Công văn 4237/BVHTTDL-VHCS về tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội năm 2017

3 473 0
Công văn 4237/BVHTTDL-VHCS về tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Công văn 4237/BVHTTDL-VHCS về tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội năm 2017 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận...

Chuyên đề kế toán trởng Nguyễn Thị Thu Hiền - Kiểm toán 41 Lời nói đầuĐối với mỗi một Nhà nớc thuế không chỉ là công cụ thu của Ngân sách mà còn là công cụ điều tiết toàn bộ nền kinh tế. Do vậy, khi nền kinh tế của mỗi nớc chuyển sang một giai đoạn mới thì chính sách thuế của quốc gia cũng phải đợc cải cách cho thích hợp với điều kiện và những thay đổi mới mẻ của nền kinh tế.ở nớc ta, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, từ năm 1990 đến nay, hệ thống chính sách thuế đã qua 2 lần chuyển đổi. Trong đó, cải cách thuế giai đoạn II với sự ra đời của thuế Giá trị gia tăng đợc xem nh cuộc cải cách thuế toàn diện và sâu sắc, đánh dấu một bớc ngoặt trong lĩnh vực quản lý tài chính của Việt Nam.Với mục đích nghiên cứu sâu hơn về thuế GTGT và việc hạch toán thuế GTGT ở các doanh nghiệp hiện nay, em quyết định chọn đề tài Tìm hiểu về công tác quản lý và tổ chức hạch toán thuế Giá trị gia tăng trong doanh nghiệp ở Việt Nam cho chuyên đề kế toán trởng của mình.Nội dung chuyên đề gồm ba phần chính:Phần I: Lý luận chung về tổ chức hạch toán thuế GTGT.Phần II: Thực trạng công tác quản lý và tổ chức hạch toán thuế GTGT trong doanh nghiệp ở Việt Nam.Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán thuế GTGT. Do hạn chế về thời gian cũng nh kinh nghiệm thực tiễn nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô để khắc phục đợc những thiếu sót của mình. 1 Chuyên đề kế toán trởng Nguyễn Thị Thu Hiền - Kiểm toán 41Phần I. Lý luận chung về công tác quản lý và tổ chức hạch toán thuế Giá trị gia tăngI. Lý luận chung về thuế giá trị gia tăng1. Khái niệm cơ bảnĐể hiểu rõ kế toán thuế giá trị gia tăng (GTGT). Trớc hết phải tìm hiểu khái niệm cơ bản, bản chất của thuế GTGT cũng nh phơng pháp tính thuế GTGT.1.1. Khái niệm thuế GTGTThuế GTGT là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng (Điều 1- Luật thuế GTGT)1.2. Đối tợng nộp thuế, chịu thuế:- Đối tợng nộp thuế : Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế (gọi chung là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân khác nhập khẩu hàng hoá chịu thuế (gọi chung là ngời nhập khẩu) là đối tợng nộp thuế (Điều 3- Luật thuế GTGT)- Đối tợng chịu thuế: hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh và tiêu thụ ở Việt Nam là đối tợng chịu thuế GTGT trừ đối tợng đợc quy định ở Điều 4 - Luật thuế GTGT (Điều 2 - Luật thuế GTGT).1.3. Căn cứ tính thuế:Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất đợc quy BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Số: 4237/BVHTTDLVHCS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2016 V/v tăng cường công tác quản lý tổ chức lễ hội năm 2017 Kính gửi: Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương Năm 2016, công tác quản lý, tổ chức lễ hội địa phương nước có chuyển biến tích cực, tồn tại, hạn chế mùa lễ hội trước giảm dần; hoạt động lễ hội vào nếp, trang trọng; công tác an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm lễ hội đảm bảo Những kết góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, giáo dục truyền thống, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác quản lý tổ chức lễ hội bộc lộ yếu kém, hạn chế cần phải khắc phục như: Công tác triển khai thực văn đạo Đảng, Nhà nước quản lý lễ hội số địa phương chưa liệt, buông lỏng Một số lễ hội trì tập