BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA MOI TRUONG VA CONG NGHE SINH HOC
SEMINAR
KY THUAT THUY CANH NANGCAO CHAT LUONG CAY
TRONG
GVHD: Thay Bùi Văn Thế Vinh NHÓM SVTH: 1 Trương Khánh Linh
2 Duong Huynh Anh 3 Nguyen Thi Ngoc Tran 4 Nguyễn Thị Hòai Thương 5 Hùynh Thị Thuan
6 Lê Thị Kim Loan
Trang 2-2007-LỜI GIỚI THIỆU
Mỗi một ngày trôi qua , cuộc sống của con người cũng theo đó mà phát
wk ` z x ` a x a a > a 2>" ,ÀA
triên Và cứ như thê , dường như cuộc sông dân dân trở nên vượt khỏi tâm
kiểm soát của họ
Phải , để có một cuộc sống sung túc , đầy đủ thật sự là điều mà ai
~ a vt " © ^ 7 z Ru we ` ` 5
cũng mơ ước nhưng trái lại chúng ta dân phải đánh đôi cái mà con người cân nhất : sức khỏe
Nhưng cũng không thể phủ nhận rằng bên cạnh đó con người cũng đã nghiên cứu ra rât nhiều phương thức đề vừa cải thiện cuộc sông vừa có thê đảm bảo an tòan cho sức khỏe của chúng ta
Và một trong những, phương pháp để có thể sản xuất ra rau sạch mà không hao tốn quá nhiều nhân công hay sức lực , chúng ta cũng có
thể tự làm tại nhà Chính là Thủy Canh
Trang 3MỤC LỤC
Lời giới thiệu _ -.QS Seo 2
Phân I : Tổng quan về kỹ thuật thuỷ canh
I/ Giới thiệu TH TK nh in ng 4 II / Lợi ích của việc nuôi trông thuỷ canh 7 Phân lỊ : Chất dinh dưỡng - Môi trường nuôi trồng thuỷ canh
| / Nhu câu - nhiệm vụ chất dinh dưỡng 10 II / Dung dịch dinh dưỡng .- 13 Phân II| : Các yếu tô môi trường ảnhhưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng thủy canh
| / Ảnh hưởng của sự thoáng khí . 55: cEsxEEzseeeeezkrea 19 II / Ảnh hưởng của sự ngập úng . - 22+ Ss E222 SE zEczEzerreeo 19 III / Ảnh hưởng của nhiệt độ GÀ n1 HS TH HH Hy tri 20 IV / Ảnh hưởng của ánh sáng . - - S311 SE Sư kExnrnrrko 20 V/ Ảnh hưởng của nồng độ và tỉ lệ nguyên tố khoáng 20 VI / Ảnh hưởng của giá thể - - SE S* SE SE HH Hy riệi 20
Phần IV : Các loại hình thuỷ canh
| / Hệ thống thuỷ canh không hồi lưu . - 20
II / Hệ thống thuỷ canh hồi lưu - - << << <<: 20
III / Hệ thống có sử dụng giá thể rắn 20 IV / Hệ thống khí canh _ -. - c2 222212122 21 V/ Kỹ thuật thuỷ canh màng mỏng dinh dưỡng NFT 21
Phan V : Quy trình kỹ thuật thuỷ canh
| / Hệ thống thủy canh của trung tâm phát triển rau Châu Á 23 I] / Qui trình thủy canh -Q QQnSSnS nen 24
III / Một số điểm cần lưu ý khi trồng thủy canh vào mùa mưa ở miền Nam 24
Trang 4PHAN |
TONG QUAN THUY CANH HOC
(hydroponics)
| / GIỚI THIÊU:
1 Kỹ thuật thủy canh la gi?
Thủy canh là kỹ thuật trồng cây không dùng đất mà trồng trực tiếp vào môi trường dinh dưỡng hoặc giá thể mà không phải là đất các giá thể có thể là cát , trấu, vỏ xơ dừa , than bùn, vermiculite perlite
Kỹ thuật thủy canh là một trong những nghề làm vườn hiện đại chọn lựa môi trường tự nhiên cần thiết cho cây phát triển là chọn sử dụng nghững chất thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây, tránh được sự phát triển của côn trùng, cỏ dại và các bệnh tật từ đất
Mô hình thủy canh
Trang 5Kỹ thuật thủy canh đã có từ lâu.theo những từ ngữ ghi chép từ chữ tượng hình của người ai cập trong vài năm trước công nguyên, đã mô tả lại sự trông cây trong nước
Sự nghiên cứu của những niên đại gần đây cho thấy vườn treo babilon và vườn nổi kashimir và tại aztec indians của Mehico cũng còn nhiều nơi trồng cây trên vỉa hè trong những hồ cạn hiên tại vẫn còn nhiều bè trồng cây được tìm thấy ở gần thành phố Mehico
1699 , John Woodward ( Nguoi Anh ) đã thí nghiệm trồng cây trong
nước có chứa các loại đât khác nhau
- Những năm 60 của thế kỷ 19 Sachs &Knop (Đức) đã sản xuất ra các dung dịch để nuôi cây
- Trong những năm 30 của thế kỳ 20 ts.W.F.Gericke (California) đã phổ biến rộng rải thuỷ canh ở nước mỹ nhưng nông trại thủy canh di động đã cung cấp thực phẩm rau tươi cho lính mỹ trong suốt thời gian chiến
tranh quân sự tại Nam Thái Bình Dương
Trong số đó trong trại lớn nhất thì trồng cho mục đích kinh doanh như hoa Cẩm Chướng, Layon, Cúc
Ngoài ra còn có các cơ sở trồng thủy canh hoa ở Y, Đức, Thụy Điễn
Da phan ở nước châu mỹ la tinh trồng thực phẩm phục vụ cho lương thực là chủ yêu: nam phi 400ha, hà lan 3600ha
Nhật Bản đẩy nhanh kỹ thuật thủy canh để sản xuất rau sạch an toàn thực phẩm là một trong những vẫn đề mà người nhật quan tâm, họ lươn lo ngại thuốc trừ sâu, các chất phụ gia nông nghiệp Hơn nữa vì diện tích canh tác hẹp nên kiểu trồng thủy canh này lại đáp ứng nhanh nhu cầu cho tinh thần và đời sống người Nhật Bản
2.2 Ở trong nước:
Việc nuôi trồng thủy canh được biết đến khá lâu, nhưng chưa được nghiên cứu có hệ thông và được ứng dụng đề trông các loại cây cảnh nhiêu hơn
Trang 6cứu toàn diện các khía cạnh khoa học xã hội cho việc chuyền giao công
nghệ và phát triển thủy canh ở Việt Nam
Đến tháng 10/1995 mạng lưới nghiên cứu và triển khai được phát
triển ở Hà Nội, Tp.Hcm , Côn Đảo, sở khoa học công nghệ ở một số tỉnh thành Công ty Gold Garden& Gino, nhóm sinh viên Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp Hcm với phương pháp thủy canh vài loại rau xanh thông dụng, cải xanh, cải ngọt, xà lách phân viện công nghệ sau thu hoạch Viện sinh học nhiệt đới cũng nghiên cứu và sản xuất Nội dung chủ yếu là:
+Thiết kế và phối hợp sản xuất thử các vật liệu dùng trồng thủy canh + Nghiên cứu trồng các loại cây khác nhau , cấy truyền từ nuôi cây mô vào hệ thông thủy canh trước khi đưa vào dat mot so cay ăn quả khó trồng trực tiêp vao dat
