Hà Nội - 2015 MỤC LỤC 1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty cổ phần xây dựng NASACO 1.2 Tổ chức máy quản lí hoạt động sản xuất - kinh doanh CTCP xây dựng NASACO 1.2.1.Cơ cấu tổ chức quản lý 1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh CTCP Xây dựng NASACO 1.4 Tình hình tài kết kinh doanh CTCP Xây dựng NASACO 14 2.1 Thực trạng hoạt động đầu tư công ty cổ phần Xây dựng NASACO 23 2.2 Quản lý hoạt động đầu tư công ty 29 .3 1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty cổ phần xây dựng NASACO .3 1.2 Tổ chức máy quản lí hoạt động sản xuất - kinh doanh CTCP xây dựng NASACO 1.2.1.Cơ cấu tổ chức quản lý 1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh CTCP Xây dựng NASACO .3 1.4 Tình hình tài kết kinh doanh CTCP Xây dựng NASACO 14 2.1 Thực trạng hoạt động đầu tư công ty cổ phần Xây dựng NASACO 23 .3 2.2 Quản lý hoạt động đầu tư công ty 29 1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty cổ phần xây dựng NASACO 1.2 Tổ chức máy quản lí hoạt động sản xuất - kinh doanh CTCP xây dựng NASACO 1.2.1.Cơ cấu tổ chức quản lý 1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh CTCP Xây dựng NASACO 1.4 Tình hình tài kết kinh doanh CTCP Xây dựng NASACO .14 2.1 Thực trạng hoạt động đầu tư công ty cổ phần Xây dựng NASACO 23 2.2 Quản lý hoạt động đầu tư công ty .29 DANH MỤC BẢNG, BIỂU BẢNG: 1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty cổ phần xây dựng NASACO 1.2 Tổ chức máy quản lí hoạt động sản xuất - kinh doanh CTCP xây dựng NASACO 1.2.1.Cơ cấu tổ chức quản lý .2 1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh CTCP Xây dựng NASACO 1.4 Tình hình tài kết kinh doanh CTCP Xây dựng NASACO 14 2.1 Thực trạng hoạt động đầu tư công ty cổ phần Xây dựng NASACO 23 2.2 Quản lý hoạt động đầu tư công ty 29 1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty cổ phần xây dựng NASACO 1.2 Tổ chức máy quản lí hoạt động sản xuất - kinh doanh CTCP xây dựng NASACO 1.2.1.Cơ cấu tổ chức quản lý 1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh CTCP Xây dựng NASACO 1.4 Tình hình tài kết kinh doanh CTCP Xây dựng NASACO 14 2.1 Thực trạng hoạt động đầu tư công ty cổ phần Xây dựng NASACO 23 2.2 Quản lý hoạt động đầu tư công ty 29 .2 1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty cổ phần xây dựng NASACO .2 1.2 Tổ chức máy quản lí hoạt động sản xuất - kinh doanh CTCP xây dựng NASACO 1.2.1.Cơ cấu tổ chức quản lý 1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh CTCP Xây dựng NASACO .2 1.4 Tình hình tài kết kinh doanh CTCP Xây dựng NASACO 14 2.1 Thực trạng hoạt động đầu tư công ty cổ phần Xây dựng NASACO 23 .2 2.2 Quản lý hoạt động đầu tư công ty 29 1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty cổ phần xây dựng NASACO 1.2 Tổ chức máy quản lí hoạt động sản xuất - kinh doanh CTCP xây dựng NASACO 1.2.1.Cơ cấu tổ chức quản lý 1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh CTCP Xây dựng NASACO 1.4 Tình hình tài kết kinh doanh CTCP Xây dựng NASACO .14 2.1 Thực trạng hoạt động đầu tư công ty cổ phần Xây dựng NASACO 23 2.2 Quản lý hoạt động đầu tư công ty .29 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG NASACO 1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty cổ phần xây dựng NASACO 1.1.1 Giới thiệu tổng quan công ty • Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG NASACO • Tên công ty viết tiếng Anh: CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY NASACO • Tên viết tắt: NASACO • Logo công ty: • Địa công ty: Số 20 đường Điện Biên, thành phố Nam Định • Điện thoại: 0350 3843732 • Fax: (0350) 3840721 • Giấy phép thành lập: UBND Tỉnh Nam đỊnh cấp 16/7/2010 • Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh: 0105019084 • Mã số doanh nghiệp: 0104348601 