tục mang yếu tố phản cảm, bạo lực chọi trâu, chém lợn, tranh cướp, xô đẩy đeo bám khách, ăn xin, gây an ninh, trật tự diễn Việc thực nếp sống văn minh, ứng xử văn hóa lễ hội chưa cao, đốt nhiều vàng mã gây tốn kém, lãng phí, gây nguy cháy nổ Công tác vệ sinh môi trường số nơi chưa làm tốt, việc thu gom rác thải chưa kịp thời, tình trạng xả rác bừa bãi diễn lễ hội Để hoạt động lễ hội năm 2017 tổ chức tốt, đặc biệt thời gian dịp đầu Xuân năm mới, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố đạo quan ban, ngành địa phương thực số nhiệm vụ sau: Tiếp tục quán triệt tập trung đạo triển khai Nghị số 33- NQ/TW ngày tháng năm 2014 Hội nghị lần thứ 9, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước; trọng xây dựng môi trường văn hóa từ gia đình, nhà trường, xã hội thông qua hoạt động văn hóa, lễ hội; Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 05 tháng 02 năm 2015 Ban Bí thư việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý tổ chức lễ hội; Công điện số 229/CĐ-TTg ngày 12 tháng 02 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường công tác quản lý tổ chức lễ hội; Thông tư số 15/TT-BVHTTDL ngày 22 tháng 12 năm 2015 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định tổ chức lễ hội văn đạo khác liên quan Chủ động xây dựng kế hoạch, phối hợp chặt chẽ với Ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch công tác quản lý tổ chức lễ hội, cụ thể: - Tăng cường công tác quản lý tổ chức lễ hội, giảm tần suất, quy mô tổ chức lễ hội, ngày hội Không cấp phép, tổ chức lễ hội mục đích thương mại, vi phạm quy định thực nếp sống văn minh Chỉ đạo dừng tổ chức lễ hội cấp phép trước có nội dung phản cảm, kích động bạo lực, gây xúc dư luận xã hội - Kiên không để hành vi chen lấn, tranh cướp, hoạt động mê tín dị đoan, cờ bạc, cờ bạc trá hình, ăn mày, ăn xin, dịch vụ đổi tiền lẻ hưởng chênh lệch diễn lễ hội Thực quy hoạch khu dịch vụ đảm bảo thuận tiện, không gây cản trở, ùn tắc giao thông; niêm yết giá, bán giá, không chèo kéo khách, không ép giá, bày bán thịt động vật hoang dã, đồ chơi có tính bạo lực Các sở kinh doanh dịch vụ ăn uống phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm quy định quan chức Có phương án bố trí sở vật chất, nguồn nhân lực thu gom rác thải hợp lý, thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch, tổ chức lễ hội - Tổ chức phân luồng, phân tuyến giao thông, bố trí bãi trông giữ phương tiện giao thông, có phương án phòng, chống cháy nổ, đảm bảo an ninh, an toàn cho nhân dân du khách tham gia lễ hội Đối với lễ hội có hoạt động diễn sông nước phải xây dựng kế hoạch đảm bảo an toàn cho người tham gia lễ hội du khách; chấp hành nghiêm túc quy định Luật giao thông đường thủy nội địa - Chỉ đạo Ban Quản lý di tích, Ban Tổ chức lễ hội có phương án quản lý hòm công đức; bố trí lực lượng thu gom kịp thời loại tiền lễ, tiền giọt dầu đặt không nơi quy định; sử dụng tiền công đức công khai, minh bạch mục đích Không đưa linh vật ngoại lai, vật lạ không phù hợp với phong mỹ tục Việt Nam vào khu di tích, khu thờ tự, đảm bảo tính nguyên trạng di tích theo Luật di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành Tuyên truyền, vận động nâng cao ý thức, trách nhiệm cấp, ngành, nhân dân du khách nghiêm túc thực quy định Nhà nước tổ chức lễ hội Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu nguồn gốc lễ hội, di tích nhân vật thờ phụng, tôn vinh; bảo tồn có chọn lọc phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc theo xu hướng lành mạnh, tiến bộ, tiết kiệm, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng nhân dân 4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra trước, sau tổ chức lễ hội, kịp thời ngăn chặn xử lý nghiêm vi phạm, đặc biệt hành vi lợi dụng di tích, lễ hội để trục lợi, kích động bạo lực, lưu hành, kinh doanh văn hóa phẩm trái phép hành vi vi phạm pháp luật khác Chỉ đạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Văn hóa Thể thao tỉnh/thành phố tăng cường phối hợp chặt chẽ với quan, ban, ngành, đoàn thể việc quản lý tổ chức lễ hội; định hướng tuyên truyền giá trị, ý nghĩa giáo dục lễ hội; vận động, thuyết phục nhân dân thực nếp sống văn minh tham gia lễ hội; thực chế độ báo cáo kết tổ chức hoạt động lễ hội năm 2016 Bộ Văn hóa, Thể thao Du ...lời mở đầu Thế giới đang trong xu thế toàn cầu hoá, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hớng chung đó. Mặt khác đất nớc ta đang thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá. điều này cũng làm cho chi tiêu chính phủ tăng thêm. vậy ngân sách chính phủ đợc tài trợ bởi những nguồn nào. thuế chính là nguồn thu chủ yếu của chính phủ. để đáp ứng yêu cầu này nhà nớc ta đã và đang nghiên cứu, áp dụng nhiều sắc thuế nhằm đảm bảo cho sản xuất trong nớc phát triển, điều tiết thu nhập trong dân c, nâng cao đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nớc, đảm bảo độ an toàn trong chính sách hội nhập kinh tế, thu hút sự đầu t của các tổ chức nớc ngoài, chính phủ nớc ngoài đầu t vào Việt Nam. Mặc dù mới ra đời và đợc áp dụng ở Việt Nam từ 1.1.1999 nhng thuế giá trị gia tăng đã đánh dấu một bớc ngoặt lớn trong việc cải cách cơ chế quản lý kinh tế- tài chính đặc biệt là chính sách thuế của nhà nớc góp phần đa nền kinh tế đất nớc nhanh chóng phục hồi, tiến nhanh tiến mạnh vào thế kỷ mới cùng với tiến trình hội nhập và phát triển. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện và quản lý thuế vẫn có những vấn đề nội dung giải pháp hoàn thiện và hạn chế những phát sinh tiêu cực.Vì vậy em chọn đề tài Bàn về công tác quản lý và tổ chức hạch toán kế toán thuế giá trị gia tăng trong các doanh nghiệp ở Việt Nam làm đề tài nghiên cứu cho đề án của mình.1 nội dungI. Thuế giá trị gia tăng1. Khái niệm Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá , dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng.2. Đối tợng chịu thuế giá trị gia tăng . Đối tợng chịu thuế giá trị gia tăng là hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hoá ,dịch vụ mua của tổ chức, cá nhân ở nớc ngoài )trừ các đối tợng không chịu thuế nêu tại mục 4 phần này.3. Đối tợng nộp thuế giá trị gia tăng Các tổ chức cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam, không phân biệt ngành nghề, hình thức, tổ chức kinh doanh và tổ chức, cá nhân khác có nhập khẩu hàng hoá, mua dịch vụ từ nớc ngoài chịu thuế giá trị gia tăng (gọi chung là ngời nhậ lời nói đầuSự phát triển của hệ thống các doanh nghiệp gắn liền với sự phát triển của nền KTQD. Các doanh nghiệp đợc xem nh là một bức tranh phản ánh sự vận động nền KTQD. Thế nhng xét trong một phạm vi nào đó, có khi lợi ích của Nhà nớc trái với lợi ích của doanh nghiệp vì nguồn ngân sách Nhà nớc chủ yếu do các doanh nghiệp đóng góp (bằng hình thức thuế). Từ trớc tới nay hệ thống thuế nớc ta vẫn mang tính trì trệ kìm hãm sản xuất, hiện tợng thuế chồng lên thuế rất phổ biến và nhiều bất công khác đã xảy ra. Vì vậy luật Thuế Gía trị gia tăng (VAT - Value add taxe) đã đợc nhà nớc thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-1999 thay cho luật thuế doanh thu. Đây đợc coi nh là một sự kiện lớn trong lịch sử tài chính Việt Nam, là một điểm mốc đánh dấu bớc ngoặt mới trong quá trình cải cách thuế giai đoạn II.Là sắc thuế mới nên bớc đầu triển khai không thể tránh khỏi khó khăn vì vậy để góp phần đa sắc thuế mới vào cuộc