+ Triển khai thủy canh ở quy mô gia đình, thành thị và nông thôn
+ Kết hợp thủy canh với dự án rau sạch ở thành phố
Quá trình và các hệ thống trong việc nghiên cứu trồng hoa ngũ sắc theo
Trang 7Hệ thống thủy canh theo quy mô nhỏ
II / LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUỘI TRÒNG THỦY CANH : 1 Lợi ích của việc nuôi trồng thủy canh :
Ngày nay thủy canh có vai trò quan trọng trong đời sống hằng ngày của chúng ta Nó tạo ra vô số điều kiện thuận lợi từ việc phát triển cây
trồng không tốn diện tích đất canh tác, lợi thế thu hoạch sản phẩm cao tránh tình trạng thất thu do các điều kiện khách quan lẫn chủ quan, đáp ứng ược nhu câu anh sạch vệ sinh an toàn thực phẩm của con người
trong thời kỳ phát triển hiện đại
«
s%_ Tóm lại những ưu điễm của kỹ thuật thủy canh hiện đại:
1/ Không cân đất, chỉ cần không gian đề đất hộp dụng cụ cây trồng, do vây có thê triển khai ở những vùng đất như hải đảo, vùng núi xa xôi, cũng như
tại gia đình trên sân thượng, balcon
2/ Không phải làm đất, không có cỏ dại , không cần tưới 3/ Trồng được nhiều vụ có thể trồng trái vụ
Trang 85/ Năng suất cao, vì có thể trồng liên tục
6/ Sản phẩm hoàn toàn sạch và đồng nhất, giàu dinh dưỡng và tươi ngon 7! Không tích lũy chất độc không gây ô nhiễm môi trường
8/ Không đòi hỏi lao động nặng nhọc, người già , trẻ em đều có thể tham gia hiệu quả
% Tuy nhiên kỹ thuật thủy canh cũng có nhiều yếu điểm:
1/ Chỉ trồng được cây rau quả ngắn ngày 2/ Giá thành sản phẩm còn cao
2 Thủy canh với việc sản xuất rau sạch:
Việc ngộ độc thực phẩm do thuốc trừ sâuhay hóa chất bảo vệ thực vật chiêm tỷ lệ cao Tuy ngộ độc không không gây ra ngộ độc tức thời nhưng ảnh hưởng lâu dài có thê gây ung thư
Các thuốc trừ sau độc hại tưới vào rau với nồng độ gấp 10-20 lần, có khi 50 lần Chính vì thế mà tình trạng rau sạch đề sử dụng trở thành môi nhu câu cập thiệt
Trang 9Định nghĩa rau sạch có rất nhiều ý kiến khác nhau Hiện nay, ở Việt Nam chưa có một tiêu chuẩn nào chính xác cho rau sạch chỉ có thể xác định được bằng việc dựa vào giới hạn cho phép của dung lượng thuốc trừ sâu và thuốc bảo vệ thực vật của FAO & WHO: “ rau sạch là rau có dư lương thuốc bảo vệ thực vật không vượt mức cho phép dư lượng các độc tố vi sinh có hại tới sức khẻo con người ở mức tối thiểu cho phép”
Hiện nay sản xuất rau sạch được tiến hành theo các mô hình công nghệ khác nhau : thủy canh cách ly, nhà lưới cách ly, canh tác hữu cơ và san xuat trên đồng ruộng
Tuy nhiên với mọi mô hình vấn đề then chốt vẫn là phân bón, nước
tưới, quy trình sử dụng nông dược và các biện pháp nông học khác nhau
Trang 10PHAN II -
CHAT DINH DUONG - MOI TRUONG NUOI TRONG THUY CANH
I/ Chất dinh dưỡng : nhu cầu - nhiệm vụ của một số chất và khoáng chất quan trọng :
Những nguyên tố cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển thích hop la O, H, C, S, Mg, Mn, Fe, Cu, Zn, Bo, Mo Một số nguyên tố thì chỉ cần với số lượng rất ít, tuy nhiên một trong số các nguyên tố đó có thễ trở
thành một nhân tố giới hạn đối với sự lành mạnh của cây Nhiều nguyên tố
được tìm thấy trong các enzyme và co-enzyme, trong khi những chất khác thì quan trọng đối với sự tích trữ thức ăn Sự thiếu hụt bất kì một nguyên
tố nào đều thể hiện ra với những triệu chứng và đặc thù riêng, có thé cho
ta biết là cây đang thiếu loại nguyên tố nào
Carbon và oxy được cung cấp bởi không khí ở dạng CO2 Khí CO2 được xâm nhập vào cơ thể thực vật qua quang hợp hay hòa tan trong nước
1 Các nguyên tố :
a) Oxy (O,): ; -
O; đóng vai trò quan trọng đồi vơi sinh trưởng và phát triên của cây, do chức năng tham gia vào quá trình hô hấp
Chức năng sông có thể bị ngừng lại nếu như không có quá trình hô hấp khi hấp thụ O; qua rễ có thể giảm sút nếu như rễ mọc trong nước khơng được thống khí, hoặc ở giữa lớp cát mà không khí không thể vào được
b) Hydro (H;) :
Cây hấp thụ H; hầu hết là từ nước, thông qua quá trình thâm thấu ở
rễ Nó rất quan trọng vì chất béo và cacbohydrat đều có thành phần chính
là H, cùng với O và C Tính acid của môi trường phụ thuộc vào lượng ion
H+, còn tính kiềm tùy thuộc vào lượng ion OH-
2 Nguyên tố đa lượng:
Hiện diện vài phần nghìn đến vài phần trăm
Bao gồm: N:1-3%; K: 2-4%; Ca: 1-2%; Mg: 0.1-0.7%; S: 0.1-0.6%; P:0.1- 0.5%
Có thể xếp CI, Na, Si vào nhóm nguyên tố đa lượng vì chúng có hàm lượng rất thay đổi tùy thuộc vào loài thực vật
a) Nito (Nz) :
Là thành phần bắt buộc của protit chất đặc trưng cho sự sống
Trang 11Các hợp chất Nitơ còn cung cấp năng lượng cho cơ thể, tham gia cấu tạo ADP và ATP
Nitơ còn là thành phần của nhiều Vit B1, B2, B6, PP đóng vai trò là nhóm hoạt động của nhiều hệ enzyme dy hóa khử, trong đó có sự tạo thành adenine
Nitơ còn tác động nhiều mặt đến sự đồng hóa COs, khi thiếu Nitơ cường độ đồng hóa CO; giảm làm giảm cường độ quang hợp Khi cung cấp đây đủ Nitơ cho cây làm tổng hợp auxin tăng lên Nitơ còn ảnh hưởng đến các chỉ tiêu hóa keo của chất sống như độ ưa nước, độ nhớt từ đó
ảnh hưởng đến cường độ quang hợp, hô hấp và các quá trình sinh lý trao
đổi chất Dạng sử dung ure, (NH4)2SO4, NH4NO3
Nếu cây trồng hấp thu N2 vượt quá nhu câu thì than cây sẽ mềm mỏng và khó hình thành hoa Tuy nhiên, nếu không cung cấp đủ lượng cần thiết, cây sẽ bị cứng do thừa xenlulo và lignin ở thành té bao
Nitơ là nguyên tố đa lượng duy nhất mà cây trồng có thé hấp thụ ở cả dạng anion và cation
Khi thiếu Nitơ thì than lá, bộ rễ kém phát triển, lá có màu xanh nhot, phiến lá mỏng, ảnh hưởng đến quang hợp nên năng suất giảm rõ rệt b) Photpho(P) :
P là thành phần quan trọng trong sự sinh trưởng, P cần thiết cho sự phân chia tế bào, sự tạo hoa và trái, sự phát triển của rễ P có lien quan đến sự tông hợp đường, tinh bột vì P là thành phần của các hợp chất cao năng tham gia vào các quá trình phân giải hay tổng hợp các chất hữu cơ trong tế bào
Khi thiếu P cây có biểu hiện rõ rệt về hình thái bên ngoài, là năng suất giảm
Sự thiếu P thường đi đôi với sự thiếu N; và có triệu chứng gần
tương tự nhau vì P liên hệ đến sự biến dưỡng N;
c) Kali (K) :
K lam gia tang dén sw quang hop va thtc day sy van chuyén gluxit từ phiến lá vào các cơ quan Kali còn tác động rõ rệt đến trao đổi protit, lipit, đến quá trình hình thành các vitamin
K rất cần thiết cho sự sinh trưởng và có vai trò quan trọng trong việc
duy trì chất lượng quả
Tuy nhiên, khi tăng hàm lượng K thì lại gây ảnh hưởng bất lợi cho việc hap thu Mg
K giúp cho việc tăng tính chống chịu của cây với nhiệt độ thấp, khô
hạn và bệnh
Khi thiếu K thì sự tích tụ ammoniac cao, gây độc hai cho cây d) Canxi (Ca)
Canxi là thành phần muối pectat của tế bào (pectat canxium) có ảnh
hưởng trên tính thấm của màng Trong tế bào Ca hiện diện ở không bao,
mô già ở lá già nhiều Ca hơn lá non
Trang 12Khi nồng độ Ca cao trong môi trường thì Fe bị kết tủa cho nên các chất này giảm hoặc không di chuyễn vào trong tế bào, kết quả lá bị vàng ( vì Fe là thành phần cấu tạo các diệp lục tố) Ca còn là chất hoạt hóa của vài enzyme nhất là ATPase
Khi thiếu Ca đặc biệt là trong môi trường thủy canh thì rễ sẽ bị nhầy nhụa đưa đến sự hấp thu chất dinh dưỡng bị trở ngại, cây ngừng sinh trưởng phát triển và chết Biểu hiện thiếu ở ngọn chồi lá non thường bị xoắn, lá bị tua cháy bìa lá, than cuống hao gãy, sinh trưởng bị chết
Ca2+ còn là chất đối kháng của ion K+ e) Magié(Mg) :
Là thành phần cấu trúc của diệp lục tố, có tác dụng sâu sắc và nhiều mặt đến quá trình quang hợp, phụ trợ cho nhiều enzyme đặc biệt ATPase lien quan trong biến dưỡng carbonhydrat, sự tổng hợp acid nucleic, sự bắt cặp của ATP với các chất phản ứng
Khi thiếu Mg lá bị vàng, quang hợp kém dẫn đến năng suất giảm 3 Nguyên tố vi lượng :
Các nguyên tổ vi lượng có vai trò quan trọng trong đời sống thực vật Hàm lượng khoảng một phần nghìn đến một trăm phần nghìn Các nguyên tố vi lượng tham gia vào quá trình õy hóa khử, quang hợp, trao đổi N và gluxit của thực vật, tham gia vào các trung tâm hoạt tính của enzyme và vitamin, tăng tính chống chịu của cơ thể thực vật đối với các điều kiện môi trường bất lợi Sự thiếu hụt các nguyên tố vi lượng có thê gây ra nhiều bệnh và chết
Các nguyên tố vi lượng : Cu, Bo, Zn, Mo a) Kém (Zn) :
Tham gia trong qua trinh t6g hop auxin, vi Zn cé lien quan đến hàm lượng tryptophan aminoaxid, tiền than của quá trình sinh tổng hợp NAA Zn còn là chất hoạt hóa của nhiều enzyme dehydogenaza, có thể có vai trò trong sự tổng hợp protein
Zn có tác dụng phối hợp với nhóm GA3, Zn có lien quan đến sinh tổng hợp vitamin nhóm B1, B2, B6, B12
Zn còn thúc đẩy sự vận chuyển các sản phẩm quang hợp từ lá xuống các cơ quan dự trữ, tăng khả năng giữ nước, độ ngậm nước của mô
Khi thiếu Zn thì cường độ tông hợp trypthophan từ undol va xéin bị kìm hãm nên rễ không tạo được hoặc kém phát triển, lá bị bạc màu sắc tố bị hủy hoại, lá kém phát triển dạng lá không bình thường
b) Lưu huỳnh (S) :
Giữ vai trò đệm trong tế bào
S là thành phần cấu trúc của cystein, methyonin, tạo cầu nối S-S tạo cấu trúc bậc 3 của protein
Trang 13c)Sắt (Fe) :
Có vai trò quan trọng trong phản ứng oxy hóa khử, là nhân của pooc phyrin, Fe tham dự trong chuyển điện tử ở quang hợp
Fe còn xúc tác sự khử CO2 của OAA ( oxaloacetic acid), succinic
acid Fe đóng vai trò kết hợp giữa enzyme và đài chất để enzyme dễ dàng hoạt động
Sự thiếu hụt nhanh chóng biểu hiện ở trên lá và sẽ ngăn chặn sự sinh trưởng và phát triển Dự thiếu hụt Fe thường dẫn đến bệnh vàng lá
trầm trọng, giảm lượng clorophin ở lá Fe không hoạy động mạnh trong cây và tác động thiếu này sẽ biểu hiện màu vàng trên những lá non
Lượng Fe giảm trong môi trường dung dịch dinh dưỡng khá nhanh so với những nguyên tố khác trong môi trường do:
- Qúa trình oxy hóa Fe bởi tia UV khi mà dung dịch dinh dưỡng cung cấp cho cây dưới dạng các tia phun sương
- - Độ PH của dung dịch dinh dưỡng vượt quá 6.5
- Sw hap thu của cây trồng cho sự sinh trưởng và phát triển
- Trở thành dạng không tan bởi một số cấu phần khác trong môi trường
- _ Thiếu Fe thường bị vàng hoàn toàn và bị cháy sém ở ngọn, mép lá - _ Nếu môi trường nhiều Zn, Cu, P dẫn đến thiếu Fe
- _ Nếu môi trường thiếu Mg, Ca , K cũng dẫn đến thiếu Fe
d) Đồng (Cu) :
Cũng là thành phần cấu tạo của nhiều enzyme xúc tác các phản ứng oxy hóa khử, can thiệp vào các phản ứng oxy hóa cần O2 phân tử thiếu Cu lá kém phát triển, lá màu xanh đậm, nếu thiếu nhiều dẫn đén chết một phần của lá
Cu còn có tác dụng ngăn ngừa sự phát triển của vi sinh vật trong môi trường dinh dưỡng nước
e) Mangan( Mn) :
Ảnh hưởng của Mn đối với cây trồng khá giống Fe
f) Silic (Si) :
Sỉ có 2 hiệu quả dang kể sau:
- _ Chống lại sự tấn công của côn trùng và bệnh tật - Chong lai tac dụng của kim loại
II Dụng dịch dinh dưỡng : 1 Sự pha chế :
Trong thủy canh tất cả các chất cần thiết cung cấp cho cây đều được sử dụng dưới dạng các muối khoáng vô cơ được hòa tan trong dung môi là nước
