1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

slide kinh tế miền nam việt nam giai đoạn 19551975

32 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

CUỘC CẢI CÁCH ĐIỀN ĐỊA LẦN THỨ NHẤT1.. CUỘC CẢI CÁCH ĐIỀN ĐỊA LẦN THỨ NHẤT1... Hoàn cảnh lịch sử :LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP Ở MIỀN NAM VIỆT NAM  Về tài nguyên khoáng sản: Tổng cục Khoáng sản

Trang 1

LỊCH SỬ KINH TẾ

KINH TẾ MIỀN NAM VIỆT NAM TỪ 1955 – 1975

Trang 2

KINH TẾ VÙNG CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN KIỂM SOÁT

Trang 3

CUỘC CẢI CÁCH ĐIỀN ĐỊA LẦN THỨ NHẤT

1 Hoàn Cảnh Lịch Sử:

Đại Điền Chủ

Tiểu Điền Chủ

Những Năm 1950

Trang 4

CUỘC CẢI CÁCH ĐIỀN ĐỊA LẦN THỨ NHẤT

1 Hoàn Cảnh Lịch Sử:

Năm 1955-1956

CHÍNH SÁCH RUỘNG ĐẤT

12 Tr iệu U

SD

Trang 5

2 Nội Dung Cải Cách

CUỘC CẢI CÁCH ĐIỀN ĐỊA LẦN THỨ NHẤT

Ngô Đình Diệm

Dụ số 2 (8/11/1955)

Dụ số 7 (5/2/1955)

Dụ số 57 (20/10/1956)

Buộc nông dân lập khế ước tá điền

Truất hữu địa chủ

Trang 6

CUỘC CẢI CÁCH ĐIỀN ĐỊA LẦN THỨ NHẤT

2 Nội Dung Của Dụ Số 2 Và Số 7

Địa tô 40% vụ lúa thu hoạch ở các tỉnh miền tây

60% vụ lúa thu hoạch ở trung tâm đồng bằng

* 15% vụ lúa thu hoạch (trường hợp ruộng cho một vụ

mỗi năm).

* Từ 15% đến 25% vụ lúa chánh thu hoạch, đối với các

ruộng lúa cho 2 vụ mỗi năm

2-3 năm

Được phép tái ký hoặc hủy tái ký

Trang 7

CUỘC CẢI CÁCH ĐIỀN ĐỊA LẦN THỨ NHẤT

2 Nội Dung Của Dụ Số 57 (22-10-1956)

ĐỊA

CHỦ

Giữ lại 100ha

30ha trực canh

70ha tá canh

Bồi thường

Trang 8

CUỘC CẢI CÁCH ĐIỀN ĐỊA LẦN THỨ NHẤT

2 Kết Quả Cải Cách

Năm 1958

2% chủ đất sở hữu 45% đất đai

một nửa số người cày không có ruộng

Ngày 30 tháng 6 năm 1959 số khế ước tá điền : 774.286 ha

Trang 9

Diện tích truất hữu (2035 chủ điền) = 430.319 ha (chiếm 94%)

Diện tích đã được bồi thường = 340.744 ha

Diện tích có đơn xin mua = 297.018 ha

Diện tích đã cấp bán (123.193 tá điền) = 345.851 ha

Diện tích mua trực tiếp của chủ điền (2857 tá điền) = 6.362 ha

Diện tích mua của điền chủ Pháp = 220.842 ha (Thỏa ước Việt-Pháp ngày 10/9/1958)

Số tiền bồi thường bằng chi phiếu = 165.497.567 đồng

Số tiền bồi thường bằng trái phiếu = 1.195.380.000 đồng

CUỘC CẢI CÁCH ĐIỀN ĐỊA LẦN THỨ NHẤT

2 Kết Quả Cải Cách

Trang 10

CUỘC CẢI CÁCH ĐIỀN ĐỊA LẦN THỨ HAI

Trang 11

CUỘC CẢI CÁCH ĐIỀN ĐỊA LẦN THỨ HAI

2 Nội Dung Cải Cách

Cấp phát 3 mẫu ở nam phần và 1 mẫu ở cao nguyên và trung

phần

Trang 12

Ngoài ra chính sách ruộng đất còn có ba điểm mới đem vào thực hành:

Địa chủ không có quyền bắt tá điền nộp địa tô thuộc những năm trước.

