1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam trong điều kiện thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN

124 590 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

1. Tính tất yếu của đề tài Với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, hệ thống ngân hàng thương mại không ngừng lớn mạnh và góp phần quan trọng vào công cuộc đổi mới nền kinh tế . Các ngân hàng thương mại Việt Nam thực sự trở thành chỗ dựa tin cậy của các thành phần kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển toàn diện, tốc độ cao và ổn định. Trong đó, khối ngân hàng bán lẻ với trọng tâm là khách hàng cá nhân ngày càng đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển của các ngân hàng thương mại. Thực tế cho thấy xã hội ngày càng phát triển, các cá nhân có nhu cầu vay vốn và sử dụng vốn ngày càng cao với các mục đích như kinh doanh, tiêu dùng... Theo đánh giá của Ngân hàng nhà nước Việt Nam, từ năm 2014, phát triển khối ngân hàng bán lẻ sẽ là xu hướng phát triển tất yếu của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Với đặc thù một quốc gia đang thu nhập trung bình, nhu cầu tài chính và dịch vụ thanh toán tăng theo cấp số nhân chắc chắn thị trường ngân hàng bán lẻ ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ trong thập niên tới. Với quy mô thị trường 90 triệu dân mở ra cơ hội lớn cho các ngân hàng thương mại nhằm giúp người tiêu dùng gia tăng giá trị tài sản và quản lý tốt hoạt động kinh doanh cũng như thực hiện các hoạt động thanh toán hàng ngày. Nền kinh tế Việt Nam bước vào thời kỳ hội nhập, đặc biệt là việc thành lập AEC để thực hiện mục tiêu hội nhập kinh tế trong Tầm nhìn ASEAN 2020, nhằm hình thành một khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng và có khả năng cạnh tranh cao, trong đó hàng hóa, dịch vụ, đầu tư được di chuyển tự do, và vốn được lưu chuyển tự do hơn. Sự thâm nhập của các ngân hàng lớn ở Đông Nam Á như Ngân hàng UOB (Singapore), ngân hàng Maybank (Malaysia), ngân hàng OCBC(Singaore) với mục tiêu chiếm lĩnh thị trường dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam đặt ra những thách thức đối với các ngân hàng thương mại trong nước trong việc giữ vững thị phần và phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng bán lẻ còn rất nhiều tiềm năng của Việt Nam. Được thành lập năm 1996, đến năm 2015 sau 19 năm hoạt động, Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam VIB đã trở thành một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam. Năm 2010 ghi dấu một sự kiện quan trọng của VIB với việc Ngân hàng Commonwealth Bank of Australia (CBA) –Ngân hàng bán lẻ số 1 tại Úc và là Ngân hàng hàng đầu thế giới với trên 100 năm kinh nghiệm đã chính thức trở thành cổ đông chiến lược của VIB. Khách hàng cá nhân trở thành đối tượng khách hàng mục tiêu hàng đầu của VIB trong định hướng chiến lược kinh doanh giai đoạn 20102020 của ngân hàng: trở thành một trong các ngân hàng bán lẻ hàng đầu, cung cấp các sản phẩm tín dụng với chất lượng tốt nhất đến với đối tượng khách hàng cá nhân. Trong thời gian qua, Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam đạt được kết quả hoạt động khá tốt và đóng góp một phần đáng kể vào thành công chung của hệ thống ngân hàng bán lẻ. Hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân được triển khai khá thành công với sự đa dạng về sản phẩm cho vay, dư nợ ngày càng tăng và hướng tới nhiều đối tượng khách hàng cá nhân trong xã hội. Tuy vậy, nếu so sánh với dư nợ hiện tại của các ngân hàng khác trong khối ASEAN, sự phát triển của khách hàng cá nhân còn chưa tương xứng với vị thế của VIB do gặp phải sự cạnh tranh từ các ngân hàng thương mại trong nước và các ngân hàng quốc tế. Từ những vấn đề trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập là: “Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam trong điều kiện thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN” 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích và đánh tình hình quả phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 để tìm ra những bài học kinh nghiệm và đề xuất những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả phát triển dịch vụ hướng tới khách hàng cá nhân đến năm 2018 trong điều kiện thành lập AEC 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam trong điều kiện thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN AEC 3.2 Phạm vi Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam giai đoạn 20102014 và định hướng đến 2018 4. Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề thực tập sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê từ nguồn dữ liệu được thu thập từ Tổng cục Thống kê, Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam và các nguồn tài liệu tin cậy khác trên Internet. 5. Kết cấu chuyên đề Tên chuyên để thực tập: “Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam trong điều kiện thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN”. Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo và phụ lục, chuyên đề thực tập được trình bày trong ba chương: Chương 1: Giới thiệu cơ sở thực tập và kinh nghiệm. Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam giai đoạn 2010 2015. Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam đến năm 2018 trong điều kiện thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN.