Nếu sử dụng các môi trường dinh dưỡng với dạng nước thì phải nắm rõ nguyên tắc pha chế để chúng không bị kết tủa làm mất tác dụng của hóa chất
Trang 14Sự thành công hay thất bại của việc trồng thủy canh đều phụ thuộc vào việc xử lý chật dinh dưỡng, điều này có thé đạt được tùy thuộc vào độ
PH, nhiệt độ và độ dân điện của môi trường
2.D6 PH:
Trong môi trường dinh dưỡng, độ PH rất quan trọng cho sự sinh trưởng và phát triển của cây
Độ PH được tính dựa trên mức độ hoạt động của các nguyên tố khác nhau với cây trồng
Việc điều khiển PH của dung dịch rất quan trọng để ngăn chặn pH tăng lên quá cao sẽ gây ra tình trạng kết tủa của Ca3(PO4)2, gây ngẹt ông dẫn dung dịch và bám quanh bộ rễ của Cây Để ngăn chặn pH tăng cao sử dụng H3PO4, HNO3 hoặc cũng có thể sử dụng NH3
Nếu pH xuống dưới 5.5, KOH hay một vài chất thích hợp khác có thê thêm vào dung dich dé tang pH lên
Sự thay đổi pH trong dung dịch dinh dưỡng thường xảy ra khá nhanh, phụ thuộc vào độ lớn của hệ thống rễ và thể tích dinh dưỡng của một cây
Giá thể được sử dụng càng lâu thì những nhân tố hữu cơ đọng lại trong đó càng nhiều và cần nhiều sự điều chỉnh cần thiết để đạt được pH như mong muốn
Trong thủy canh đa số các cây trồng thích hợp với môi trường hơi acid đến gần trung tính, pH tối ưu từ 5.8-6.5
Trong nuôi trồng thủy canh, pH được cân bằng bởi hoạt động của cây Nếu pH tăng khi đó cây sẽ thải ra các muối acid vào môi trường, đó có thể là nguyên nhân làm chất độc trong môi trường tăng lên và làm hạn chế sự dẫn nước nếu pH giảm xuống thì cây sẽ thải ra các thành phan ion bazơ, có thể làm giới hạn việc hấp thu các muối gốc acid, nên rễ cây không cần thiết hấp thu
Nhìn chung pH của môi trường nên kiểm tra thường xuyên khi trồng thủy canh có thể 2-3 lần/ tuần
Lưu ý:
-_ Sự thay đổi pH của môi trường dinh dưỡng trong thủy canh có thé do các vi sinh vật gây ra
- - PH nội bào không chỉ phụ thuộc vào môi trường chung quanh ma vi
sinh vật có thé kiểm soát được một phần nhờ tiết các ion
- PH trong té bào không giống như mơi trường ngồi, ngay trong nội tế bào pH cũng không đồng nhất
- _ Những thí nghiệm nghiên cứu gần đây cho thay: + PH của tế bào do pH của môi trường quyết định
+ PH tác động đến sự vận chuyền các chất dinh dưỡng qua màng tê bào
Trang 153 Nhiệt độ :
Dao động về nhiệt độ trong môi trường dinh dưỡng ở thủy canh
không chỉ tác động đến pH mà còn ảnh hưởng đến độ hòa tan của các
dưỡng chất
Nhiệt độ của nước thích hợp để hòa tan các chất khoáng là 20-
22°C
4 B6 sung chat dinh dưỡng :
Hai yếu tố cần được xem xét để nghiên cứu một dung dich bé sung : - Thành phần dung dịch
- Nồng dộ dung dịch
Trong thời gian sinh trưởng và phát triển của cây , cây sẽ sử dụng các chất dinh dưỡng theo nhu cầu đòi hỏi của chúng
Đối với loại cây có thời gian sinh tưởng tương đối dài thì việc bổ sung dinh dưỡng là rất cần thiết
Trong nghiên cứu người ta có thể dựa vào giá trị của độ dẫn điện (EC : electro\ conductivity) ; sự phân huỷ các muối khoáng (TDS : Toail dissolved salts ) hoặc nhân tố hoàn tan (CF : conductivity factor ) của các máy đo để điều chỉnh bổ sung chất dinh dưỡng vào môi trường nuôi trồng thuỷ canh
Độ dẫn điện (electro — conductiviy EC ) hay yếu tố dẫn điện (conductivity factor — CF ) có thể được biểu diễn như millisiemen (mS) hay phan triéu (ppm)
Electro — conductivity để chỉ tình chất của một môi trường có thể
chuyền tải đượi dòng điện Độ dẫn điện của một dung dịch là sự dẫn của
dung dịch này được đo giữa những điện cực có bề mặt là 1 cm ở khoảng
cách 1 cm, đơn vị tính là mS/cm ; hoặc được thể hiện đơn vi ppm (parts
per million) đối với những máy đo TDS (total dissolved salt )
Chỉ số EC chỉ diễn tả tổng nồng độ ion hoà tan trong dung dịch , chứ
không thể hiện được nồng độ của từng thành phần riêng biệt
Trong suốt quá trình tăng trưởng , cây hấp thu khoáng chất mà chúng cân, do vậy duy trì EC ở một mức độ ôn định là rất quan trọng
Nếu dung dịch có chỉ số EC cao thì sự hap thu nước của cây diễn ra nhanh hơn sự hấp thu khoáng chất , hậu quả là nồng độ dung dịch sẽ rất cao và gây độc cho cây Khi đó ta phải bổ sung thêm nước vào môi trường
Ngược lại , nếu EC thấp , cây sẽ hấp thu khoáng chất nhanh hơn hấp thu nước và khi đó ta phải bỗ sung thêm khoáng chất vào dung dịch
Trang 16Một số giới hạn EC và TDS đối với một số loại cây trồng : EC (ms/cm) TDS (ppm) Cam chướng 2.4— 5.0 1400 — 2450 Dia lan 0.6 — 1.5 420 - 560 Hoa hồng 1.5— 2.4 1050 — 1750 Cà chua 2.4-—5.0 1400 — 3500 Xa lach 0.6 - 1.5 280 — 1260 Xa lach xoong 0.6-— 1.5 280 — 1260 Cây chuỗi 1.5 — 2.4 1260 — 1540 Cay dứa 24_-5.0 1400 — 1680 Dau tay 1.5-2.4 1260 — 1540 Ot 1.5-2.4 1260 — 1540 ** DO (dissolved oxigen ) :
DO là đơn vị dùng để đo hàm lượng oxigen hoà tan trong mét lit nước , đơn vi (mg/l) Ðo DO đề biết được độ thống khí của mơi trường
dinh dưỡng Chỉ số DO cao thuận lợi cho hoạt động hô hấp và biến dưỡng của hệ rễ
DO phụ thuộc vào nhiệt độ , áp suất và độ mặn của dung dịch 4.1 Thành phần dung dịch (tỷ lệ chất dinh dưỡng khoáng ) :
Được xác định bởi các chất mà cây đòi hỏi Việc phân tích phiến lá
dựa trên nồng độ dinh dưỡng khoáng có trong mô lá, vì lá là nơi xảy ra quá trình quang hợp và do đó lượng enzym trong mô lá cao nhất Nồng độ dinh dưỡng khoáng trung bình trong toàn cây thường ít hơn nồng độ trong lá , vì vậy một dung dich bé sung can bản phải dựa trên nồng độ các