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển Công ty Cổ phần Xây dựng NASACO thành lập ngày 16/7/2010 tảng kế thừa Chi nhánh Công ty Cổ phần NASACO Nam Định với đội ngũ CBNV có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm quản lý tâm huyết yêu nghề Qua năm năm hoạt động với kinh nghiệm quản lý điều hành với đoàn kết, tâm toàn thể Ban lãnh đạo, CBNV, Công ty Cổ phần Xây dựng NASACO dần khẳng định vị trí thương trường, tốc độ tăng trưởng doanh thu trung bình hàng năm đạt 150% Công ty dẫn đầu kết hoạt động SXKD hệ thống công ty Cổ phần NASACO Với định hướng hoạt động hai lĩnh vực Xây lắp Quản lý dự án, Công ty tích cực chủ động phát triển nguồn nhân lực, tìm kiếm thị trường, tiếp thị công trình, dự án mới, chủ động lo nguồn vốn, tín dụng cho dự án Hiện Công ty Doanh nghiệp dự án triển khai thành công Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường đoạn Phủ Lý - Mỹ Lộc theo hình thức xây dựng - chuyển giao (BT) 1.2 Tổ chức máy quản lí hoạt động sản xuất - kinh doanh CTCP xây dựng NASACO 1.2.1.Cơ cấu tổ chức quản lý Hình 1.1: Tổ chức máy CTCP Xây dựng NASACO Hiện tổ chức máy Công ty theo chế độ Hội đồng quản trị Ban Tổng Giám Đốc Tổng Giám Đốc người lãnh đạo cao Công ty, chịu trách nhiệm toàn công tác quản lý kinh doanh trước Hội đồng quản trị Mặc dù phó Tổng Giám Đốc phòng ban tham mưu giúp việc thực chất tổ chức quản lý máy hoạt động theo nguyên tắc trực tuyến chức Tổng Giám Đốc chịu trách nhiệm chung, phân công cho Phó Tổng Giám Đốc, trưởng phòng phụ trách công việc định Ban Tổng giám đốc: gồm Tổng giám đốc phó tổng giám đốc - Tổng giám đốc công ty người đứng đầu máy quản lý,tổ chức điều hành toàn mặt hoạt động đầu tư,thương mại hoạt động kinh doanh khác công ty - Phó tổng giám đốc:có nhiệm vụ giúp giám đốc công ty trực tiếp huy phận công ty uỷ quyền 1.2.2.Chức nhiệm vụ phòng ban,bộ phân mối quan hệ phòng ban,bộ phận công ty A, Phòng đầu tư:  Chức Tham mưu giúp việc cho lãnh đạo công ty - Nghiên cứu thị trường , tìm kiếm hội đầu tư sản xuất kinh doanh Công tác quản lý , xây dựng quy trình tổ chức , quản lý nghiệp vô , theo dõi tham mưu điều hành mặt công tác lĩnh vực đầu tư xây dùng , đât đai , giải phóng mặt - Thẩm định báo cáo đầu tư phạm vi quy định quy chế quản lý đầu tư - Quản lý kiểm tra hướng dẫn đơn vị trực thuộc công ty thực chế liênquan tới đầu tư kinh doanh nhà bán , đất đai , giải phóng mặt  Nhiệm vụ - Xây dựng kế hoạch , chương trình hành động tổ chức thựchiện dự án kinh doanh phát triển nhà - Chủ trì trình lập , trình duyệt , thẩm định dự án phát triển đô thị , kinh doanh nhà , đầu tư thiết bị máy móc cho công ty - Chủ trì việc quảng cáo , tiếp thị , - Thường trực ban quản lý dự án công ty - Thường trực hiệp hội kinh doanh bất động sản, hội quy hoạch , hội kiến trúc - Quản lý hướng dẫn việc tổ chức đạo đơn vị triển khai lập dự án đầu tư xây dựng nhà ,bán , - Trực tiếp triển khai dự án đầu tư lớn - Trực tiếp triển khai giai đoạn chuẩn bị đầu tư dự án công ty giao - Tiếp nhận hồ sơ , hướng dẫn thực dự án cácđơn vị công ty - Kiểm tra phương án quy hoạch kiến tróc , phương án thiết kế kỹ thuật báo cáo nghiên cứu khả thi dự án kinh doanh phát triển nhà - Kiểm tra tổng hợp chứng từ - Là đầu mối đại diện công ty quan hệ với quan quản lý nhà nước , với tổng công ty - Hướng dẫn đôn đốc tiến độ triển khai thực dự án đầu tư - Hướng dẫn đơn vị lập ,trình thủ tục phê duyệt dự án đầu tư - Hướng dẫn kiểm tra phương án kinh doanh , hiệu đầu tư đơn vị việc kinh doanh khai thác dự án theo đinh phê duyệt phù hợp với quy định nhà nước B,Phòng thẩm định :  Chức năng: Phòng Thẩm định dự án phòng chuyên môn, nghiệp vụ thuộc cấu tổ chức doanh nghiệp , giúp việc cho lãnh đạo doanh nghiệp thực chức quản lý đầu tư thông qua việc thẩm định dự án đầu tư