Nông dân lãnh ruộng do Việt Cộng cấp cũng được miễn thuế trong một thời gian.

Nông dân lãnh ruộng do Việt Cộng cấp sẽ được nhận bằng khoán để chính thức sở hữu số ruộng đó.

CUỘC CẢI CÁCH ĐIỀN ĐỊA LẦN THỨ HAI

2 Nội Dung Cải Cách

Trang 13

Toàn miền Nam cấp phát = 1.290.949 ha

Đồng bằng sông Cửu Long = 1.154.371 ha (ruộng tư 1.099.382 ha; ruộng công 54.989 ha)

Chứng thư cấp đất = 693.258 chứng thư

Số tiền bồi thường = 151 tỷ đồng (số liệu 26/4/1974)

CUỘC CẢI CÁCH ĐIỀN ĐỊA LẦN THỨ HAI

3 Kết Quả Cải Cách

Trang 14

1 Hoàn cảnh lịch sử :

LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP Ở MIỀN NAM VIỆT NAM

Về tài nguyên khoáng sản:

Tổng cục Khoáng sản và Dầu hỏa

21 loại khoáng sản

Nông sản và lâm sản (chủ yếu là gỗ)

sản phẩm từ biển gồm muối và hải sản không có những mỏ kim loại và những khoáng chất cơ bản cho công nghiệp.

Trang 15

LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP Ở MIỀN NAM VIỆT NAM

Trang 16

LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP Ở MIỀN NAM VIỆT NAM

1 Hoàn cảnh lịch sử :

Về tốc độ phát triển: Trong 20 năm

Giá trị sản lượng tăng khoảng 2,5 - 3 lần

Vị trí của công nghiệp trong GDP thì hầu như không tăng

.

GIỮA THẬP KỶ 50 CỦA

THẾ KỶ XX

TỪ THẬP KỶ 60 TRỞ ĐI

Trang 17

LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP Ở MIỀN NAM VIỆT NAM

Một Số Nhà Máy Của Tư Bản Pháp

2 Giai Đoạn 1954-1956 :

Trang 18

Một số cơ sở của người Hoa, mà phần lớn chỉ là tiểu công nghiệp:

Các nhà máy xay, một số nhà máy dệt, một số lò thuỷ tinh, một số

xưởng thực phẩm

LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP Ở MIỀN NAM VIỆT NAM

2 Giai Đoạn 1954-1956 :

Người Việt Nam lúc đó cũng có một số xưởng sản xuất ở quy

mô tiểu công nghiệp (gốm, sứ, nước chấm, bánh kẹo )

Trang 19

LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP Ở MIỀN NAM VIỆT NAM

2 Giai Đoạn 1957-1971 :

1957-1967: vốn đầu tư công nghiệp tăng hàng chục lần

Từ 1965: các ngành cong nghiệp phân hóa mạnh

Vốn đầu tư trong cả hai ngành cơ khí và kim khí tăng gấp 4 lần

1957: 486 triệu => 1967: 1.834 triệu

Trang 20

Đến năm 1973

LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP Ở MIỀN NAM VIỆT NAM

2 Giai Đoạn 1957-1971 :

110 cơ sở sản xuất

Vốn đầu tư 3.542 triệu

Sản lượng 6.112 triệu

Sản lượng 5.396 triệu

Trang 21

LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP Ở MIỀN NAM VIỆT NAM

3 Từ Năm 1972 Trở Đi :

Năm 1972, quân đội Mỹ và đồng

minh rút khỏi miền Nam

Trang 22

LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP Ở MIỀN NAM VIỆT NAM

3 Từ Năm 1972 Trở Đi :

Tuy nhiên

Dây thép

Acquy Pin

Năm 1973

Trang 23

LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP Ở MIỀN NAM VIỆT NAM

Trang 24

LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP Ở MIỀN NAM VIỆT NAM

4 Cơ Cấu Các Ngành Công Nghiệp :

Giấy; 2%

Dệt, da, nhuộm; 22%

Thực phẩm; 49%

Trang 25

LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP Ở MIỀN NAM VIỆT NAM

Công nghiệp năng lượng

Nhà máy Thuỷ điện Đa Nhim có công suất 160MW, khánh thành và

đưa vào hoạt động từ năm 1964, nhưng suốt trong 10 năm, không

đưa được điện về Sài Gòn

Tháng 7 năm 1973, chính quyền Sài Gòn bắt đầu mở những cuộc đấu thầu đầu tiên

Đến ngày 31/5/1974 lại tiến hành đấu thầu lần thứ 2

Trang 26

LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP Ở MIỀN NAM VIỆT NAM

Công nghiệp xuất khẩu

o Vào những năm đầu của thập kỷ 70, các chuyên gia và chính

phủ Sài Gòn đã tính đến kế hoạch thiết lập một số khu chế

xuất ở Long Bình, Tân Thuận Đông.

o Ngày 23 tháng 12 năm 1972, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu

ký Sắc luật số 043-TT/SLU về việc thiết lập các khu chế xuất

Click to edit Master text styles

Second level

Third level

Fourth level

Fifth level

Trang 27

LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP Ở MIỀN NAM VIỆT NAM

Công nghiệp vùng giải phóng

Năm 1962: 17.795 nông cụ

Quảng Đà, các năm 1965-1966 130 khung dệt, 33.000 mét vải,

Quảng Ngãi có 754 khung, 680.400 mét khổ rộng và 34.300

mét khổ hẹp

Trang 28

LĨNH VỰC THƯƠNG NGHIỆP Ở MIỀN NAM VIỆT NAM

1 Xuất Nhập Khẩu

Trong 20 năm, tổng số nhập khẩu khoảng 10 tỷ USD, trong 10 năm đầu chỉ

chiếm khoảng 1/4, còn lại tăng vào 10 năm sau

xuất khẩu sa sút trong 10 năm đầu được 603 triệu USD, đến 10 năm sau chỉ đạt

hơn 393 triệu USD

Theo Dacy (1986), tổng viện trợ kinh tế của Hoa Kỳ cho Việt Nam Cộng hòa thời kỳ

1955-1975 là 8.540,3 triệu USD, bình quân mỗi năm khoảng 427 triệu USD.

Trang 29

LĨNH VỰC THƯƠNG NGHIỆP Ở MIỀN NAM VIỆT NAM

Tổng giá trị nhập cảng là 9.872 triệu USDChủng loại hàng hóa nhập khẩu :

Sản phẩm và dịch vụ tiêu dùng ở mức thấp là 34% (năm 1963), cao là 62% (năm 1968),

Nguyên, nhiên liệu, sau cùng là sản phẩm đầu tư

Máy công nghiệp, kim loại, xăng dầu, cao su, chỉ, sơn, xe hơi

Trang 30

Mậu dịch quốc doanh đã được tổ chức dưới hình thức thu mua và bán hàng hóa trong vùng (cung tiêu)

=> bảo đảm nhu cầu sản xuất và đời sống nhân dân, hậu cần cho

kháng chiến (có nơi bảo đảm đến 23% nhu cầu cho bộ đội).

Mặt trận khuyến khích họp chợ, buôn bán, ban hành chính sách tự do đi lại để buôn bán, hạn chế tiêu dùng hàng xa sỉ do

đế quốc nhập vào

=> doanh số bán lẻ vùng đồng bằng và miền núi năm 1965 bằng 1.000% năm 1963

LĨNH VỰC THƯƠNG NGHIỆP Ở MIỀN NAM VIỆT NAM

2 Thương mại vùng giải phóng:

Trang 32

TỔNG KẾT

GDP bình quân đầu người của Việt Nam Cộng hòa và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

giai đoạn 1955-1975 (USD/người/năm):

Ngày đăng: 26/10/2016, 19:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w