chất có trong mô lá mà chúng sẽ cung cấp cho thân, hạt và trái
Các cây còn nhỏ dễ dàng thiếu hụt chất dinh dưỡng nhưng hiếm
khi nào tạo ra chất độc Chính vi vậy , tác giả sử dụng dung dịch ban đầu
có nồng độ cao Tuy nhiên , dung dịch bổ sung có đầy đủ chất dinh dưỡng này chỉ thích hợp cho cây ở giai đoạn đầu (thích hợp cho sự tạo lá - sau giai đoạn nảy mầm ) , và nó sẽ trở nên quá đậm đặc khi thân và lá phát triển Cho nên tác giả đã thay đổi thành phần của dung dịch bổ sung theo từng thời kỳ phát tiễn của cây nhằm ngăn cản sự tích luỹ dinh dưỡng khoáng trong dung dịch Chu trình sống được chia thành 3 giai đoạn sau đây (tương ứng với 3 loại dung dịch bổ sung ) :
+ Giai đoạn đầu của sự phát triển cây : thường là mô tả (starter solution)
Trang 17+ Giai đoạn phát triển : trong suốt giai đoạn phát triển thân và lá phát triển như nhau (vegetative refill solution)
+ Giai đoạn trưởng thành : giai đoạn trưởng thanh , la phat trién téi thiểu , chất dinh dưỡng được huy động vào trong hạt và trai (seed refill solution)
Sự phát triển của rễ xảy ra chủ yếu ở giai đoạn dau va it quan trong hơn ở giai đoạn sau Trong suốt giai đoạn trưởng thành , rễ rất ít phát triển và gần như ngừng hẳn
4.2 | N6ng độ ion trong dung dich :
Bồ sung được xác định bởi tỉ lệ thoát hơi nước Sự thoát hơi nước quyết định tỷ lệ tiêu thụ nước , sự phát triển quyết định tỷ lệ tiêu thụ chất dinh dưỡng khoáng (sự vận chuyển dinh dưỡng khoáng từ dung dịch sang cây) Ước lượng sự thoát hơi nước đối với sự phát triển của cây trong môi trường thuỷ canh là 300 — 400 kg (litres) nước/ 1kg sinh khối khô Tỷ lệ chính xác tuỳ thuộc vào độ âm không khí , độ âm khi thấp sẽ làm tăng sự thoát hơi nước nhưng không tăng sự phát triển Lượng CO2 cao làm đóng khẩu và tăng quá trình quang hợp, chính vì vậy sự thoát hơi nước đến một tỷ lệ nào đó sẽ giảm xuông còn 200kg nước /1kg sinh khối khô
Hiểu biết về tỷ lệ này sẽ rất có lợi trong việc quyết định nồng độ tương ứng cho dung dịch bổ sung Tổng nồng độ ion có thể được duy trì bằng cách điều chỉnh tính dẫn điện của dung dịch Nếu tính dẫn điện gia tăng , cần làm loãng dung dịch bổ sung , nhưng thành phần chất dinh dưỡng vẫn phải giữ nguyên Tính dẫn điện không thay đổi nhanh cho nên chỉ cần theo dõi vài lần trong tuần
4.3 Sự chuyên vận của dinh dưỡng khoáng trong dung dịch :
Các dinh dưỡng khoáng thiết yếu có thể được đặt theo 3 nhóm sau đây dựa trên cách mà chúng bị loại ra khỏi môi trường dinh dưỡng (do cây bị hấp thụ) :
+ Nhom 1: NO3, NH, , P., K , Mn cac chat nay được hấp thu một
cách chủ động nhờ rễ và bị loại ra khỏi môi trường trong vài giờ
+ Nhóm 2 : Mg,S, Fe, Zn, Cu, Mo , C các chất này được hấp thu ở mức trung bình và bị loại khỏi môi trường nhanh hơn nước
+ Nhóm 3 : Ca, B, các chất này được hấp thụ một cách thụ động và thường tích luỹ trong dung dịch
Một trong những khó khăn trong việc theo dõi và điều chỉnh từng loại ion là nồng độ nhóm 1 phải được giữ ở mức thấp nhất nhằm ngăn cản
sự tích luỹ chất độc trong mô thực vật Tuy nhiên , nồng độ thấp thì rất
khó theo dõi và điều chỉnh
Nếu nồng độ chất dinh dưỡng cao thì điều này cho biết là cây cần thêm nước , do đó nước được thêm vào là cần thiết (nước được thêm vào bởi hoạt động của cây )
Trang 18Khi nồng độ chất dinh dưỡng giảm hơn mức cho phép th2i cay cần bổ sung dưỡng chất nhiều hơn nước
Điều cần chú ý là việc bỗ sung muối khoáng hay nước còn phụ thuộc vào mùa vụ gieo trồng Vào những tháng mưa nhiều, ít nắng thì bỗ sung nước vào là ít cần thiết , vì nhu cầu nước cân thiết cho sự quang hợp và lượng nước bôc hơi không quan trọng
Nếu chỉ bỗ sung nước mà không chú ý đến bỗ sung khoáng chất thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm có thé lam giảm hương vị của rau
quả Trong thực tê việc trông thuỷ canh ở Úc cho thây điêu trên khi trông các loại rau ăn lá như : cải xà lách , cải ngọt , rau cần tây
Trong đa số các loại cây thì nồng độ tổng cộng của chất dinh dưỡng trong khoảng từ 500ppm - 2000ppm đề không làm ảnh hưởng đến áp suất
thâm thấu của tế bào Tuy nhiên ở một số loại như cà chua , dâu tây can nồng độ môi trường dinh dưỡng cao khoảng 3500ppm , hoặc nồng độ dinh dưỡng có giá trị thâp như cải xà lách xoong và giá trị trung bình như dưa chuột
Tuỳ thuộc vào giai đoạn tăng trưởng và phát triển của cây , cho nên
viêc thêm vào dung dịch bổ sung theo một tân sô nhật định là điêu không
cần thiết Các chất dinh dưỡng được hấp thu nhanh chóng sẽ dễ dàng được biến đổi trong mô thực vật có nghĩa là cây có khả năng dự trữ chất dinh dưỡng trong, rễ , thân, lá và sẽ nhanh chóng biến đổi cho nhu cầu cần thiết của cây
Cây sẽ nhanh chóng lấy đi vài loại khoáng thường dùng trong khi lại tích luỹ các chất khác Cho nên nồng độ của N, P., K, trong dung dịch có thê ở mức thấp (0.1mM hoặc vài ppm) bởi vì các chât này đã được hâp thu vào cây Việc duy trì dinh dưỡng khoáng ở nông độ cao trong dung dịch có thể dẫn đến tình trạng mất cân bằng dinh dưỡng do cây đã hấp thu các chất quá nhiều
Trang 19PHAN III
CÁC YẾU TÓ MỖI TRƯỜNG ẢNH HƯỚNG ĐÉN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ
PHAT TRIEN CUA CAY TRONG THUY
CANH
I/ Ảnh hưởng của sự thoáng khí đến sự hút chất dinh dưỡng :
Nguồn O; trong nước là do O; khuếch tán từ không khí (nhờ gió) sự chuyền động của nước Tuy nhiên lượng O; trong nước luôn không cao , O; thường bị mất do nhiều nguyên nhân :
+ Do tảo , động vật phù du hô hấp
+ Do quá trình oxy hoá các chất hữu cơ và vô số trong nước
+ Nguồn O; do tảo quang hợp thải ra là 6n định và quan trọng nhất
cho nước Trong nước sinh vật lấy O; khó nhưng thải CO; rất dễ dàng Môi trường bão hoà O; là một trong những sự kiện quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật Khi thừa O;, gây ra tác hại cho tất cả các sinh vật Các sản phẩm trao đổi chất (axit amin) trong trạng thái chỉ thừa oxy có thé tham gia phản ứng tạo các chất độc cho cơ thể như H;O;
Các nhà nghiên cứu đã thấy sự hút các chất khoáng đạt mức cao
nhất ở môi trường có nồng độ O; từ 2 —- 3% Khi nồng độ O; dưới 2% tốc
độ hút khoáng giảm Nhưng nếu tăng nồng độ O; từ 3 — 100% thì tốc độ không thay đổi
Ngoài ra ảnh hưởng của nồng độ COz, N; , H;S và pH môi trường Sự tích luỹ N;, H;S và nhiều khí khác trong nước gây ức chế hoạt động hút khoáng của hệ rễ
II / Ảnh hưởng của sự ngập úng đối với hệ rễ :
Sự thiếu O; trong vùng rễ xảy ra khi đất thoát nước kém sau cơn
mưa hoặc sau khi tưới gây giảm tăng trưởng và giảm năng suất ở cây trên
cạn
Mặc dù mọi thực vật bậc cao cần có nước tự do , nhưng nếu quá
nhiều nước trong môi trường , rễ cây trên cạn có thể bị tổn hại thậm chí gây chết vì nó ngăn cản sự trao đổi di chuyên của oxy và các khí khác , giữa đất và khí quyền
Khi bị ngập thời gian ngắn , rễ cây bị thiếu O; do O; hoà tan vận chuyển chậm trong các khe đất đầy nước Khi đất ấm lên sự hô hấp vi sinh vật được kích thích thì O; có thể bị cạn kiệt hoàn toàn trong vòng 24 giờ và vì vậy rễ chuyên từ điều kiện thông khí sang môi trường kị khí
Trang 20III / Ảnh hưởng của nhiệt độ :
Nhiệt độ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển của thực vật trong quang hợp , hô hấp , các phản ứng biến dưỡng trên sự dinh dưỡng nước , khoáng, sự thoát hơi nước và chuyển nhựa
Một số nghiên cứu cho thấy khi tăng nhiệt độ ở một giới hạn hẹp đã làm tăng sự hút các chất dinh dưỡng Ví dụ như rễ cây đại mạch non sau 10 giờ đã tích luỹ K”, NO;ˆ, và CI' nhiều hơn từ 5 — 10 lan so véi & 6°C
Về cơ chế ảnh hưởng của nhiệt độ lên sự hút khoáng thì nhiều nghiên cứu đã cho thấy nhiệt độ đã ảnh hưởng chủ yếu lên quá trình trao đổi chất, lên quá trình liên kết giữa các phân tử trong chất nguyên sinh với các nguyên tố khoáng
IV/ Ảnh hưởng của ánh sáng :
Ánh sáng ảnh hưởng mạnh đến sự hút khoáng Nếu để cây bắp trong tối 4 ngày thì khả năng hấp thu P không xảy ra và khả năng này sẽ phục hồi dần khi đưa cây bắp ra ngoài ánh sáng Ánh sáng còn ảnh hưởng đến khả năng hấp thu NH¿ , SO¿ tăng mạnh, trong khi đó sự hấp thu Ca, Mg ít thay đổi Nhìn chung tác động của ánh sáng liên quan đến quá trình quang hợp, trao đổi nước và tính thầm thấu của chất nguyên sinh
V/ Ảnh hưởng của nòng độ và tỉ lệ các nguyên tố khống ở mơi trường đến sự hút khoáng :
Tỉ lệ giữa các ion trong môi trường và mối liên quan giữa chúng với cường độ hút khoáng , người ta thấy có 3 hình thức tương quan giữa các ion : đối kháng , hỗ trợ và không ảnh hưởng lẫn nhau
Hiện tượng đối kháng ion là hình thức tương quan phổ biến đối với cac cation Thí nghiệm khi tăng nồng độ K” thì sự hấp thu Caf” giảm đáng kê
VI / Ảnh hưởng của các giá thể nuôi trồng thuỷ canh :
Giá thể để trồng cây phải có nhiều tính chất giỗng đất , phải là chỗ
dựa cho hệ thống rễ , tạo điều kiện cho rễ mọc dài ra để tìm nước và chất dinh dưỡng và phải là phương tiện cung cấp O; , nước và dinh dưỡng cho sự sinh trưởng và phát triển của cây
Việc lựa chọn một gia thể nào đó phụ thuộc vào ảnh hưởng của các yếu tố bao gồm giá tiền , hiệu quả , cân nặng, tỷ lệ xốp , khả năng chỗng lại sự phân huỷ, tính trơ , khả năng giữ nước, tính đồng đều và bền vững , có độ vô trùng cao , bền và có khả năng tái sử dụng được Giá thể phải không chứa các vật liệu gây độc có thể ảnh hưởng độc hại tới môi trường dinh dưỡng và cả độ pH của môi trường
Trang 21PHẲNIV -
CÁC LOẠI HÌNH THUỶ CANH
| / Hệ thống thủy canh không hồi lưu :
Hệ thống này còn được gọi là hệ thống mở dịch dinh dưỡng khơng tuần hồn mà chỉ sử dụng một lần Khi nồng độ, pH hay độ dẫn điện thay
đồi, thì dịch sẽ thay đổi
- Kỹ thuật ngâm rễ: cậy được trồng trong chậu chứa các giá thê trơ có đục lỗ để rễ phát triển được ra bên ngoài chậu chậu giá thể chúa cây ngập trong dung dịch khoảng 2-3 cm, một số rễ của cây được ngâm trong dung dịch còn một số khác lại nằm trong giá thể tiếp xúc với không khí nhiều hơn
- kỹ thuật nỗi: Cây được nuôi trong chậu cố định trên vật liệu nhẹ nổi
trên mặt dung dịch dinh dưỡng và dung dịch được thông khí nhân tạo - Kỹ thuật mao dẫn: có hai loại chậu được sử dụng trong kỹ thuật
này cây được trồng trong các chậu chứa giá thể, dung dịch dinh dưỡng
chứa từ một chậu chứa bên dưới được mao dẫn lên tới chậu chứa cây ở
trên thông qua dây dẫn
Il / Hệ thống thủy canh hồi lưu :
Còn được gọi là hệ thông đóng, tức là dịch dinh dưỡng được bom
qua hệ thống rễ cây và dịch dư được thu nhận, làm đây và tái sử dụng - Kỹ thuật màng mỏng dinh dưỡng: dung dịch dinh dưỡng chảy qua các kênh có độ dốc tạo ra một lớp mõng dinh dưỡng trong kênh và tiếp xúc trực tiếp với rễ cây để cung cấp dinh dưỡng
- Kỹ thuật dòng sâu: dụng dịch dinh dưỡng chảy qua các ống nhựa PVC và tiếp xúc voi ré cay bang cách thắm qua các chậu chúa giá thể có đục lỗ Hệ thống sắp xộp các ông nhựa theo hình zig zag tận dụng được không gian nuôi cấy, thể hiện được thế mạnh của thủy canh