giám sát đầu tư  Nhiệm vụ : • Chủ trì tổ chức thực công tác thẩm định Dự án đầu tư xây dựng công trình Tham gia ý kiến với Phòng chuyên môn khác doanh nghiệp việc thẩm định dự án đầu tư thuộc trách nhiệm giải Phòng • Thực việc giám sát kỹ thuật, chất lượng ,tiến độ , chi phí thi công suốt trình thực dự án C,Phòng phát triển thị trường:  Nhiệm vụ chung - Tổ chức máy nhân sự, phân công công việc Phòng để hoàn thành ngân sách năm, kế hoach công việc phòng/ban phê duyệt thời kỳ - Thực báo cáo nội theo Quy định Công ty báo cáo khác theo yêu cầu Ban điều hành - Xây dựng quy trình, quy định nghiệp vụ thuộc lĩnh vực Phòng; đánh giá hiệu quy trình, quy định thực tế để liên tục cải tiến, giúp nâng cao hoạt động Công ty - Thực nhiệm vụ khác theo đạo Ban điều hành phân công  Lĩnh vực Quan hệ khách hàng - Tham mưu xây dựng sách bán hàng, bao gồm sách giá, khuyến mãi, chiết khấu & chương trình quảng bá, tiếp cận đến khách hàng để trình Tổng giám đốc phê duyệt - Đề xuất sách cho khách hàng, nhóm khách hàng, trình Tổng giám đốc thực theo sách phê duyệt - Lập mục tiêu, kế hoạch bán hàng trình Tổng giám đốc phê duyệt định kỳ thực tổ chức triển khai bán sản phẩm & dịch vụ thuộc chức nhằm đạt mục tiêu phê duyệt Tuân thủ quy định Công ty công tác đề xuất sách cho khác hàng cung cấp sản phẩm & dịch vụ thuộc chức nhiệm vụ - Tìm kiếm phát triển khách hàng thuộc nhóm khách hàng mục tiêu Công ty - Tìm kiếm khách hàng thực đầu tư, góp vốn liên doanh, liên kết theo kế hoạch chiến lược phát triển Công ty - Tìm kiếm, trì phát triển mối quan hệ với khách hàng Chăm sóc khách hàng theo sách Công ty - Thu thập quản lý thông tin khách hàng hồ sơ khách hàng theo quy định Đầu mối việc thu nhập, quản lý thông tin khách hàng để phục vụ cho công tác đánh giá xếp hạng khách hàng, thẩm định tái thẩm định hồ sơ khách hàng  Lĩnh vực Tư vấn Tài Phát triển sản phẩm - Định kỳ thu thập phân tích thông tin ngành, nhu cầu thị trường nhằm tham mưu cho Ban điều hành định hướng, định vị thị trường, định vị sản phẩm thỏa mãn nhu cầu thị trường - Định kỳ, đầu mối việc đánh giá hiệu sản phẩm & dịch vụ tại, từ phân tích, nghiên cứu để thực việc cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ Công ty - Thực việc nghiên cứu phát triển sản phẩm mới: - Đầu mối xây dựng quy trình, quy chế liên quan đến sản phẩm bán sản phẩm & dịch vụ Công ty - Tham gia thành viên thường trực Ban Nghiên cứu Phát triển sản phẩm Công ty Chịu trách nhiệm lên kế hoạch, tổ chức hoạt động đánh giá kết Ban đạt mục tiêu Tổng giám đốc phê duyệt Thực dự án tư vấn tài cho khách hàng, bao gồm: Tư - vấn dòng tiền, cấu trúc tài chính, kiểm soát chi phí, công nghệ thông tin, quản trị dịch vụ tư vấn tài khác D,Phòng tài :  Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc quản lý lĩnh vực sau: - Công tác tài chính; - Công tác kế toán tài vụ; - Công tác kiểm toán nội bộ; - Công tác quản lý tài sản; - Công tác toán hợp đồng kinh tế; - Kiểm soát chi phí hoạt động Công ty; - Quản lý vốn, tài sản Công ty, tổ chức, đạo công tác kế toán toàn Công ty; - Thực nhiệm vụ khác Giám đốc giao  Nhiệm vụ: Lập kế hoạch thu, chi tài hàng năm Công ty tham mưu cho Giám đốc trình HĐTV phê duyệt để làm sở thực Chủ trì thực nhiệm vụ thu chi, kiểm tra việc chi tiêu khoản tiền vốn, sử dụng vật tư, theo dõi đối chiếu công nợ Xây dựng kế hoạch quản lý, khai thác phát triển vốn Tổng công ty giao cho Công ty, chủ trì tham mưu việc tạo nguồn vốn, quản lý, phân bổ, điều chuyển vốn hoàn trả vốn vay, lãi vay toàn Công ty; Tham mưu giúp Giám đốc phân bổ tiêu kế hoạch tài cho đơn vị trực thuộc; Triển khai công tác nghiệp vụ kế toán tài vụ toàn Công ty; Thực toán quý, tháng, năm tiến độ tham gia với phòng nghiệp vụ công ty để hoạch toán lỗ, lãi cho đơn vị trực thuộc, giúp + Đã