Chương I : Giới thiệu chung về ngành điện –điện tử 1 Chương II: Giới thiệu về điện trở 2 I.Khái niệm về điện trở: 2 1. Khái niệm về điện trở. 2 2. Điện trở trong thiết bị điện tử. 2 3. Cách đọc trị số điện trở. 3 4. Các trị số điện trở thông dụng. 5 5. Bảng mã mầu chỉ sai số của điện trở. 7 II. Phân loại điện trở. 7 1.Các loại điện trở . 7 2. Công xuất của điện trở. 8 3. Biến trở, triết áp . 8 III. Ứng dụng của Điện trở. 10 1. Điện trở mắc nối tiếp . 10 2. Điện trở mắc song song. 11 3. Điên trở mắc hỗn hợp. 11 4 . Ứng dụng của điện trở. 12 ChươngIII : Tụ Điện Phân loại tụ điện Kiểm tra tụ điện 13 1.Tụ điện Điện dung. 14 2. Phân loại tụ điện. 17 Tụ hoá ( Tụ có phân cực ) 18 Tụ xoay 18 3. Kiểm tra tụ điện. 19 Chương IV: Giới thiệu về diode 21 1:Khái niệm cấu tạo Diode. 21 2.Phân cực cho Diode 21 3:Phân loại kiểm tra Diode 24 4 : Đặc tính Vol – Amp 28 5 : Ứng dụng 29 Chương V: Giới thiệu về transistor 30 1.Cấu tạo của Transitor 30 2.Ký hiệu Hình dạng Xác định chân 34 3.Kiểm tra transistor 36 4.Các thông số kỹ thuật Một số loại transitor đặc biệt 37 Chương VI:Thyristor (Silicon Controlled Rectifier = Thyristor) 39 1. Cấu tạo 39 2. Nguyên lý hoạt động 40 3. Đặc tuyến 42 4. Các thông số kỹ thuật . 42 5. Ứng dụng của Thyristor . 43 Chương VI : Giới thiệu về Triac 46 1.Cấu tạo 46 2.Đặc tuyến 46 3.Ứng dụng 47 Chương VII: IC ổn định điện áp IC Serial : 78xx 79xx________________________________________ 49 1. Tìm hiểu về IC Serial 49 2. Cách xác định chân: 51 3.Ứng dụng của 78xx và 79xx vào bộ nguồn 53 Chương VIII: Cuộn cảm 54 1.Khái niệm 54 2.Thông số kỹ thuật cơ bản 55 Chương IX : Giới thiệu chung về IC 56 1.IC Digital: 56 2.IC analog: 56 Chương X : Ứng dụng trong mạch bếp từ 57
DH Thành Đô Kim Văn Hiến k5 Chương I : Giới thiệu chung ngành điện –điện tử -Ngành kỹ thuật Điện - Điện tử đào tạo sinh viên có khả thiết kế, xây dựng: Có thể thấy đời sống đại thiếu diện thiết bị điện điện tử Các thiết bị có mặt khắp nơi phục vụ cho lợi ích người, từ sinh hoạt sản xuất Cũng vậy, ngành Kỹ thuật điện, điện tử ngành học quan trọng lĩnh vực kỹ thuật -Ngành Kỹ thuật điện, điện tử ? Kỹ thuật điện, điện tử ngành học nghiên cứu áp dụng vấn đề liên quan đến điện, điện tử điện từ với nhiều chuyên ngành nhỏ lượng, điện tử học, hệ thống điều khiển, xử lý tín hiệu, viễn thông Có thể thấy, tất thiết bị hệ thống từ đơn giản đến phức tạp ngành nghề, lĩnh vực có diện thiếu ngành Kỹ thuật Điện, điện tử Học ngành này, sinh viên trang bị kiến thức chuyên sâu Điện, Điện tử giải pháp tiết kiệm lượng Do đó, sinh viên có khả thiết kế, xây dựng, vận hành, sử dụng, bảo trì thiết bị Điện, Điện tử, khí cụ điện, hệ thống truyền động điện; hệ thống truyền tải, phân phối, cung cấp điện; hệ thống chiếu sáng; hệ thống điện gió, điện mặt trời;… tiếp cận với thành tựu công nghệ, kỹ thuật tiên tiến giới lĩnh vực điện, điện tử,… Ngoài ra, sinh viên ngành trang bị kiến thức, kỹ lĩnh vực điện, điện tử như: Phân tích, đánh giá, đưa giải pháp khắc phục vấn đề điện, điện tử, điện ô tô; Sử dụng phần mềm ứng dụng chuyên ngành để mô phỏng, tính toán vấn đề thực tế công trình công nghiệp dân dụng; Vận hành, lắp đặt, thi công công trình điện, điện tử, điện tự động nhà máy, xí nghiệp, công nghiệp dân dụng; Chuyển giao công nghệ, quản lý, sửa chữa, bảo trì hệ thống điện, điện tử, điện ô tô DH Thành Đô Kim Văn Hiến k5 Chương II: Giới thiệu điện trở I.Khái niệm điện trở: - Điện trở thiết bị điện tử, quy ước mầu Quốc tế, Cách đọc trị số điện trở vòng mầu, vòng mầu Khái niệm điện trở Điện trở ? Ta hiểu cách đơn giản - Điện trở cản trở dòng điện vật dẫn điện, vật dẫn điện tốt điện trở nhỏ, vật dẫn điện điện trở lớn, vật cách điện điện trở vô lớn Điện trở dây dẫn : Điện trở dây dẫn phụ vào chất liệu, độ dài tiết diện dây tính theo công thức sau: R = ρ.L / S Trong đó: ρ điện trở xuất phụ thuộc vào chất liệu L chiều dài dây dẫn S tiết diện dây dẫn R điện trở đơn vị Ohm Điện trở thiết bị điện tử a) Hình dáng ký hiệu : Trong thiết bị điện tử điện trở linh kiện quan trọng, chúng làm từ hợp chất cacbon kim loại tuỳ theo tỷ lệ pha trộn mà người ta tạo loại điện trở có trị số khác Hình dạng điện trở thiết bị điện tử Ký hiệu điện trở sơ đồ nguyên lý : b) Đơn vị điện trở : Đơn vị điện trở Ω (Ohm) , KΩ , MΩ 1KΩ = 1000 Ω 1MΩ = 1000 K Ω = 1000.000 Ω DH Thành Đô Kim Văn Hiến k5 c) Cách ghi trị số điện trở - Các điện trở có kích thước nhỏ ghi trị số vạch mầu theo quy ước chung giới - Các điện trở có kích thước lớn từ 2W trở lên thường ghi trị số trực tiếp thân Ví dụ điện trở công xuất, điện trở sứ - Trở sứ công xuất lớn , trị số ghi trực tiếp Cách đọc trị số điện trở Quy ước mầu Quốc tế -Mầu sắc Giá trị Mầu sắc Giá trị : Đen Nâu Đỏ Cam Vàng Lục Lam Tím Xám Trắng Nhũ vàng -5% (-1) Nhũ bạc -10%(-2) - Điện trở thường ký hiệu vòng mầu , điện trở xác ký hiệu vòng mầu * Cách đọc trị số điện trở vòng mầu : DH Thành Đô Kim Văn Hiến k5 * Cách đọc trị số điện trở vòng mầu : ( điện trở xác ) - Vòng số vòng cuối , vòng ghi sai số, trở vòng mầu mầu sai số có nhiều mầu, gây khó khăn cho ta xác điịnh đâu vòng cuối cùng, nhiên vòng cuối có khoảng cách xa chút -Đối diện vòng cuối vòng số Tương tự cách đọc trị số trở vòng mầu vòng số bội số số 10, vòng số 1, số 2, số hàng trăm, hàng chục hàng đơn vị Trị số = (vòng 1)(vòng 2)(vòng 3) x 10 ( mũ vòng 4) - Có thể tính vòng số số số không "0" thêm vào Hiện nhà sản xuất cho nhiều loại điện trở theo quy địn : 100 - 300 1k - 2k2 - 3k3 - 3k9 ko phải mua loại có đâu giá trị giá trị chuẩn - Các điện trở khác vòng mầu thứ - Khi điện trở khác vòng mầu thứ 3, ta thấy vòng mầu bội số thường thay đổi từ mầu nhũ bạc mầu xanh ,tương đương với điện trở DH Thành Đô Kim Văn Hiến k5 điện áp UBE tăng => dòng qua đèn Q1 tăng => làm điện áp chân E đèn tăng , ngược lại Mạch ổn áp đơn giản hiệu nên sử dụng rộng dãi người ta sản xuất loại IC họ LA78 để thay cho mạch ổn áp trên, IC LA78 có sơ đồ mạch phần mạch có mầu xanh sơ đồ Chú ý: điện áp đặt trước IC 78xx phải lớn điện áp cần ổn áp từ 2V đến 3V * Những dạng seri 78XX LA7805 IC ổn áp 5V LA7806 IC ổn áp 6V LA7808 IC ổn áp 8V 48 DH Thành Đô Kim Văn Hiến k5 LA7809 IC ổn áp 9V LA7812 IC ổn áp 12V LA7815 IC ổn áp 15V LA7818 IC ổn áp 18V LA7824 IC ổn áp 24V - Đây dòng cho điện áp tương ứng với dòng 1A Ngoài seri khác chịu dòng 78xx +5V > +24V Dòng 1A 78Lxx Chuyển đổi điện áp dương từ +5V > +24V Dòng 0.1A 78Mxx Chuyển đổi điện áp dương từ +5V > +24V Dòng 0.5A 78Sxx Chuyển đổi điện áp dương từ +5V > +24V Dòng 0.2A Cách xác định chân: 78xx : ic có chân seri khác chung thứ tự chân : *79xx: Cũng họ 78 họ 79 có hoạt động tương tự điện áp đầu âm (-) trái ngược với họ 78.Cũng có nhiều loại mức ổn áp đầu dòng 78 : 7905, 7906 với dòng 1A 0.1A 49 DH Thành Đô Kim Văn Hiến k5 - Xác định chân không giống với 78 theo thứ tự hình sau đây: 3.Ứng dụng 78xx 79xx vào nguồn - Trong nguồn 78 79 sử dụng nhiều mạch nguồn để tạo điện áp đầu mong muốn đặc biệt thiết bị cần điện áp đầu vào cố định ko thay đổi lên xuống! Đây mạch nguyên lý 78 79 50 DH Thành Đô Kim Văn Hiến k5 Chương VIII: Cuộn cảm 1.Khái niệm 51 DH Thành Đô Kim Văn Hiến k5 Cuộn cảm linh kiện điện tử, xuất mạch điện tử với tần số thấp điện trở tụ điện Tuy thành phần quen thuộc mạch điện tử lại thành phần rắc rối mạch Cuộn cảm linh kiện điện tử thụ động dùng để chứa từ trường Cuộn cảm cấu tạo cuộn dây dẫn quấn thành nhiều vòng, lõi cuộn dây không khí vật liệu dẫn từ hay lõi thép kỹ thuật Ký hiệu Ký hiệu cuộn cảm mạch điện Công dụng Trong điện tử, cuộn cảm thường dùng để: Dẫn dòng điện môt chiều Chặn dòng điện cao tần Ghép nối tiếp song song với tụ để thành mạch cộng hưởng 52 DH Thành Đô Kim Văn Hiến k5 Phân loại Tùy theo cấu tao phạm vi sử dụng, cuộn cảm phân loại: Cuộn cảm cao tần Cuộn cảm âm tần Cuộn cảm trung tần 2.Thông số kỹ thuật Hệ số tự cảm ( định luật Faraday) Hệ số tự cảm đại lượng đặc trưng cho sức điện động cảm ứng cuộn dây có dòng điện biến thiên chạy qua L = ( µr.4.3,14.n2.S.10-7 ) / l L : hệ số tự cảm cuôn dây, đơn vị Henrry (H) n : số vòng dây cuộn dây l : chiều dài cuộn dây tính mét (m) S : tiết diện lõi, tính m2 µr : hệ số từ thẩm vật liệu làm lõi Cảm kháng Cảm kháng cuộn dây đại lượng đặc trưng cho cản trở dòng điện cuộn dây dòng điện xoay chiều ZL = 2.3,14.f.L Trong : ZL: cảm kháng, đơn vị Ω f : tần số đơn vị Hz L : hệ số tự cảm , đơn vị Henry Điện trở cuộn dây Điện trở cuộn dây điện trở mà ta đo đồng hồ vạn năng, thông thường cuộn dây có phẩm chất tốt điện trở phải tương đối nhỏ so với cảm kháng, điện trở gọi điện trở tổn hao điện trở sinh nhiệt cuộn dây hoạt động Tính chất nạp , xả cuộn cảm 53 DH Thành Đô Kim Văn Hiến k5 Cuộn dây nạp lương : Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây, cuộn dây nạp lượng dạng từ trường tính theo công thức W = L.I2 / - W : lượng ( June ) - L : hệ số tự cảm ( H ) - I : dòng điện Chương IX : Giới thiệu chung IC 1.IC Digital: Là loại IC xử lý tín hiệu số Tín hiệu số (Digital signal) tín hiệu có trị giá nhị phân (0 1) Hai mức điện tương ứng với hai trị giá (hai logic) là: - Mức High (cao): 5V IC CMOS 3,6V IC TTL - Mức Low (thấp): 0V IC CMOS 0,3V IC TTL Thông thường logic tương ứng với mức H, logic tương ứng với mức L Logic logic để hai trạng thái đối nghịch nhau: Đóng mở, sai, cao thấp… Chủng loại IC digital không nhiều Chúng gồm số loại mạch logic bản, gọi cổng logic Về công nghệ chế tạo, IC digital gồm loại: - RTL: Resistor – Transistor logic - DTL: Diode – Transistor logic - TTL: Transistor – Transistor logic - MOS: metal – oxide Semiconductor - CMOS: Complementary MOS 2.IC analog: -Là loại IC xử lý tín hiệu Analog, loại tín hiệu biến đổi liên tục so với IC Digital, loại IC Analog phát triển chậm Một lý IC Analog phần lớn mạch chuyện dụng (special use), trừ vài trường hợp đặc biệt OPAMP (IC khuếch đại thuật toán), khuếch đại Video mạch phổ dụng (universal use) Do để thoả mãn nhu cầu sử dụng, người ta phải thiết kế, chế tạo nhiều loại khác Chương X : Ứng dụng mạch bếp từ 54 DH Thành Đô Kim Văn Hiến k5 • Power Source And Rectifier - Nguồn điện mạch chỉnh lưu - Đây phận đầu vào mạch điều khiển bếp từ, phận có linh kiện cầu chì bảo vệ dòng, mạch lọc nhiễu cao tần, cầu ốt chỉnh lưu đổi sang điện áp DC • SMPS (Switch Mode Power Supply) - Nguồn chuyển mạch ngắt mở, nguồn xung - Khối nguồn xung có nhiệm vụ tạo mức điện áp DC cung cấp cho phận khác máy hoạt động, bao gồm: + Điện áp 5V DC cấp cho khối Vi xử lý MCU + Điện áp 12V cấp cho quạt làm mát + Điện áp 15V đến 18V cấp cho tầng khuếch đại xung (IGBT Drive) • Coil Panel - Cuộn dây Panel bếp - Cuộn dây Panel làm việc bếp nơi phát từ trường, từ trường tạo dòng điện Foucault đáy xoong 55 DH Thành Đô Kim Văn Hiến k5 giúp cho đáy nồi sinh nhiệt • IGBT - Đèn công suất có chân G-C-E - Đèn