III / Hệ thống thủy canh có sử dụng giá thê rắn :
Các hệ thông kết hợp giữa dung dịch lỏng và các giá thể rắn để cây phát triển bên trên, hệ thống có thể là đóng hoặc mở:
- Kỹ thuật túi treo: cây giống được cho vào các lỗ bên của các túi treo chức các giá thể trơ ( thường là xơ dừa ), dài khoảng 1m, có dạng hình trụ, ngoài trắng trong đen, đã xử lý UV dày, làm bằng polyethylene Dịch dinh dưỡng được bơm lên đỉnh của mỗi túi từ đó dịch dinh dưỡng sẽ thắm xuống giá thể và tới rễ cây
- Kỹ thuật túi tăng trưởng: cây giống được trồng vào các túi nhựa tổng hợp chứa giá thể ( thường là bột xơ dừa đã khử trùng ), chống tia UV, ngoài trắng trong đen, dài khoảng 1-1.5m, cao khoảng 6cm và rộng
Trang 22khoảng 18cm dưới mỗi bên túi có khe nứt nhỏ để thoát nước hoặc rữa
trôi
- Kỹ thuật rãnh: trồng cây vào các rãng chứa giá thễ( có thể là bột xơ
dừa củ, cát, sỏi, rêu, vermiculite, perlite, mạc cưa củ hay hỗn hợp các vật
liệu này) được phân cách với đất bằng vật liệu không thắm nước Dịch dinh dưỡng và nước được cung cấp qua một hệ thống tưới nhỏ giọt hay
tưới thủ công Ở đáy rảnh một ống đường kính 2.5cm có xoi lỗ đề thoát
dịch dinh dưỡng thừa
- Kỹ thuật chậu môi trường: cây được trồng vào các chậu ( bằng đất sét hay plastic) chứa giá thể và được cung cấp dinh dưỡng bởi một hệ thống vòi tưới
IV / Hệ thống khí canh:
Cây trồng thực vật được cố định trong các lỗ trên các tắm xốp và rễ được treo trong không khí dưới các tấm này Các tắm này được xếp thành
dạng hộp kính dé ngăn chặn sự xâm nhập của ánh sáng và kích thích sự
tăng trưởng của rễ, đồng thới ngăn chặn sự tăng trưởng cảu tảo va nam Dịch dinh dưỡng được phun vào rễ ở dạng sương, mỗi làn phun kéo dài khoảng vài giây, 2-3 phút thì phun một lần Làm như vậy có tác dụng giữ âm cho rễ và dịch dinh dưỡng được thoáng khí Cây hấp thu chất dinh dưỡng và nước từ lớp dung dịch dính vào rễ
Thuận lợi lớn của kỹ thuật này là tận dụng không gian tối đa Kỹ thuật này có mật độ cây trồng cao gấp đôi so với kỹ thuật khác Một ứng dụng ưu thế khác của kỹ thuật này là tạo ra cây sạch đất từ các mẫu cắt dé xuất khẩu
V/ Kỹ thuật thuỷ canh màng mỏng dinh dưỡng NFT :
Nó là một biên thể của hệ dòng chảy sâu Nó cũng là dạng thuỷ canh hấp dẫn nhất đối với cộng đồng do tính chất và dáng vẻ bên ngoài của nó
Chất dinh dưỡng được cho ăn vào các ống dư thừa rút xuống do trọng lực trở lại bễ chứa Một lớp màng mỏng dinh dưỡng cho phép các rễ có tiếp xúc ôn định với chất dinh dưỡng và lớp khí phía trên cùng lúc
Trang 23Ỏ PHẲNV _-
QUI TRINH KI THUAT THUY CANH
I._ Hệ thống thủy canh của trung tâm phát trién rau Chau A (AVRDC) (Asian vegetables Researche and Deverloppement Center):
Hé thong thủy canh này do tiến si Hideo Imai va tiến sĩ David Midmore nghiên cứu và hoàn thiện Hệ thông gồm:
a Một hộp xốp có kích thước thay đổi tùy theo từng loại cây trồng thường có chiều dai 50 — 60cm, rộng 40 cm, cao 30 cm hộp xÔp có tác dụnggiữ cho dung dịch nuôi cây không bị thay đổi về nhiệt độ gây sốc cho cây (điều kiện miền Bắc, điều kiện miền Nam)
b Vật liệu chèn cây còn gọi là giá thể đỡ cây (dùng tro, trấu, cát, than vụn, đá cuội )
c Rọ nhựa hay ly nhựa đựnggiá thể (những loại chuyên dụng để trồng những loại cây khác nhau)
Ví dụ:
Loại trồng xà lách có thể dùng 1 rọ nhựa, ly nhựa có đường kính đáy khoảng 3cm, đường kính miệng ly khoảng 4-5cm
Loại trồng cà tím, cà chua, ớt thì phải có kích cỡ lờn hơn Rọ nhựa được cắm vào các nắp hộp xốp đã đục lỗ sẵn
Trồng thủy canh cây xà lách %» Ưu điểm của hệ thống:
- Dung dịch dinh dưỡng phù hợp với mọi loại cây trông, đặc biệt là rau
Trang 24- Có khoảng cách thích hợp giữa cây và dung dịch Tạo điều kiện cho một phần rễ nằm lơ lửng và thở trong không khi Phan con lai nằm trong dung dịch, hút nước và chất dinh dưỡng
- Đối với những cây có thời gian sinh trưởng ngắn (3 -4 tuần) thì gúa trình trồng không cần bổ sung dung dịch như xà lách, cải xanh lúc được thu hoạch thì dung dịch cũng sắp hết
- _ Hộp xốp kín có tác dụng cách nhiệt, tránh ánh sáng cho bộ rễ Hộp gọn nhẹ di chuyền dễ dàng khi cần thiết
- Xung quanh nơi đặt hộp có lưới nylon che để cách ly côn trùng gây bệnh II Qui trình thủy canh : 1 b C d e
Chuan bi vat liéu:
- - Hộp xốp có nylon đen để đựng dung dịch Nylon đen có tác dụng ngăn ánh sáng bên ngồi khơng lọt vào dung dịch bảo
vệ bộ rễ
Khung gỗ có chân cao khoảng 15cm để chống đỡ hộp xốp và giúp cho việc di chuyển được dễ dàng khi cần thiết (trường hợp có bão)
Khung bằng ống nhựa hoặc tre để đỡ lưới che, cây ăn quả Nylon che mưa
Rọ, ly nhựa
Lưới nylon che chắn côn trùng
Các chất dinh dưỡng và nước đề pha
Thao tác cụ thê từng bước :
Chuẩn bị khung:
Đặt khung vào nơi định trồng cây Nơi có ánh sáng mặt trời càng nhiều càng tốt, tránh nơi khuất nắng còn lưới hướng ra
phía ngoài đề tiện mở khóa chăm sóc cây Treo lưới: Treo trên khung đỡ, như trường hợp treo mản Chuẩn bị hộp xốp: Lót nylon đen vào trong đáy hộp trước khi dỗ dung dịch vào hộp Pha dung dịch:
Lần lượt hòa tan các dung dịch đa lượng, vi lượng, chất sắt vào hộp chứa 30 lit nước đã đong sẵn
Chuẩn bị gieo hạt:
Cắt mảnh lưới lót vào rọ (ly) cho tro, trấu, mạt cưa, vụn xơ dừa vào dung dịch để dung dịch mao dẫn lam 4m giá thể, cho
Trang 25hạt đã nây mâm lên rồi phủ lớp trấu hun ướt để cung cấp độ âm cho hạt giống
f Theo dõi và chăm sóc :
- — Nếu mực nước trong hộp tụt xuống dưới 15cm so với mép hộp thì cần bổ sung 5 lit dung dich