hoàn thiện thủ tục đầu tư Đã GPMB 18/28,9Km + Đã xong lớp K95, triển khai lớp K98 + Đã thi công xong 5/7 cầu tuyến DỰ ÁN CẦU PHÙ VÂN – THỊ XÃ PHỦ LÝ – TỈNH HÀ NAM Cầu Phù Vân bắc qua sông Nhuệ, nằm địa bàn thị xã Phủ Lý, thuộc quy hoạch nâng cấp sở hạ tầng phòng chống thiên tai vùng phân lũ sông Đáy tỉnh Hà Nam Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Hà Nam giai đoạn 2003-2010 định hướng đến năm 2020 Cầu cũ xây dựng lâu, khổ hẹp, tải trọng nhỏ, dạng dầm thép, mặt cầu bê tông bị xuống cấp không đáp ứng nhu cầu giao thông Để nâng cao mức độ an toàn giao thông cải thiện điều kiện sở hạ tầng khu vực, đảm bảo tiến độ thực quy hoạch mạng lưới giao thông thị xã Phủ Lý tỉnh Hà Nam giai đoạn 2003 đến 2010, cần nghiên cứu xây dựng cầu Phù Vân, quy mô phù hợp với quy hoạch phê duyệt 24 Cầu xây dựng cách ngã ba sông Nhuệ sông Châu Giang khoảng 350m phía thượng lưu sông Nhuệ Tổng chiều dài toàn Dự án 1367,96m với thông số kỹ thuật chủ yếu sau: Phần cầu: • Quy mô: cầu xây dựng vĩnh cửu • Tải trọng thiết kế: HL-93, hành kN/m2 theo quy trình 22TCN272-05 • Khổ cầu: K= 15.0m, Bề rộng toàn cầu B= 16.0m • Cầu nhịp giản đơn dầm BTCT DƯL đúc sẵn super T • Sơ đồ nhịp (39+4x40+39)m • Kết cấu phần trên: mặt cắt ngang cầu rộng 16m bao gồm phiến dầm super T, khoảng cách dầm 2.22m, chiều cao dầm 1.75m Bản mặt cầu bê tông cốt thép đổ chỗ có chiều dày thay đổi từ 15-22cm • Kết cấu phần dưới: Mố trụ BTCT đổ chỗ móng cọc khoan nhồi đường kính 1.5m • Tĩnh không thông thuyền – sông cấp V: B = 25m; H = 3.5m • Cấp địa chấn: Cấp theo 22TCN 272-05 • Tổng chiều dài cầu tính đến đuôi mố 248.9m Phần đường đầu cầu: • Đường khu vực, cấp tốc độ 80 theo tiêu chuẩn 20TCN 104-83 tham khảo 25 TCVN 4054-98 • Bề rộng đường: Bnền= 42m có ÷ xe giới rộng 3,75m, xe thô sơ rộng 2.50m, vỉa hè bên rộng 6.00m giải phân cách rộng 9.00m • Mặt đường thiết kế cấp cao A1 với Eyc=1600 daN/cm2 • Bán kính đường cong nằm tối thiểu: Rmin= 250m • Bán kính đường cong đứng lồi tối thiểu: Rmin= 4000m • Bán kính đường cong đứng lõm tối thiểu: Rmin= 1500m • Độ dốc dọc lớn imax= 6% • Dốc ngang mặt đường 2%, hè đường -1,5% • Tải trọng trục thiết kế 12 Phần tường chắn: • Đường đầu cầu sát mố bờ bố trí tường chắn BTCT dạng chữ U L móng cọc BTCT 30x30cm, 40x40cm móng nông • Phía QL1A: Chiều dài tường chắn L=116.86m, móng cọc BTCT 30x30cm, chiều dài cọc L=13-18m • Phía xã Phù Vân: Chiều dài tường chắn L=144.36m, móng cọc BTCT 40x40cm chiều dài cọc trung bình L=30-46m móng nông • Mặt tường chắn trang trí hoa văn để tăng tính thẩm mỹ Cầu Phù Vân sau hoàn thiện có ý nghĩa quan trọng để tạo đường huyết mạch nối liền Thị xã Phủ Lý với xã Phù Vân phía Tây bắc Thị xã, làm đường vận chuyển để xây dựng sở hạ tầng khác khu vực theo Quy hoạch duyệt 2.1.2 Vốn đầu tư qua năm BẢNG 11:QUY MÔ VÀ TỐC ĐỘ TĂNG VỐN ĐẦU TƯ QUA CÁC NĂM Đơn vị: tỷ đồng Năm Tổng vốn đầu tư 2010 567.161 2011 2012 2013 2014 662.667 782.457 782.457 766.119 Nguồn: Báo cáo tài công ty 26 Ta thấy vốn đầu tư công ty tăng nhanh liên tục qua năm từ 2010 – 2012 vào ổn định năm 2.1.3 Nguồn vốn cấu nguồn vốn đầu tư công ty Bảng 12: Tình hình huy động vốn công ty Đơn vị: tỷ Năm Vốn đầu tư Vốn chủ sở hữu Vốn vay 2010 567.161 154.915 421.246 2011 2012 2013 2014 662.667 782.457 782.457 766.119 172.46 490.207 209.722 239.069 254.719 572.735 543.388 511.4 Nguồn: Báo cáo tài công ty Để thực cho công đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh,CTCP xây dựng NASACO huy động vốn tư nhiều nguồn khác nhau.Thứ từ vốn tự có,gồm vốn thành viên thành lập công ty,quỹ khấu hao quỹ đầu tư phát triển.Ngoài công ty huy động cách vay ngân hàng,vay tổ chức,bao gồm khoản vay dài hạn ngắn hạn.Nguồn vốn vay chủ yếu công ty vay từ Ngân hàng Đầu tư phát triển BIDV Nhìn vào bảng thầy nguồn vốn công ty nhìn chung tăng qua năm,do tăng lên đối tượng vốn chủ sở hữu vốn vay.Xét cấu nguồn vốn,vốn đầu tư công chủ yếu nguồn vốn vay,nguồn vốn vay chiểm 50% vốn đầu tư 27 2.1.4 Các hoạt động đầu tư  Đầu tư vào trang thiết bị • Trong năm 2011 xuất phát từ thực tế sản xuất kinh doanh đặc biệt yêu cầu đột biến số lượng giàn giáo cốt pha công ty đầu tư gần 6.000m2 cop pha thép 14.000 khung giáo Pal đồng bộ; 1.500m2 ván khuân mảng lớn với tổng giá trị19 tỷ đồng • Thiết bị mua thêm 02 vận thăng lồng giá tỷ; 01 cẩu tháp Potain giá trị 5,3 tỷ Cả hai dự án đầu tư toán xong • Trong tháng đầu năm 2011 Công ty đầu tư hệ thống chống coppha Vietfom có công nghệ cải tiến so với hệ giàn chống copha cũ với tổng giá trị gần 10 tỷ đồng, sử dụng Dự án đường 39b bước đầu đạt kết tốt • Đầu tư quản lý sử dụng vật tư, xe máy thiết bị Doanh thu hoạt động sản xuất từ thiết bị máy móc khác đạt tỷ, doanh thu giàn giáo copha đạt 18 tỷ Đứng trước tình hình giá vật tư tháng đầu năm không ngừng gia tăng, Công ty có giải pháp đặc biệt đầu tư cung ứng vật tư ký hợp đồng tạm ứng giữ giá thép, ký sớm hợp đồng vật tư khác có nguy trượt 28 giá Việc làm làm giảm thiểu nhiều rủi ro góp phần vào việc hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh  • Đầu tư vào tổ chức, nhân sự: Trong năm 2011 Công ty đầu tư thành lập 05 Ban điều hành, tuyển dụng gần 100 nhân đáp ứng cho sản xuất Bổ nhiệm lại 02 cán bộvà 19 nhân từ lãnh đạo đến đội trưởng • Tháng 11 năm 2012 Công ty thành lập thêm tổ chức Ban Quản lý dịch vụ nhà NASACO để quản lý vận hành Khu VP & Nhà cao cấp NASACO, phận vào hoạt động, thực tiếp quản hộ khách hàng nhận nhà • Đầu tư xây dựng quy định tiền lương & thực chế độ sách : Bộ phận Tiền lương Công ty xây dựng quản lý đơn giá tiền lương theo quy định, đề nghị xếp lương cho người lao động theo quy chế phân phối tiền lương quan Công ty, làm thủ tục cho 471 người lao động tham gia BHXH, BHYT, BH thất nghiệp kịp thời xác, chế độ sách nhà nước, giải 51 trường hợp lao động nghỉ chế độ hưu trí 2.2 Quản lý hoạt động đầu tư công ty 2.2.1 Chiến lược đầu tư Là doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực đầu tư dựng , NASACOluôn phải lên chiến lược rõ ràng để thực đầu tư theo định hướng cụ thể để đạt hiệu cao mặt kinh tế Việc lên chiến lược đầu tư cho công ty phòng Đầu tư Kinh doanh kết hợp thực Phòng Đầu tư chịu trách nhiệm nghiên cứu tình hình kinh tế vĩ mô, gồm : yếu tố kinh tế vĩ mô (), môi trường luật pháp sách ( hệ thống văn qui định chế đầu tư, điều khoản khuyến khích, hạn chế hoạt động đầu tư) , quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế vùng Việc thu thập xử lý thông tin thị trường, xác định thị trường mục tiêu, xác định sản phẩm xây dựng mà doanh nghiệp cung cấp, nghiên cứu khả cạnh tranh phân khúc thị trường công ty công việc phòng Kinh doanh Sau đó, kế hoạch đồng tư trình lên Tổng giám đốc Hội đồng quản trị thông qua Từ việc nghiên cứu chi tiết điều kiện vĩ mô xử lý thông tin thị trường, doanh nghiệp lựa chọn cho sản phẩm xây dựng chủ đạo công ty 29 xây dựng hạ tầng giao thông nhà ở, khu đô thị 2.2.2 Quy trình quản lý đầu tư công ty  Quản lý đầu tư trình lập thẩm định dự án Việc lập dự án cán phòng Đầu tư thực Tuy nhiên, trường hợp dự án đòi hỏi tính chuyên môn kỹ thuật cao mà lực cán đầu tư doanh nghiệp không đáp ứng phải thuê tư vấn bên ngoàiQuá trình lập dự án đầu tư với công việc : - Nghiên cứu khía cạnh ký thuật xây dựng dự án : + Xây dựng giải pháp xây dựng cho dự án + Dự toán khối lượng vật liệu xây dựng phương án cung cấp nguyên vật liệu cho dự án + Lựa chọn công nghệ kỹ thuật, máy móc thiết bị phục vụ thực dự án - Tổ chức quản lý nhân dự án đầu tư : + Dự kiến nhân cấu lao động, xác định số lượng lao động trực tiếp gián tiếp + Lên kế hoạch