công suất thành phần tiêu hao công suất bếp, đèn điều khiển đóng mở tần số cao tạo dòng điện cao tần chạy qua cuộn dây bếp, từ sinh từ trường để làm nóng đáy xoong • IGBT Drive - Tầng khuếch đại thúc - Tầng có nhiệm vụ khuếch đại xung điện lên biên độ 15 đến 18V trước đưa đến chân G đèn công suất • MCU (Khối vi xử lý) - Khối vi xử lý hoạt động theo chương trình phần mềm lập trình sẵn - Khối nhận liệu mà người sử dụng thiết lập phát xung điện để điều khiển cho đèn công suất hoạt động - Các xung có độ rộng thời gian phát xung thay đổi, xung điện phát phần mềm lập trình sẵn Vi dụ : Khi tăng nhiệt độ xung điện phát rộng hơn, thời gian mở đèn công suất tăng lên, giảm nhiệt độ ngược lại Hay chọn chế độ nấu lẩu xung điện phát 15 giây lại cho nghỉ 15 giây v.v - Vi xử lý thực chức phát có xoong bếp để đóng ngắt hoạt động đèn công suất, bếp xoong mà đèn công suất hoạt động, đèn bị hỏng - Vi xử lý theo dõi nhiệt độ xoong, nhiệt độ đèn công suất, dòng tiêu thụ máy để lệnh cho đèn công suất nghỉ nhiệt độ tăng cao dòng tiêu thụ tăng cao, nhằm bảo vệ đèn công suất linh kiện bếp • Keyboard - Các phím bấm - Cho phép người sử dụng thiết lập thông số cho bếp, thiết lập chế độ hoạt động giống ta chọn nhạc nhiệm vụ CPU chạy nhạc • Temp - Các cảm biến nhiệt độ - Thông thường bếp từ có cảm biến nhiệt độ + Một cảm biến gắn đáy xoong để theo dõi nhiệt độ xoong, xoong bị cạn nước, nhiệt độ tăng nhanh 56 DH Thành Đô Kim Văn Hiến k5 CPU phải ngắt không cho đèn công suất hoạt động để an toàn cho người sử dụng + Một cảm biến gắn ốc bắt đèn công suất nhằm theo dõi nhiệt độ đèn công suất, đèn công suất bị nhiệt CPU ngắt dao động đưa đến đèn công suất đèn công suất nghỉ • FAN - Quạt làm mát - Có nhiệm vụ làm mát cho đèn công suất phận bên bếp • Buzzer - Chuông - Chuông phát thông báo cho người sử dụng biết bếp chạy hay ngắt, bấm nút chỉnh • Display - Hiển thị - Là hệ thống đèn Led đèn Led đoạn để hiển thị chế độ đun, nấu nhiệt độ bếp • Synchronous Signal - Tín hiệu đồng - Đây hai tín hiệu lấy từ hai đầu cuộn dây làm việc bếp nhằm giúp cho CPU phát có mặt xoong bếp • System Voltage - System Curren - Điện áp dòng điện bếp - Các tín hiệu thông báo cho CPU biết tình trạng điện áp dòng điện hoạt động bếp • OC (Over Curren) - Báo dòng - Đây tín hiệu báo CPU cho biết tình trạng dòng bếp, để CPU cho bếp nghỉ, bếp không bị hỏng • OV (Over Voltage) - Báo áp - Đây tín hiệu báo tình trạng áp cuộn dây làm việc báo CPU để CPU cho bếp nghỉ, tránh tình trạng hư hỏng bếp điện áp tăng 57 DH Thành Đô Kim Văn Hiến k5 58 DH Thành Đô Kim Văn Hiến k5 59 DH Thành Đô Kim Văn Hiến k5 Mục lục 60 [...]... hoá 14 DH Thành Đô Kim Văn Hiến k5 * Hình dáng của tụ điện trong thực tế Tụ điện trong thực tế có rất nhiều loại hình dáng khác nhau với nhiều loại kích thước từ to đến nhỏ tùy vào mỗi loại điện dung và điện áp khác nhau nên có nhưng hình dạng khác nhau! Tụ gốm trong thực tế Tụ điện trong mạch điện 15 DH Thành Đô Kim Văn Hiến k5 Tụ điện thực tế * Điện dung - Đơn vị - Kí hiệu của Tụ điện * Điện dung:... phát quang - Diode phát phang là Diode phát ra ánh sáng khi được phân cực thuận, điện áp làm việc của LED khoảng 1,7 => 2,2V dòng qua Led khoảng từ 5mA đến 20mA Led được sử dụng để làm đèn báo nguồn, đèn nháy trang trí, báo trạng thái có điện vv * Diode Varicap ( Diode biến dung ) - Diode biến dung là Diode có điện dung như tụ điện, và điện dung biến đổi khi ta thay đổi điện áp ngược đặt vào Diode 25... là Fara (F) ξ : Là hằng số điện môi của lớp cách điện d : là chiều dày của lớp cách điện S : là diện tích bản cực của tụ điện * Đơn vị điện dung của tụ: Đơn vị là Fara (F), 1Fara là rất lớn do đó trong thực tế thường dùng các đơn vị nhỏ hơn như MicroFara (µF) , NanoFara (nF), PicoFara (pF) 1 Fara = 1000.000µ Fara = 1000.000.000n F = 1000.000.000.000 pF 1 µ Fara = 1000 n Fara 1 n Fara = 1000 p Fara +... cực âm dương 18 DH Thành Đô Kim Văn Hiến k5 Tụ xoay Tụ xoay là tụ có thể xoay để thay đổi giá trị điện dung, tụ này thường được lắp trong Radio để thay đổi tần số cộng hưởng khi ta dò đài Tụ xoay trong thực tế 3 Kiểm tra tụ điện Phương pháp đo kiểm tra tụ giấy và tụ gốm, Phương pháp kiểm tra tụ hoá a Đo kiểm tra tụ giấy và tụ gốm Tụ giấy và tụ gốm thường hỏng ở dạng bị dò rỉ hoặc bị chập, để phát hiện...DH Thành Đô Kim Văn Hiến k5 III Ứng dụng của Điện trở - Trong thực tế , khi ta cần một điện trở có trị số bất kỳ ta không thể có được , vì điện trở chỉ được sản xuất khoảng trên 100 loại có các giá trị thông dụng, do đó để có một điện trở bất kỳ ta phải đấu điện... qua điốt khoảng 0.6V đến 1.1V Ngưỡng 0.6V là ngưỡng điốt bắt đầu dẫn và khi UAK = 0.7V thì dòng qua Diode khoảng vài chục mA - Nếu Diode còn tốt thì nó không dẫn điện theo chiều ngược ca-tốt sang a-nốt Thực tế là vẫn tồn tại dòng ngược nếu điốt bị phân cực ngược với hiệu điện thế lớn Tuy nhiên dòng điện ngược rất nhỏ (cỡ μA) và thường không cần quan tâm trong các ứng dụng công nghiệp Mọi điốt chỉnh lưu... sang B Chú ý : Transitor là linh kiên đóng mở bằng dòng điện chứ không bằng điện áp 2.Ký hiệu - Hình dạng - Xác định chân a Ký hiệu & hình dáng Transistor Transitor có ký hiệu trong các sơ đồ mạch Ngoài thực tế thì transior có kí hiệu sau: Đây chỉ là một số hình dáng quen thuộc Có nhiều loại Transitor có kí hiệu khác thế này b Ký hiệu ( trên thân Transistor ) * Hiện nay trên thị trường có nhiều loại