- Gia cố cọc, lưới, lưới che, mũ che mưa phòng mưa to gió mạnh
II Một số điểm cần lưu ý khi trồng thủy canh vào mùa mưa ở miền Nam :
Trước khi trồng, cần che mưa cho cây Tốt nhất nên làm mái che từ tam lop nhựa cứng trong suốt có màu hồng, màu xanh da trời hoặc không
màu Khoảng cách giữa mái che và nền khoảng 3cm Có lưới bao quanh
càng tốt đề tránh hat mưa và côn trùng
Cần đặt các hộp xốp trồng cây trên các bệ gạch chống nóng nhiều lỗ thường dùng chống nóng cho trần nhà, hoặc bệ bằng gỗ rẻ tiền như cốp pha đã dùng rồi sao cho khoảng cách từ hộp xốp tới sàn khoảng 30 — 40cm
Không bao giờ cho dung dịch ngập toàn bộ rễ hoặc rọ nhựa đen vì như thế làm cho cây không hô hấp được luôn giữ cho khoảng cách nửa
bộ rễ ra khỏi rọ nhựa thì rọ chỉ được ngập vào dung dịch khoảng 2cm,
phần còn lại phải nằm trong phần không khí bên trong hộp
Nơi đặt hộp phải được chiếu nắng tối thiểu 6 giờ/ngày đối với cây rau
Cần chú ý lưới trắng bao quanh, phải chọn loại không giữ nhiệt dé không làm tăng nhiệt độ bên trong cây trồng nhất là vào mùa hè ở miền Nam IV So sánh giữa cây trồng cần đất và thủy canh : Trồng cây can dat Thủy canh
Trong đất trông, các vi khuẩn phải | Thức ăn cho cây được cân bằng phân cất các chât hữu cơ phức tạp | (dung dịch dinh dưỡng) được hòa thành các nguyên tô cơ bản như tan thăng vào nước nên thực vật nitrogen, phosphor, potassium | có thể nhận chất dinh dưỡng hoàn (kali) cũng như các nguyên tô vêt | hao moi luc
(vi lượng)
Đất trông không thể sản sinh nhiêu | Thủy canh mang lượng thức ăn
chât dinh dữơng trên môi diện tích | được cân thẳng tới rê hơn là bat
đủ cho hệ rễ hấp thu rễ thực vật tìm tới nó
Đất trông giảm sút giá trị dinh Giá trị pH và dinh dưỡng của nước dưỡng của nó và khó đo các độ được đo và duy trì dễ dàng, vì vậy
Trang 26
pH và màu mỡ thực vật luôn có đủ đề ăn
Chỉ khi các cây trồng trên đất được tưới, các nguyên tô cơ bản mới có thê hòa tan vào nước
Trong một hệ thông thủy canh, độ âm hiện diện trong các khoảng thời gian được kéo dài hay trong
mọi lúc
Đất trồng đóng vai trò vật chủ đối
với nhiều vi sinh vật có hại Các môi trường trồng thủy canh là trơ, vô trùng, một môi trường rất vệ sinh cho thực vật và người trồng
Đất trồng cần nhiều việc tưới, có sự hiện hiện của các sinh vật gây
hại cao hơn, thực vậy lớn chậm
hơn, cần nhiều không gian và sự
chăm sóc hơn Thủy canh làm tăng sự sinh
trưởng và sản lượng trên mỗi diện tích của thực vật ,, giảm các sinh vật gây hại, bệnh tật và nhu cầu tưới nước của thực vật V Một ví dụ về qui trình kĩ thuật thủy canh: - Ss — = %ƯU ĐIỆM : ˆÁ Ẳ ` b lì ` ‘ ` : es Si eel Ks foe Ñ- 4
Xà lách và rau muông thủy canh, Cân Thơ 1 Không phải làm đất không có cỏ dại
2 Trồng được nhiều vụ, có thể trái vụ, không cần tưới 3 Không phải sử dụng thuốc trừ sâu bệnh, trừ cỏ dại 4 Năng suất cao hơn từ 25% đến 50%
5 Sản phẩm hoàn toàn sạch đồng nhất
Trang 277 Không tích lũy chất độc, không gây ô nhiễm môi trường
“ DIEU KIEN TRONG :
Tận dụng mặt bằng sân thượng, ban công hay khoảng sân trước nhà: - Ảnh sáng cho cây quang hợp ít nhất 5-6 giờ trong một ngày
- Cần tránh nước mưa để dung dịch dinh dưỡng không bị pha loãng, có thể làm mái che bằng ni lông trắng
- Cần phun nước 2-3 lần vào buổi trưa nắng gắt đối với rau ăn lá
- Cần tránh cho cây khỏi bị nghẹt thở: Không bao giờ cho dung dịch ngập hoàn toàn bộ rễ, chừa phân nửa bộ rễ năm trên mặt dung dịch
> VAT LIEU
1 Hộp xốp (45 x 60 x 15 cm) 2 Chất dinh dưỡng
ở Rọ nhựa gieo hột
4 Hạt rau (xà lách, rau muống, cải xanh, cải ngọt, húng quê ) 5 Xơ dừa, tro trau
6 Bình phun nước
> TRÌNH TỰ THAO TÁC :
1 Chuẩn bị hộp xốp: Hộp xốp có sơn đen bên trong hoặc lót ni long den để đựng dung dich
2 Khoan lỗ: Dùng ống nước bằng nhựa (có đường kính tương đương miệng rọ) đục lỗ trên nắp hộp, số lỗ phụ thuộc vào từng loại cây trồng: Rau muống, xà lách, cải xanh, có thê 24 lỗ
3 Chuan bi ro gieo hạt: Dùng xơ dừa nhôi dưới đáy rọ, nhồi tro trau bén trên, đặt rọ vào các lô đã đục trên nắp hộp
Trang 28
loan
Chu hạt
4 Gieo hạt: 2-3 hột vào mỗi rọ ở độ sâu khoảng 1cm
5 Pha dung dịch: Dinh dưỡng cô đặc đựng trong chai, lắc thật đều đỗ vào thùng xốp, thêm đủ lượng nước theo hướng dân, sau đó khuây đêu Mực nước cách miệng thùng ít nhât 2 cm
6 Kết thúc: Đặt nắp hộp có san rọ nhựa đã gieo hạt lên trên hộp xốp chứa dụng dịch dinh dưỡng, sao cho đáy rọ nhựa ngập trong dung dịch từ 1-2 cm \ Ậ mỗi rọ; Pha dung dịch Gieo 2 - 3 hạt vào dinh dưỡng; Đặt nấp hộp lên thùng
Chú ý: Theo dõi mực nước trong hộp xốp, cần pha dinh dưỡng thêm vào khi mực nước thâp hơn bộ rẽ
Trang 29NHẬN XÉT CHUNG
Qua đó , chúng ta có thể hiểu thêm phần nào về một công nghệ tiên tiễn sản xuất ra các sản phẩm sạch phục vụ đời sống con người Tuy rằng hệ thống nuôi trồng thủy canh vẫn chưa hoàn toàn là một giải pháp hoàn hảo cho việc phục vụ đời sống của con người nhưng phải nói răng cho đến thời điểm hiện tại thì đây là một công cụ giúp ích rất có hiệu quả cho nhu cầu của chúng ta
Trong tương lai sẽ còn rất nhiều cuộc nghiên cứu để nâng cao chất lượng hệ thống này và mong rằng con ngừơi sẽ ngày càng giảm bớt được gánh nặng lo lắng về an toàn sức khoẻ cho bản thân mình và cho gia đình
Trang 30TÀI LIỆU THAM KHẢO my.opera.com WWW.Cucfrongfrof.qov.vn www.hcmbiotech.com.vn rausach.com.vn
Sách : thuỷ canh cây trồng (TS Võ Thị Bạch Mai ) ( Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TPHCM - 2003 )