1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

nhân vật lịch sử 10,11

62 717 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

Trường THPT Đoàn Kết Những nhân vật lịch sử 10&11 KHỐI 10 Tần Thủy Hoàng (221-210 TCN) Tần Thủy Hoàng (hay Tần Thủy Hoàng đế ) hiệu vua Tần Doanh Chính, hồng đế Trung Quốc thống Doanh Chính lên ngơi vua nước Tần vào năm 246 TCN Nước Tần hùng mạnh bảy nước lớn thời Chiến Quốc Trong vòng 10 năm, từ 230-221 TCN, Doanh Chính chinh phục nước Hàn, Triệu, Ngụy, Sở, Yên, Tề Sau thống đất nước, Doanh Chính xưng làm hồng đế năm 221 TCN, lấy hiệu Thủy Hoàng Đế (Hoàng đế đầu tiên) nhà Tần Sự thống Trung Quốc Tần Thủy Hoàng chấm dứt thời kỳ phân tranh cát kéo dài 550 năm (thời Xuân Thu - Chiến Quốc, 770-221 TCN), đảm bảo cho nhân dân yên ổn làm ăn Những sách cai trị Tần Thủy Hoàng áp dụng toàn quốc chia nước thành quận huyện quan lại triều đình cử xuống cai trị, pháp luật, tiền tệ, chế độ đo lường thống toàn quốc Tuy nhiên, xây dựng máy nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền, Tần Thủy Hoàng lại dùng pháp luật khắc nghiệt để cai trị nhân dân Các học giả phái Nho phê phán sách tàn bạo vua Tần bị đàn áp tàn khốc (460 học trị phái Nho gia bị chơn sống) Tần Thủy Hồng mở nhiều chiến tranh xâm lược bên ngoài, đánh đuổi người Hưng Nô Phương Bắc, xâm lược đất đai đặt ách đô hộ tộc Bác Việt Phương Nam Để thỏa mãn sống xa hoa, Tần Thủy Hoàng bắt nhân dân lao dịch cực khổ xây dựng nhiều cơng trình đồ sộ Vạn Lý trường thành biên giới phía Bắc, lăng Li Sơn cung A Phịng kinh Hàm Dương 700 hành cung rải rác khắp nước Tần Thủy Hoàng chết tuần du lịch địa phương Thi hài ông chôn cất nghiêm mật lăng Li Sơn Vua kế nghiệp Tần Nhị Thế lệnh chơn theo Tần Thủy Hồng tất cung phi chưa có con, đồng thời lấp kín hầm mộ, khơng cho người làm nhiệm vụ chơn cất Tần Thủy Hồng khỏi hầm mộ để giữ bí mật lăng vua Sau Tần Thủy Hồng chết, nhân dân Trung Quốc căm phẫn, oán giận thống trị tàn bạo nhà Tần, dậy khởi nghĩa khắp nơi, lật đổ ách thống trị nhà Tần GIENGIT KHAN (Thành Cát Tư Hãn) (1206 - 1227) Giengit Khan tên hiệu Têmudin (Thiết Mộc Chân) (1155 - 1227)- vua đế quốc Mông Cổ, tiếng lịch sử trung đại tài quân thao lược, tàn bạo Giengit Khan xuất thân gia đình quý tộc thị tộc Mông Cổ, trai thủ lĩnh lạc Taisiut Ơng thơng minh, khơn ngoan, dũng cảm, lạnh lùng, tàn nhẫn Năm 1189, Têmudin giới quý tộc lạc bầu làm thủ lĩnh lạc (gọi Khan) Năm 1206, hội nghị quý tộc thị tộc Kuruntai liên minh lạc Mông Cổ - Tatarơ (Thái Đát0), Têmudin bầu làm thủ lĩnh tối cao liên minh lạc (gọi Khan lớn hay vua) Têmudin lấy biệt hiệu Giengit Khan (vua người dũng cảm).Sau nắm quyền hành, Giengit Khan xây dựng liên minh lạc Mông Cổ Tatarơ thành quốc gia phong kiến tập trung hùnh mạnh Giengit Khan đặc biệt quan tâm đến việc tổ chức huấn luyện quân đội, biến người dân du mục thành kị binh ưu tú, Giengit Khan tiến hành chiến tranh xâm lược tàn khốc, chiếm đóng lãnh thổ rộng lớn bao gồm miền Nam Xibia, Bắc Trung Quốc, Trung phần ngoại Capcadơ Quân đội Mông Cổ đến đâu, tàn phá, giết chóc, cướp bóc khủng khiếp đến Nhiều thành thị, làng mạc bị thiêu trụi, biến thành đống gạch vụn, xác chất cao núi Nhân dân nhiều nơi dậy, kháng chiến anh dũng chống trả liệt quân xâm lược Mông Cổ Năm 1227 đường viễn chinh, Giengit Khan lâm bệnh chết Đế quốc Mơng Cổ cịn người thừa kế Giengit Khan tiếp tục bành trướng, mở rộng chiến tranh xâm lược tàn bạo GV Biên soạn: Phương Quốc Oai – Tổ Lịch Sử Trường THPT Đoàn Kết Những nhân vật lịch sử 10&11 Thành Cát Tư Hãn Hồng tú Toàn (1813 - 1864) Hồng Tú Tồn - lãnh tụ khởi nghĩa nơng dân Thái Bình thiên quốc Trung Quốc Hồng Tú Tồn xuất thân gia đình trung nơng Quảng Đơng Khi cịn nhỏ, học thơng minh; sau gia đình gặp khó khăn, ơng phải nghỉ học nhà giúp đỡ gia đình trở thành thầy đồ dạy trẻ Ơng lần thi khơng đỗ Một lần, tình cờ đọc Lời lành răn đời Hội Truyền bá đạo Kitô xuất Quảng Châu, sẵn có tâm lý bất mãn với chế độ khoa cử, căm thù hủ bại triều đình Mãn Thanh thơng cảm với nỗi thống khổ nhân dân, ông tâm lấy chủ nghĩa bình đẳng đạo Kitơ làm gốc, sáng lập đạo "Bái Thượng đế" để tập hợp nhân dân chống lại quyền Mãn Thanh Năm 1844, ơng truyền đạo năm 1850, phát động khởi nghĩa vùng núi tỉnh Quảng Tây Sau giành số thắng lợi, ơng tuyến bố thành lập quyền gọi Thái bình thiên quốc, tự xưng Thiên vương phân phong cho tướng lĩnh Tháng 3-1853, quân Thái Bình chiếm Nam Kinh, đặt làm kinh Thái Bình thiên quốc đổi tên Thiên kinh Ngoài việc tiến hành Bắc phạt Tây chinh nhằm lật đổ triều đình Mãn Thanh, Hồng Tú Tồn ban bố Chế độ ruộng đất thiên triều nhiều sách cải cách trị, xã hội tiến khác Nhưng Thái Bình thiên quốc khơng xây dựng vững vùng chiếm đóng Bộ phận lãnh đạo phạm vào nhiều sai lầm trị quân Năm 1856, Hồng Tú Tồn thủ tiêu số tướng tá lực Thái bình thiên quốc (trong có Dương Tú Thanh, viên tướng tài giỏi, thành phần cố nơng) khơng ăn cánh với mình, làm cho lực lượng cách mạng giảm sút nhiều.Các nước tư phương Tây (Anh, Pháp, Mỹ) lợi dụng rối ren đất nước Trung Quốc, trước hết dùng vũ lực buộc triều đình Mãn Thanh khuất phục (Cuộc chiến tranh thuốc phiện lần thứ 1857 - 1860), sau tích cực giúp đỡ triều đình Mãn Thanh bọn địa chủ quan liêu vũ trang cơng Thái bình thiên quốc Năm 1864, Thiên Kinh bị quân đội Mãn Thanh đội vũ trang bọn địa chủ quan liêu bao vây chặt Quân đội tàu chiến Anh, Pháp, Mỹ tham gia công Nghĩa quân nhân dân thành chiến đấu dũng cảm Khi thành Thiên Kinh thất thủ, Hồng Tú Toàn tự (1-6-1864) GV Biên soạn: Phương Quốc Oai – Tổ Lịch Sử Trường THPT Đoàn Kết Những nhân vật lịch sử 10&11 KHUBILAI (Hốt Tất Liệt) (1214 - 1294) Khubilai (Hốt Tất Liệt) - vua thứ tư đế quốc Mông Cổ (1260 - 1294), người sáng lập triều đại Nguyên Trung Quốc (1271 - 1368) Khubilai trai thứ hai Tului, em trai Mônke Khi Mônke làm Khan lớn (vua Mông Cổ) kéo quân xuống xâm lược Nam Tống, Khubilai giao cho cầm đầu đạo qn vịng xuống phía Nam để tạo thành bao vây Nam Tống Nhưng nghe tin Mônke tử trận (1259), Khubilai tạm ngưng hành quân miền Nam, kéo quân Bắc để tranh Năm 1260, Khubilai tự lên khan (vua) không thông qua chế độ bầu cử Hội nghị quý tộc thị tộc Kuruntai, bị bọn quý tộc Mông Cổ phản đối, gây thành nội chiến tàn khốc Năm 1264, Khubilai dời đô Yên Kinh, sau gọi Đại Đô (Bắc Kinh ngày nay) năm 1271 đặt tên nước Nguyên, xưng Nguyên Thế Tổ Năm 1267, Khubilai bắt đầu cho quân xâm lược Nam Tống Năm 1276, kinh đô Nam Tống Lâm An (Hà Châu) bị chiếm đóng, vua Tống Cung Đế bị bắt, đưa Bắc Cuộc kháng chiến quân dân Nam Tống kéo dài đến năm 1279 bị tan rã Với sách giết sạch, cướp sạch, đốt người Mông Cổ, đất nước Trung Hoa bị tàn phá nặng nề Nguyên Thế Tổ (Khubilai) bọn Hán gian giúp sức, tổ chức lại máy nhà nước giống triều đại phong kiến trước, người Mông Cổ dân tộc khác theo Mông Cổ vào xâm lược Trung Quốc dành quyền ưu đãi Mâu thuẫn dân tộc kết hợp với mâu thuẫn giai cấp tồn suốt thời kỳ thống trị nhà Nguyên Sau chinh phục Nam Tống xong Nguyên Thế Tổ tiếp tục bành trướng xuống phương Nam Năm 1282, quân Nguyên Toa Đô huy, vượt biển, xâm chiếm Champa Năm 1285 năm 1287 - 1288, hai lần quân Nguyên Thoát Hoan, trai Khubilai, cầm đầu kéo quân vào lâm lược Đại Việt Nhưng xâm lược quân Nguyên thất bại Từ nhà Ngun khơng dám tiến xuống phương Nam Lí Un (618 - 626) Lí Uyên người sáng lập triều đại nhà Đường, hiệu Đường Cao Tổ Lí Uyên nguyên võ tướng nhà Tùy, trấn thủ Thái Nguyên (Sơn Tây) địa điểm quân quan trọng bảo vệ biên giới phía Bắc, binh lực mạnh Vào cuối đời Tùy, thống trị tàn bạo vua Tùy Dưỡng Đế, phong trào khởi nghĩa nông dân nổ khắp nơi Một cánh quân khởi nghĩa công vào kinh đô thứ hai nhà Tùy Lạc Dương Tùy Dưỡng Đế bỏ kinh đô thứ Trường An, chạy xuống miền Nam Thấy tình hình nhà Tùy sụp đổ, Lí Un với Lí Thế Dân, khởi binh Thái Nguyên, kéo chiếm Trường An (617) Năm sau, nghe tin Tùy Dưỡng Đế bị hạ giết hại Giang Đơ, Lí Un lên ngơi hồng đế lấy hiệu Đường Cao Tổ, lập nhà Đường Đường Cao Tổ (Lí Uyên) tiêu diệt hết cánh quân khởi nghĩa bọn phong kiến cát nơi, thống đất nước Trung Quốc Đường Cao Tổ trị năm, xảy tranh chấp đổ máu hồng tộc Lí Thế Dân người có cơng lao lớn việc xây dựng triều đại, lại thứ, không quyền thừa hưởng báu, nên giết hết anh em, buộc Đường Cao Tổ phải nhường cho Đường Thái Tổng (Lí Thế Dân) tiếp tục nghiệp Đường Cao Tổ (Lí Uyên) đưa triều Đường trở thành đế quốc hùng cường lịch sử Trung Quốc GV Biên soạn: Phương Quốc Oai – Tổ Lịch Sử Trường THPT Đoàn Kết Những nhân vật lịch sử 10&11 Lí Tự Thành Lí Tự Thành - thũ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh Lí Tự Thành gia đình nơng dân nghèo, lúc nhỏ làm mục đồng cho nhà giàu, tự luyện tập cưỡi ngựa, bắn tên Khi lớn, ơng bị bắt làm phu trạm phạm tội, phải bỏ trốn, làm nghề đồ tể để kiếm sống Khi phong trào khởi nghĩa nơng dân lan rộng, Lí Tự Thành tổ chức đạo quân, nhận làm tướng cho Cao Nghênh Tường Năm 1635, nhà Minh điều lực lượng quân đội đến bao vây, nhằm tiêu diệt quân khởi nghĩa Cao Nghênh Tường hội tụ thủ lĩnh bàn việc phối hợp hành động, phá bị bao vây Trong họp, kế hoạch tác chiến Lí Tự Thành người tán thành Nghĩa quân phá vòng vây, tiến thẳng đến Phụng Dương (An Huy), đốt phá lăng tẩm tổ tiên nhà Minh để tỏ rõ tâm tiêu diệt triều Minh Năm 1636, Cao Nghênh Tường tử trận Lí Tự Thành lên thay, trở thành người lãnh đạo chủ chốt nghĩa quân Để thu phục nhân tâm Lí Tự Thành phân phát cải, chia ruộng đất, miễn giảm tô thuế, trọng vọng hiền tài ban bố nghiêm lệnh Vì nghĩa quân nhân dân ủng hộ, đánh đâu thắng đấy.Năm 1644, Lí Tự Thành lên ngơi hồng đế Tây An (Thiểm Tây), đặt tên nước Đại Thuận Sau đó, Lí Tự Thành cơng chiếm Bắc Kinh Vua Minh Sùng Trinh Đế thắt cổ tự tử.Khi nghe tin nhà Minh sụp đổ, viên tổng binh nhà Minh đóng giữ Sơn Hải Quan Ngơ Tam Quế đầu hàng Mãn Thanh, Lí Tự Thành đem quân đánh Ngô Tam Quế bị liên quân Mãn Thanh - Ngơ Tam Quế đánh bại Lí Tự Thành phải rút khỏi Bắc Kinh (sau 43 ngày làm chủ kinh thành), rời Tây An; sau lại phải bỏ Tây An, chạy xuống Hồ Bắc Cuối Lí Tự Thành bị lực lượng vũ trang địa chủ bao vây giết chết núi Cửu Cung Lưu Bang Lưu Bang (tức Hán Cao Tổ) lãnh tụ khởi nghĩa nông dân cuối Tần, lật đổ nhà Tần đánh bại lãnh tụ khác khởi nghĩa, lên ngơi hồng đế, hiệu Hán Cao Tổ (202-195 TCN) thành lập nhà Hán Sau Trần Thắng - Ngô Quảng phát động khởi nghĩa nông dân chống Tần hai tháng, Lưu Bang viên đình trưởng ấp Bái (huyện Bái, Giang Tơ) lên, giết viên lệnh huyện Bái, lập cánh quân khởi nghĩa, tự xưng Bái Công Lúc đầu, Lưu Bang theo đạo quân khởi nghĩa hai cháu Hạng Lương, Hạng Vũ (Hạng Tịch) Sau Hạng Lương tử trận, Hạng Vũ trở thành người đứng đầu phong trào khởi nghĩa chống Tần Năm 207 TCN, Hạng Vũ đánh bại quân chủ lực Tần Chương Hàm huy trận Cự Lộc (Hà Bắc) Lợi dụng lúc Hạng Vũ đánh với quân Tần, Lưu Bang kéo quân vào kinh đô Hàm Dương nhà Tần Khi đó, Tần Nhị Thế bị giết hại, vua Tần Tử Anh hàng Lưu Bang hủy bỏ sách tàn bạo nhà Tần, trì kỷ luật quân đội, nhân dân Tần ngưỡng mộ Sau Hạng Vũ kéo quân vào Hàm Dương, giết chết vua Tần Tử Anh đầu hàng, đốt cháy cung điện nhà Tần, cướp nhiều cải châu báu bắt phụ nữ đem Hạng Vũ tự xưng Tây Sở bá vương, phân phong cho tướng tá làm vua chư hầu, Lưu Bang phong làm Hán Vương, cai trị đất Ba Thục Hán Trung (vùng Tứ Xuyên ngày nay) Chẳng bao lâu, chiến tranh khốc liệt diễn Hạng Vũ Lưu Bang để giành bá quyền, gọi Chiến tranh Hán - Sở (206 - 202 TCN) Buổi đầu, Sở mạnh Hán, nên Hán thua Nhưng Lưu Bang biết dựa vào dân, tận dụng tài tướng, lực lượng ngày lớn mạnh Cịn Hạng Vũ cậy khỏe mạnh, tài giỏi, đâu ? giết người, đốt nhà, bị nhân dân chống lại, chư hầu phản bội, ngày bị cô lập Năm 202 TCN, trận chiến Cai Hạ (huyện Linh Bích An GV Biên soạn: Phương Quốc Oai – Tổ Lịch Sử Trường THPT Đoàn Kết Những nhân vật lịch sử 10&11 Huy), Hạng Vũ bị đánh thua, bỏ chạy đến sơng Ơ tự sát Lưu Bang lên ngơi hồng đế, hiệu Hán Cao Tổ Chính quyền nhà Hán Lưu Bang thành lập quyền quân chủ chuyên chế tập quyền Lúc thành lập, công thần Hán Cao Tổ nắm giữ nhiều vùng đất đai rộng lớn, Hán Cao Tổ tìm cách ám hại người (Hàn Tín, Bành Việt, Kình Bố v.v ) để thu hồi lại đất đai, sau lại phân cấp đất đai cho anh em cháu làm vương hầu Vì quyền trung ương đầu đời Hán chưa thực củng cố Về mặt kinh tế xã hội, Hán Cao Tổ ban hành nhiều sách tiến bộ, nhờ sớm ổn định xã hội phát triển kinh tế, đặt móng cho thiết lập đế quốc hùng mạnh lịch sử phong kiến Trung Quốc - đế quốc Hán La quán Trung (k.1328 - 1398) La Quán Trung - nhà văn lớn Trung Quốc cuối Nguyên, đầu Minh, tác giả Tam Quốc chí diễn nghĩa La Quán Trung, tên Bản, tự Quán Trung, ham mê du lịch nên biệt hiệu Hồ Hải tản nhân Tương truyền La Quán Trung xuất thân gia đình quý tộc đất Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây Từ nhỏ, La Quán Trung tiếng người hay chữ, có tài văn chương Tuổi niên, ơng ni chí phị vua giúp nước; song lúc đó, triều đình nhà Ngun suy tàn, ơng bỏ phiêu lãng Có tài liệu nói, ơng tham gia nghĩa quân nông dân Trương Sĩ Thành chống Nguyên Sau Chu Nguyên Chương diệt nghĩa quân Trương Sĩ Thành, ông khơng tham gia hoạt động trị nữa, mà chuyển sang hoạt động văn chương Ngồi Tam Quốc chí diễn nghĩa, ơng cịn có tiểu thuyết khác Tùy Đường lưỡng triều truyện, Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa Những tiểu thuyết ông bị người đời sau thay đổi nhiều khơng cịn ngun tác Sáng tác Tam Quốc chí diễn nghĩa, La Quán Trung vào truyện kể dân gian, có tham khảo sử Tam Quốc chí Trần Thọ (viết vào đời Tấn), Tam Quốc chí Bùi Tùng Chi (đời Lưu Tống - Nam Triều) Tam Quốc chí diễn nghĩa La Quán Trung gồm 240 hồi, kể lại tranh chấp ba tập đoàn phong kiến Ngụy, Thục, Ngô thời Tam Quốc, diễn tả sinh động nhân vật, chiến tranh tàn khốc, tai họa nỗi thống khổ nhân dân Tác phẩm bách khoa lịch sử, quan hệ xã hội, đặc biệt có nhiều tri thức vầ quân Bộ Tam Quốc chí diễn nghĩa sau Mao Tơn Cương (đời Thanh) chỉnh lý cịn 120 hồi thêm lời bàn, lưu truyền Tào Tuyết Cần (1723-1763) Tào Tuyết Cần, - nhà văn lớn đời Thanh, Trung Quốc, tác giả tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng Tào Tuyết Cần tên Chiêm, tự Mông Nguyên, xuất thân gia đình quý tộc người Hán, nhập quốc tịch Mãn Châu Ông sinh Nam Kinh, sống làm việc Bắc Kinh Bố Tào Tuyết Cần quý tộc quan lại nhà Thanh, đế đời vua Ung Chính bị cách chức, từ gia cảnh sa sút, sống túng thiếu Thuở niêu thiếu, Tào Tuyết Cần sống cảnh bần hàn, độc bất đắc chí, ông nhận rõ mục nát thói hư tật xấu bọn vua quan phong kiến Mãn Thanh Tào Tuyết Cần có thái độ phê phán nghiêm khắc chế độ khoa cử đương thời,về chức tôn giáo đạo đức cổ hủ xã hội phong kiến Trung Quốc Hồng Lâu Mộng (giấc mộng lầu son) miêu tả cách sinh động sâu sắc xã hội phong kiến Trung Quốc thời kỳ suy tàn Thông qua bi kịch đôi niên nam nữ Giả Bảo Ngọc, GV Biên soạn: Phương Quốc Oai – Tổ Lịch Sử Trường THPT