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thường Lạng lời cảm ơn chân thành sâu sắc hỗ trợ, dẫn tận tình với định hướng đắn giúp tác giả hoàn thiện tốt chuyên đề Tác giả chúc thầy gia đình mạnh khỏe, chúc thầy thành công công tác giảng dạy nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn tới cô chú, anh chị làm việc Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam- VIB giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả suốt trình nghiên cứu chuyên đề thực tập Do hạn chế thời gian, kinh nghiệm kiến thức thực tế, chuyên đề thực tập không tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam- VIB Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viên thực Đỗ Hùng Dương SV: Đỗ Hùng Dương Lớp: Kinh tế quốc tế 53B LỜI CAM ĐOAN Tên tác giả Đỗ Hùng Dương - Sinh viên lớp Kinh tế Quốc tế 53B – Mã số sinh viên CQ530745 xin cam đoan chuyên đề thực tập “Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam điều kiện thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN” công trình nghiên cứu riêng tác giả hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thường Lạng, thực trình học, tìm hiểu số liệu thực tế Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam, chép luận văn chuyên đề khóa trước Tác giả xin chịu trách nhiệm lời cam đoan này! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viên thực Đỗ Hùng Dương SV: Đỗ Hùng Dương Lớp: Kinh tế quốc tế 53B MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN .1 1.1 GIỚI THIỆU CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1.1 Các thông tin 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển 1.1.2.1 Năm 1996 1.1.2.2 Năm 2006 1.1.2.3 Năm 2007 1.1.2.4 Năm 2008 1.1.2.5 Năm 2009 1.1.2.6 Năm 2010 1.1.2.7 Năm 2012 1.1.2.8 Năm 2014 1.1.3 Thương hiệu VIB 1.1.3.1 Thương hiệu VIB 1.1.3.2 Ý tưởng thương hiệu .7 1.1.3.3 Ý nghĩa logo VIB .8 1.1.3.4 Tính cách thương hiệu VIB .8 1.1.4 Cơ cấu tổ chức 1.1.4.1 Cơ cấu chung Ngân hàng SV: Đỗ Hùng Dương Lớp: Kinh tế quốc tế 53B 1.1.4.2 Cơ cấu tổ chức khối Ngân hàng bán lẻ 12 1.1.5 Khái quát tình hình kinh doanh Ngân hàng .14 1.1.5.1 Lĩnh vực kinh doanh .14 1.1.5.2 Tình hình tài .15 1.2 KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC .16 1.2.1 Kinh nghiệm 16 1.2.1.1 Ngân hàng ANZ .16 1.2.1.2 Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Techcombank .18 1.2.2 Bài học 20 1.3 CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 21 1.3.1 Mục đích thành lập 22 1.3.1.1 Một thị trường đơn không gian sản xuất chung 22 1.3.1.2 Một khu vực kinh tế mang tính cạnh tranh .23 1.3.1.3 Phát triển kinh tế đồng 23 1.3.1.4 Hội nhập kinh tế toàn cầu 24 1.3.2 Các biện pháp thực 24 1.3.3 Quá trình thực 25 2.1 CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ KHỐI NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA VIB 27 2.1.1.1 Tiết kiệm có kì hạn 29 2.1.1.2 Tiết kiệm không kỳ hạn 32 SV: Đỗ Hùng Dương Lớp: Kinh tế quốc tế 53B 2.1.2 Sản phẩm tín dụng 33 2.1.2.1 Cho vay tiêu dùng 34 2.1.2.2 Cho vay cá nhân kinh doanh 34 2.1.2.3 “Cho vay đơn giản” dành cho đại lý hàng tiêu dùng nhanh 35 2.1.2.4 Lãi suất cho vay .36 2.1.3.1 Thẻ trả trước 37 2.1.3.2 Thẻ ghi nợ nội địa (thẻ toán thẻ ATM) 37 2.1.3.3 Thẻ Tín Dụng Quốc Tế VIB Chip MasterCard .38 2.1.3.4 Thẻ toán toàn cầu VIB Debit MasterCard 39 2.1.4 Sản phẩm Ngân hàng điện tử 39 2.1.4.1 Internet Banking - Ngân hàng trực tuyến 40 2.1.4.2 MyVIB - Ứng dụng ngân hàng di động .40 2.1.4.3 SMS Banking - Ngân hàng qua tin nhắn 41 2.2 TÌNH HÌNH KINH DOANH DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI VIB GIAI ĐOẠN 2010-2014 42 2.2.1 Triển khai Dự án Chuyển đổi Hệ thống Ngân hàng diện rộng, mở rộng mạng lưới theo chuẩn quốc tế 43 2.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm Ngân hàng bán lẻ chương trình ưu đãi cho khách hàng 44 2.2.2.1 Nhiều chương trình ưu đãi dành cho khách hàng gửi tiết kiệm 44 SV: Đỗ Hùng Dương Lớp: Kinh tế quốc tế 53B 2.2.2.2 Tích cực hỗ trợ vốn phục vụ nhu cầu đa dạng người dân .45 2.2.3 Tập trung đầu tư phát triển công nghệ ngân hàng 46 2.2.3.1 Phát triển tài khoản toán dịch vụ Ngân hàng điện tử (eBanking) 46 2.2.3.2 Ra mắt thẻ trả trước quốc tế VIB Mastercard 47 2.2.4 Cải thiện chất lượng dịch vụ khách hàng .47 2.2.4.1 Tối ưu hóa hoạt động kênh giao dịch tiện lợi dành cho khách hàng 47 2.2.4.2 Trung tâm dịch vụ Khách hàng 49 2.2.5 Phát triển thương hiệu VIB .49 2.2.5.1 Phát triển hình ảnh thương hiệu 50 2.2.5.2 Thương hiệu Chất lượng dịch vụ khách hàng 51 2.2.6 Cạnh tranh với ngân hàng AEC .51 2.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI VIB GIAI ĐOẠN 2010-2014 52 2.3.1 Thành công đạt 52 2.3.1.1 Hoạt động huy động tiền gửi 52 2.3.1.2 Hoạt động cho vay tín dụng 55 2.3.1.3 Dịch vụ Ngân hàng điện tử 59 2.3.1.4 Giải thưởng đạt 59 SV: Đỗ Hùng Dương Lớp: Kinh tế quốc tế 53B 2.3.2 Hạn chế 60 2.3.2.1 Tốc độ tăng trưởng NHBL chưa cao 60 2.3.2.2 Hạn chế sản phẩm bán lẻ 60 2.3.2.3 Hạn chế phát triển công nghệ ngân hàng so với nước AEC 61 2.3.2.4 Thị trường phát triển chưa lớn mối đe dọa cạnh tranh AEC 62 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 62 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 62 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 64 3.1 DỰ BÁO VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHBL TRONG AEC 66 3.1.1 Dự báo 66 3.1.1.1 Hội nhập AEC .66 3.1.2 Định hướng phát triển NHBL đến 2018 69 3.1.2.1 Định hướng Ngân hàng nhà nước 69 3.1.2.2 Định hướng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam .73 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHBL TRONG ĐIỀU KIỆN THÀNH LẬP AEC .73 3.2.1 Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ NHBL hướng tới thị trường ASEAN .74 3.2.2 Phát triển sản phẩm dịch vụ NHBL dành cho khách nước 75 SV: Đỗ Hùng Dương Lớp: Kinh tế quốc tế 53B 3.2.3 Mở rộng hệ thống chi nhánh kênh phân phối vươn sang AEC 76 3.2.4 Phát triên nguôn nhân lực hướng tới hội nhập kinh tế quốc tế nói chung hội nhập AEC nói riêng .77 3.2.5 Đầu tư nâng cấp hạ tầng công nghệ bắt kịp với nước AEC 79 3.2.6 Đẩy mạnh hoạt động marketing hướng thị trường ASEAN 80 3.2.7 Tăng cường hoạt động quản trị rủi ro .82 3.2.8 Phát triển dịch vụ chăm sóc khách hàng nước quốc tế 83 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 84 3.3.1 Đối với Chính phủ 84 3.3.1.1 Nhanh chóng tạo hành lang pháp lý đẩy đủ cho hoạt động ngân hàng bán lẻ 85 3.3.1.2 Có sách giúp đỡ ngân hàng nướ tiếp cận với thị trường AEC 85 3.3.1.3 Phát triển môi trường kỹ thuật công nghệ đại 86 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước 86 3.3.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý 86 3.3.2.2 Xây dựng danh mục sản phâm dịch vụ NHBL 87 3.3.2.3 Tăng cường chức năng, vai trò định hướng, quản lý 88 3.3.2.4 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 88 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam .89 SV: Đỗ Hùng Dương Lớp: Kinh tế quốc tế 53B 3.3.3.1 Xây dựng hệ thống chẩm điếm khách hàng cá nhân .89 3.3.3.2.Tăng cường quan hệ liên kết để tăng cường cạnh tranh với Ngân hàng AEC 90 KẾT LUẬN .91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA CÁC NHTM .97 1.1.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng bán lẻ (NHBL) .97 1.1.1.1 Khái niệm .97 1.1.1.2 Phân biệt dịch vụ ngân hàng lẻ dịch vụ ngân hàng bán buôn 97 1.1.2 Đặc điểm dịch vụ NHBL 98 1.2.2.1 Đối tượng khách hàng cá nhân, hộ gia đình, DNVVN 98 1.2.2.2 Sổ lượng nhu cầu lớn quy mô nhu cầu nhỏ .99 1.2.2.3 Danh mục sản phâm đa dạng .99 1.2.2.4 Mạng lưới chi nhảnh, kênh phân phối rộng khắp .100 1.2.2.5 Hoạt động NHBL phát triên tảng công nghệ cao 100 SV: Đỗ Hùng Dương Lớp: Kinh tế quốc tế 53B 1.2.2.6 Công tác Marketing giữ vai trò ngày quan trọng việc phát triên dịch vụ NHBL 100 1.2 Vai trò dịch vụ NHBL 101 1.3 Các dịch vụ NHBL 102 1.3.1 Dịch vụ huy động vốn 102 1.3.1.1 Tiền gửi toán .102 1.3.1.2 Tiền gửi tiết kiệm 102 1.3.1.3 Giấy tờ có giá .103 1.3.2 Dịch vụ cho vay 103 1.3.2.1 Tín dụng bán lẻ dành cho khách hàng cá nhân 103 1.3.2.2 Tín dụng bán lẻ dành cho khách hàng DNVVN.104 1.3.3 Các dịch vụ khác 105 1.4 Khách hàng cá nhân ASEAN 107 1.4.1 Thị trường khách hàng đa tôn giáo, đa văn hóa 107 1.4.2 Thị trường kinh tế có khác biệt lớn quốc gia 107 Phụ lục 108 Ngân hàng United Overseas Bank (UOB) Singapore 108 SV: Đỗ Hùng Dương Lớp: Kinh tế quốc tế 53B 31 Trần Đình Thu : Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ hướng vào nông nghiệp, nông thôn https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/11/110510.html 32 Phương Thúy : “Việt Nam, thị trường tiềm mảng ngân hàng bán lẻ” http://vneconomy.vn/tai-chinh/viet-nam-thi-truong-tiem-nang-cua-mang-nganhang-ban-le-2013052310051833.htm 33 Trọng Triết: Ngân hàng nội - ngoại: Cạnh tranh khốc liệt giành thị phần http://tapchitaichinh.vn/Vang-Tien-te/Ngan-hang-noi-ngoai-Canh-tranh-khoc-lietgianh-thi-phan/51673.tctc 34 Trung tâm WTO : Giới thiệu Cộng đồng kinh tế ASEAN ( AEC) http://www.trungtamwto.vn/aec/gioi-thieu-ve-cong-dong-kinh-te-asean-aec 35 Wikipedia : Cộng đồng kinh tế ASEAN http://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BB%99ng_%C4%91%E1%BB %93ng_Kinh_t%E1%BA%BF_ASEAN SV: Đỗ Hùng Dương 96 Lớp: Kinh tế quốc tế 53B PHỤ LỤC LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG BÁN LẺ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA CÁC NHTM 1.1.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng bán lẻ (NHBL) 1.1.1.1 Khái niệm Thị trường bán lẻ cách nhìn hoàn toàn thị trường tài chính, qua phần đông người lao động nhỏ lẻ tiếp cận với sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tạo thị trường tiềm đa dạng động Hiện có nhiều khái niệm dịch vụ ngân hàng bán lẻ (NHBL) theo nhiều cách tiếp cận khác Tiếp cận theo đối tượng khách hàng, dịch vụ NHBL định nghĩa “những hoạt động giao dịch ngân hàng với khách hàng cá nhân doanh nghiệp vừa nhỏ” (Tài liệu hội nghị “Chiến lược phát triển dịch vụ NHBL Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam” - 11/2003) Ngoài chuyên gia Ngân hàng Ngoại thương “dịch vụ NHBL nhĩrng hoạt động giao dịch phạm vi giá trị từ vài trăm nghìn đến vài chục triệu đồng” Tiếp cận theo đặc trưng kênh phân phối sản phấm dịch vụ, thuật ngữ “bản lẻ ” thương mại vốn hiểu việc cung cấp sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng cuối qua đại lí phân phối Đối với ngân hàng, thuật ngữ “ ngân hàng bán lẻ” có thê hiểu là: “ Việc cung ứng sản phâm dịch vụ ngân hàng tới nhân riêng lẻ, doanh nghiệp vừa nhỏ thông qua mạng ìưới chi nhảnh khách hàng cỏ thê tiếp cận trực tiếp với sản phâm, dịch vụ ngân hàng thông qua phương tiện công nghệ thông tin, điện tử viên thông ” (Học viện công nghệ Châu Á - AIT) Theo “Nghiệp vụ ngân hàng đại” (David Cox-1997) ngân hàng bán lẻ hiếu loại hình ngân hàng “chủ yếu cung cấp dịch vụ trực tiếp cho doanh nghiệp, hộ gia đình cá nhân với khoản tín dụng nhỏ Như vậy, hiểu theo cách phổ biến nhất, dịch vụ ngân hàng bán lẻ dịch vụ ngân hàng cung cấp sản phẩm dịch vụ tài cho khách hàng cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1.2 Phân biệt dịch vụ ngân hàng lẻ dịch vụ ngân hàng bán buôn Khái niệm dịch vụ ngân hàng bán buôn (NHBB) khái niệm dịch vụ ngân hàng bán buôn (NHBB), tùy điều kiện phát triển tài quốc gia, người ta có định nghĩa khác Tại Mỹ, dịch vụ NHBB nghĩa dịch vụ ngân hàng ngân hàng thương mại (Merchant SV: Đỗ Hùng Dương 97 Lớp: Kinh tế quốc tế 53B Bank) định chế tài Trong đó, Merchant Bank định nghĩa ngân hàng kinh doanh chủ yếu (nhưng không bị giới hạn bởi) dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế, cho vay dài hạn cho công ty bảo lãnh phát hành Merchant Bank không cung cấp dịch vụ ngân hàng cho công chúng nói chung Từ điển Ngân hàng Tài Anh định nghĩa dịch vụ NHBB dịch vụ ngân hàng ngân hàng tài trợ thương mại định chế tài khác, ngược lại so với “dịch vụ ngân hàng bán lẻ” Tại Việt Nam, vốn từ vựng tiếng Việt có khái niệm bán buôn tức bán cho người kinh doanh trung gian, không bán thẳng cho người tiêu dùng, đối lại với bán lẻ bán với số lượng bán trực tiếp cho người tiêu dùng Sau xem xét việc sử dụng khái niệm nước khác giới việc sử dụng điều kiện hệ thống ngân hàng Việt Nam, ta tới khái niệm NHBB sát với cách hiểu thông dụng sau: Dịch vụ NHBB dịch vụ ngân hàng dành cho định chế tài dịch vụ ngân hàng cung úng với số lượng lớn Các hoạt động ngân hàng thỏa mãn nội hàm khái niệm bao gồm hoạt động bán buôn tín dụng ODA, giao dịch lớn thị trường liên ngân hàng, giao dịch lớn thị trường công cụ nợ phủ, hoạt động đồng tài trợ số hoạt động khác Phân biệt dịch vụ NHBL dịch vụ NHBB Xuất phát từ khái niệm dịch vụ NHBB dịch vụ NHBL phân biệt hai loại hình dịch vụ chủ yếu dựa vào đặc điểm sau: Đối tượng khách hàng: Dịch vụ NHBB nhắm đến đối tượng khách hàng tổ chức tài khác, NHTM công ty, tổng công ty lớn Chính số lượng khách hàng dịch vụ NHBB thường không đa dạng không nhiều Trong dịch vụ NHBL nhắm đến đối tượng phục vụ khách hàng cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp vừa nhỏ Vì chủng loại số lượng khách hàng dịch vụ NHBL nhiều đa dạng Giả trị giao dịch: Giá trị giao dịch bán buôn thường lớn giá trị giao dịch bán lẻ thường nhỏ Mặc dù vậy, giao dịch bán lẻ mang lại nguồn doanh thu lớn ốn định cho ngân hàng nhờ vào số lượng giao dịch thường nhiều thương xuyên giao dịch bán buôn 1.1.2 Đặc điểm dịch vụ NHBL 1.2.2.1 Đối tượng khách hàng cá nhân, hộ gia đình, DNVVN Đặc điểm dễ nhận biết tiếp cận dịch vụ NHBL, đối tượng dịch vụ khách hàng cá nhân, thể nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) Nhóm khách SV: Đỗ Hùng Dương 98 Lớp: Kinh tế quốc tế 53B hàng có đặc điểm dễ nhận thấy thị trường không đồng Sự không đồng thể trước hết chỗ: khách hàng dịch vụ NHBL bao gồm đối tượng khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp đối tượng khách hàng dịch vụ NHBB khách hàng doanh nghiệp Thứ hai, khách hàng dịch vụ NHBL nhóm không đồng với Đối với nhóm khách hàng cá nhân, cá nhân khác mức thu nhập, mức tiêu dùng, vị trí xã hội, lối sống, lứa tuổi, dân tộc, thói quen, sở thích sè có phản ứng riêng nhu cầu riêng với sản phẩm thị trường nói chung sản phấm dịch vụ ngân hàng nói riêng Đối với nhóm khách hàng thể nhân DNVVN khác lĩnh vục hoạt động, quy mô doanh nghiệp, địa bàn hoạt động nhu cầu dịch vụ NHBL khác Chính vậy, đê thành công thị trường đòi hỏi ngân hàng tất nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ khác thị trường phải có phân đoạn thị trường cách cẩn thận đồng thời phải nhận biết cách sâu sắc trình yếu tố tác động đến - hành vi mua sản phẩm khách hàng 1.2.2.2 Sổ lượng nhu cầu lớn quy mô nhu cầu nhỏ Do đối tượng khách hàng dịch vụ NHBL cá nhân, hộ gia đình, DNVVN nên số lượng khách hàng loại hình dịch vụ lớn dẫn đến số lượng giao dịch NHBL nhiều thường xuyên Tuy vậy, giá trị giao dịch thường nhỏ giá trị giao dịch NHBB, tương ứng, phù hợp với nhu cầu cá nhân, DNVYN Chính đặc điếm mang lại lợi cho dịch vụ NHBL so với dịch vụ NHBB Sự thường xuyên ổn định giao dịch bán lẻ góp phần mang lại nguồn thu nhập đáng kể tăng trưởng bền vững ngân hàng Bên cạnh đó, giá trị giao dịch bán lẻ không lớn nên rủi ro chứa đựng thân giao dịch không nhiều, góp phần đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng 1.2.2.3 Danh mục sản phâm đa dạng Với đặc trung nhóm khách hàng dịch vụ NHBL nhu cầu đa dạng, không đồng nhất, phụ thuộc nhiều vào yếu tố giới tính, tuổi tác, văn hóa, địa điểm cư trú nên ngân hàng muốn phát triển dịch vụ NHBL phải có danh mục sản phẩm đa dạng không ngừng phát triển cải tiến Cùng sản phẩm tín dụng phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân, hộ gia đình, ngân hàng đưa danh sách sản phẩm như: cho vay mua nhà, cho vay mua ô tô, cho vay mua sắm Nhắm đến đối tượng học sinh sinh viên, ngân hàng đưa sản phẩm cho vay du học Nhắm đến đối tượng DNVVN ngân hàng đưa sản phấm cho vay phát triển kinh doanh Cùng sản phẩm huy động tiền gửi với kỳ hạn khác nhau, điều kiện rút gốc lãi khác lại có sản phẩm khác Ví dụ: sản phấm tiền gửi không kỳ hạn, sản phầm tiền gửi có kỳ hạn tháng rút lãi cuối kỳ, sản phẩm tiền gửi kỳ hạn năm lãi suất đặc biệt v.v SV: Đỗ Hùng Dương 99 Lớp: Kinh tế quốc tế 53B 1.2.2.4 Mạng lưới chi nhảnh, kênh phân phối rộng khắp Vì nhóm khách hàng dịch vụ NHBL cá nhân, hộ gia đình, DNVVN phân bố rải rác phạm vi rộng lớn (trên nước, phạm vi quốc tế) nên để tiếp cận tới đối tượng khách hàng ngân hàng phái không ngừng mở rộng thêm mạng lưới chi nhánh, phòng, điểm giao dịch, trạm ATM Ngân hàng có mạng lưới chi nhánh nhiều, phân bố rộng có điều kiện tiếp xúc nhiều với đối tượng khách hàng, nâng cao lực cạnh tranh so với ngân hàng khác Không trọng phát triển kênh giao dịch truyền thống, kênh giao dịch sử dụng công nghệ đại kênh giao dịch ngân hàng trực tuyến, ngân hàng online không ngừng mở rộng tăng thêm tính thuận tiện cho khách hàng Tại khu vục điểm giao dịch trục tiếp ngân hàng khách hàng tiến hành số giao dịch bình thường thông qua phương tiện Internet, Mobile phone Đây điểm đặc trưng dịch vụ NHBL 1.2.2.5 Hoạt động NHBL phát triên tảng công nghệ cao Một đặc điểm quan trọng định mở rộng phát triển dịch vụ NHBL việc ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật, công nghệ vào hoạt động ngân hàng Chính nhờ phát triên khoa học kĩ thuật, điện tử, viễn thông Internet mà dịch vụ NHBL cung cấp ngày nhiều tới đối tượng khách hàng ngày Điển hình việc ứng dụng công nghệ cao vào dịch vụ ngân hàng dịch vụ rút tiền, nạp tiền tự động qua hệ thống máy thẻ ATM Dịch vụ toán bàng thẻ tín dụng thẻ ghi nợ nội địa quốc tế Dịch vụ ngân hàng trục tuyến Intemetbanking, Home banking, Phone banking, sản phẩm chuyển tiền tự động Với trợ giúp công nghệ khách hàng tiếp cận với dịch vụ ngân hàng vào thời điểm ngày, nơi đâu mà không bị ngăn cách khoảng cách địa lí, biên giới hữu hình 1.2.2.6 Công tác Marketing giữ vai trò ngày quan trọng việc phát triên dịch vụ NHBL Đối với hoạt động NHBL, marketing ngày có ý nghĩa quan trọng lí sau: - Thị trường bán lẻ có quy mô rộng, bao gồm nhiều đối tượng khách hàng sống phân tán nên vai trò thông tin quan trọng việc định lựa chọn ngân hàng sán phẩm dịch vụ Hoạt động quảng bá thương hiệu, tiếp thị, xúc tiến thương mại marketing giải vấn đề thông tin - Khách hàng cá nhân, hộ gia đình DNVVN thường có xu hướng chuyển đổi ngân hàng, SV: Đỗ Hùng Dương 100 Lớp: Kinh tế quốc tế 53B mức độ trung thành họ không cao, marketing đóng vai trò quan trọng việc thắt chặt mối quan hệ ngân hàng khách hàng, trì phát triển lòng trung thành đối tượng khách hàng - Khách hàng thị trường bán lẻ thoả mãn nhu cầu sản phẩm tài từ nhiều tổ chức khác ngân hàng công ty bảo hiểm, doanh nghiệp sản xuất cung cấp dịch vụ bán hàng trá góp hay tín dụng thương mại cho khách hàng Vì thế, marketing đóng vai trò quan trọng việc lôi kéo, thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng 1.2 VAI TRÒ CỦA DỊCH VỤ NHBL Dịch vụ NHBL ngày vai trò quan trọng riêng thân ngân hàng cung cấp dịch vụ mà tổng thể kinh tế- xã hội, người tiêu dùng dịch vụ - Đổi với kỉnh tế-xã hội: Bên cạnh dịch vụ NHBB, dịch vụ NHBL có tác dụng hoàn thiện hoạt động tài ngân hàng, đẩy nhanh trình luân chuyển tiền tệ, tận dụng tiềm to lớn vốn để phát triển kinh tế Dịch vụ NHBB phục vụ đối tượng khách hàng công ty, tập đoàn lớn dịch vụ NHBL nhắm tới mảng thị trường lại DNVVN, cá nhân, hộ gia đình Vì vậy, phát triển hoạt động NHBL đảm bảo nhu cầu dịch vụ tài ngân hàng nhóm khách hàng thỏa mãn, nguồn vốn dư thừa tận dụng, tốc độ lưu thông tiền tệ đẩy nhanh hơn, tạo điều kiện phát triến kinh tế Bên cạnh đó, với phương tiện toán đại việc toán không dùng tiền mặt có điều kiện phát triển hết, giúp giảm thiểu rủi ro, rút ngắn thời gian, chi phí, tăng cường tiện ích, nâng cao hiệu sống Người dân việc toán hóa đơn mua bán thực toán hóa đon tiền điện, tiền nước, phí cầu đường qua ngân hàng Các doanh nghiệp nộp thuế thông qua Internet mà không cần phải đến tận cục thuế kho Bạc nhà nước - Đổi với ngân hàng cung cấp dịch vụ: dịch vụ NHBL mang lại nguồn thu ốn định, chắn giúp phân tán bớt rủi ro hoạt động ngân hàng Với số lượng khách hàng lớn, nhu cầu đa dạng, mức độ giao dịch thường xuyên, dịch vụ NHBL mang lại nguồn doanh thu ổn định, bền vững cho ngân hàng Bên cạnh giá trị giao dịch nhỏ, kỳ hạn ngắn giúp ngân hàng quay vòng vốn nhanh, giảm thiểu rủi ro lĩnh vục huy động vốn cho vay vốn Ngoài ra, dịch vụ NHBL giữ vai trò quan trọng việc mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh, tạo nguồn vốn trung dài hạn chủ đạo cho ngân hàng, góp phần đa dạng hóa hoạt động ngân hàng - Đổi với khách hàng: dịch vụ NHBL đem đến thuận tiện, an toàn, tiết kiệm cho khách SV: Đỗ Hùng Dương 101 Lớp: Kinh tế quốc tế 53B hàng trình toán sử dụng nguồn thu nhập Với sản phẩm huy động vốn đa dạng nguồn vốn dư thừa người dân đầu tư cách triệt để hiệu quả, đem lại thu nhập đảm bảo toàn vẹn nguồn vốn cho người dân Với sản phâm tín dụng bán lẻ nhu cầu vay vốn phục vụ tiêu dùng, phát triển sản xuất khách hàng nhỏ lẻ đáp ứng Các phương tiện toán đại dịch vụ NHBL giúp giảm thiếu rủi ro, bất tiện, giảm thiểu chi phí thời gian cho khách hàng, giúp đời sống xã hội trở nên thuận tiện hết Nhận thấy vai trò tầm quan trọng dịch vụ NHBL nên xu ngân hàng chuyển hướng sang kinh doanh dịch vụ NHBL Theo chuyển sang bán lẻ, ngân hàng sè có thị trường lớn hơn, tiềm hon nhu cầu sử dụng dịch vụ người dân lớn đa dạng Hiệu kinh tế cao mang lại nhờ sản phẩm cung cấp với khối lượng lớn, doanh thu cao phân tán rủi ro kinh doanh, đồng thời mang lại cho ngân hàng khả phát triển đa dạng hoá sản phấm dịch vụ Trong ngân hàng bán buôn cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp lớn, dự án lớn, thu nhập có tính ổn định song rủi ro cao nhu cầu sản phẩm dịch vụ hẹp hon, hạn chế không đa dạng 1.3 CÁC DỊCH VỤ NHBL CƠ BẢN 1.3.1 Dịch vụ huy động vốn 1.3.1.1 Tiền gửi toán Tiền gửi toán hay gọi tiền gửi không kỳ hạn (bằng VND bàng ngoại tệ khác) tiền mà khách hàng gửi vào ngân hàng nhờ giữ toán hộ Khi có tài khoản tiền gửi này, khách hàng có thể: yêu cầu phát hành phương tiện toán séc, thẻ; rút tiền lúc trục tiếp quầy giao dịch thông qua hệ thống máy ATM; kiểm tra số dư tài khoản; thực toán nước mà không cần mang theo tiền mặt, đảm bảo độ an toàn cao Tính ổn định loại hình huy động ngân hàng không cao khách hàng rút tiền vào thời điểm không xác định, ngân hàng phải trì lượng tiền mặt định, đó, lãi suất thường thấp ngân hàng thu phí dịch vụ trì tài khoản Khách hàng sử dụng loại hình sản phẩm bao gồm cá nhân (người Việt Nam người nước cư trú hoạt động Việt nam) tô chức 1.3.1.2 Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi tiết kiệm khoản tiền cá nhân gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, xác nhận thẻ tiết kiệm, hưởng lãi theo quy định tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm bảo theo quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi Đây loại hình huy động vốn truyền thống đóng vai trò nguồn vốn trung dài hạn chủ yếu, góp phần tăng trưởng nguồn vốn Loại sán phẩm dành cho đối tượng khách hàng cá nhân (người Việt Nam người nước SV: Đỗ Hùng Dương 102 Lớp: Kinh tế quốc tế 53B cư trú, hoạt động Việt Nam) tổ chức không mở tài khoán tiết kiệm Tài khoản tiền gửi tiết kiệm không sử dụng để phát hành séc thực giao dịch toán, trừ trường họp sử dụng để chuyển khoản toán tiền vay chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm ngân hàng đó; chuyển khoản sang tài khoản khác người ngân hàng Tiền gửi tiết kiệm phân loại theo kỳ hạn gửi tiền bao gồm hai loại: tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền rút tiền theo yêu cầu mà không cần báo trước vào ngày làm việc tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm Với loại hình lãi suất thường thấp Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền có thê rút tiền sau kỳ hạn gửi tiền định theo thỏa thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm, lãi suất thay đổi khác tùy thuộc vào thời hạn mà khách hàng gửi tiền 1.3.1.3 Giấy tờ có giá Giấy tờ có giá bao gồm loại như: chứng tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu, Thông thường, nguồn huy động từ loại tiền gửi không đáp ứng nhu cầu ngân hàng, ngân hàng xác định đầu nguồn vốn đáng tin cậy, hứa hẹn mang lại thu nhập lớn ngân hàng thực nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá Đặc điểm giấy tờ có giá chuyển nhượng được, dùng để toán cần thiết mà không cần phải đợi đến đáo hạn thông qua nghiệp vụ cầm cố, chiết khấu 1.3.2 Dịch vụ cho vay Dựa vào đối tượng khách hàng, phân tín dụng bán lẻ thành hai loại sau đây: 1.3.2.1 Tín dụng bán lẻ dành cho khách hàng cá nhân • Cho vay tiêu dùng: Cho vay tiêu dùng khoản cho vay cá nhân thường phục vụ cho nhu cầu mua nhà, mua ô tô, mua sắm đồ dùng gia đình đắt tiền bù đắp thiếu hụt chi tiêu hàng ngày Do giá trị khoán vay không lớn, khách hàng nhỏ lẻ phí ngân hàng phái bỏ rủi ro phải gánh chịu tương đối lớn Nhưng trái lại, cho vay nhiều giúp ngân hàng mở rộng quan hệ với khách hàng, tù’ làm tăng khả huy động tiền gửi; tạo điều kiện đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, nâng cao thu nhập Cho vay tiêu dùng sản phẩm phổ biến nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển • Cho vay du học: Cho vay du học sản phẩm tín dụng nhắm đến gia đình có nhu cầu cho em du học mà điều kiện kinh tế không đủ trang trải hết khoản chi phí học tập nước Bên cạnh việc cho vay hỗ trợ phần chi phí tiền học chi phí ăn ở, ngân hàng đồng thời cung cấp dịch vụ chuyển tiền nước cho người thân em du học nước SV: Đỗ Hùng Dương 103 Lớp: Kinh tế quốc tế 53B ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh sinh viên trình học tập • Cho vay thấu chi: Cho vay thấu chi dịch vụ cho phép cá nhân rút tiền từ tài khoản toán vượt số dư có, tới hạn mức thỏa thuận Đe hưởng dịch vụ này, chủ tài khoản phải ký hợp đồng cung ứng dịch vụ với ngân hàng Hạn mức thấu chi xác định sở dòng tiền, uy tín khả chi trả khách hàng Khách hàng sử dụng tiền vay ngân hàng chấp hay ký quỹ, ngân hàng làm thủ tục trả nợ gốc hay lãi mà ngân hàng chủ động thu nợ từ khoản thu tài khoản khách hàng Loại hình dịch vụ chưa phổ biến Việt Nam phát triển nhiều nước giới 1.3.2.2 Tín dụng bán lẻ dành cho khách hàng DNVVN • Chiết khấu: Chiết khấu việc ngân hàng mua lại giấy tờ có giá chưa đến hạn toán khách hàng Chiết khấu mang lại nhiều lợi ích cho ngân hàng như: Có mức độ bảo đảm cao, có thê xin tái chiết khấu, cầm cố, bán lại, tham định đơn giản, chi phí thấp; lãi suất cao Đối với khách hàng, dịch vụ chiết khấu giúp khách hàng thu hồi vốn nhanh trước thời hạn đáo hạn hối phiếu để quay vòng đầu tư Tùy vào mức độ rủi ro loại giấy tờ, tùy vào uy tín thân doanh nghiệp mà ngân hàng định chiết khấu 100% trị giá hối phiếu chiết khấu phần trị giá hối phiếu • Bao toán: Bao toán hình thức ngân hàng cấp tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc mua lại khoản phải thu phát sinh tò việc mua, bán hàng hóa bên bán hàng bên mua hàng thỏa thuận họp đồng mua bán hàng Nhờ có dịch vụ này, ngân hàng đa dạng hóa danh mục sản phẩm, mở rộng quan hệ với khách hàng, tăng khả sử dụng vốn tăng lợi nhuận • Cho vay dựa khoản phải thu: Cho vay dựa khoản phải thu: hình thức cho vay dựa tài sản bảo đảm, khoản nợ người thứ ba (người mua) khách hàng vay vốn (người bán) coi tài sản bảo đảm cho khoản vay ngắn hạn • Cho vay theo hạn mức tín dụng: Cho vay theo hạn mức tín dụng hình thức mà người vay lập hồ sơ lần cho nhiều khoản vay, ngân hàng cấp cho khách hạn mức, giới hạn dư nợ, không giới hạn doanh số Vay hạn mức có thê rút tống số dư cao hạn mức, nhiên thời điểm số dư nợ vay không vượt hạn mức rút vốn Đây hình thức vay tiên tiến, có nhiều ưu điểm, lợi ích cho doanh nghiệp chủ động vốn, thủ tục đơn giản không phổ biến Việt Nam doanh nghiệp nhu cầu vốn thường xuyên, hành lang pháp lí chưa chặt chẽ dẫn đến việc SV: Đỗ Hùng Dương 104 Lớp: Kinh tế quốc tế 53B ngân hàng khó xử lí việc phạt nợ hạn ngân hàng cung cấp dịch vụ • Cho vay lần Cho vay lần (hay gọi vay theo món) hình thức vay, theo người vay phải làm hồ sơ vay vốn cho lần vay với lãi suất, thời hạn trả tiền số tiền vay xác định Ưu điểm hình thức thủ tục rõ ràng, ngân hàng chủ động việc cho vay Nhưng nhược điêm thủ tục rườn rà, doanh nghiệp không linh động việc sử dụng vốn phải lập hồ sơ cho lần vay, thích hợp với doanh nghiệp có nhu cầu vốn không định kì Nhìn chung, hình thức phố biến Việt Nam doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả, không cần vốn thường xuyên, ngân hàng với nghiệp vụ chưa cao nên cho vay theo hình thức rủi ro 1.3.3 Các dịch vụ khác • Dịch vụ toán Dịch vụ toán bao gồm việc cung cấp cho khách hàng tài khoản toán, phát hành séc, thẻ ATM, ủy nhiệm chi, thực dịch vụ toán nước khác như: chuyển tiền nước, nhờ thu trơn, nhờ thu kèm chứng từ, tín dụng chứng tù’ Với tiện ích cho cá nhân DNVVN, dịch vụ toán không dùng tiền mặt phát triên, không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ Nhờ đó, ngân hàng thu khoản phí dịch vụ lớn, rủi ro, đồng thời thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ khác ngân hàng • Dịch vụ thẻ: Dịch vụ thẻ dịch vụ ngân hàng đại góp phần thúc đay việc toán không dùng tiền mặt, đem lại cho khách hàng nhiều tiện ích Với sản phấm thẻ khách hàng có thể: rút tiền, nộp tiền, toán hóa đon, chuyển khoản trạm ATM mà không cần phải đến ngân hàng; toán số dịch vụ mà không cần phải dùng tiền mặt (thanh toán taxi, mua sắm siêu thị cửa hàng, toán dịch vụ trực tuyến ) Tuỳ theo tiêu chí khác phân chia loại thẻ khác Theo công nghệ sản xuất có loại thẻ: thẻ khắc chừ nổi, thẻ băng từ, thẻ thông minh Theo phạm vi lãnh thố có hai loại thẻ thẻ nội địa, thẻ quốc tế Theo tính chất thẻ có loại: thẻ tín dụng (Credit card), thẻ ghi nợ (Debit card), thẻ rút tiền mặt (Cash card) Phân loại theo chủ thể phát hành có hai loại: thẻ ngân hàng phát hành (Bank card), Thẻ tổ chức phi ngân hàng phát hành • Dịch vụ chi trả lương: Dịch vụ chi trả lương: Ngân hàng đảm nhận việc trả lương, thưởng, thù lao cách trích tài khoản doanh nghiệp ngân hàng đê trả tiền cho nhân viên doanh nghiệp với hình thức: trả trực tiếp, trả qua thẻ trả qua tài khoản Dịch vụ giúp doanh nghiệp bảo mật tiền lương cho cá nhân, giảm chi phí quản lý, nhân công, đồng thời tránh rủi ro trình vận chuyến tiền mặt Với nhân viên, dịch vụ giúp họ có tài khoản ngân hàng, đồng SV: Đỗ Hùng Dương 105 Lớp: Kinh tế quốc tế 53B thời sinh lãi (lãi suất thấp) họ chưa cần dùng số tiền Với Nhà nước việc trả lương qua tài khoản giúp quản lý thu nhập cá nhân dễ dàng, thuận lợi cho việc tính thuế thu nhập • Dịch vụ bảo lãnh: Dịch vụ bảo lãnh cam kết ngân hàng bảo lãnh lập văn để cam kết với bên thụ hưởng bảo lãnh Neu đến hạn bên có nghĩa vụ (bên bảo lãnh) không thực thực không cam kết nêu họp đồng ngân hàng bảo lãnh đứng thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh Trước ký vào họp đồng bảo lãnh ngân hàng phái tiến hành thẩm định tín dụng người bảo lãnh để xác định số tiền mà người phải ký quỳ Ngân hàng thu phí bảo lãnh từ hoạt động • Dịch vụ tư vấn tài chỉnh: Dịch vụ tư vấn tài chính: Ngân hàng cung cấp dịch vụ tư vấn tài cho khách hàng muốn bỏ vốn đầu tư vào lĩnh vực chưa có đủ thông tin, kiến thức kinh nghiệm thực tế cần thiết Các lĩnh vực tài mà ngân hàng tư vấn cho khách hàng bao gồm: tư vấn tiền gửi, tư vấn đầu tư bất động sản, tư vấn đầu tư chứng khoán • Dịch vụ quản lỷ ủy thác đẩu tư: Ngân hàng chấp nhận quản lý đầu tư từ mức tối thiểu Khi nhận ủy thác đầu tư tài sản khách hàng, ngân hàng thực quản lý theo yêu cầu khách hàng thay mặt khách hàng đưa định cụ thể • Các dịch vụ ngân hàng điện tử: Dịch vụ ngân hàng điện tử bao gồm dịch vụ sau: Dịch vụ ngân hàng tự động qua điện thoại (Phone Banking), dịch vụ ngân hàng qua Internet (Internet Banking), dịch vụ ngân hàng nhà (Home Banking) Những tiện ích mà dịch vụ mang lại cho khách hàng như: tìm kiếm thông tin sản phâm dịch vụ ngân hàng nhà, tiếp cận với tài khoản để kiểm tra số dư, chuyển tiền, nghe thông tin tỷ giá, lãi suất Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại, qua mạng góp phần đáng kê vào việc mở rộng thị trường dịch vụ NHBL, phát huy hiệu kênh phân phối sán phẩm Tóm lại, đồng hành với phát triển kinh tế- xã hội, phát triển dịch vụ NHBL NHTM trở thành xu hướng phổ biến giới nói chung Việt Nam nói riêng Nhắm đến đối tượng khách hàng cá nhân, hộ gia đình, DNVVN dịch vụ NHBL cung cấp danh mục sản phẩm đa dạng, nhiều tiện ích, phát triển tảng công nghệ cao, đòi hỏi hỗ trợ tối đa mạng lưới kênh phân phối hoạt động marketing phát triển sản phẩm Tuy trị giá giao dịch không lớn với số lượng khách hàng nhiều, mức độ giao dịch thường xuyên, dịch vụ NHBL tạo nguồn thu nhập ổn định, bền vững, giúp nâng cao SV: Đỗ Hùng Dương 106 Lớp: Kinh tế quốc tế 53B lực cạnh tranh, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng Bên cạnh đó, với tiện ích dịch vụ NHBL góp phần phát triển kinh tế, cải thiện đời sống xã hội người dân Nhận thức tầm quan trọng dịch vụ NHBL, NHTM Việt Nam thời gian qua có bước tiến hoạt động Tuy nhiên, cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng không gói gọn phạm vi ngân hàng nội địa mà mở rộng ngân hàng ngoại NHTM nước muốn nắm giữ mở rộng thị phần dịch vụ NHBL cần đánh giá lại hoạt động ngân hàng từ tìm giải pháp phù hợp 1.4 KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TRONG ASEAN Việc thành lập AEC mở hội cho ngân hàng thương mại nước có thị trường khách hàng cá nhân rộng lớn tiềm ASEAN có tổng GDP 2,7 nghìn tỷ USD, tăng trưởng trung bình 5%-6% hàng năm Dân số 600 triệu người, với cấu dân số tương đối trẻ Thu nhập bình quân đầu người 4.500 USD/người/năm 1.4.1 Thị trường khách hàng đa tôn giáo, đa văn hóa ASEAN với 10 quốc gia, mội quốc gia cộng đồng nhiều dân tộc với nên văn hóa khác Trải qua thời gian bị thực dân phương Tây đô hộ, du nhập văn hóa phương Tây vào nước khu vực tạo nên ASEAN với sắc thái văn hóa đa dạng , vừa trung thành với truyền thống, vừa thay đổi để theo kịp với phát triển thời đại ASEAN cộng đồng đa tôn giáo Ở Indonesia, Malaysia, Brunei tôn giáo đạo Hồi Tại Việt Nam, Thái Lan, Singapore, Lào, Campuchia, Myanma đa số người dân theo đạo Phật Đạo Thiên chúa tôn giáo Phillipin Ngoài người dân theo đạo Tin lành, đạo Hinđu, Ấn Độ giáo… Môi trường văn hóa-xã hội có ảnh hưởng không nhỏ đến tập quán, thói quen chi tiêu, tiết kiệm người dân Sự đa dạng văn hóa, tôn giáo ASEAN đặt thách thức cho Ngân hàng thương mại việc phát triển thị trường Sự am hiểu văn hóa khách hàng điều kiện thành công then chốt ngân hàng thị phần khách hàng cá nhân Các gân hàng cần có hiểu biết nhu cầu khách hàng để cung cấp dịch vụ đa dạng, đại phù hợp với khách hàng mục tiêu 1.4.2 Thị trường kinh tế có khác biệt lớn quốc gia Sự chênh lệch phát triển thành viên ASEAN lớn Trong Singapore nước có thu nhập bình quân đầu người cao vào hàng nước công nghiệp pháp triển Lào thuộc nước có thu nhập thấp ASEAN- có cấu công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn, nông nghiệp chiếm 16% GDP tỷ trọng nông nghiệp nước CLMV lên đến 50% Các ngân hàng cần phải có đánh giá xác thị trường nước để có sách tiếp cận phù hợp với điều kiện quốc gia SV: Đỗ Hùng Dương 107 Lớp: Kinh tế quốc tế 53B Phụ lục Ngân hàng United Overseas Bank (UOB) Singapore Tập đoàn Ngân hàng UOB thành lập Singapore vào ngày tháng năm 1935 với tên gọi United Chinese Bank Được sáng lập Ông Datuk Wee Kheng Chiang, Ngân hàng chủ yếu phục vụ cộng đồng người Phúc Kiến năm đầu thành lập Đến năm 1965, Ngân hàng đổi tên thành United Overseas Bank để phản ánh mong muốn trở thành ngân hàng hàng đầu khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Trong suốt 77 năm qua, UOB phát triển thông qua hàng loạt vụ mua lại mang tính chiến lược tăng trưởng có hệ thống Các ngân hàng chủ yếu UOB khu vực bao gồm United Overseas Bank (Malaysia), United Overseas Bank (Thái Lan), PT Bank UOB Indonesia United Overseas Bank (Trung Quốc) Danh sách công ty UOB bao gồm Ngân hàng Far Eastern Bank Tại Việt Nam, UOB cổ đông chiến lược Ngân hàng Phương Nam Năm 2012, UOB đắt chi nhánh Việt Nam địa 17 (Central Plaza Lầu 1), Lê Duẩn,Phường Bến Nghé, Quận 1,Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nay, UOB có mạng lưới toàn cầu bao gồm 500 chi nhánh văn phòng 19 quốc gia vùng lãnh thổ Châu Á Thái Bình Dương, Tây Âu Bắc Mỹ UOB cung cấp loại hình dịch vụ tài đa dạng thông qua mạng lưới toàn cầu bao SV: Đỗ Hùng Dương 108 Lớp: Kinh tế quốc tế 53B gồm: dịch vụ tài cá nhân, quản lý tài sản tư nhân, dịch vụ ngân hàng cá nhân, dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp thương mại, , dịch vụ ngân hàng đầu tư, tài doanh nghiệp, hoạt động thị trường vốn, dịch vụ ngoại hối, dịch vụ môi giới hợp đồng tương lai, quản lý tài sản, dịch vụ quản lý vốn đầu tư mạo hiểm, dịch vụ môi giới chứng khoán bảo hiểm UOB đa dạng hoá quan tâm lĩnh vực du lịch quản lý bất động