tuyển dụng - Phân tích tài dự án đầu tư : Xác định tổng chi phí, doanh thu, dòng tiền dự án, tính toán tiêu hiệu tài chính, xác định khả xảy rủi ro dự án - Đánh giá tác động dự án đầu tư tới khía cạnh kinh tế - xã hội Từ việc phân tích đánh giá trên, phòng Đầu tư lập nên bảng báo cáo khả thi dự án trình lên Phó GĐ chịu trách nhiệm Đầu tư Tổng Giám đốc Đồng thời , báo cáo khả thi gửi cho phòng thẩm định, phòng ban riêng biệt với phòng Đầu tư tổ chức thẩm định dự án Việc thẩm định dự án tiến hành nội công ty phòng Thẩm định chịu trách nhiệm số trường hợp, doanh nghiệp buộc phải thuê tư vấn thẩm định Công việc thẩm định dự án đánh giá lại tính hợp lý xác báo cáo khả thi dự án khía cạnh : điều kiện vĩ mô, tính xác thông tin thị trường, tính hợp lý giải pháp thi công, tổ chức quản lý nhân sự, tính toán lại hiệu tài dự án…  Quản lý đầu tư trình xây dựng công trình dự án Các dự án doanh nghiệp tổ chức quản lý theo mô hình tổ chức quản lý dự án theo chức Ở đó, nhân phòng ban tuyển chọn để đưa 30 vào Ban Quản lý dự án Việc này, giúp lin hoạt việc sử dụng cán công ty, cán tạm thời ngừng chịu trách nhiệm chuyên môn phòng ban để tham gia vào Ban Quản lý dự án Trong thời gian này,Phòng chức quản lý hành tạm thời số mặt chuyên gia tham gia quản lý dự án Họ trở vị trí cũ phòng ban chuyên mô kết thúc dự án 2.2.3 Tổ chức hạch toán Việc hạch toán kinh tế cho dự án chuyên viên kế toán Ban Quản lý dự án thực Các chuyên viên kế toán lựa chọn niên độ kế toán, chế độ chuẩn mực hạch toán theo quy định Bộ Tài Đồng thời, họ có trách nhiệm tuân thủ nguyên tắc kế toán thông thường 2.3 Những khó khăn công ty hoạt động đầu tư gia đoạn 2010-2014 Bên cạnh kết đạt thời gian qua, Công ty doanh nghiệp khác thời kỳ mở cửa Đất Nước bước gia nhập vào kinh tế khu vực giớì nên không tránh khỏi gặp khó khăn ảnh hưởng hay tác động đến hoạt động kinh doanh, cụ thể : - Thực trạng công tác huy động vốn đầu tư Công ty có số khó khăn hoạt động Công ty thiếu vốn Nguồn vốn đầu tư Công ty chưa đa dạng hóa cao Vốn vay chiếm tỷ trọng cao tiếp tục tăng cấu nguồn vốn đầu tư Công ty - Thị trường Công ty chưa mở rộng dự án Công ty bó hẹp phạm vi địa phương quanh Nam Định Sự xuất đối thủ cạnh tranh làm cho thị trường bị thu hẹp dần Công tác nghiên cứu thị trường chưa trọng mức, vốn đầu tư nghiên cứu thị trường nhỏ - Vốn đầu tư cho hoạt động marketting, quảng cáo Công ty chiếm tỷ trọng nhỏ tổng vốn đầu tư phát triển Chi phí hoạt động marketting quảng cáo tăng hàng năm chứng tỏ Công ty trọng đến chưa tương xứng với tổng nguồn vốn đầu tư Công ty - Công ty có số lượng lớn cán công nhân viên, đội ngũ cán có trình độ chuyên môn kinh nghiệm cao chưa trẻ hóa Công tác đầu tư cho phát 31 triển nguồn nhân lực chiếm tỷ trọng nhỏ tổng vốn đầu tư phát triển Công tác đầu tư vào hoạt động đảm bảo an toàn lao động chưa quan tâm mức - Phần lớn máy móc thiết bị công nghệ đầu tư dạng phần cứng tức máy móc thiết bị, phần mềm công nghệ Công ty mua dạng phần mềm thương mại, bán kèm theo máy móc thiết bị Thuê chuyên gia nước hướng dẫn sử dụng mẫu mà công tác đào tạo kỹ sư, công nhân chưa trọng mức Những khó khăn số nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan: Nguyên nhân khách quan : Nguyên nhân không nói tới bong bóng bất động sản vỡ khiến cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng bất động sản nói chung gặp khó khăn lớn việc tìm nguồn cầu, dẫn tới khả khoản công ty xấu trông thấy Nền kinh tế ngày phát triển, công ty liên tục thành lập, bên cạnh công ty có kinh nghiệm thị trường không ngừng mở rộng quy mô chất lượng Điều làm cho cạnh tranh thị trường diễn ngày gay gắt, Công ty NASACO gặp nhiều khó khăn việc chiếm lĩnh thị phần mở rộng thị trường Những sách Nhà nước liên quan việc điều chỉnh, quản lý lĩnh vực xây dựng đầu tư có thay đổi có ảnh hưởng lớn đến việc định hướng thực đầu tư phát triển Công ty Nguyên nhân chủ quan : Cơ cấu đầu tư chưa phù hợp Công tác đầu tư dàn trải, nhiều hạng mục đầu tư triển khai thời điểm làm nguồn vốn đầu tư phát triển bị dàn trải, không đủ vốn tập trung cho dự án trọng điểm, làm giảm hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển Đội ngũ nhân lực hoạt động công tác đầu tư nói chung có trình độ chuyên môn cao chưa bắt kịp với đòi hỏi đặt 32 trình đầu tư phát triển Bên cạnh đó, nhu cầu làm việc nhân viên Công ty tác động lớn đến việc xếp cấu tổ chức làm việc NASACO trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu việc phát huy tối đa nguồn lực Tồn nguyên nhân chủ quan có tác động không nhỏ đến hiệu công tác tổ chức nhân việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực Năng lực nhân công tác marketting thấp, số lượng nhân lực hoạt động lĩnh vực chưa đủ để đáp ứng với yêu cầu marketting, quảng cáo thương hiệu Công ty bối cảnh cạnh tranh Bên cạnh đó, thành lập nên kinh nghiệm đội ngũ có hạn chế, chưa quan tâm đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ 33 CHƯƠNG TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG NASACO 3.1 Định hướng phát triển Thứ nhất, Công ty tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh với ngành nghề trước nhiên tập trung vào ngành nghề mà đơn vị mạnh hoạt động xây lắp, tham thầu công trình lớn sở hạ tầng Thứ hai, phát triển đôi với bước đầu tư nâng cấp trang thiết bị máy móc sở hạ tầng, nâng cao khả khoa học công nghệ cho phù hợp với yêu cầu phát triển phù hợp với nhu cầu đổi thị trường, tạo bước tiến cạnh tranh Thứ ba, Công ty có định hướng phát triển mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh quy mô toàn quốc, tiếp tục đẩy nhanh vị công ty, nâng cao uy tín thương hiệu Trong chủ trương ưu tiên lĩnh vực mạnh trước Công ty Thứ tư, Công ty tiếp tục đẩy mạnh công tác đầu tư phát triển nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ cán công nhân viên có trình độ, hiểu biết, linh hoạt thành thạo sử dụng máy móc thiết bị, khoa học công nghệ tiên tiến đại gắn bó với Công ty Thứ năm, Công ty tăng cường huy động nguồn vốn từ thị trường vốn từ tổ chức kinh tế xã hội dân cư, làm thay đổi cấu nguồn vốn theo hướng linh hoạt hơn, nhạy cảm với thay đổi thị trường Thứ sáu, đầu tư phát triển lấy hiệu kinh tế xã hội làm thước đo cho phát triển Quan điểm gắn với việc thực nghĩa vụ trách nhiệm Công ty kinh tế tỉnh nói chung đời sống cán công nhân viên nói riêng 3.2 Một số giải pháp Dù đảm bảo an toàn tài hoạt động kinh doanh năm gần đem lại hiệu tích cực, không thừa nhận 34 hạn chế hoạt động đầu tư doanh nghiệp Trong đó, nguyên nhân gây hạn chế cấu đầu tư chưa phù hợp, dàn trải , nhiều hạng mục công trình triển khai lúc nguồn lực doanh nghiệp có hạn chế Vì vậy, tác giả xin kiến nghị số giải pháp để khác phục tình trạng - Phân loại ưu tiên nhanh chóng triển khai, hoàn thành dự án đầu tư Doanh nghiệp nên xếp lại dự án theo số lượng hạng mục, khả hoàn thành hạng mục, chi phí tiến độ công trình Từ đó, nên ưu tiên cho dự án có số lượng hạng mục ít, tính phức tạp kỹ thuật không cao để nhanh chóng hoàn thành sớm, thu hồi vốn để quay lại với dự án khác - Tham gia vào mô hình liên kết thị trường bất động sản Sau nhiều năm suy thoái, bất động sản tồn kho lớn tính khoản thị trường yếu,…dẫn tới việc phân phối sản phẩm thị trường gặp nhiều khó khăn Chính thế, gần nhiều mô hình liên kết đầu tư, kinh doanh bất động sản đời Ngày 9.9, Liên minh sàn giao dịch Bất Động Sản R9+ công bố thức thông tin mắt mô hình liên kết Liên minh gồm sàn giao dịch tham gia gồm sàn BĐS Vicland, Thái Minh Quang, VUD, Bắc Sơn, Thanglongland, Kim Việt, THT, Hoàng Vương,… Trước đó, tháng 8/2012, Liên minh Sàn giao dịch BĐS (Liên minh G5) đời mô hình liên kết sàn BĐS Miền Bắc Liên minh gồm sàn Đất Xanh Miền Bắc, Sàn Maxland, sàn BĐS DTJ, sàn BĐS Châu Á sàn Sudico Việc tham gia vào mô hình liên minh bất động sản giúp vị doanh nghiệp vừa nhỏ thay đổi, đồng thời, giải pháp hợp lý kết hợp nguồn lực doanh nghiệp thời kỳ khó khăn - Tăng cường đầu tư nâng cao lực cạnh tranh cho DN Hoạt động đầu tư phát triển, cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp thường đòi hỏi nguồn vốn lớn , với doanh nghiệp bất động sản ngoại lệ Có thể thấy doanh nghiệp chưa trọng vào hoạt động đầu tư phát triển khoản mục đầu tư phát triển đầu tư nâng cao chất lượng 35 nhân lực, đầu tư nâng cao kỹ thuật công nghệ chưa nhắc đến Đặc biệt, bối cảnh lĩnh vực xây dựng gặp nhiều cạnh tranh khốc liệt, lĩnh vực bất động sản cần có thay đổi lớn mặt chất sản phẩm để tồn phát triển Thế nên, việc tâm đầu tư nâng cao chất lượng cạnh tranh doanh nghiệp thời gian tới cần thiết Ngoài ra,công ty nên tiếp tục đẩy mạnh công tác giới thiệu quảng bá ngành nghề kinh doanh đơn vị cho bạn hàng Tăng vốn đầu tư cho hoạt động này, tích cực khuyếch trương qua phương tiện thông tin đại chúng báo chí, truyền hình, internet… để giới thiệu Công ty dự án vừa kêu gọi đầu tư, vừa mang tính giới thiệu tiến tới giao dịch khách hàng qua mạng giảm bớt thời gian lại khách hàng, tiết kiệm chi phí Mặc dù Công ty có website riêng giới thiệu doanh nghiệp lĩnh vực tham gia; thông tin, số liệu tình hình hoạt động doanh nghiệp không cập nhật, gây nên hạn chế lớn việc xây dựng hình ảnh quảng bá thương hiệu cho Công ty Công ty nên đầu tư phát triển nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên marketting, khuyến khích tạo điều kiện cho họ tham gia lớp học nâng cao trình độ đồng thời có sách tuyển dụng nhân viên lĩnh vực có sách đãi ngộ thoả đáng hình thức tăng lương, tạo điều kiện thuận lợi việc lại, hỗ trợ phần nhà cho đối tượng chưa ổn định… Bên cạnh cần có hướng mở rộng hệ thống giao dịch Công ty bên để khách hàng tiện giao dịch lại Và giải pháp quan trọng việc góp phần nâng cao kết hiệu đầu tư, khả cạnh tranh tìm hiểu nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh, thu thập thông tin khách hàng để đưa giải pháp thiết kế thi công công trình hợp lý Nghiên cứu thị trường, khách hàng Công ty phát lực Công ty lĩnh vực, ngành nghề khác, tạo tiền đề đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh Công ty Việc nghiên cứu thị trường giúp cho lãnh đạo Công ty đề chiến lược cụ thể việc giữ gìn thị trường có mở rộng sang khu vực khác 36 Nghiên cứu thị trường giúp cho Công ty biết xu hướng biến động giá thị trường nguyên vật liệu nước để từ có định mua dự trữ nguyên vật liệu cho phù hợp, tức có chiến lược đầu tư vào hàng dự trữ đắn Đây nội dung hoạt động đầu tư phát triển mà Công ty hoàn toàn bỏ qua không đề cập đến 3.3 Định hướng lựa chọn đề tài Như nội dung đề cập trên,tác gỉa nhận thấy vấn đề đầu tư phát triển công ty cổ phần xây dựng NASACO chưa thực có hiệu quả,vì định hướng chuyên đề tác giả :” Đầu tư phát triển công ty cổ phần Đầu tư xây dựng NASACO” từ thấy rõ thực trạng đưa phương hướng giải pháp giúp tăng cường hoạt động đầu tư phát triển công ty thời gian tới 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình lập dự án đầu tư – PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt –Nhà xuất ĐH Kinh tế Quốc dân- Xuất năm 2008 Giáo trình Kinh tế đầu tư – PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt – PGS.TS Từ Quang Phương –Nhà xuất ĐH Kinh tế Quốc dân – Xuất năm 2008 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm, , 2010, 2011, 2012 , 2013, 2014 Công ty cổ phần Xây dựng NASACO 38

Ngày đăng: 27/10/2016, 14:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w