Đoàn Kết Những nhân vật lịch sử 10&11 chàng công tử quý tộc Lâm Đại Ngọc, cô gái xinh đẹp, bệnh tật, cõi cút, tác giả khắc họa thối nát xã hội đại quý tộc Bộ tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng gồm 120 hồi, Tào Tuyết Cần xong 80 hồi đầu mất, 20 năm sau, Cao Ngạc, nhà văn đỗ tiến sĩ, có lẽ xem qua thảo viết dở Tào Tuyết Cần, viết tiếp mà ăn khớp 40 hồi sau ASƠCA (292 - 237 TCN) Asơca (Asoka) - hồng đế ấn Độ thuộc vương triều Mơria (273 - 237 TCN), hoàng đế tiếng lịch sử ấn Độ cổ đại Asôca tiến hành lần lịch sử cổ đại ấn Độ, cơng thống gần tồn vẹn bán đảo ấn Độ, (trừ phần cực nam), thiết lập nên đế quốc rộng lớn, hùng cường Asôca cho xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc, đặc biệt việc xây dựng kinh đô Pataliputơra với nhiều chùa chiền, cung điện, dinh thự quy mô lớn trình độ kiến trúc cao Từ thời Asơca cịn để lại đến ngày số cột ghi pháp lệnh nhà vua đá nguyên khối, đỉnh cột có tạc hình thú vật (sư sử, voi, bị rừng, ngựa) Dưới thời Asôca, đạo Phật phát triển mạnh coi quốc giáo Nhà vua gia nhập hội Phật giáo Dưới bảo trợ Asôca, lần lịch sử ấn Độ lịch sử Phật giáo, đại hội Phật giáo có tính chất quốc gia triệu tập kinh đô Pataliputơra Nhờ đại hội này, giáo hội Phật giáo củng cố hoàn thiện với hệ thống tổ chức, giáo lý, lễ nghi với việc xuất nhiều chùa chiền, nhiều ngơi mộ hình tháp (stupa) Asơca cịn khuyến khích việc truyền bá đạo Phật nước ngồi Một phái đồn có em trai em gái Asôca tham gia phái sang truyền đạo Xrilanca (đảo Xâylan) trồng bồ đề làm lưu niệm bên ASÔCA (292 - 237 TCN) GV Biên soạn: Phương Quốc Oai – Tổ Lịch Sử Trường THPT Đoàn Kết Những nhân vật lịch sử 10&11 ACƠBA (1542 - 1605) Acơba (Akbar) - hoàng đế hùng cường triều đại Mơgơn ấn Độ, trị 1556 - 1605 Acơba sinh lúc vua cha Humayun đường lánh nạn Từ nhỏ, Acơba biểu lộ tư chất đặc biệt thể thao võ nghệ Khi Hamayun khôi phục lại báu, Acơba 13 tuổi phong làm tổng trấn xứ Pungiap năm 14 tuổi, vua cha mất, lên ngơi hồng đế Đêli Acơba mặt thiết lập quyền chuyên chế tập trung cao độ, tiến hành chinh phục đàn áp khốc liệt vùng lân cận không chịu quy thuận; mặt khác, lại thi hành sách khoan dung tơn giáo Tuy tín đồ trung thành đạo Hồi, ông có thái độ độ lượng tôn giáo tồn ấn Độ Ông lệnh bãi bỏ "thuế đầu người" hay "thuế ngoại đạo", thuế đánh vào người dân khơng theo đạo Hồi Ơng khuyến khích q tộc Mông Cổ kết thân với quý tộc ấn Độ theo ấn giáo Chính Acơba lấy cơng chúa xứ Ratputana theo ấn giáo làm vợ tuyển nhiều cung phi gái gia đình quý tộc ấn Độ Acơba thực sách trọng đãi người tài, tuyển dụng người ấn Độ theo ấn giáo vào chức vụ cao quyền Do đó, Acơba đưa đế quốc Mơgơn trở thành đế quốc hùng cường lịch sử ấn Độ Tuy thân chữ, Acơba trọng đãi trí thức văn nghệ sĩ Trong cung điện Acơba thường tổ chức buổi bàn luận học giả Nhà vua hăng hái tham gia thảo luận với họ vấn đề văn học, triết học, tôn giáo Acơba cho thành lập thư viện lớn gồm hàng vạn sách chép tay dịch sách cổ ấn Độ sang tiếng Ba Tư (ngơn ngữ sử dụng triều đình Môgôn) Một sử gia gọi Acơba "nhà vua học giả uyên bác chữ" KILIĐASA (T.K.IV-V) Kaliđasa - nhà thơ lớn ấn Độ, thời Gupta, tác giả kịch Sơkuntơla tiếng Theo truyền thuyết, Kaliđasa mồ côi cha lẫn mẹ từ bè, người chăn bị ni dưỡng Lớn lên, Kađiđasa chàng trai khỏe mạnh, trí tuệ cỏi Về sau nữ thần Kali truyền cho trí tuệ óc thơng minh Do vậy, ơng lấy tên "kẻ nô lệ thần Kali" (Kaliđasa) Kaliđasa hấp thụ truyền thống văn hóa lâu đời rực rỡ văn minh ấn Độ Bản chất người yêu thiên nhiên, yêu đẹp, đặc biệt lòng thương yêu người sâu sắc, Kaliđasa tiếp tục phát triền chủ đề tình yêu xã hội mà chế độ đẳng cấp khắc nghiệt ngự trị, có lẽ Kaliđasa trở thành nhà thơ, nhà viết kịch lớn thời đại Kaliđasa vua ấn Độ Vikrammađitya (biệt hiệu Chandragupta II) mời vào cung coi chín viên ngọc q hồng cung Kaliđasa có nhiều sáng tác thơ ca, kịch, tiếng tập thơ trỡ tình Mây đưa tin kịch thơ Sơkuntơla viết tiếng Sănxkri Đối với nhân dân ấn Độ, Sơkuntơla Kaliđasa từ lâu vào tâm tư tình cảm họ, trở thành nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tác, hoạt động văn hóa họ (ngâm vịnh, diễn kịch, đóng phim, hội họa, âm nhạc ) Kaliđasa dịch nhiều thứ tiếng giới, dàn dựng ôpêra, quay phim công diễn khắp nơi GV Biên soạn: Phương Quốc Oai – Tổ Lịch Sử Trường THPT Đoàn Kết Những nhân vật lịch sử 10&11 GAMA (VAXCÔ ĐƠ) (k 1469 - 1524) Vaxcô Gama (Vasco de Gama) - nhà hàng hải Bồ Đào Nha hồn thành thám hiểm vịng quanh châu Phi sang ấn Độ lần (1497 - 1498) Vaxcô Gama thủy thủ Đồ Đào Nha, từ thời niên thiếu theo tàu buôn qua lại nhiều nước châu Âu dọc bờ biển châu Phi Sau thám hiểm thành công Bactôlômêu Điaxơ tới mỏm cực Nam châu Phi (1487), nhiều nhà hàng hải muốn tiếp tục hoàn thành thám hiểm sang ấn Độ, vua Bồ Đào Nha chọn Vaxcơ Gama, nhà hàng hải dũng cảm có chí lớn thực Ngày 6-7-1497, Vaxcơ Gama huy đoàn tàu gồm Caravela 168 thủy thủ, mở đầu thám hiểm Cuối năm, họ tới mũi Bão Táp lên phía Bắc Vaxcơ Gama loanh quanh bờ biển phía đơng Châu Phi thời gian không dám vượt qua ấn Độ Dương Sau nhờ thủy thủ ARập thông thuộc đường hiểu biết gió mùa ấn Độ Dương dẫn đường đồn tàu Vaxcơ Gama cập bến Calicut bờ biển Tây Nam ấn Độ (1498) Lưu lại năm, tiến hành nhiều cướp bóc xảy nhiều vụ xung đột với tàu buôn ARập dân địa phương, đến tháng 8-1499, đồn tàu Vaxcơ Gama trở nước, cịn 55 người sống sót, chở đầy vàng hương liệu Sau đó, Vaxcơ Gama trở lại ấn Độ nhiều lần hi sinh đất ấn Độ GAMA (VAXCÔ ĐƠ) ( 1469 - 1524) CƠLƠMBƠ (1451 - 1506) Crixtơphơrơ Cơlơmbơ (Christophoro Colombo) - nhà hàng hải Italia, phục vụ triều đình vua Tây Ban Nha, thực chuyến thám hiểm qua Đại Tây Dương tìm châu Mỹ Cơlơmbơ xuất thân gia đình cơng nhân dệt Giênơva, hải cảng sầm uất phía Bắc Italia Ông thường có suy nghĩ táo bạo lãng mạn, mơ ước vượt trùng dương tới miền đất xa lạ Ông nhiều lần vượt biển theo đồn tàu bn Năm 1476, ơng sang Bồ Đào Nha đề xuất dự án vượt đại dương theo hướng tây tới Nhật Bản Trung Quốc, vua Bồ Đào Nha khơng chấp thuận Ơng bỏ sang Tây Ban Nha vua Tây Ban Nha Phecnanđơ nữ hồng Ixabenla chấp nhận dự án cấp kinh phí cho ông thực thám hiểm GV Biên soạn: Phương Quốc Oai – Tổ Lịch Sử Trường THPT Đoàn Kết Những nhân vật lịch sử 10&11 Ngày 3-8-1492, Côlômbô phong Đơ đốc, cầm đầu đồn tàu gồm ba thuyền buồm 60 thủy thủ rời cảng Palôxơ (Nam Tây Ban Nha) tìm đường sang ấn Độ theo hướng tây Sau hai tháng rưỡi lênh đênh biển khơi Đại Tây Dương đầy gian khổ lo âu, ngày 12-10-1492, đồn tàu Cơlơmbơ đến vùng quần đảo Bahama, Cuba Haiti Côlômbô tưởng đến Nhật Bản hịn đảo ven bờ ấn Độ (cho nên ông gọi dân xứ người ấn Độ - Indian) Nhưng gần nửa năm sục sạo hịn đảo này, ơng khơng tìm thấy hạt tiêu hương liệu thứ hàng đắt giá châu Âu, mà thu hoạch vàng đường Tháng 3-1943, ơng trở Tây Ban Nha, triều đình nhân dân Tây Ban Nha đón tiếp trọng thể Ơng vua Tây Ban Nha phong phó vương thuộc địa Tần lục địa Từ 1493 - 1504, Cơlơmbơ cịn thực ba chuyến thám hiểm sang lục địa Ông khám phá hầu hết đảo quần đảo Ăngti bờ biển Trung Mỹ Nhưng số vàng bạc cải mà ông mang cho vua Tây Ban Nha q ỏi, ơng khơng nhà vua tín nhiệm Năm 1506, ơng thành phố nhỏ miền Bắc Tây Ban Nha nghèo khổ lãng quên Christopher Columbus (c 1446-1506) Magienlan (1480 - 1521) Phecnan Magienlan (Fernand de Magellan) - nhà hàng hải tiếng, thực chuyến thám hiểm vòng quanh trái đất (1519 - 1522) Magienlan, thủy thủ người Bồ Đào Nha, tham gia nhiều chuyến biển men theo bờ biển Tây Phi Đơng Phi Ơng ln có hồi bảo vượt trùng dương, đến chân trời xa lạ Năm 1517, Magienlan đến thành phố Sêvila (Tây Ban Nha) hoàng đế Tây Ban Nha ưu giúp đỡ Năm 1518, ông cưới gái nhà quý tộc quyền Tây Ban Nha Hồng đế Tây Ban Nha trích cơng quỹ chi phí cho chuyến thám hiểm của? Magienlan mua sắm tàu bè, vũ khí, chiêu mộ thủy thủ Ngày 20/9/1519, ơng huy đồn tàu gồm 265 thủy thủ thực hành trình vịng quanh giới Sau dọc theo bờ biển Nam Mỹ, men theo bờ biển phía Đơng, ông tìm eo biển, mũi cực Nam đại lục với đảo Đất Lửa, sau eo biển mang tên ông, eo Magienlan Tiếp theo, đoàn thám hiểm vào đại dương cảnh bể lặng sóng yên Magienlan đặt tên Thái Bình Dương Thái Bình Dương rộng lớn Đại Tây Dương nhiều Đoàn thám hiểm lênh đênh biển khơi năm trời, đói khát, bệnh tật làm họ kiệt quệ Tháng 2.1521, đoàn thám hiểm đến Philipin Magienlan tìm thấy có nhiều hồ tiêu, hương liệu, mặt hàng quý châu Âu Trong đụng độ, cướp đoạt sản phẩm dân xứ nhiều thủy thủ bị giết, thân Magienlan bị chết ngày 6/3/1521 Đoàn thám hiểm tàu vượt qua mũi Nam Phi trở nước Ngày 15/4/1522, đoàn thám hiểm thủ, tàu đầy ắp hương liệu hành trình - chuyến Cuộc thám hiểm khẳng định Trái đến Tây Ban Nha lại 13 thủy Magienlan thủy thủ thực vịng quanh giới lần Đất hình trịn GV Biên soạn: Phương Quốc Oai – Tổ Lịch Sử Trường THPT Đoàn Kết Những nhân vật lịch sử 10&11 Ferdinand Magellan (c 1480-1521) CANVANH (1509 - 1564) Giăng Canvanh (Jean Calvin) - nhà cải cách tôn giáo Pháp, người sáng lập giáo hội Tin lành Giơnevơ gây phong trào cải cách tôn giáo rộng lớn châu Âu Canvanh sinh ngày 10-9-1509 thị trấn Noayông, miền Bắc nước Pháp Cha ông làm thư ký cho vị giám mục xứ này, muốn trở thành luật sư, nên gửi ông học luật trường đại học Pari Tại thủ đô nước Pháp, ông tiếp thu tư tưởng nhà nhân văn chủ nghĩa tư tưởng cải cách tơn giáo Luthơ Khi quyền qn chủ chuyên chế Pháp tiến hành khủng bố người theo cải cách tôn giáo, ông bỏ sang Đức, sau định cư Giơnevơ Năm 1536, ông cho mắt công chúng tác phẩm Thiết chế đạo Kitơ, trình bày cách hệ thống tư tưởng cải cách tôn giáo Giáo lý ông thuyết định mệnh Ông cho số phận người, giàu hay nghèo, Chúa trời định Nhưng người ta khơng biết số mệnh mình, mà phải lao động, kinh doanh kiếm tiền mình, cịn kết thành bại Thượng đế định Thuyết định mệnh Canvanh phản ảnh thực trạng tự cạnh tranh chủ nghĩa tư bản, thúc đẩy phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Năm 1541, Canvanh xây dựng Giơnevơ tổ chức Công xã người lựa chọn hay quốc gia Canvanh giáo Nhà thờ giáo hội Canvanh trang trí đơn giản, mục sư người giảng giải giáo lý (chủ yếu kinh Phúc âm) lo phần hồn tín đồ Vai trị quản lý cơng xã thuộc Hội đồng trưởng lão tín đồ bầu Tôn giáo cải cách Canvanh đáp ứng yêu cầu tư tưởng tổ chức giai cấp tư sản, truyền bá rộng rãi Pháp, Anh Nêđeclan LUTHƠ (1483 - 1546) GV Biên soạn: Phương Quốc Oai – Tổ Lịch Sử 10 Trường THPT Đoàn Kết Những nhân vật lịch sử 10&11 Chiến tranh giới II Tháng 3-1938, Hitle dùng vũ lực thơn tính nước áo Tháng 9-1938, thỏa hiệp bọn đế quốc phương Tây hội nghị Muynkhen, Đức xâm chiếm Tiệp Khắc, bọn đế quốc phương Tây âm mưu đẩy nước Đức phát xít cơng Liên Xơ, ngày 1-9-1939, Đức lại công xâm lược Ba Lan, đồng minh Anh - Pháp, buộc hai nước phải tuyên chiến với Đức (3-91939) Cuộc chiến tranh giới II bùng nổ Ngày 30-4-1945, Hồng Quân Liên Xô đánh bại quân đội phát xít Đức, tràn vào Beclin, thủ nước Đức phát xít, Hitle tự sát HITLE (1889 - 1945) Sơcsin (1874-1965) Uynxtơn Sơcsin (sir Winston Leonard Spencer Churchill) - nhà hoạt động trị người Anh, thủ lĩnh Đảng Bảo thủ, Thủ tướng Anh (1940-1945 1951-1955), người đóng vai trị nước Anh Chiến tranh giới II Sơcsin tốt nghiệp trường quân năm 1895 Với tư cách thơng tín viên qn sự, ơng tham gia chiến tranh Anh-Bôơ (1899-1900) Nam Phi Năm 1900, ông bầu vào Quốc hội danh sách ứng cử viên Đảng Bảo thủ Năm 1906, ông lại đứng danh sách ứng cử Đảng Tự vào Quốc hội Những năm 1906-1908, ông Thứ trưởng Bộ Thuộc địa; sau cịn giữ chức vụ Bộ trưởng nhiều Thương mại, Nội vụ, Hải quân, Tài chính, v v Thời gian Cách mạng tháng Mười nội chiến Nga (1918-1921), Sơcsin làm Bộ trưởng Bộ chiến tranh, chủ trương can thiệp vào nước Nga giúp đỡ tích cực cho bạch vệ chống lại nước Nga Xô viết Năm 1924, Sơcsin lại quay với Đảng Bảo thủ Năm 1940, Sơcsin lên làm Thủ tướng lúc bọn phát xít Đức gây Chiến tranh giới II? uy hiếp Pháp Sơcsin muốn lợi dụng hồn cảnh đó, biến nước Pháp thành "một xứ tự trị Anh" Nhưng phủ Pháp thống chế Pêtanh cầm đầu, chấp nhận đầu hàng phát xít Đức Năm 1941, phát xít Đức cơng Liên Xơ Sơcsin thi hành sách hai mặt Một mặt, phủ Anh tuyên bố đứng phía Liên Xơ chống Đức ký Hiệp ước đồng minh Anh-Xô, mặt khác lại dây dưa việc mở mặt trận thứ hai âm mưu làm cho Liên Xô suy yếu, đế quốc Anh dễ nắm vai trò lãnh đạo châu Âu sau chiến tranh Với tư cách người cầm đầu? phủ Anh, Sơcsin tham gia Hội nghị Têhêran (1943), Yanta (2-1945), Pôxđam (7-1945) với nhà lãnh đạo Mỹ Liên Xô để giải vấn đề chiến tranh Sơcsin làm Thủ tướng Anh lần thứ hai vào năm 1951-1955 Chính sách Sơcsin lần lại theo đuôi Mỹ, ủng hộ hoạt động Mỹ trường quốc tế, chiến tranh Triều Tiên, phủ Anh tích cực tham gia tổ chức Liên minh Bắc Đại Tây dương (NATO), Hiệp ước phịng thủ Đơng Nam (SEATO) nhiều khối quân khác nước đế quốc chủ nghĩa Tháng 4-1955, Sơcsin từ chức Thủ tướng lãnh tụ Đảng Bảo thủ, rời khỏi trường GV Biên soạn: Phương Quốc Oai – Tổ Lịch Sử 48 Trường THPT Đoàn Kết Những nhân vật lịch sử 10&11 Sơcsin (1874-1965) Ruđơven (1882-1945) Phơranklin Đêlanô Rudơven (Franklin Delano Roosevelt) - nhà hoạt động trị, Đảng viên Đảng Dân chủ, Tổng thống Hoa Kỳ 1933-1945 (bốn nhiệm kỳ Tổng thống) Rudơven sinh gia đình điền chủ lớn Sau tốt nghiệp trường đại học, ông làm luật sư Năm 1910-1912, ông làm nghị sĩ Thượng nghị viện Mỹ Bang NiuYooc, đại biểu Đảng Dân chủ Những năm 1913-1920, ông làm Thứ trưởng Bộ Hàng Hải, năm 1928-1932 làm Thống đốc bang NiuYooc Năm 1932, ông bầu làm Tổng thống Hoa Kỳ, sau bầu lại nhiệm kỳ 1936, 1940 1944 Rudơven nhà trị tư sản khơn khéo tài Khi cầm quyền lần năm 1933, E.Rudơven tiến hành loạt cải cách, gọi "Ván bàn mới", khôi phục lại kinh tế Hoa Kỳ bị điêu đứng khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) Về mặt đối ngoại, phủ Rudơven có thái độ chống phát xít, ủng hộ Anh - Pháp, công nhận Liên Xô (1933), mặt khác lại dung túng xâm lược bọn phát xít Đức châu Âu Tổng thống Rudơven cầm quyền Hoa Kỳ suốt thời gian chiến tranh giới II (1939-1945) Khi chiến tranh bùng nổ, Hoa Kỳ giữ thái độ trung lập đóng vai trị hịa giải gữa Anh, Pháp với Đức, Italia nhằm thống lực lượng chống Liên Xô, không thành Cho đến tháng 12-1941, sau bị Nhật công bất ngừ trận Trân Châu cảng Đức, Italia tuyên chiến với Mỹ, Mỹ thức nhảy vào vịng chiến Tháng 6-1942, Mỹ ký với Liên Xô Hiệp ước tương trợ, viện trợ nhỏ giọt cho Liên Xô Chính phủ Liên Xơ nhiều lần u cầu phủ Mỹ, Anh, mở mặt trận thứ hai Tây Âu để đỡ địn cho Liên Xơ, liên qn Mỹ - Anh lại đổ lên Bắc Phi (7 8/1943) đến 6/6/1944, Hồng quân Liên Xô giải phóng phần lớn lãnh thổ vượt biên giới, Mỹ, Anh mở mặt trận thứ hai đổ lên Bắc Pháp Tổng thống Mỹ Rudơven với Thủ tướng Anh Sơcsin Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô Xtalin hợp Hội nghị Têhêran (1943) Hội nghị Crơm gọi hội nghị Yanta (2-1945) vạch kế hoạch hoạt động phối hợp chống phát xít Đức, đề sở cho việc tổ chức giới sau chiến tranh kết thúc F.Rudơven ngày 12/4/1945 GV Biên soạn: Phương Quốc Oai – Tổ Lịch Sử 49 Trường THPT Đoàn Kết Những nhân vật lịch sử 10&11 Ruđơven (1882-1945) • Đám mây hình nấm bom ngun tử ném xuống Nagasaki, Nhật Bản vào năm 1945 cao đến 18 km GV Biên soạn: Phương Quốc Oai – Tổ Lịch Sử 50 Trường THPT Đoàn Kết Những nhân vật lịch sử 10&11 Quang cảnh sau ném bom Bức ảnh hoi chụp vụ đánh bom vị trí đứng mặt đất Một nạn nhân chết Hai bom nguyên tử ném xuống Hiroshima Nagasaki, Nhật Bản ngày 6/8 9/8 làm 120.000 người chết 200.000 người thiệt mạng năm sau Các chuyên gia quân lúc đầu ước tính sức cơng phá bom ném xuống Hiroshima tương đương với 20.000 thuốc nổ TNT Về sau, quan chức Mỹ xác nhận, tương đương với 3.000 TNT Trong suy tính Truman, có hai lý để sử dụng loại vũ khí huỷ diệt "mới mẻ" này.Thứ cách quân đội Nhật tiến hành Thế chiến II Sự tàn khốc chiến tranh khởi đầu Trung Quốc từ năm 1937 Cũng năm này, quân đội Nhật chiếm đóng Nam Kinh, gây tổn thất to lớn người (khoảng 100.000 200.000 người bị sát hại bàn tay quân Nhật) Hai bom nguyên tử ném xuống Thứ hai vụ công không báo trước máy bay cảm tử Nhật Hiroshima Nagasaki, Nhật Bản ngày nhằm vào Trân Châu Cảng khiến 1.000 quân nhân Mỹ tàu 6/8 9/8 làm 120.000 người chết chiến U.S.S Arizona thiệt mạng gần 1.500 người tàu khác 200.000 người thiệt đậu cảng, sân bay lân cận thường dân bỏ mạng.Tuy mạng năm sau Các chuyên nhiên, khơng phải ví dụ tàn khốc quân phiệt gia quân lúc đầu ước tính sức cơng Nhật mà người Mỹ chứng kiến Tiếp sau Trân Châu cảng "diễu phá bom ném xuống Hiroshima hành" chết chóc Bataan ngày 9/4/1942 72.000 người tương đương với 20.000 thuốc nổ Philippines người Mỹ bảo vệ bán đảo Bataan thực hành trình TNT Về sau, quan chức Mỹ xác dài 80km ngày mà khơng có thực phẩm nước nhận, tương đương với 3.000 mưa đạn binh lính Nhật Thêm vào đó, điều kiện nhà tù Nhật TNT GV Biên soạn: Phương Quốc Oai – Tổ Lịch Sử 51 Trường THPT Đoàn Kết Những nhân vật lịch sử 10&11 vô khắc nghiệt tù binh quân thường dân Rất nhiều cảnh bắn giết, chặt đầu diễn tận cuối Thế chiến II Trên tất cách lính Nhật đối xử với tù nhân Mỹ, đến tù nhân Anh, nhiều tù nhân thuộc phe Đồng minh bị Nhật bắt tháng đầu chiến Hongkong, Singapore, Myanmar Ngoài nguyên nhân trên, cịn có lý giải thích Truman quan chức hàng đầu quyền Mỹ thời tới định sử dụng bom A, quân đội Mỹ phải trả cơng vào hịn đảo thuộc chủ quyền Nhật Hai ví dụ coi giá phải trả cho việc công vào lãnh thổ Nhật vụ cơng Iwo Jima Okinawa mùa xuân, đầu mùa hè năm 1945 Vụ công Iwo Jima gây tổn thất nghiêm trọng người: 6.200 lính thuỷ đánh Mỹ bỏ mang đảo nhỏ bé - nơi coi vơ giá trị khơng qn máy bay B-29 tham gia đánh bom Nhật Nhiều máy bay ném bom tháo chạy hay quay trở Mỹ gặp máy bay tiêm kích gặp cố kỹ thuật hạ cánh xuống hịn đảo Trong trận này, ưu Mỹ so với qn Nhật 4:1 Vụ cơng hịn đảo Okinawa rộng lớn đem lại tổn thất nặng nề gấp lần vụ Iwo Jima - 13.000 người thiệt mạng, 1/3 số bỏ mạng tàu trước công Phi đội Thần phong Nhật Phi công máy bay lỗi thời thường khả quay trở lại cứ, biến máy bay họ thành bom chấp nhận hy sinh Chỉ riêng vụ công phi đội Thần Phong nhằm vào tàu chiến U.S.S Franklin, Mỹ 1.000 binh sĩ chiến hạm biến thành đống lửa khổng lồ Trong đó, lính thuỷ đánh binh Mỹ Okinawa tiếp tục chiến đấu đảo Con số bị thương, bị tích chiếm 35% lực lượng tham chiến Cho tới tháng 6/1945, câu hỏi lớn đầu huy Mỹ quan chức thuộc quyền Truman liệu Mỹ buộc phủ quân đội Nhật đầu hàng hay không Rõ ràng, dù bị cơng mạnh mẽ, qn đội Nhật khơng có dấu hiệu hàng Nếu lãnh đạo dân Nhật hay chí người dân Nhật có quyền đưa định, có lẽ chiến nhanh chóng tới hồi kết Nhưng thật khơng may mắn, thuộc thẩm quyền quân đội, cụ thể huy Nhật Và người đứng đầu quân đội Nhật định tiếp tục chiến tranh, bất chấp tổn thất để bảo vệ gọi "tinh thần võ sĩ đạo" Giới chức huy không quan tâm tới thực tế chiến tiến hành với vũ khí đại kỷ 20, mà đấu giáp cà binh sĩ Họ lệnh cho binh sĩ chiến đấu vũ khí có tay.Tới tháng 6, huy quân Mỹ bắt đầu lo ngại binh sĩ họ phải đối phó với Một uỷ ban kế hoạch chiến tranh phối hợp Lục quân Hải quân đưa ước tính: Mỹ cơng Kyushu hai mặt trận, họ chịu tổn thất 25.000 người; cơng mặt trận sau công vào Honshu, họ 40.000 người; cơng hai mặt trận Kyushu sau công tiếp Honshu, họ 46.000 người Tuy nhiên, tất số ước lượng Tham mưu trưởng quân đội Mỹ - Tướng George C Marshall không thảo luận hay chí đề cập tới họp Nhà Trắng ngày 18/6/1945 Thay vậy, Marshall nói ơng nghĩ cơng vào lãnh thổ Nhật không gây nhiều tổn thất vụ công hịn đảo Luzon, Philippines 31.000 người thương vong Nhưng họp này, Tham mưu Tổng thống Truman Đô đốc William D Leahy nêu số thương vong có cơng vào Kyushy Honshu - gần số thương vong Okinawa Ngay lập tức, Tổng thống bày tỏ "sự lo ngại" trước khả số thương lớn đến Cũng số khác nhà qn Mỹ tính tới: sức mạnh quân đội Nhật Kyushu Khi công Iwo Jima Okinawa, Mỹ chiếm ưu Giữa tháng 6/1945, Tướng Marshall ước tính có khoảng 350.000 lính Nhật Kyushu Nhưng đến ngày 24/6, ông nói số 500.000 đến ngày 6/8 560.000 Những số đưa dựa liệu thu từ việc thám hệ thống radio Nhật gọi Ultra Nhưng điều ông số thực binh sĩ Nhật Kyushu tính đến ngày 6/8 900.000 quân Việc công Kyushu dự tính vào ngày 1/11 đến thời điểm đó, quân Nhật tăng lên triệu Điều có nghĩa, Mỹ bị tổn thất nặng nề "Năm 1945, Bộ trưởng Chiến Tranh Stimson ghé thăm tổng hành dinh Đức, thông báo phủ chuẩn bị ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản Tôi số người cảm thấy có nhiều lý để nghi ngờ tính "sáng suốt" định Trong buổi nói chuyện với Stimson, bắt đầu nhận thức rõ cảm giác chán chường, tuyệt vọng tơi nói với ông bất đồng dựa niềm tin Nhật lúc thất bại việc ném bom ngun tử hồn tồn khơng cần thiết Hơn cho Mỹ nên tránh làm dư luận giới bị sốc sử dụng loại vũ khí theo tơi khơng phải phương tiện để cứu mạng người dân Mỹ " - trích hồi ký "Những năm tháng Nhà Trắng" cựu Tổng thống Mỹ Eisenhower GV Biên soạn: Phương Quốc Oai – Tổ Lịch Sử 52 Trường THPT Đoàn Kết Những nhân vật lịch sử 10&11 Joseph Stalin (1922-1953) Nguyễn Trãi Tài kiệt xuất, số phận bi thương, lịch sử Nguyễn Trãi, hiệu Ức Trai, sinh năm 1380 Thăng Long Năm 1400, đỗ Thái học sinh, làm quan thời Hồ Quý Ly Quân Minh xâm lược, ông bị tướng giặc quản thúc mười năm Đông Quan (tên Thăng Long thời ấy) Sau, ông tìm Lê Lợi, dâng Bình Ngô sách liền bên Lê Lợi kháng chiến chống Minh mười năm Ông nhà chiến lược, chiến thuật, ngoại giao xuất sắc, linh hồn kháng chiến Chiến thắng quân Minh, Lê Lợi lên báu Một năm sau, hai công thần Trần Nguyên Hãn, Phạm Văn Xảo bị nghi ngờ hại, Nguyễn Trãi bị bỏ ngục Được tha, ông lui Côn Sơn Năm 1442, ông vua thứ hai triều hậu Lê, Lê Thái Tôn, ghé Côn Sơn thăm ông, đường bị đột tử Lệ Chi Viên Ông vợ ông, Nguyễn Thị Lộ, bị khép vào tội giết vua Mười hai ngày sau vua mất, mái đầu bạc vị công thần bậc Nguyễn Trãi rơi tay đao phủ án tru di ba họ Mỗi lần đọc thơ Nguyễn Trãi, lần kinh ngạc, kinh ngạc cách nghĩ việc đời, cách sống Người xa ta sáu kỷ mà nóng lạnh tâm hồn Người làm ta sửng sốt Bài giới thiệu nhỏ lưu ý ba điểm: lòng yêu thiên nhiên, lòng thương dân nước cách nhìn năm tháng đời người Nói Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên chưa đủ, phải nói ông sống thiên nhiên: Mây khách khứa, nguyệt anh tam (tam = em) Láng giềng mây bạc/ Khách khứa hai ngàn núi xanh Có lẽ ngày ẩn Côn Sơn, sống