sản Tại Singapore, UOB Ngân hàng dẫn đầu thị trường lĩnh vực thẻ tín dụng cho vay mua nhà cá nhân Đồng thời UOB đối tác tài trợ cho vay cho doanh nghiệp vừa nhỏ Bộ phận quản lý quỹ Tập đoàn, Công ty Quản lý Quỹ Ngân hàng UOB, quỹ đầu tư uy tín Singapore ngày gia tăng diện khu vực Ngân hàng UOB đánh giá ngân hàng hàng đầu giới Moody xếp hạng tín nhiệm Aa1, Standard & Poor xếp hạng AA- Ngân hàng UOB đóng vai trò tích cực cộng đồng, nỗ lực thực trách nhiệm doanh nghiệp cộng đồng hoạt động nghệ thuật, thúc đẩy giáo dục hỗ trợ trẻ em Trong ba thập kỷ qua, hàng năm Ngân hàng UOB tổ chức Cuộc thi Bức hoạ Năm UOB nhằm quảng bá tác phẩm nghệ thuật hoạ sĩ triển vọng Châu Á Ngân hàng UOB khuyến khích nhân viên toàn khu vực tham gia vào chương trình trách nhiệm doanh nghiệp thông qua hoạt động tình nguyện thường xuyên như: Chạy bộ/ Đi Trái tim UOB tổ chức Singapore, Indonesia, Malaysia Thái Lan Tại Chi nhánh UOB – Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, tinh thông nghiệp vụ kinh nghiệm UOB đưa bạn tiếp cận thị trường tài lớn giới Mục tiêu UOB trở thành ngân hàng hàng đầu khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, với cam kết đem đến cho khách hàng sản phẩm chất lượng dịch vụ hoàn hảo Mạng lưới toàn cầu UOB với 500 chi nhánh văn phòng đại diện 19 quốc gia vùng lãnh thổ Bảng phụ lục 1.1 : Hệ thống chi nhánh văn phòng đại diện UOB giới Tây Âu Pháp Anh Singapore Indonesia Thái Lan Malaysia Philippines 75 214 156 47 Châu Á Thái Bình Dương Trung Quốc 14 Đài Loan Hong Kong Nhật Bản Úc Ấn Độ Brunie Myanmar Hàn Quốc Việt Nam 1 Bắc Mỹ Canada Mỹ Nguồn : UOB SV: Đỗ Hùng Dương 109 Lớp: Kinh tế quốc tế 53B NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢI BIỆN Hà Nội, ngày … tháng….năm 2015 SV: Đỗ Hùng Dương 110 Lớp: Kinh tế quốc tế 53B

Ngày đăng: 23/10/2016, 21:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Phan Thị Thu Hà, Giáo trình Ngân hàng thương mại, 2013 SV: Đỗ Hùng DươngLớp: Kinh tế quốc tế 53B 93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SV: Đỗ Hùng Dương"Lớp: Kinh tế quốc tế 53B
32. Phương Thúy : “Việt Nam, thị trường tiềm năng của mảng ngân hàng bán lẻ”http://vneconomy.vn/tai-chinh/viet-nam-thi-truong-tiem-nang-cua-mang-ngan-hang-ban-le-2013052310051833.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam, thị trường tiềm năng của mảng ngân hàng bán lẻ
5. Cổng thông tin điện tử của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam https://vib.com.vn/default.aspx Link
6. Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vim/vipages_cstt/cstt_cccs?_adf.ctrl-state=1c85fgbfij_4&_afrLoop=6244230376112700 Link
7. Nguyễn Ngọc Lê Ca, Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Namhttp://luanvan.co/luan-van/khoa-luan-giai-phap-phat-trien-tin-dung-ca-nhan-tai-ngan-hang-thuong-mai-co-phan-ngoai-thuong-viet-nam-22628/ Link
8. Quỳnh Chi: Vốn ngoại cạnh tranh vốn nộihttp://thoibaonganhang.vn/von-ngoai-canh-tranh-von-noi.html Link
9. Nguyễn Thế Cường: Cộng đồng kinh tế ASEAN – Cơ hội và thách thức đối với Việt Namhttp://www.doimoi.org/detailsnews/1894/343/cong-dong-kinh-te-asean-co-hoi-va-thach-thuc-doi-voi-viet-nam.html Link
10. Kỳ Duyên : Ngân hàng trực tuyến sẽ là dịch vụ ăn kháchhttp://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/thanh-toan-dien-tu/ngan-hang-truc-tuyen-se-la-dich-vu-an-khach-2956007.html Link
12. Phạm Thái Hà : Ngân hàng thương mại Việt Nam hội nhập quốc tế, cơ hội và thách thứchttp://www.sav.gov.vn/881-1-ndt/ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-hoi-nhap-quoc-te-co-hoi-va-thach-thuc.sav Link
19. Châu Đình Linh : 6 xu hướng ảnh hưởng đến kênh phân phối của ngân hàng bán lẻhttp://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/6-xu-huong-anh-huong-den-kenh-phan-phoi-cua-ngan-hang-ban-le-201412091522379603.chn Link
20. Hồng Liên: Cạnh tranh Ngân hàng Việt đến từ ASEANhttp://thoibaonganhang.vn/canh-tranh-nh-viet-den-tu-asean.html21.Thùy Liên: Ngân hàng Việt nhận định sai đối thủ Link
23. Lê Hoàng Nga : Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ giai đoạn 2010-2015 http://www.vnba.org.vn/?option=com_content&view=article&id=1636&catid=43&Itemid=90 Link
24. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Quy định về tổ chức tín dụng cho vay bằng đồng tiền Việt Nam đối với khách hàng theo lãi suất thỏa thuận.http://www.sbv.gov.vn/portal/ShowProperty?nodeId=/UCMServer/CNTHWEBAP01162394658//idcPrimaryFile&revision=latestreleased Link
25. Thu Ngân: VIB nhận giải 'Ngân hàng bán lẻ phát triển nhanh nhất'http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/ngan-hang/vib-nhan-giai-ngan-hang-ban-le-phat-trien-nhanh-nhat-3203014.html Link
26. Đức Nghiêm : Cơ hội phát triển NH bán lẻhttps://vib.com.vn/966-tin-tuc/2087-tin-tai-chinh-ngan-hang/2191-tin-tai-chinh-ngan-hang/127/3497-co-hoi-phat-trien-nh-ban-le.aspx Link
27. Phan Minh Ngọc: Hội nhập trong ngành ngân hàng với Cộng đồng kinh tế ASEANhttp://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/hoi-nhap-trong-nganh-ngan-hang-voi-cong-dong-kinh-te-asean-2014111016293453015.chn Link
28. Hà Thành: Ngân hàng bán lẻ đối mặt áp lực từ hội nhậphttp://thoibaonganhang.vn/ngan-hang-ban-le-doi-mat-ap-luc-tu-hoi-nhap.html29.Phương Thảo: Một số vấn đề về nợ xấu và giải quyết nợ xấu tại Việt Namhiện nayhttp://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201410/mot-so-van-de-ve-no-xau-va-giai-quyet-no-xau-tai-viet-nam-hien-nay-295948/ Link
30. Thoibaonganhang.vn: Vốn ngoại cạnh tranh vốn nộihttp://www.tapchitaichinh.vn/Tai-chinh-Doanh-nghiep/Von-ngoai-canh-tranh-von-noi/55651.tctc Link
31. Trần Đình Thu : Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ hướng vào nông nghiệp, nông thônhttps://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/11/110510.html Link
33. Trọng Triết: Ngân hàng nội - ngoại: Cạnh tranh khốc liệt giành thị phầnhttp://tapchitaichinh.vn/Vang-Tien-te/Ngan-hang-noi-ngoai-Canh-tranh-khoc-liet-gianh-thi-phan/51673.tctc Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w