sống .Là một thành viên của lớp kế toán em muốn góp phần Bàn về công tác quản lý và tổ chức hạnh toán Thuế giá tri gia tăng trong các doanh nghiệp ở Việt NamNgoài lời nói đầu và kết luận nội dung bản chuyên đề này bao gồm hai phần:Phần I : Những lý luận chung về thuế VAT. Phần II: Nhận xét chung và một số kiến nghị.1 Phần iNhững lý luận chung về thuế vat1. Các khái niệm cơ bản:Để hiểu đợc một cách rõ ràng và áp dụng chính xác luật thuế VAT thì trớc hết phải hiểu rõ về các khái niệm cơ bản, bản chất của VAT cũng nh phạm vi thực hiện và các phơng pháp tính và mục tiêu của VAT. Thuế giá trị gia tăng (VAT) là thuế gián thu cơ bản tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh từ quá trình sản xuất, lu thông đến tiêu dùng: (Điều 1)- Giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ là: phần chênh lệch tăng giữa giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ thực hiện và giá thanh toán hàng hoá, dịch vụ mua vào tơng ứng.- Đối tợng chịu thuế: hàng hoá dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam là đối tọng chịu thuế VAT (trừ các đối t-ợng quy định ở điều 4) (Điều 2)- Đối tợng nộp thuế là: Tổ chức cá nhân SXKD hàng hoá, dịch vụ chịu thuế (gọi chung là cơ sở kinh doanh) và tổ chức cá nhân khác nhập khẩu hàng hoá chịu thuế (gọi chung là ngời nhập khẩu) (Điều 3)- Thuế VAT phải trả khi mua sản phẩm hoặc tiêu dùng, thuế này phải trả cho nhà cung cấp, nhà cung cấp có vai trò nh một ngời thu hộ Chính phủ, thuế VAT đợc chuyển đến ng-ời tiêu dùng cuối cùng. 2 2. các phơng pháp tính thuế VAT.Thuế giá trị gia tăng phải nộp đợc tính theo 1 trong 2 phơng pháp sau:2.1.Phơng pháp khấu trừ thuế:Số thuế phải nộp = Thuế VAT đầu ra - Thuế VAT đầu vàoVAT đầu ra = X thuế suấtVAT đầu vào= Tổng số thuế VAT ghi trên hoá đơn GTGT mua hàng hoá, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT trực tiếp trên giá trị gia tăng.2.2. Phơng pháp trực tiếp:VAT phải nộp = x Thuế suấtGTGT của hàng hoá,dịch vụ = Lời Mở Đầu. Ngày nay xu hớng thế giới đang dần trở nên phẳng và quá trình toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ . Cùng với xu thế chung nớc ta đang trong quá trình thúc đẩy việc tham gia sâu hơn vào nền kinh tế trong khu vực và thế giới .Các doanh nghiệp Việt Nam muốn tồn tại phát triển không thể đi ngoài xu thế đó. Thuế giá trị gia tăng là nguồn thu quan trọng và đảm bảo khoảng 20%-25% trong cơ cấu thu của ngân sách nhà nớc, nó đảm bảo khuyến khích đầu t phát triển sản xuất, đặc biệt là khuyến khích xuất khẩu. Loại thuế này đơn giản hoá chính sách và tăng cờng tính trung lập của thuế.Thuế giá trị gia tăng là một công cụ rất hữu hiệu của chính phủ nhằm điều tiết nền kinh tế , phù hợp với quá trình Việt Nam đang hội nhập với khu vực và thế giới. Thực tế, luật thuế giá trị gia tăng (GTGT) đợc áp dụng phổ biến và từ rất sớm trên thế giới , điều này cho thấy tính u việt của thuế giá trị gia tăng , điều này còn thể hiện sự phát triển của một nền sản xuất , đòi hỏi cần phải có một chính sách thuế thích hợp để luôn thúc đẩy sản xuất .Tại Việt Nam , thuế giá trị gia tăng(GTGT)đợc chính thức áp dụng rộng rãi trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế từ ngày 1/1/1999 . Sau gần tám năm thực hiện , luật thuế GTGT đã góp phần to lớn vào sự phát triển của đất nớc: Khuyến khích đầu t nớc ngoài, mở rộng, khuyến khích và phát triển xuất khẩu, thúc đẩy và phát triển sản xuất kinh doanh, tạo nguồn thu ổn định và ngày càng tăng của ngân sách nhà nớc . Tuy nhiên , trong quá trình thực hiện và quản lý thuế GTGT ở nớc ta trong những năm vừa qua vẫn phát sinh nhiều vấn dề bất cập, đặc biệt là việc lợi dụng các kẽ hở của luật thuế GTGT