cô quạnh với trúc tùng sơn thủy, ông cảm nghe hết nỗi cô đơn lịng nên sức cảm thơng với thiên nhiên cao rộng thắm thiết đến Ngọn núi nhiều lần làm lịng ơng ấm lại Cịn non xanh cố nhân Vầng trăng nơi ông tâm Lịng thơ nghìn dặm nguyệt ba canh Rồi Trường canh hỏi nguyệt tay dừng chén Rồi lại Đêm hớp nguyệt nghiêng chén Ông nâng chén để trị chuyện với trăng ơng uống trăng để trị chuyện với chén Trăng đẩy thuyền ơng sơng Thuyền theo dịng có nguyệt đưa , trăng đẩy thi hứng ơng lịng Trì in bóng nguyệt, hứng thêm dài (trì = ao) Thấy nguyệt trịn kể tháng Nhìn hoa nở hay xn Nếu khơng có trăng, khơng có hoa hẳn Nguyễn Trãi rơi vào cõi mù mờ thời gian, nghĩa ông ngồi đời Câu thơ nói đến tận cô đơn Nguyễn Trãi tinh tế bảo vệ đẹp trời đất: Trì tham nguyệt hiện, chẳng bng cá Rừng tiếc chim về, ngại phát Ơng chẳng dám câu cá sợ vỡ vầng trăng ao, ông không dám phát sợ chim lạc lối Rồi Cả cửa đêm chờ hương quế lọt Quét hiên ngày lệ bóng hoa tan (lệ = sợ) Đêm mở rộng cửa đón hương quế Ngày khơng dám qt hiên sợ đụng vào bóng hoa in đất Nguyễn Trãi gắn với thiên nhiên vậy, lịng ơng cịn gắn với dân nước Bui có lịng trung liễn hiếu Mài chẳng khuyết, nhuộm chẳng đen Nguyễn Trãi kinh sợ thâm hiểm lịng người, ơng chứng kiến nhãn tiền hãm hại công thần Ông coi mây nhìn thấp cao núi, ơng coi gió biết cứng mềm ông bất lực trước đổi thay lịng người Ngồi chưng thứ thơng hết Bui lịng người cực hiểm thay Có đêm giao thừa, ông viết: Chong đèn chực tuổi cay mắt/ Đốt trúc khua na đắng lỗ tai Mỗi lần thêm tuổi, nghe pháo trúc xua tà ma lần giác quan Nguyễn Trãi ngấm thêm nỗi cay đắng đời từ mắt thấy t nghe Nỗi lịng tan nát Đã buồn trận mưa rào/ Lại đau nỗi ào gió đơng Nhưng khắc khoải nỗi dân nước Bui nỗi lòng ưu cũ/ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đơng Và cịn có lịng âu việc nước/ Đêm đêm thức nhẫn nẻo sơ chung Thức suốt đêm thủy chung với việc nước Nguyễn Trãi tiêu biểu cho trí thức lớn thời quên phận riêng để nghĩ cho đại nghĩa GV Biên soạn: Phương Quốc Oai – Tổ Lịch Sử 53 Trường THPT Đoàn Kết Những nhân vật lịch sử 10&11 Nguyễn Trãi, câu thơ ngỡ nói tính tình, chí cảm giác, ta nhận cốt cách trí tuệ lớn Nghỉ hang núi chùa thấy lạnh ngấm vào da, ông viết Vân quy thiền tháp lãnh (Mây giường sư lạnh) Trong câu thơ nói cảm giác có giao hịa cá thể người với vũ trụ, nhận từ tiểu ngã đổi thay đại ngã Ơng có cách nhìn thời gian chủ động, lĩnh, thấy đổi thay Dịp trúc khoe tiết cứng/ Rầy liễu rủ tơ mềm Mới trúc cịn khoe cứng (mùa đơng) mà liễu mềm tràn ngập (mùa xuân) Nguyễn Trãi lại viết: Chẳng thấy hiên tơ liễu rủ/ Mỗi phen liễu rủ phen mềm Mỗi xuân, lần liễu rủ, nhiều mùa qua liễu mềm Đấy mềm để khơng gãy Ơng "hiện sinh" Cầm đuốc chơi đêm tiếc xn Nhưng cịn có thế, tiếc xuân đâu sợ hết vui: Một phen tiếc cảnh phen thương Thương đời người khơng phải sống gấp Ơng bình tĩnh nhìn năm tháng, chấp nhận quy luật Xuân ba tháng thu ba tháng để chạy đua với Nguyễn Trãi người tài đa diện Khi thực ông thực, không thực tế đánh giặc Khi hư ảo ông không Lão Trang: Trong lịng có ý Thốt nói tự nhiên quên (Dịch) Thơ bình dị, đề tài gần gũi mà nghĩa lại sâu xa, nói chuyện đời mà bộc lộ ý chí, bộc lộ tính tình Việc giới thiệu tinh hoa thơ Nguyễn Trãi đến thưa vắng GV Biên soạn: Phương Quốc Oai – Tổ Lịch Sử 54 Trường THPT Đoàn Kết Những nhân vật lịch sử 10&11 Cụ Phan Bội Châu Quang Trung (1752-1792) ierre Pigneau de Be'ha Pierre Pigneau de Be'haine GV Biên soạn: Phương Quốc Oai – Tổ Lịch Sử 55 Trường THPT Đoàn Kết Những nhân vật lịch sử 10&11 Những tìm kiếm kho báu vua Hàm Nghi 21:16:47, 19/02/2005 Vua Hàm Nghi, Ngài Kiên Thái Vương em Ngài Ưng Ký, tức Đức Vua Đồng Khánh sau Ngài lên tháng 8/1884 đặt niên hiệu Hàm Nghi với Phụ đại thần Tơn Thất Thuyết Nguyễn Văn Tường cảnh nước nhà tan với quân xâm lược Pháp đặt thống trị lên xứ sở Sau biến chống Pháp ngày 5/7/1885, chủ mưu Phụ Tơn Thất Thuyết thất bại, Ngài quần thần rước xa giá Quảng Trị, sau lên Sơn Phịng Tân sở vùng Tun Hố (Quảng Bình) lúc Ngài 14 tuổi Tại Tân Sở Ngài tuyên hịch Cần Vương kêu gọi sĩ phu dân chúng dậy chống Pháp giành độc lập Tại địa lãnh đạo phong trào Cần Vương, Ngài tướng thần Tôn Thất Thuyết cử Tôn Thất Đạm Tôn Thất Thiệp hộ giá bảo vệ Ngài, Đề Đốc Lê Trực, Nguyễn Phạm Tuân chia phòng thủ cơng lực lượng Pháp vùng Và sau tướng thần Bắc để cầu viện Trung Quốc Tháng 9/1888, suất đội Nguyễn Đình Tình đầu thú với Pháp đồng Đồng Cá Tên Tình lại dụ Trương Quang Ngọc đầu thú, Ngọc Tình tình nguyện với Pháp đem thủ hạ vây bắt Vua Hàm Nghi Sau khép chặt vòng vây khu cứ, đêm khuya ngày 26/9/1888 chúng xông vào nơi Đức Vua Hàm Nghi nghỉ, ông Tôn Thất Thuyết ngủ nghe động, cầm gươm vùng dậy bị đâm chết, chúng ập vào bắt Ngài Đức Hàm Nghi chống Pháp năm Lúc bị bắt Ngài 17 tuổi Sau bắt Ngài, quân Pháp đưa đồn Thuận Bài (Quảng Bình) đưa xuống tàu Thuận An (Huế); sau đem Ngài sang an trí Algérie thuộc địa Pháp Châu Phi Ngài năm 1943 thọ 71 tuổi Việc thờ phụng ba Hoàng Đế yêu nước bị thực dân Pháp phế truất: Trước Cánh mạng Tháng 8: Thế Miếu Đại Nội, thờ Vua Đức Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Kiến Phúc, Đồng Khánh Khải Định Từ năm 1954 trở lại đây: vị Đức Vua Hàm Nghi, Thành Thái Duy Tân Hội Đồng Trị Sự Nguyễn Phước Tộc rước vào Thế Miếu tôn thờ với Đức Vua nêu Sau tết Ất Dậu, người báo cho tơi thơng tin bí mật người “bí mật” có tay đồ kho báu vua Hàm Nghi Rằng, đồ xuất phát từ ơng cụ, kỵ bên ngoại, cận thần vua Hàm Nghi, truyền lại cho cháu Pháp, người thông qua thuỷ thủ gửi nước cho gia đình Vậy lần nữa, vấn đề kho báu coi bí ẩn lâu lại đề cập đến Lẫy khố tráp gỗ Cuộc xuất bơn vua Hàm Nghi Vua Hàm Nghi tên thật Ưng Lịch, công tử thứ Kiên Thái Vương Hồng Cai, sinh ngày 17/6 năm Tân Mùi (1871), em cha khác mẹ hai vua Đồng Khánh Kiến Phước, hai quyền thần Tôn Thất Thuyết Nguyễn Văn Tường lập lên làm vua ngày 12/6 năm Giáp Thân (1884) lúc 13 tuổi Sau thất bại việc cơng qn Pháp trấn Bình Đài, ngày 23/5 Ất Dậu (1885) kinh thành Huế thất thủ, vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết hộ tống quần thần thân tín xuất bơn, xuống GV Biên soạn: Phương Quốc Oai – Tổ Lịch Sử 56 Trường THPT Đoàn Kết Những nhân vật lịch sử 10&11 chiếu Cần Vương, đạo ngự đến Tân Sở (Quảng Trị), sau Hương Khê (Hà Tĩnh) Lúc Hà Tĩnh nổ khởi nghĩa Phan Đình Phùng, quân Pháp truy đuổi quân nghĩa quân nên vua lui vào Quảng Bình, chọn Minh Hố làm địa.Ngày 14/11/1888, Trương Quang Ngọc làm phản, ám sát trai Tôn Thất Thuyết Tôn Thất Thiệp - cận vệ nhà vua, giao vua cho Pháp, sau năm tháng, xuất bôn chống Pháp vua bị thất bại, chiếu Cần Vương ý chí vua Hàm Nghi khơi dậy tinh thần yêu nước tâm chống Pháp nhân dân nước Ngày 26/11/1888, vua bị đày sang Alger năm 1913 Giai thoại kho báu Theo B.A.V.H mơ tả đến tổng Thanh Lạng, bô lão chức sắc vùng đến yết kiến vua Lúc vua mặc áo vàng, ngồi kiệu có người khiêng cận vệ bên cạnh Gương mặt vua trẻ hiền dịu uy nghi Cùng cịn có Tơn Thất Thuyết Trần Xuân Soạn (Đề Soạn) Đoàn hộ tống khiêng 50 thùng lớn nhiều thứ chở voi, ngựa (mà sau nhiều người đoán chứa vật q), có 100 lính gươm súng kèm Thoạt đầu, vua nhà ông Đinh Hiền, sau đến Khe Ve (cách thị trấn Quy Đạt huyện Minh Hoá ngày km) nhà ông Đinh Xớn Tại Khe Ve, quân sĩ xây thành đắp lũy để kháng Pháp Những dấu tích đồn Thác Dài, hang Quan Tán, hang Vua Nhiều tư liệu ghi lại rằng, năm sáu mươi kỷ hai mươi, người rừng Dân Hoá (Minh Hoá) phát hai đống kim loại màu vàng nằm cách đòn gánh (người ta bảo người gánh bị chết), ông lấy lát hiên nhà thay cho gạch, sau biết vàng Ít lâu sau, mưa lũ làm bật gốc cổ thụ để lộ nhiều vàng Được tin, Ty Văn hố Quảng Bình cho người lên thu lại Tất tư liệu ghi qua lời kể mà chưa có quan xác nhận có ý kiến phản hồi Tuy vậy, suốt trăm năm qua, có khơng người nung nấu ý đồ khám phá kho báu lịng đất Minh Hố Điều đáng nói là, giai thoại, câu chuyện tìm kho báu vua Hàm Nghi lắng xuống lại rộ lên với phát khiến nhiều người kỳ vọng Có người cịn bỏ cơng sức, sưu tầm tài liệu để vẽ đồ hành trình vua Hàm Nghi đến kết luận: có kho báu nằm lịng đất Minh Hố (!?) Những tìm kiếm Cuốn Di tích - danh thắng Quảng Bình ghi lại lời kể cụ già Phong Nha (miền Tây huyện Bố Trạch, tiếp giáp Minh Hố) rằng, có hai vợ chồng người Hoa đến sống vùng này, khơng có nên trước lâm chung, họ gửi cho bà gia phả nói rõ địa điểm chơn cất vàng Phong Nha Sau lâu, đoàn người Hoa lấy danh nghĩa du ngoạn đến tìm vàng, họ đổi giá đắt bỏ lại mạng người để tay không Người ta bảo, vợ chồng người Hoa phát kho vàng vua Hàm Nghi, sau đúc thành hình tượng người cưỡi ngựa, bơi dầu trám rừng thả xuống nước động Khoảng năm 1930-1932, khơng biết người Pháp có nắm gia phả người Hoa không tiến hành tìm kiếm Lúc tìm kiếm, có đơng dân vùng đến xem, quan Pháp đưa ba-toong lên hét: “Về hết, không bến mảng tới!” Sau có chừng 20 chuyến xe tơ bịt kín lên xuống, khơng biết có phải chở vàng khơng? Những năm 1990-1991, có “đơn vị đặc biệt” vào đào bới lòng sông Son đoạn trước cửa động Phong Nha, người ta nói đơn vị tìm vàng Bấy giờ, chúng tơi có hỏi Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình Trần Sự, ơng Sự xác nhận có đơn vị tìm kiếm khơng cho tỉnh tham gia Kết nào, biết cột thạch nhũ đẹp bị sụt xuống lấp cửa động UBND tỉnh gần 150 triệu đồng (lúc tương đương 75 vàng) cho Cơng ty Xây dựng thủy lợi tỉnh để chẻ cột thạch nhũ, giải phóng cửa động “Người hoang tưởng” GV Biên soạn: Phương Quốc Oai – Tổ Lịch Sử 57 Trường THPT Đoàn Kết Những nhân vật lịch sử 10&11 Năm 1987, người viết dự họp báo đặc biệt tỉnh Bình Trị Thiên tổ chức Diễn giả họp anh Nguyễn Hồng Cơng, q gốc Thanh Hố, thường trú 1011 đường Tân Khai, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh Nguyên đội biên phòng phục viên, năm 1984, Nguyễn Hồng Cơng đến đất Hố Sơn (Minh Hố) bắt đầu tìm kiếm kho báu vua Hàm Nghi Sau trình báo với quan chức năng, năm 1987 anh Vụ Bảo tồn - Bảo tàng giới thiệu kết hợp với tỉnh Bình Trị Thiên để tìm kiếm kho báu nói Cơ sở để tìm kiếm anh hồn tồn khơng tiết lộ, mà nói báo cáo cho cấp trên, anh nói hồi đủ thuyết phục tỉnh cử đồn cơng tác có đầy đủ thành phần để lên Minh Hố đưa vàng Khơng lâu sau, đồn rút quân, không lấy vàng mà mang theo bệnh sốt rét vàng da thành phố Năm 1989, Bình Trị Thiên chia làm ba tỉnh, Nguyễn Hồng Cơng lại xin phép tỉnh Quảng Bình tiếp tục tìm kiếm kho báu Có tiền th dân địa đào bới, hết tiền tự làm, hết hạn xin gia hạn, chưa có giấy phép cho gia hạn âm thầm đào Năm 1993, trận lũ lớn làm số đất đá đào lên trơi lấp cạn dịng suối Khơng nản, Nguyễn Hồng Công tiếp tục đào Cần mẫn với sức mạnh kỳ bí, rịng rã 14 năm trời, Nguyễn Hồng Cơng ngày tiến sâu vào lịng núi Hố Sơn với niềm tin khó lay chuyển: Chỉ ngày mai thôi, cánh cửa kho báu mở ra, anh trở nên giàu có Alibaba thời đại Ngày 16/6/1997, Nguyễn Hồng Công gửi lên quan chức Bản tường trình việc phát kho báu xã Hoá Sơn mà theo anh, “bản tường trình cuối cùng” Bản tường trình chủ yếu đề nghị mức độ “ăn chia” Trong đó, nói rõ: “Trong 14 năm tìm kiếm, chi phí tốn 242 triệu đồng (chủ yếu thời điểm trước năm 1990), số tiền vay mượn nên phải trả gấp 20 lần (khoảng tỷ đồng) Bản thân xin hưởng 10% số tài sản thu thoả thuận khơng đóng thuế; chịu thuế xin hưởng 25% Số tài sản hưởng toán 50% vật, 50% tiền mặt chậm 50 ngày kể từ chuyển địa điểm tập kết” Thế nhưng, lần nữa, đoàn cán liên ngành cử lên “mở cửa kho báu” phải lắc đầu quay tay không Nguyễn Hồng Công không dừng lại, hết thời hạn, anh tiếp tục lại rừng sâu để đào chui Nguyễn Hồng Công người kỳ lạ mà gặp Không kỳ lạ anh chịu từ bỏ thành phố náo nhiệt để lên vùng rừng núi thâm u, hứng chịu nỗi buồn khổ, cô đơn sốt rét rừng để kiên nhẫn xách xơ đất lịng núi lên Càng kỳ lạ nghe anh diễn dịch dấu tích anh phát với logic Có lần, bạo mồm khuyên anh nên bỏ hết để với gia đình, khơng có vàng, đào anh chết; có vàng, mừng chết, người ta xông vào hôi anh chết Nhưng cười, nụ cười bí hiểm Năm sau, điều công tác Hà Nội nên khơng có điều kiện theo dõi chuyện Lâu sau nữa, nghe người ta nói anh trở TP Hồ Chí Minh tồ, nợ nần Thế “người hoang tưởng” trở với thực Chiếc chìa khố đồ bí ẩn Sau “vụ Nguyễn Hồng Cơng”, truy tìm kho báu tạm thời lắng xuống Mãi ngày 11/5/2003, đứa trẻ chăn trâu nghịch ngợm vào hang bắt dơi, luồn từ nơi qua nơi khác phát số cổ vật có giá trị Trong có chìa khố đồ mà theo dự đoán ban đầu mở hướng việc lý giải câu hỏi: có hay khơng kho báu vua Hàm Nghi? Địa điểm phát hang lèn huyện Tuyên Hoá (tiếp giáp Minh Hoá), bao gồm tráp kim loại màu trắng hình trịn, xung quanh có chạm khắc hoa văn tinh xảo (hình vân vũ, quấn thư, chim phượng ) chạm chữ Hán Giáp - Ngọ - Bình - Nam Một hộp kim loại hình trụ, có đựng vật kim loại to cau (vật chưa thu hồi được) tráp gỗ lớn bé khác nhau, lồng vào Tráp bị mủn Tráp thứ hai có vẽ sơ đồ, có chấm điểm Tráp sơn màu đỏ cánh gián, có đựng chìa khố Theo đánh giá bước đầu đồn cơng tác liên nghành “về giá trị kinh tế hữu khơng lớn, có dấu hiệu đồ vật cổ có giá trị nghiên cứu, đặc biệt có nhiều dấu hiệu cho thấy có nhiều thơng tin để xác định số vấn đề khác, có tài sản quý mà cịn bí ẩn ” Giám đốc Sở VH-TT tỉnh Quảng Bình “đề nghị tỉnh cho bảo vệ địa điểm phát khu vực xung quanh để tránh đối tượng khác đào bới tìm kiếm kho báu GV Biên soạn: Phương Quốc Oai – Tổ Lịch Sử 58 Trường THPT Đoàn Kết Những nhân vật lịch sử 10&11 xẩy ra” Nhưng vấn đề đến dừng lại đó! Tháng 10/2004, người tìm phế liệu phát đồng Nghè, xã Thạch Hoá (Tuyên Hố) hai chục chum vại chơn đất có chứa tiền cổ bán cho người mua phế liệu Câu chuyện lan truyền nhiều người nhanh chân đến đào nát khu vực rộng lớn cánh đồng khơng tìm thêm Vấn đề kho báu vua Hàm Nghi lần thổi bùng lên Năm Ất Dậu 120 năm vua Duy Tân hạ chiếu Cần Vương kháng Pháp, câu chuyện kho báu cịn bí ẩn khiến nhiều người khơng thể từ bỏ lịng tham dù học có Để kết thúc viết này, xin nhắn gửi với người “bí mật” nói có đồ rằng, câu chuyện đồ từ Pháp gửi nghe từ năm 1987 sau nghe nghe lại nhiều lần y Vì thế, đừng ảo tưởng Gia Long hoàng đế (1802 - 1819) Nguyễn ánh lấy lại Gia Định năm Mậu Thân (1788) xưng vương mà chưa đặt niên hiệu riêng, dùng niên hiệu vua Lê Tháng năm Nhâm Tuất (1802) lấy lại toàn đất đai cũ chúa Nguyễn, Nguyễn Vương Phúc ánh cho lập đàn tế cáo trời đất, thiết triều Phú Xuân, đặt niên hiệu Gia Long năm thứ Lê Quang Định cử làm Chánh sứ sang nhà Thanh xin phong vương đổi tên nước Nam Việt Nhà Thanh cho tên nước Nam Việt lẫn với nước Triệu Đà (gồm Đông Việt, Tây Việt) nên đổi Việt Nam Thế năm Giáp Tý (1804) án sát Quảng Tây Tề Bồ Sâm vua Thanh phái sang phong vương cho Gia Long nước ta có tên Việt Nam Năm Bính Dần (1806), Gia Long thức làm lễ xưng đế điện Thái Hòa từ qui định hàng tháng ngày rằm mồng thiết đại triều, ngày 5, 10, 20 25 thiết tiểu triều.Là vua sáng nghiệp triều Nguyễn, Gia Long phải định nhiều việc đặt móng cho vương triều có địa bàn thống trị rộng lớn từ Bắc chí Nam Để tránh lộng quyền, từ đầu nhà vua bãi bỏ chức vụ Tể tướng triều đình đặt bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng Thượng thư đứng đầu Tả hữu tham tri, Tả hữu thị lang giúp việc cung vậy, nhà vua khơng lập ngơi Hồng hậu, có Hồng phi cung tần.Quản lý đất nước thống kéo dài từ Lạng Sơn đến Hà Tiên Gia Long lúc hoàn toàn mẻ Gia Long cho tổ chức lại đơn vị hành từ trung ương xuống Cả nước chia làm 23 trấn, doanh Từ Ninh Bình trở gọi Bắc thành gồm 11 trấn (5 nội trấn ngoại trấn); từ Bình Thuận trở vào gọi Gia Định thành gồm trấn; quãng trấn độc lập: Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nghĩa, Bình Định, Phú n, Bình Hịa, Bình Thuận; đất kinh kỳ đặt doanh: Trực Lệ Quảng Đức doanh (tức Thừa Thiên), Quảng Trị doanh, Quảng Bình doanh Quảng Nam doanh Cai quản Bắc thành Gia Định thành có Tổng trấn Phó tổng trấn Mỗi trấn có Lưu trấn hay Trấn thư, cai bạ ký lục Trấn chia phủ, huyện, châu có tri phủ, tri huyện, tri châu đứng đầu Đây lần đầu lãnh thổ thống nhất, tổ chức hành đặt quy vậy.Quản lý đinh khẩu, ruộng đất khóa áp dụng theo mẫu hình thời Lê sơ thực quy mơ lớn hơn, có quy củ Đáng ý việc làm sổ ruộng (địa bạ) thời Gia Long tiến hành loạt, có quy mơ tồn quốc Các làng xã phải lập sổ địa bạ ghi rõ loại ruộng đất, diện tích, vị trí, cơng, tư chép thành nộp lên Hộ Bộ đóng dấu kiềm, lưu quyển, tỉnh giữ 1, xã giữ Năm năm làm lại địa bạ lần Đến lưu giữ đủ toàn địa ba Gia Long trấn, doanh nước Trên sở điều tra kê cứu địa chí địa phương Cả nước gồm địa hình sông núi, cầu quán, chợ búa, phong tục, thổ sản năm Bính Dần (1806), vua Gia Long sai biên soạn ban hành "Nhất thống địa dư chí" gồm 10 quyển.Năm ất Hợi (1815) "Quốc triều hình luật" gồm 22 với 398 điều luật ban hành.Công khai hoang vùng đồng sông Cửu Long tiếp tục Nhà nước bỏ tiền đào kênh nước Thụy Hà sơng Vĩnh Tế tạo thuận lợi cho việc khẩn hoang Những cơng trình lớn sông Vĩnh Tế huy động sức người, sức GV Biên soạn: Phương Quốc Oai – Tổ Lịch Sử 59 Trường THPT Đoàn Kết Những nhân vật lịch sử 10&11 dânViệt Chân Lạp dọc hai bờ có sông chạy qua Việc trị thủy vùng đồng Bắc Bộ Gia Long ý từ đầu Năm Giáp Tý (1804), đường Bắc làm lễ thụ phong nhà Thanh, Gia Long nêu vấn đề đắp đê để sĩ phu Bắc Hà bàn luận Mặc dù chưa trí, nhà vua định đắp đê Thời Gia Long khối lượng đê, kè, cống đắp nhiều so với triều trước.Đối ngoại, triều Nguyễn mặt tranh thủ ủng hộ giữ lễ thần phục nhà Thanh, mặc khác lại tạo quan hệ đàn anh Chân Lạp Ai Lao Đối với nước phương Tây, từ chỗ dựa vào lực lượng họ để giành thắng lợi chuyển sang lạnh nhạt Năm Quí Hợi (1803), nước Anh xin mở cửa hàng buôn bán Trà Sơn (Quảng Nam) bị nhà vua từ chối Sĩ quan Pháp giúp vua trọng đãi, chầu lạy Cịn u sách khác phủ Pháp bị khước từ Năm Đinh Sửu (1817) tàu buôn Pháp tên "La paix" (hịa bình) chở hàng sang bán hàng không hợp thị hiếu người Việt Nam, phải trở về, miễn thuế Đến tàu Cybèle vào Đà Nẵng đưa thư Hoàng đế (1787) (Bá Đa Lộc thay mặt Nguyễn ánh, có khoản Nguyễn ánh nhường cho Pháp cửa biển Đà Nẵng đảo Côn Lôn) Gia Long kiên bác bỏ viện lý rằng: Điều ước ký thuở phía Pháp khơng thực khơng bn phương Tây song khơng mời chào, khuyến khích có sách tỏ chủ động, tích cực hơn.Gia Long có hai vợ chính: thứ Thế tổ Thừa Thiên Cao hoàng hậu họ Tống, người huyện Tống Sơn, Thanh Hóa, gái Q Quốc cơng Tống Phúc Khng Nguyễn Phúc ánh cưới bà làm vợ năm 18 tuổi, người cung kính, cẩn thận, có phép tắc lễ độ Bà sinh hai hoàng tử, Chiêu chết sớm; thứ Hoàng tử Cảnh theo Bá Đa Lộc làm tin sang cầu viện Pháp nước lập làm Thái tử, sau bị bệnh đậu mùa năm Tân Dậu (1801) Bà thứ hai Thuận thiên Cao hoàng hậu họ Trần, người huyện Hương Trà, phủ Thừa Thiên, gái Thọ Quốc công Trần Hưng Đạt, tiến vào hầu Nguyễn ánh từ năm Giáp Ngọ (1774), năm Kỷ Dậu (1789) phong Tả cung tần, hiệu Nhị phi Bà sinh hoàng tử: Nguyễn Phúc Đởm (sau lên lấy hiệu Minh Mệnh); Nguyễn Phúc Đài (Kiến An vương); Nguyễn Phúc Hiệu (mất sớm), Nguyễn Phúc Thấn (Thiệu Hòa quận vương) Ngồi người với hai vợ kể Gia Long người trai với bà khác, tổng cộng 13 hồng tử 18 cơng chúa Gia Long hồng đế (1802 - 1819) Nhà Rơng: Nhà Rơng có bn làng Bắc Tây Ngun, đặc biệt hai tỉnh Gia Lai Kon Tum Mỗi buôn, làng dựng nhà sàn lớn trang trí đẹp bn làng gọi nhà Rông Nhà Rông nơi diễn kiện quan trọng: lễ tết, hội làng, đám cưới, lễ cầu nguyện nơi hội họp buôn làng già, trẻ, trai, gái Nhà rông dân tộc có nét riêng kiến trúc, tạo dáng, trang trí hoa văn Nhìn chung nhà Rơng nhà to nhất, thường gấp ba, gấp bốn nhà thường, có mái nhọn xi dốc dựng cột to, thường tám cột đại thụ, thẳng, chắc; mái nhọn lợp gianh, phơi kỹ vàng óng Trên kèo trang trí hoa văn có màu sắc rực rỡ mang tính tơn giáo thờ phụng, tích huyền thoại dũng sĩ thuở xưa, thú vật cách điệu, vật, GV Biên soạn: Phương Quốc Oai – Tổ Lịch Sử 60 Trường THPT Đoàn Kết Những nhân vật lịch sử 10&11 cảnh sinh hoạt gần gũi với sống buôn làng Nổi bật trang trí nhà Rơng hình ảnh thần mặt trời chói sáng Nhà Rơng to đẹp chứng tỏ bn làng giàu có, mạnh mẽ nhà rông Lịch sử nhà rông: Trong xã hội truyền thống nhiều dân tộc vùng Bắc Tây Nguyên, nhà rông nhà công cộng làng, làng lớn làm nhà rơng Từ khoảng kỷ XX sau, chiến tranh biến động mạnh mẽ xã hội, kinh tế, văn hoá, môi trường, nên nhà rông Tây Nguyên mai nhiều Hầu hết nhà rông có Tây Nguyên dựng gần đây; cịn thấy nhà rơng làng Kon Rbàng giữ dấu vết hồi nửa đầu kỷ trước Nay thường gặp nhà rông nhỏ bé thấp xưa, làm không công phu nhà rông xưa, chí có làng vắng bóng nhà rơng Đồng thời, xu hướng ''hiện đại hố" nhà rơng trở nên phổ biến, với việc dùng số loại vật liệu công nghiệp, như: tôn, gạch hoa, xi-măng Nhiều nơi, nhà rông đơn trở thành trụ sở kiểu thơn/làng, địa điểm có tính hành Mấy năm nay, tỉnh Kon Tum dấy lên phong trào khôi phục nhà rông GV Biên soạn: Phương Quốc Oai – Tổ Lịch Sử 61 ... đưa triều Đường trở thành đế quốc hùng cường lịch sử Trung Quốc GV Biên soạn: Phương Quốc Oai – Tổ Lịch Sử Trường THPT Đoàn Kết Những nhân vật lịch sử 10&11 Lí Tự Thành Lí Tự Thành - thũ lĩnh... GV Biên soạn: Phương Quốc Oai – Tổ Lịch Sử 12 Trường THPT Đoàn Kết Những nhân vật lịch sử 10&11 CRÔMOEN (1599 - 1658) Ôlivơ Crômoen (Oliver Cromwell) - nhân vật chủ chốt cách mạng tư sản Anh (1640... bị nhân dân chống lại, chư hầu phản bội, ngày bị cô lập Năm 202 TCN, trận chiến Cai Hạ (huyện Linh Bích An GV Biên soạn: Phương Quốc Oai – Tổ Lịch Sử Trường THPT Đoàn Kết Những nhân vật lịch sử

Ngày đăng: 12/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

tư bản là hình thức tự nhiên và tồn tại vĩnh viễn, đó là mặt hạn chế mang tính chất tư sản trong học thuyết của ông - nhân vật lịch sử 10,11
t ư bản là hình thức tự nhiên và tồn tại vĩnh viễn, đó là mặt hạn chế mang tính chất tư sản trong học thuyết của ông (Trang 24)
• Đám mây hình nấm do quả bom nguyên tử ném xuống Nagasaki, Nhật Bản - nhân vật lịch sử 10,11
m mây hình nấm do quả bom nguyên tử ném xuống Nagasaki, Nhật Bản (Trang 50)
vào năm 1945 cao đến 18 km. - nhân vật lịch sử 10,11
v ào năm 1945 cao đến 18 km (Trang 50)
cảnh sinh hoạt gần gũi với cuộc sống buôn làng. Nổi bật trong trang trí nhà Rông là hình ảnh thần mặt trời chói sáng - nhân vật lịch sử 10,11
c ảnh sinh hoạt gần gũi với cuộc sống buôn làng. Nổi bật trong trang trí nhà Rông là hình ảnh thần mặt trời chói sáng (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w