mà các doanh nghiệp đã dùng nhiều thủ đoạn để trốn thuế , tránh thuế, sử dụng chứng từ, hoá đơn giả để hợp thức hoá GTGT đầu vào.Thậm chí lợi dụng sự u đãi của nhà nớc, đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá để xuất khẩu thì đợc hoàn thuế GTGT đầu vào, nhiều doanh nghiệp đã làm hồ sơ giả để đợc hoàn thuế, những thủ đoạn trên đã làm cho nhà nớc thất thoát 1 hàng tỷ đồng và ảnh hởng rất lớn đến công tác quản lý thuế ở Việt Nam. Do đó cùng với việc tiếp tục phát huy những kết quả tích cực mà luật thuế GTGT đạt đợc chính phủ cần phải tiếp tục sửa đổi bổ sung và hoàn thiện hơn nữa để phát huy hết những u điểm của thuế GTGT. Xuất phát từ ý nghĩa, và tầm quan trọng của thuế giá trị gia tăng trong nền kinh tế hiện nay cho thấy công tác quản lý và tổ chức hạch toán kế toán thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam là vô cùng quan trọng. Nộp thuế là nghĩa vụ của tất cả doanh nghiệp đối với nhà nớc, do đó mỗi doanh nghiệp phải nắm chắc về luật thuế giá trị gia tăng và nhận thức rõ về tầm quan trọng của công tác quản lý và tổ chức hạch toán kế toán thuế giá trị gia tăng. Do đó đề tài bàn về bàn về chế độ hạch toán thuế GTGT ở Đề án môn học Kế toán tài chính Lời mở đầu Thuế là vấn đề đại cục của mỗi quốc gia. Ngày nay trong tiến trình hội nhập, thuế lại đang có vị thế lớn trong chiến lợc toàn cầu hoá. Vì vậy, việc quản lý thuế mặc nhiên trở thành một giác độ tiếp cận bức xúc của Nhà nớc, đặc biệt là quản lí thuế giá trị gia tăng (GTGT). Trong thời đại phát triển và hội nhập kinh tế nh hiện nay, việc vận dụng thuế GTGT là một xu thế tất yếu. ở Việt Nam, thuế GTGT vẫn còn là một sắc thuế rất mới bởi vì loại thuế này mới đợc đa vào áp dụng cách đây 4 năm, do đó công tác quản lí và hạch toán thuế GTGT còn rất nhiều hạn chế. Trớc tình hình đó, Bộ Tài chính thờng xuyên ban hành các văn bản quy định về công tác quản lí và thực hiện thuế GTGT nhằm giúp các doanh nghiệp có cái nhìn tổng quát và cụ thể hơn về loại thuế này, từ đó tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng phát triển. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này và để hiểu biết đầy đủ, sâu sắc hơn hơn về các qui định, công tác quản lý và phơng pháp hạch toán kế toán thuế GTGT trong từng loại hình doanh nghiệp, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: Bàn về công tác quản lý và tổ chức hạch toán kế toán thuế GTGT trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Dới sự hớng dẫn và giúp đỡ to lớn của thầy giáo Trần Văn Thuận em đã hoàn thành đề án này với nội dung đợc trình bày làm hai phần: Phần I . Cơ sở lý luận chung về thuế GTGT và kế toán thuế GTGT trong các doanh nghiệp. Phần II. Thực trạng thực hiện thuế GTGT, kế toán thuế GTGT trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và một số ý kiến đề xuất. Tống Thị Bảo Ngọc 1 Kế toán 41A Đề án môn học Kế toán tài chính Phần I Cơ sở lý luận chung về thuế giá Trị Gia Tăng và kế toán thuế giá Trị Gia Tăng trong các doanh nghiệp I. Những vấn đề chung về thuế GTGT 1. Lịch sử ra đời và phát triển của thuế GTGT Việc nghiên cứu thuế GTGT đợc tiến hành bắt đầu sau những năm chiến tranh thế giới thứ nhất do nhà kinh tế ngời Đức Carlp Rilordrich Sienvens đề xuất năm 1918 nhng không đợc chính phủ Đức phê duyệt. Đến năm 1947, thuế GTGT lại đợc đề cập đến trong tác phẩm về cải tổ hệ thống thuế của nhà kinh tế học ngời Mĩ tên là Chao. Tại Nhật Bản, một dự án về thuế này cũng đợc đề trình ra quốc hội năm 1953 nhng cũng không đợc thông qua. Trên thực tế thì thuế GTGT đợc nghiên cứu và áp dụng đầu tiên tại Cộng Hoà

Ngày đăng: 25/10/2016, 12:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan